_TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
DOAN THI HONG THAM
KHAO SAT DAC DIEM HINH THAL SU NAY MAM VA ANH HUONG BORAX DEN SUC SONG CUA HAT PHAN NHAN
XUONG COM VANG (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) TAI HUYEN CHAU THANH,
TINH DONG THAP
LUAN VAN TOT NGHIEP KY SU NONG HOC
Trang 2TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA NONG NGHIEP VA SINH HOC UNG DUNG
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học với đề tài
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIÊM HÌNH THÁI, SỰ NÁY MÀM VÀ ANH HUONG BORAX DEN SUC SONG HAT PHAN HOA NHAN
XUONG COM VANG (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) TẠI HUYỆN CHÂU THANH,TINH DONG THAP
Do sinh vién Doan Thi Héng Tham thuc hién Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Cán bộ hướng dân
Trang 3“TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn đính kèm với đề tài
KHAO SAT DAC DIEM HINH THAI, SU NAY MAM VA ANH HUONG BORAX DEN SUC SONG HAT PHAN HOA NHAN
XUONG COM VANG (DIMOCARPUS LOGAN LOUR) TẠI HUYỆN CHÂU THANH,TINH DONG THAP
Do sinh viên Đoàn Thị Hồng Thắm thực hiện và bảo vệ trước hội đồng
Ngày thang nam 2010
Luận văn tốt nghiệp được hội đồng đánh giá ở mức -<+++++s>>: Ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp - + 23222232 2+2 s2
Duyệt khoa Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD CHU TICH HOI DONG
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình luận văn nào trước đây
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Hồng Thắm
Trang 5LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: Đoàn Thị Hồng Thắm Ngày sinh: 06-06-1989
Noi sinh: Thi tran Cái Vồn, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
Họ tên cha: Đoàn Hữu Nghĩa Họ tên mẹ: Trần Thi Ngoc Phuong
Quê quán: Thị trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh, tinh Vinh Long
Quá trình học tập:
1995-2000: học tiểu học tại trường tiểu học Thị Trấn Cái Vồn B, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
2000-2004: học THCS tại trường THCS Thị Trấn Cái Vồn, huyện Bình Minh, tinh 'Vĩnh Long
2004-2007: hoc THPT tại trường THPT Bình Minh, huyện Binh Minh, tỉnh
Vĩnh Long
2007-2010: học đại học tại trường Đại học Cần Thơ, ngành Nông Học, khố 33, khoa Nơng Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
Trang 6LOI CAM TA
Kinh dang
Cha mẹ suốt đời tận tuy vì sự nghiệp và tương lai của con
Thành kính ghỉ ơn
Thầy Trần Văn Hâu đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
hiện và hoàn thành luận văn này
Thầy có vấn học tập, quý thầy cô trong khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng trương Đại Học Cần Thơ đã dạy đỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tại trường
Chân thành biết ơn
Các thầy cô và các anh chị trong bộ môn Khoa Học Cây Trồng đã tạo điều kiện cho
em hoàn thành tốt thí nghiệm
Gia đình chú Qch Kim Tấn ngụ tại xã An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng
Tháp tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt thí nghiệm Thanh that cảm ơn
Bạn Cao Nguyễn Nguyên Khanh, Đỗ Hoài Vui, Nguyễn Bùi Anh Phương, Nguyễn
Tần Khanh và các bạn lớp Nông Học K33 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài Chúc các bạn hạnh phúc, sức khoẻ và thành đạt trong cuộc sống Tran trong!
Trang 7Đoàn Thị Hồng Thắm, 2010 Khảo sát đặc điểm hình thái sự nẫy mầm và ảnh hưởng của Borax đến sức sống hạt phan nhan Xudng Com Vang (Dimocarpus longan Lour.) tai huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ
Cán bộ hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Hâu
TÓM LƯỢC
Đề tài” Khảo sát đặc điểm hình thái sự nây mam và anh hưởng của Borax đến sức sống hạt phần nhãn Xuồng Com Vang (Dimocarpus longan Lour.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện nhằm mục tiêu tìm hiểu đặc điểm hình thái của hoa và hạt phấn, đặc điểm su nay mầm, nồng độ Borax thích hợp cho sự nẫy mầm của hạt phấn và
nồng độ Borax thích hợp làm tăng tỷ lệ đậu trái nhãn Xudng Cơm Vàng Nội dung I khảo
sát đặc điểm hình thái của hoa và hạt phan được thực hiện tại phịng thí nghiệm bộ mơn
Khoa Học Cây Trồng, thí nghiệm được khảo sát trên 30 hoa và 30 hat phan Noi dung 2 khảo sát sự nây mam hat phan trong môi trường nuôi cấy được thực hiện tại phòng thí
nghiệm bộ mơn Khoa Học Cây Trồng, thí nghiệm được thực hiện theo dõi sự nây mầm
hạt phan sau 24 giờ nuôi cây Nội dung 3 ảnh hưởng của nồng độ Borax lên sự nay mam hạt phần được thực hiện tại bộ môn Khoa Học Cây Trồng, thí nghiệm được bố trí theo thể
thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức (nồng độ Borax 0,50, 100, 150 và 200
ppm) Nội dung 4 ảnh hưởng của Borax đến tỷ lệ đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng được
thực hiện tại vườn nhãn Xudng ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp,thí nghiệm được
bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 khối, 5 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức có 4 lần lặp lại Kết qua cho thay hoa đực và hoa lưỡng tính cái có đường kính 0,72
mm và 0,73 mm và đường kính hạt phấn ở hoa đực và hoa lưỡng tính cái 1a 20 + 2 pm va
20 + 1 um Su nay mam hat phan cho thấy, tại thời điểm 8 giờ sau khi nuôi cấy cho tỷ lệ nây mầm cao nhất (72,09%) Môi trường có Borax ở nồng độ 50 ppm lam tang ty 1é nay
mam 73% và tăng chiều dài ống phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng ở thời điểm 12 giờ sau khi nuôi cấy Borax ở nồng độ 100, 150, 200 và 250 ppm khơng có hiệu quả làm tăng tỷ lệ đậu trái nhưng nồng độ Borax 100 ppm có số trái đậu cao hơn so với đối chứng không phun Borax Vậy khi phun Borax ở thời điểm sau khi hoa nở khơng có hiệu quả làm tăng tỷ lệ đậu trái nhãn Xuỗồng Cơm Vàng Hố chất Borax khơng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất và thành phần năng suất của trái nhãn Xudng Com Vang
Trang 8MUC LUC
Trang
Trang phụ bìa 1
Lời cam đoan iv
Lược sử cá nhân V
Cảm tạ vi
Tóm lược Vii
Muc luc Viii
Danh sách hình X
_— Danh sách bảng xi
MO DAU 1
CHUONG 1 LUGC KHAO TAI LIEU
1.1 Bao phấn cc c2 221111111111 22 111k 2 1.2 Hạt phấn -. cccccccccS2 .2 1.2.1 Hình dạng và kích thước hạt phấn 2 1.2.2 Cấu tạo hạt phần "——— 2 1.2.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển hạt phấn 3 1.2.4 Sự nây mầm và các yếu tố ảnh hưởng đến sự nây mầm
của hạt phấn .-cccc S222 22111 1.2.5 Sự thụ phấn và thụ tỉnh <x++s-2 1.3 Đặc điểm ra hoa và đậu trái nhan KHE g1 k4 KH ke 1.4 Đặc điêm ra hoa và đậu trái nhãn Xuông Cơm Vàng
1.5 Dưỡng chất Boron - c 1111 S 2S 211 1.5.1 Ảnh hưởng của Bo lên sự nẫy mầm và tăng trưởng
hạt phấn cc 111111 E S2 2 1111k 9
1.5.2 Ảnh hưởng của Bo lên sự đậu trái và năng suắt 10 CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương tiện Ăn như, 13 2.1.1 Thời gian thực hiện .- + 13 2.1.2 Địa điểm thí nghiệm - 5522225222 * <5 13 2.1.3 Địa điểm phân tích mẫu 13
2.1.4 Vật liệu thí nghiệm - 13
2.1.5 Tình hình khí tượng tỉnh Đồng Tháp 14 2.2 Phương pháp - CS sen 14
2.2.1 Nội dung I: khảo sát đặc điểm hình thái của hoa và hạt phan nhan Xudng Cơm Vàng 14
2.2.2 Nội dung 2: Khảo sát tỷ lệ nây mầm hạt phấn trong
môi trường nuôi cấy ¿ ¿+ ccc S221 15 2.2.3 Nội dung 3: Khảo sát ảnh hưởng của Borax đến tỷ lệ
nay mầm hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng 16 2.2.4 Nội dung 4: Ảnh hưởng Borax lên sự đậu trái nhãn
Xung Cơm Vàng Lc S222 22222222111 cse 17
2.2.4.1 Mục tiêu 17
2.2.4.2 Bồ trí thí nghiệm 17 2.2.4.3 Phương pháp thực hiện 18
2.2.4.4 Chỉ tiêu theo dõi - -.« 18
Trang 92.3 Phương pháp xử lý sô liệu - -. - 20 2.2.4.5 Phương pháp phân tích 19
CHƯƠNG 3 - KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Nội dung 1: Khảo sát đặc điểm hình thái của hoa va hat phan nhãn Xuồng Cơm Vàng - 22211112 sxy 21 3.2 Nội dung 2: Khảo sát tỷ lệ nây mầm hạt phấn trong môi trường nuôi cấy phòng - - 22222222 2S2xssssss2 22 3.3 Nội đung 3: Khảo sát ảnh hưởng của Borax đến tỷ lệ nay mâm hạt phân nhãn Xuồng Cơm Vàng trong mơi trường ni cấy phịng -c Q2 2222201111111 1115121 111111 ớ, 24 3.3.1 Tỷ lệ nấy mầm hạt phấn c+++c55>+ 24 3.3.2 Tương quan giữa nông độ Borax và tỷ lệ nây mầm hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng <<: 25 3.3.3 Chiều đài ống phấn ccccccc S221 se 26 3.4 Nội dung 4: Ảnh hưởng Borax lên sự đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng ở điều kiện ngoài đồng +5 5 28 3.4.1 Ty 1é dau trai va số trái trên chùm - 28
3.4.2 Sự rụng trái non 28
3.4.3 Tốc độ phát triển trái .30
3.4.4 Năng suất và thành phan năng suắt 30
CHƯƠNG 4 KÉT LUẬN VÀ ĐẺ NGHỊ
4.1 Kết luận c HS ST ST ngày 34 4.2 Đề nghị 2 Q2 nT ST ru 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .ccccccccccccccssccccsey 35
Trang 10DANH SACH BANG
Bang Tựa bảng Trang
3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7
Khảo sát đặc điêm hình thái của hoa và hạt phân nhãn Xudng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Tỷ lệ nây mầm (%) hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng dưới ảnh hưởng của các nồng độ Borax ở những thời điểm quan sát khác nhau trong đĩa petri tại Cần Thơ Chiều dài ống phan (um) hat phan nhin Xuồng Cơm Vàng dưới ánh hưởng của các nồng độ Borax ở những thời điểm quan sát khác nhau trong đĩa petri tại Cần Thơ
Tỷ lệ đậu trái (%), số trái đậu/phát hoa nhãn Xudng Com Vàng dưới ảnh hưởng của các nồng độ Borax tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Số trái/chùm, trọng lượng trai (g) va trọng lượng chùm
trái (g) nhãn Xuồng Cơm Vàng lúc thu hoạch đưới ảnh
hưởng của các nồng độ Borax tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Các chỉ tiêu nông học của nhãn Xuồng Cơm Vàng dưới ảnh hưởng của các nồng độ Borax tại huyện Châu
Thành, tỉnh Đồng Tháp
Trang 11DANH SACH HINH
Hinh Twa hinh Trang
2.1 Biéu do tình hình nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung 14 bình tháng tại tỉnh Đồng Tháp năm 2009 (Trạm khí tượng thuy van tỉnh Đồng Tháp)
3.1 Hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng 21 3.2 Sức sống của hạt phấn nhãn Xuồng Com Vàng ở các thời 2
gian nuôi cấy khác nhau trong môi trường nuôi cấy tại Cần Thơ
3.3 Tỷ lệ nấy mầm của hạt phấn ở những thời điểm nuôi cấy 23 khác nhau trong dia petri
3.4 Tương quan giữa nồng độ Borax và tỷ lệ nây mầm hạt phấn 25 nhãn Xuéng Cơm Vàng ở các thời điểm nuôi cây khác nhau tại Cần Thơ
3.5 Hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng ở thời điểm 12 giờ sau khi — 27 nuôi cấy trong môi trường có Borax tại Cần Thơ
3.6 Tỷ lệ rụng trái non ở các giai đoạn sau khi đậu trái nhãn 29 Xuồng Cơm Vàng dưới ánh hưởng của các nồng độ Borax tại Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
3.7 Sự tăng trưởng của đường kính trái nhãn Xuéng Com Vang 30
dưới ảnh hưởng của các nông d6 Borax tai Chau Thanh, tinh
Dong
Trang 12
1 GIOI THIEU
Cây nhãn có tên khoa hoc 14 Dimocarpus logan Lour, thudc ho Sapindaceae Cay nhãn có tính thích nghỉ rộng, dễ trồng, sản lượng cao Ở Việt Nam, cây nhãn được
trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ: Hưng Yên, Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình,
Hải Phịng Trong những năm gần đây, do có giá trị kinh tế cao và do cơ chế thị trường, cây nhãn trở thành cây ăn trái chiếm diện tích lớn ở đồng bằng sông Cửu Long
với diện tích 53.900 ha (*)
Nhãn Xuồng Cơm Vàng có nguồn gốc ở TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đạt giải nhất hội thi trái ngon năm 1997 Nhãn Xudng Com Vàng được trồng bằng hạt, thịt
quả dày, màu hanh vàng, ráo, dòn, rat ngọt, được thị trường ưa chuộng (Trần Thế Tục, 2000)
Nhãn Xuéng Com Vang ra hoa tự nhiên vào tháng 4-5, khi bắt đầu mùa mưa và thu hoạch vào tháng 8-9 (Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ, 2006) Hoa nhãn thụ phần chéo nhờ cơn trùng và có hiện tượng chín khơng cùng lúc giữa nhị và nhụy Trong một chùm hoa, hoa đực nở trước, tiếp theo là hoa cái, hoa lưỡng tính và cuối cùng là hoa duc (Lian va Chen, 1965) Su lệch pha giữa hoa đực và hoa lưỡng tính sẽ gây trở ngại cho quá trình thụ phan, sw dau trái thường thấy ở những hoa nở cùng với thời kỳ nở của hoa đực, những hoa nở trước hay sau thời kỳ này có tỉ lệ đậu trái rất thấp (VerheiJ, 1984, được trích bởi Trần Văn Hâu, 2008), sản lượng khơng cao Vì vậy đề tài “Khảo sát đặc điểm hình thai, sw nay mam va ảnh hưởng của Borax đến sức sống hạt phấn hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp” được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc điểm hình thái của hoa và hạt phán, sự nây mầm của hạt phấn, tìm nồng độ Borax thích hợp cho hạt phấn nây mầm và nồng độ Borax làm tăng khả năng đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng
Trang 14
CHUONG 1
LUQC KHAO TAI LIEU
1.1 Bao phan
Theo Nguyễn Bá (2006), bao phấn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình cầu, hình
bốn góc, hình mũi tên
Cấu tạo bao phấn: Mỗi bao phấn thường có hai buồng phấn, mỗi buồng chứa hai túi phấn khi hat phan chin hai túi phấn thông nhau thành một Khi bao phan chín thường nứt ra theo các đường nứt (đường khai bao phấn) đề phóng thích hat phan (Hà Thị Lệ Ánh, 2009)
Theo Nguyễn Bá (2006), bao phấn được mở ra bởi đường nứt giữa các vách của các ơ, về sau mơ phía ngồi của vùng đó mà đôi khi chỉ là một lớp biểu bì cũng bị vỡ và hat phan vã ra ngồi Lớp biểu bì có đường dày thứ cấp dạng đai cũng góp phần làm mở bao phần Ở một số cay bao phan có thể mở bằng lỗ ở phía bên hay ở tận cùng bao phan
1.2 Hat phan
1.2.1 Hình dạng và kích thước hạt phấn
Hạt phấn có nhiều hình dạng khác nhau, thường có hình bầu dụ, hình trịn, Hạt phan được sắp xếp ở đạng bốn mặt hay tạo thành hình vng, hình thoi bên trong bao phan Hạt phấn hoa có kích thước khác nhau tùy lồi và có kích thước rất nhỏ từ 20-100 um Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2001), đường kính hạt phấn hoa sâu riêng có đường kính 79,31-94.35 pm Dudng kinh hat phan dau Ha Chau 18,75+0,29 im
(Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2009)
1.2.2 Cấu tạo hạt phấn
Cấu trúc hạt phan có sự bền vững rất cao về tổ chức và sự phát triển Theo Hà Thị Lệ
Ánh (2000), hat phan gom hai lớp vách: Ngoại mạc va nội mac
Trang 15* Lớp nội mạc cấu tạo bởi cellulose và pectin Lớp nội mạc mỏng hơn lớp ngoại mạc
và dày lên ở các 16 nay mam
Bên trong vách là tế bào chất với hai nhân: nhân sinh dưỡng sẽ nây mầm thành ống phấn và nhân sinh dục sẽ hình thành hai tinh trùng
Vỏ ngoài của hạt phấn được khảo sát dưới kính hiển vi điện tử cho thấy vỏ ngoài dường như khơng có hình dạng ngoại trừ sự liên kết giữa các sợi cellulose Histidine, proline và quotinet có chức năng rất quan trọng trong sự thụ tỉnh hạt phấn Cacbonhyrates và lipids là nguồn dự trữ đường cho hạt phấn Ngồi ra hạt phấn cịn có thành phần của amino acid là thành phần quan trọng trong sự trưởng thành của hạt
phan (Linskens, 1964)
1.2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển hạt phấn
Theo Linskens (1964), nhiều gen quản lý sự hình thành hạt phấn, bao phấn chứa tất cả các vật chất cần thiết cho sự phát triển hạt phan và tồn trữ vật chất Sự hình thành hạt phấn diễn ra tại bao phan, vi vay bao phan rat quan trong trong sự phát triển của hạt phan Màu của hạt phấn ảnh hưởng bởi thành phần sắc tố của dau và chất béo Sự thay đổi màu của dầu trong thời gian nây mầm kéo theo su mat kha nang nay mầm Mau cua hat phan do sắc tố hạt phấn như anthycyanin, anthosanthin hoặc carotenoid Các sắc tố này có nhiệm vụ lọc tia cực tím Nhiệt độ và thời gian chiếu xa tia cực tím có thể ảnh hưởng đến màu sắc của hạt phấn (Nguyễn Khoa Lân và Nguyễn Như Đối,
2009)
Sự nây mam hat phan phụ thuộc vào tuổi, độ chính của hạt phan và nhiệt độ suốt thời kỳ nở hoa Âm độ không khí ảnh hưởng đến sự tồn trữ vật chất và quyết định tuổi thọ của hạt phấn Ấm độ tốt nhất giao động trong khoảng từ 60% đến 80% Ánh sáng mờ trong giai đoạn bốn tế bào dẫn đến bat thy kết quả của sự thối hóa hạt phan
(Linkens, 1964)
Trang 16độ nây mầm và sự kéo dài của ống phấn thường ít hơn khi nuôi cây với số lượng nhỏ hơn số lượng lớn hạt phấn Ngoài ra dinh dưỡng khoáng của cây trong suốt quá trình phát triển của hạt phấn cũng ảnh hướng đến tuổi thọ hạt phan
1.2.4 Sự nấy mầm và các yếu tố ảnh hướng đến sự nẫy mầm của hạt phấn
Theo Linkens (1964), có 3 kiéu nay mam hat phan
* Một số hạt phấn chỉ cần môi trường nước cho sự biế đổi khi nây mầm, ống phân nhú ra khi hạt phấn có sự đáp ứng năng lượng từ bên ngoài và tỷ lệ nây mầm thường ít
* Bên cạnh nước hạt phấn cần một số chất đặc biệt giống thành phần của dịch nướm nhuy Một số trường hợp được xác định là đường hoặc acid hữu cơ
* Hat phan chi nay mam trong dung dịch đường có nồng độ xác định và khác nhau tuỳ lồi Đường có chức năng cung cấp dinh dưỡng và là tác nhân thẩm thấu cần thiết Sự nấy mầm phụ thuộc vào tuổi và độ chín của hạt phan trong suốt thời kỳ nở hoa (Linkens, 1964) Theo Nguyễn Bảo Toàn và Lê Văn Hoà (2004) protein của nướm nhuy muốn nhận được protein hat phan thi 2 protein này phải nghịch dấu nhau Khi hat phan nay mam éng phan kéo dài đến noãn sào dé hình thành hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi và phôi nhũ Khoảng cách đường đi của ống phấn dĩ nhiên là rất khác nhau từ loài này đến loài khác, nhưng tốc độ tăng trưởng của ống phấn luôn luôn tương đối lớn Tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2,5 - 7,5 mm/giờ và khác nhau tuỳ
theo nhiệt độ (Nguyễn Khoa Lân và Nguyễn Như Đối, 2002)
Sự nấy mầm của hạt phấn nhờ chất dinh đưỡng từ nướm nhuy tiết ra Hạt phấn nây mắm và ống phấn sinh trưởng đưới tác dụng của phytohoocmon có bản chất là auxin và gibberellin Hat phan rất giàu nguồn auxin nhưng hàm lương auxin không đủ để bầu noãn lớn lên thành quá mà chỉ góp phần vào sự nây mầm và sinh trưởng của ống phấn Ngoài ra nướm nhuy cũng tiết ra các chất có bản chất hoocmon kích thích sự nay mam va sinh trưởng của ống phấn Mặt khác hạt phấn cũng tiết ra chất ức chế kìm
ham sy nay mam cua hạt phấn khác loài (Vũ Văn Vụ er al., 1998)
Sự tồn tại của các ống phan (hay éng giao hợp) thể hiện sự tiến bộ nào đó cho tính
Trang 17tán các giao tử bơi ra mơi trường ngồi đưa đến sự hoang phí lớn vật chất sống, bởi vì rất ít trong chúng đi đến các túi noãn và bảo đảm thụ tỉnh mặc dù có tính hướng hoá
của chúng (Nguyễn Khoa Lân và Nguyễn Như Đối, 2002)
Theo Pilak (2002, trích bởi Lê Thị Thanh Hiền, 2008), nhiệt độ ảnh hưởng rất đáng kế đến khả năng thụ phấn hoặc ảnh hưởng gián tiếp đến sự sinh trưởng của ống phấn
Theo Pio et al (2003, trich boi Lé Thi Thanh Hién, 2008), nhiét d6 thich hgp cho hat
phan cam Valencia Pera Natal 1a 25°C, trén cay Pinus nhiệt độ từ 25-26°C là thích hop cho hat phan nay mam
Vi Van Vu et al (1998) cho rang độ âm khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến sự nay mam hat phan Am d6 thap hat phan khéng co kha nang nay mam Khi thoi tiét t6t bao phấn mở dễ dàng, hạt phấn nhiều hạt phấn nây mầm thuận lợi, số lượng hạt phấn mang tới nhụy nhiều Ngược lại, trời mưa sẽ rữa trôi hạt phấn, không cho hạt phấn bám và nây mầm trên đầu nhụy (Vũ Công Hậu, 2000)
Su nay mam của hạt phấn trong môi trường ni cấy cịn bị ánh hưởng của một số chất khoáng như Boron Boron có vai trò vận chuyên cacbohyrate và hoạt hoá ATTP (Linkens, 1964) Theo Nguyễn Thị Bích Vân (2001), nồng d6 H3BO; 100 ppm 1a tốt nhất cho su nay mam va phat trién hat phấn ở ba giống sầu riêng Sữa Hột Lép, Khổ Qua Xanh và Mon Thong
1.2.5 Sw thu phan va thụ tỉnh
Hat phan sau khi hình thành sé ở trạng thái nghĩ, khi gặp điều kiện thuận lợi hat phan
sẽ tung ra từ nhị đực Khi các tế bào noãn trong bầu noãn đã chín và chuẩn bị sẵn sàng cho sự thụ tính, tràng hoa mở ra Khi hoa nở nướm nhuy được bộc lộ Hạt phần được phát tán từ bao phấn được gió thổi hay cơn trùng mang đến nướm nhụy Sau khi rơi lên nướm nhụy hạt phan nay nam va hinh thanh éng phan Quá trình này gọi là sự thụ
phấn (Nguyễn Đình Dậu, 1997)
Theo Nguyễn Bá (2006), trước khi hạt phần được phát tán thì sự phân bào cho một
nhân dinh dưỡng và một nhân sinh sản của thể giao tử đực 2 tế bào Tế bào sinh sản
Trang 18Trong quá trình nay mam các biến đổi bên trong hạt phấn diễn ra rất dữ dội Trong cùng một loài, nướm nhụy cái tiết ra những chất thuận lợi cho hạt phần nây mầm (Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2004)
Sự thụ tỉnh là quá trình tiếp diễn sau sự thụ phấn, do sự phối hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Thời gian từ sự thụ phan đến sự thụ thụ tinh có thể xảy ra sau vài giờ hoặc
sau vài ngày (Hà Thị Lệ Ánh, 2009) Hạt phan rơi trên nướm nhụy cái một thời gian
sé nay nam Hat phan hấp thu nước và dịch nhầy trên nướm nhụy cái sẽ trương lên Từ nội mạc qua lỗ nẫy nằm sẽ mọc ra ống phấn và ống phấn mọc dài vào tế bào gai thịt sau đó vào mơ dẫn truyền cua voi nhuy (Iwano et al., 2004), theo vịi nhụy đi vào trong nỗn và vào túi phôi qua nỗn khơng Đầu ống phấn đến túi phôi, vách nơi chung đụng tiêu di Dau tận cùng của ống phấn vỡ ra, hai giao tử đực và phần còn lại tế bào đinh đưỡng đi vào chất tế bào túi phôi là thể giao tử cái (Nguyễn Bá, 2000) Giao tử đực di chuyên đến vị trí thích hợp và kết hợp với tế bào cái
Su thụ tĩnh xảy ra khi: một tính tử có nhân sinh dục sẽ kết hợp với noãn cầu cho ra hợp tử chính (2n) là nguồn gốc của phôi và phát triển thành cây mầm sau này Một tỉnh bào còn lại sẽ phối hợp với hai nhân cực cho ra hợp tử phụ tam bội (3n) là nguồn
gốc của nội nhũ (Hà Thị Lệ Ánh, 2009) Noãn sau khi thụ tinh sẽ phát triển thành hạt
Theo Vi Van Vu et al (1998), sự thụ phan và thụ tính chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ quá thấp sẽ ức chế quá trình thụ phấn, thụ tinh, hat phan sé nay mầm kém và ống phấn không phát triển, ức chế quá trình thy phan thụ tinh, kết quả là phơi khơng hình thành, hột bị lép Nhưng nhiệt độ quá cao thì sự nây mầm và phát triển ống phấn khơng bình thường Âm độ khơng khí cũng ảnh hưởng đến sự nay mam cua hat phan, hạt phấn khơng có khả năng nẫy mầm khi nhiệt độ quá thấp 1.3 Đặc điểm ra hoa và đậu trái nhãn
Trang 19Hoa ra sớm hay muộn là do điều kiện khí hậu, giống, cành mẹ chỉ phối Phát hoa ra sớm chùm hoa to và nở sớm, phát hoa ra muộn trên cành hoa sau này cũng thường có lá non Nếu lúc này ra hoa gặp nhiệt độ cao, âm độ cao sẽ không thuận lợi cho sự phát
triển của hoa (Trần Thế Tục, 2000)
Hoa nhãn nở vào ban đêm, khi bát đầu có ánh sáng thì hoa ngừng nở, giữ nguyên trạng cho đến tối khi khơng cịn ánh sáng mặt trời hoa tiếp tục nở Trên một cây thời gian hoa nở từ 30-45 ngày, trên một chùm thời gian hoa nở khoảng từ 15-30 ngày và một hoa nở từ I-3 ngày Trên một chùm hoa thông thường các hoa đực nở trước,
sau đó đến hoa cái và kết thúc là hoa duc (Tran Thé Tục, 2000)
Hoa đực chiếm khoảng 80% tổng số hoa trên cây, hoa nở nhiều lần và trong thời gian dài Hoa đực có chức năng cung cấp hạt phấn cho sự thụ tinh và thụ phấn Hoa cái là đối tượng chính đề thụ phấn, thụ tỉnh thành quả, có các cuống nhị ngắn và không tung hạt phấn Hoa cái chiếm khoảng 17% tổng số hoa, thời gian nở hoa ngắn và tập trung, nhiệt độ thấp làm hoa nở kéo đài còn làm rụng hoa, rụng trái (Trần Thế Tục, 2000) Có 60-90% số nụ nở thành hoa, số còn lại rụng sớm Số hoa đậu thành trái khoảng
10-20% Nhụy hoa cái có khả năng tiếp nhận hạt phấn trong thời gian dai, hoa nở nếu nhận hạt phấn trong ngày tỷ lệ thụ tỉnh đạt 42,3% Giai đoạn sau khi thụ tỉnh từ 3-20 ngày, có tỷ lệ rụng trái non rất cao, trên 40-70% tổng số trái rụng, đợt rụng này là do thụ phần và thụ tinh khơng hồn tồn hoặc do nỗn phát triển kém Nhiệt độ thấp cũng có ảnh hưởng đến sự rụng trái non của nhãn (nhiệt độ yêu cầu 22,2-25,3°C) Dot rung thứ 2 là do thiếu nước và thiếu dinh dưỡng (Trần Thé Tục, 2000)
Theo Trần Văn Hâu (2008), sự ra hoa nhãn đòi hỏi có một mùa đơng ngắn với nhiệt độ từ 15-22°C trong vài tuần đề bắt đầu ra hoa và theo sau là điều kiện nhiệt độ cao trong mùa xuân cho hoa phát triển Nếu nhiệt độ lạnh không đạt đến ngưỡng ra hoa sẽ
ảnh hưởng đến sự phân hóa và hình thành mầm hoa nhưng nhiệt độ lạnh kéo dài
sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của phát hoa Khô hạn hay ngập úng cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng sự ra hoa nhãn
Trang 20ra hoa của cây Nếu bón đạm quá nhiều, cây ra đọt non, đọt quá mập khi làm bông thường không đạt hiệu quả (Trần Văn Hâu, 2008)
1.4 Đặc điểm ra hoa và đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng
Theo Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ (2006), nhãn Xudng Com Vang tai huyén Châu Thành, tính Đồng Tháp ra hoa vào tháng 4 Nhãn Xuồng Cơm Vàng từ khi bắt đầu nhú mầm đến khi nở hoa khoảng 35 ngày và kéo dài trong 21 ngày, sự đậu trái bắt đầu khi hoa nở 6, ngày Từ khi đậu trái đến khi thu hoạch là 82 ngày Phát hoa đạt kích thước tối đa trong 37,6 ngày, lúc này chiều dài trung bình là 34,6 cm và đường
kính là 0,58 cm
Trong một chùm hoa, hoa đực nở trước, tiếp theo là hoa cái, hoa lưỡng tính và
cuối cùng là hoa đực (Lian và Chen, 1965) Hoa nở vào ban đêm nhưng vòi nhuy nhú ra và có khả năng thụ phấn vào ban ngày, lúc này nhiều côn trùng hoạt động giúp cho quá trình thụ phần diễn ra gặp nhiều thuận lợi
Sau khi chấm dứt quá trình đậu trái, số trái còn lại trên mỗi phát hoa là 41,7 trái, tỷ lệ đậu trái đạt 13,1% Giai đoạn bốn tuần sau đậu trái tỷ lệ rụng trái non trên 50% và số trái đến thời điểm thu hoạch là 9,6 trái/phát hoa chiếm tỷ lệ 23% Trên giống nhãn Xuồng Cơm Vàng từ khi đậu trái đến khi thu hoạch là 12 tuần, trong đó hạt phát triển nhanh từ tuần thứ ba và đạt kích thước tối đa vào tuần thứ bảy, thịt trái phát triển từ tuần thứ sáu đến tuần thứ 11 Sự tăng trưởng nhanh của trái đồng thời với sự phát triển của thịt trái (Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ, 2006)
Theo Othman (1995, được trích dẫn bởi Trần Văn Hâu, 2008) cho rằng yếu tố
môi trường ảnh hưởng rất quan trọng đến sự ra hoa và đậu trái Mưa nhiều trong thời kỳ ra hoa làm cho hoa bị rụng Điều kiện khí hậu nóng và khô làm cho tỉ lệ đậu trái thấp và làm rụng trái non Nhiệt độ thích hợp cho sự ra hoa và đậu
trái nhãn ở Thái Lan từ 20-25”C, nhiệt độ trên 40C làm trái bị thiệt hại và
Trang 211.5 Dưỡng chất Boron
Bo là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ăn trái Vai trò quan trọng của Bo la giúp hạt phấn nây mầm và sự sinh trưởng ống phấn, tăng khả năng đậu trái (Klosswshi et al , 1978, trích dẫn bởi Bùi Thị Mỹ Hồng, 2002)
1.5.1 Ảnh hưởng của Bo lên sự nẫy mầm và tăng trưởng của hạt phấn
Bo có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất hạt phấn và tăng trưởng ống phấn của cây trồng Sự nây mầm, tuổi thọ hat phấn và sự tăng trưởng ống phấn sẽ kéo dai khi đủ Bo (Borax, 2002) Theo Lê Văn Bé (2007), trong các nghiên cứu khi bón Boron vào làm giảm hàm lượng enzyme IAA oxydase và làm tăng kích thước bầu nỗn, kéo dai tế bào ống phấn sau khi hạt phấn nây mầm
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2004), tổng hợp nhiều nghiên cứu về hiệu quả của Boron, Gauch & Dugger (1954) cho rằng trong điều kiện tự nhiên hạt phấn của hầu hết các loài chứa hàm lượng Bo thấp nhưng trong vòi nhuy, nướm nhuy và bầu nỗn ln có hàm lượng bo cao Lượng Bo này làm nhiệm vụ kéo dài ống phấn hơn là giúp hạt phấn nấy mầm Ảnh hướng trực tiếp của Bo được thể hiện qua mối liên hệ giữa sự cung cấp Bo và khả năng tạo hạt phấn của bao phấn, cũng như sức sống của hạt phần (Agarwala eí ai, 1981) Hơn nữa Bo kích thích sự nây mam hat phan va su sinh trưởng của ống phấn Theo Lewis (1980b), mức độ Bo cao ở nhuy và vòi nhuy cần thiết để làm ngưng hoạt động sinh lý của cellulose từ vách của ống phấn Trong môi trường thiếu Bo hạt phần nây mầm từ 18% đến 24%, trong khi môi trường tiêu chuẩn hạt phấn nây mầm đến 61% Bo có vai trò điều tiết sự nẫy mầm sự tăng trưởng của ống phấn (Qinli Wang el al., 2002)
Khi khảo sát sự nấy nằm hạt phấn của cây Numpheae, Piland et al (1944) cho rằng hat phan chi nay mam 6 mdi trường dịch trích nướm nhụy vì có chứa Boron và chúng khéng nay mam ở môi trường chi c6 sucrose trừ khi môi trường này có bổ sung thêm 0,1% acid boric Su nay mam hat phan va sự tăng trưởng chiều dài ống phấn bị ức chế khi nhiệt độ trên 2I°C nhưng hạt phấn sé nay mam khi có sự hiện diện của
Trang 22Thompson er al (1950, trích bởi Nguyễn Văn Cử, 2006), đã khẳng định vai trò quan trọng của Bo trong sự nây mầm và tăng trưởng chiều dài ống phấn của nhiều loại cây ăn trái nổi tiếng Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Cử (2006) cũng đã khẳng định hiệu quả của Boron lên sự nây mầm và tăng trưởng ống phần, khi áp dung boron ở nồng độ 100 ppm đến 250 ppm phun qua lá cam sẽ làm tăng tỷ lệ đậu trái và năng suất thực tế
Trần Thi Thay Ai (2009) cting da khang định vai trò của Bo lên sự nây mam hat phan dừa Ta Xanh Ở nồng độ acid Boric 10 ppm, hạt phấn có tỷ lệ nây mầm 100% ở thời điểm 12 giờ sau khi cấy và chiều dài ống phấn đạt 533,5 m ở 48 giờ sau khi cấy Kết quả nghiên cứu của Bobko và Txeinh (1941, trích dẫn bởi Nguyễn Xuân Hiển et al., 1977) thay rằng ở một vài cây khi khơng có Bo, phần hoa sẽ không nây mầm Khi có Bo hạt phấn nây mầm nhiều hơn và chiều dài ống phấn cũng tăng
1.5.2 Ảnh hướng của Bo lên sự đậu trái và năng suất
Bo có hiệu quả trực tiếp và gián tiếp lên quá trình thụ tỉnh Ảnh hưởng gián tiếp là liên quan đến sự tăng hàm lượng và thay đổi thành phần đường của mật hoa, thu hút nhiều côn trùng đến thụ phấn Ảnh hưởng trực tiếp thể hiện qua mối liên hệ giữa Bo và khả năng tạo hạt phấn của bao phấn (Marschner, 1986, trích dẫn bởi
Sầm Lạc Bình, 2010)
Mặc dù Bo không phải là thành phần cấu trúc của mô phân sinh nhưng nó cần thiết cho các phán ứng chuyển hoá Lignin hoá thành tế bào, sự chuyên hoá nitơ, photpho, đường, và tinh bột, tổng hợp các acid amin và protein (Bell, 1997) Bo cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của thực vật bậc cao lần đầu tiên được chứng minh bởi 'Warington (1923) Kế từ đó, kiến thức của chúng ta về tầm quan trọng của Bo trong nông nghiệp đã phát triển nhanh chóng
Theo Maurer and Truman (2000, trích dẫn bởi Nguyễn Văn Cử, 2006) nghiên cứu ảnh hưởng của Boron phun qua lá cam “Washington navel” kết luận rằng Boron ở nghiệm thức phun sau khi hoa nở thì lượng Boron ở lá nhiều hơn nghiệm thức phun trước khi hoa nở và liều lượng 750-1000 ppm có ảnh hưởng lên năng suất và phẩm chất trái cam, từ đó khuyến cáo thời điểm cung cấp Boron cho cây là phải trước
Trang 23khi cây ra hoa mới đủ thời gian để chuyên dịch đến hoa giúp hạt phần nây mầm và thụ phần tốt
Theo Bui Thi MY Hing et al (2006), xử lý Borax 12 g/l vào thời điểm trước khi hoa nở làm tăng số trái đậu trên chùm từ đó năng suất thu được cao hơn so với đối chứng Sharma er al (1981, trích dần bởi Nguyễn Văn Cử, 2006) cũng đã xác định vai trò
của Boron trong việc thụ phan cho cây lúa trồng trên đát cát tại Ấn Độ, mà sự
thụ phấn lên quan đến tỷ lệ chắc/bơng hay nói cách khác Boron ảnh hưởng lên năng suất cây trồng
Thiếu Bo ảnh hưởng đến sinh sản và sinh trưởng sinh dưỡng của thực vật dẫn đến ức chế sự phát triển tế bào, mô phân sinh và khả năng sinh sản giảm Theo Nguyễn Bảo
Vệ và Nguyễn Huy Tài (2004), mỗi lồi cây có khả năng hấp thụ Bo khác nhau trên
cùng một loại đất và nhu cầu Bo khác nhau cho sự sinh trưởng Ở cây một lá mam ngưỡng thiếu Bo trong khoảng từ 5-10 mg/trọng lượng khô, đậu đỏ từ 25-60, cà rốt từ 30-80 và củ cải đường là từ 40-100 mg/trọng lượng khô
Trái trên cây bị thiếu Bo sẽ bị nứt trái, diễn ra trước khi hoa nở và tạo nên vết sừng ở
vị trí nứt Trái bị nứt sẽ phát triển khơng bình thường, trái nhỏ lại, hàm lượng đường trong trái giảm và trọng lượng trái cũng giảm, từ đó ảnh hướng trực tiếp đến năng suất
(Roger, 1993, trích dẫn bởi Phan Thị Lệ Thi, 2009)
Trên cây cam quýt, khi thiếu Bo sẽ làm giảm, thậm chí không tạo hạt và không đậu trái Ở trái thiếu Bo tốc độ sinh trưởng trái tươi thấp mà chất lượng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do trái bị biến dạng hoặc tỷ lệ thị/vỏ trái bị giảm (Foroughi eí ai, 1973,
trích dẫn bởi Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2004) Do thiếu Bo làm cho việc
phân chia sinh trưởng và phân hóa tế bào khơng bình thường Q trình phân chia và sinh trưởng tế bào bị rối loạn và chậm lại đến mức bị ngừng hắn, tế bào có kích thước và hình đạng khơng bình thường (Nguyễn Xuân Hiển ei al., 1977)
Bo có ảnh hưởng đến q trình chín của táo tại thời điểm thu hoạch, khơng có sự khác biệt giữa các nghiệm thức xử lý đến sự hao hụt trọng lượng trái trong suốt quá trình tồn trữ Nhưng khi phun Bo sau khi trổ hoa làm tăng độ cứng chắc của trái (Mika et al., 1999) Theo Nguyễn Thị Kim Thoa (2009), xử lý H;BO; 100 ppm vào
thời điểm một tháng trước thu hoạch kết hợp với ngâm nước sau thu hoạch có tác
Trang 24dụng duy trì tiến trình chín cúa trái qt đường Việc xử lý giúp trái ít hao hụt trọng lượng, ít nhiễm sâu bệnh và độ brix thịt trái cao Vì trái đựoc xử lý Bo có tốc độ hô hấp thấp tại thời điểm thu hoạch và trong suốt quá trình tồn trữ (Xuan e ai., 2003,
trích dẫn bởi Phan Thị Lệ Thi, 2009)
Theo Khayyat e/ ai (2007, trích dẫn bởi Sầm Lac Binh, 2010), phun acid boric
1.500 ppm vào giai đoạn tăng trưởng và phát triển trái chà là làm tăng năng suất Ngồi ra cịn làm tăng trọng lượng thịt, tỷ lệ thịt vào hột và hàm lượng TSS Ong cho rằng acid boric gây sự phân chia tế bào hoặc sinh tổng hợp nucleic acid trong thời kỳ tăng trưởng và phát triển trái
Tuy nhiên trên dâu tây phun Bo không ảnh huởng đến trọng lượng, hàm lượng TSS và ascorbic của trái Nhưng phun Bo làm giảm trái dị hình, năng suất trái thương phẩm được cải thién (Singh et al., 2007, trích dẫn bởi Sầm Lạc Bình, 2010)
Trang 25CHUONG 2
PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP
2.1 Phuong tién
2.1.1 Thời gian thực hiện: Tháng 6/2009-12/2009 2.1.2 Địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện tại vườn nhãn Xuồng Cơm Vàng của nông dân Quách
Kim Tấn ở xã An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Nhãn được nhân giống bằng phương pháp ghép trên gốc nhãn Long và Tiêu Da Bò, 4-10 năm tuổi với diện tích 2.700 mỂ
2.1.3 Địa điểm phân tích mẫu
Mẫu (hoa và trái) được thu và chuyển về phịng thí nghiệm của Bộ môn Khoa Học
Cây Trồng - Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Can Tho đề nuôi
cấy hạt phan và phân tích mẫu 2.1.4 Vật liệu thí nghiệm Giống: Nhãn Xuồng Cơm Vàng
Hóa chất: Các hóa chất dùng trong thí nghiệm gồm
- Borax (Na2B4O7.10H,0 = Disodium tetraborate decarhydrate), 99,5%, do Trung
Quốc sản xuất
- Suerose (C¡zH;¿O;¡), 99,87%, đo Trung Quốc sản xuất Agar do Việt Nam sản xuất
Dụng cụ:
- Cân điện tử hiệu STATORIUS do Nhật Bản sản xuất
- Khúc xạ kế hiệu ATAGO (đo độ Brix thịt quả) do Nhật Bản sản xuất - Kính hiền vi hiệu NIKON (quan sát hạt phần ) do Nhật Bản sản xuất
- Đĩa Petri, bếp đun
- Máy sấy hiệu SIBATA đo Nhật Bản sản xuất
- May do mau Color Reader CR- 10 higu KONICA MINOLTA, do Nhat Bản sản
xuat
Trang 262.1.5 Tình hình khí tượng tỉnh Đồng Tháp
Thời gian bắt đầu khảo sát vào đầu tháng 6, lúc này lượng mưa bắt dầu tăng Vào tháng 6 hoa nhãn đang nở và bắt đầu phun Borax, do lúc này lượng mưa tăng đã ảnh hưởng đến sự đậu trái và rụng trái non trong quá trình tiến hành thí nghiệm, thời gian từ tháng 6 đến tháng 8 lượng mưa tăng cao ảnh hưởng rất lớn đến sự rụng trái non nhãn Xuồng Cơm Vàng
Theo số liệu từ trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Đồng Tháp (2009) tình hình thời tiết năm
2009 diễn ra như sau:
300 30 lượng mưa trung bình (mm) —— nhiệt độ trung bình (độ C) đạo
250 + 6 + 28 ep S0 & 2 wt a = T75 5 5 B sp = 150† +26 % ee 3 Sẽ š 100 + 73 3 8 E +22 # 2 Zz ¬ ¬ 5 Ï 5 + † 2 11 12
Hinh 2.1: Biểu đồ tình hình nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình tháng tại tỉnh
Đơng Tháp năm 2009 (Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Đông Tháp)
2.2 Phương pháp
2.2.1 Nội dung 1: Khảo sát đặc điểm hình thái của hoa và hạt phấn nhãn Xuồng Com Vang
- Muc tiéu
Nhằm tìm hiểu đặc điểm hoa và hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng - Phương pháp thực hiện
Chọn những hoa sắp nở, đề riêng hoa đực và hoa lưỡng tính cái Quan sát đặc điểm hoa., lấy hạt phần đem đi quan sát
Trang 27Đo đường kính và chiều dài bao phấn đưới kính hiển vi có gắn trac vi thị kính, chọn những thị trường có trên 50 hat phấn để quan sát
- Chỉ tiêu theo dõi
Đặc điểm hoa: Đo đường kính ngang 2 cánh hoa đối diện Đếm số chỉ nhị, số cánh
hoa
Chiều dai bao phan: đo chiều đài của 30 bao phan Đo đường kính và xem hình thái của 30 hạt phan
Kích thước đo trên trắc vi thi kinh x 0,1
Kích thước thực tế (mm) =
Độ phóng đại
2.2.2 Nội dung 2: Kháo sát ty lệ nẫy mầm của hạt phấn trong môi trường ni cấy phịng
* Mục tiêu
Tìm hiểu tỷ lệ nây mầm của hạt phấn trong điều kiện tự nhiên Từ đó nghiên cứu các biện pháp thích hợp làm tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt phan
* Phương pháp thực hiện
Môi trường nuôi cấy gồm: 10% sucrose, 1% agar
Chuẩn bị môi trường: môi trường nuôi cấy sau khi pha chế cho vào bình tam giác và thêm nước cất vừa đủ 100 ml, đặt bình tam giác lên bếp nấu khoáng 10 phút cho tan hết agar Đồ vào dia petri dung dịch môi trường đã nấu và đề nguội
Cham 50 hạt phấn lên | dia petri, sau 1 giờ nuôi cấy sẽ quan sát sự ndy mam Cir sau một giờ lại chấm hạt phấn lên một đĩa petri và quan sát đến khi hạt phan trong đĩa petri khơng cịn khả năng nầy mầm
Cách lấy mẫu: Thu những hoa đực trên những phát hoa ở cùng độ tuổi và hoa sắp nở Quan sát dưới kính hién vi khi thấy bao phấn vừa hé mở và tung hạt phấn thì tiến hành thí nghiệm
Trang 28* Chỉ tiêu theo dõi
- Ty 16 nay mam theo thời gian: tính từ khi cham hat phan vao dia petri đầu tiên đến thoi diém hat phan trong dia petri khơng cịn kha nang nay mam
- Ty lệ nay mam cia hat phan trong timg dia petri @ méi gid quan sat: Đếm số hat phần nẫy mầm và tổng số hạt phấn trên thị trường kính hiển vi 20X
2.2.3 Nội dung 3: Khảo sát ảnh hướng của Borax đến tÿ lệ nây mầm của hạt phẫn hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng trong môi trường nuôi cấy phòng
* Mục tiêu
Xác định sự ảnh hưởng của Borax đến tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng
* Phương pháp thực hiện
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức và 3 lần
lặp lại, mỗi lặp lại ứng với một đĩa petri Các nghiệm thức được liệt kê như sau: ĐC: Borax ở nồng độ 0 ppm
NTI: Borax ở nồng độ 50 ppm NT2: Borax ở nồng độ 100 ppm NT3: Borax ở nồng độ 150 ppm NT4: Borax ở nồng độ 200 ppm
* Môi trường nuôi cấy: tương tự như môi trường nuôi cấy ở nội dung 2
* Chuẩn bị môi trường: tương tự như ở nội dung 2 nhưng thay nước cất bằng Borax ở các nồng độ như các nghiệm thức trên Sau đó dé vào 15 đĩa petri va để nguội
* Chỉ tiêu theo dõi
Sau khi chấm hạt phấn vào môi trường 1 giờ sẽ theo dõi hạt phan nay mam
+ Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn được quan sát tại thời điểm 2, 4, 8, 12 giờ sau khi nuôi cấy: Đếm số hạt phần nây mầm và tổng số hạt phấn trên thị trường kính hiển vi 40X
Trang 29Số hạt phần nẫy mầm trên thị trường quan sát
Tỉ lệ hạt phấn nây mầm (%) = —— - x 100
Tông số hạt phân trên thị trường quan sát
+ Chiều dài ống phấn: Đo chiều dài ống phấn tại các thời điểm 2, 4, 8, 12 giờ sau khi nuôi cấy Dùng trắc vi thị kính để đo chiều dài ống phấn với độ phóng đại 20X
+ Cách thu mẫu: tương tự cách thu mẫu ở nội dung 2
+ Cách chọn thị trường: Chọn những thị trường có ít nhất 30 hạt phan rồi khoanh tròn dưới đáy đĩa petri để quan sát
2.2.4 Nội dung 4: Ảnh hưởng cúa nồng độ Borax lên sự đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng ở điều kiện ngoài đồng
2.2.4.1 Mục tiêu
Tìm nồng độ Borax thích hợp khi phun ngoài thực tế hiệu quả cao lên tỷ lệ đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng
2.2.4.2 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo thế thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 khối, mỗi khối
tương ứng với l cây Trên một khối (1 cay) có 5 nghiệm thức mỗi nghiệm thức có 4
lặp lại, mỗi lặp lại là I chùm hoa Các nghiệm thức được liệt kê như sau: - ĐC: Đối chứng không phun Borax
- NT1: Phun Borax 6 néng d6 100 ppm - NT2: Phun Borax 6 néng d6 150 ppm - NT3: Phun Borax 6 néng d6 200 ppm - NT4: Phun Borax 6 néng d6 250 ppm 2.2.4.3 Phương pháp thực hiện
Trên mỗi cây chọn 20 phát hoa đã nở khoảng 20% để treo các bảng nghiệm thức Các nghiệm thức được bố trí ngẫu nhiên đều xung quanh tán cây
Trang 30Pha dung dịch Borax ở nồng độ như các nghiệm thức trên, phun lên các nghiệm thức tương ứng đã bố trí trên cây
2.2.4.4 Chỉ tiêu theo dối
- Trước khi phun Bo, đếm tông số hoa lưỡng tính cái khi hoa nở hoàn toàn - Sau 1 tuần đếm tổng số trái đã đậu trên chùm
Tính tỉ lệ đậu trái (1 tuần sau khi đậu trái):
Số trái
Tỉ lệ đậu trái(%)= _—_——————————— xI00
Tổng số hoa lưỡng tính
- Số trái và tốc độ tăng trưởng: Đếm số trái và đo kích thước của trái hàng tuần (đo 3 trái ngẫu nhiên trên chùm, đo đường kính lớn nhất giữa trái) cho đến khi nhãn chín Khi nhãn chín, mỗi nghiệm thức thu 10 trái tương đối đồng đều mang về phịng thí nghiệm phân tích phẩm chất trái, năng suất và thành phan năng suắt
* Phẩm chất trái
Các chỉ tiêu phân tích phẩm chất trái: ~ Tỉ lệ trái còn lại trên chùm
- Màu sắc trái - Day vo, dày cơm - Kích thước hạt
- Tổng số chất rắn hòa tan (TSS) * Năng suất và thành phần năng suất
- Trọng lượng trái, vỏ và hạt
- Trọng lượng I chùm nhãn
~ Tỉ lệ thịt trái
- Ham lượng nước của thịt trái
Trang 312.2.4.5 Phương pháp phân tích
* Pham chat trai
- Mau sắc trái: Trên mỗi trái nhãn, dùng máy đo ở 2 vị trí (bên hơng và đưới đít trái) lấy giá trị trung bình
- Day vo, day com:
Dùng dao cắt ngang giữa trái, tách đôi Dùng thước kẹp đo độ dày của vỏ và cơm ở giữa trái
- Kích thước hạt: Dùng thước kẹp đo chiều ngang ở giữa hạt
- Tổng số chất rắn hòa tan (TSS): Cho 5 g mẫu đã được nghiền nhỏ vào 50 ml nước cất trong thời gian 1 giờ, lắc đều và cho qua giấy lọc Đo độ Brix bằng khúc xạ kế Công thức
TSS (%) = Brix x (1+ V/ W)
Trong đó: V: Thể tích nước hòa tan (ml)
W: Trọng lượng mẫu (g)
* Năng suất và thành phần năng suất
~ Tỉ lệ thịt trái
Trọng lượng trung bình của I trái: Mỗi nghiệm thức cân trọng lượng của 3 trái, lấy giá trị trung bình
Sau đó lột vỏ trái, cạo sạch thịt trái đem cân trọng lượng vỏ và hạt
Trang 32- Trọng lượng 1 chim
Tính trọng lượng I chùm nhãn
Trọng lượng 1 chùm (g) = Số trái x trọng lượng trung bình | trái - Hàm lượng nước thịt trái:
Cân trọng lượng đĩa petri (P1) Cân mẫu thịt trái (W) vào đĩa petri đã cân, cho vào máy sấy ở 60 °C trong 4 -5 gid Can trọng lượng (P2) Sấy tiếp 30 phút ở 60°C Cân
trọng lượng (P2’) Nếu P2 - P2 <=0.003g, ta có trọng lượng P2” của đĩa và mẫu ở
trạng thái khơ hồn toàn
x100
Hàm lượng nước (%) = 1-0-n)
2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu được nhập vào máy tính bằng phần mềm Mirosoft Excel, sau đó thống kê bằng phần mềm SPSS Phân tích phương sai (ANOVA) để phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức Các giá trị trung bình được so sánh bằng phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5% Mối liên hệ giữa các yếu tố được xác định qua phân tích tương quan
Trang 33CHUONG 3
KET QUA THAO LUAN
3.1 Nội dung 1: Khảo sát đặc điểm hình thái của hoa và hạt phấn nhãn Xuồng Com Vang
Qua kết quá khảo sát cho thấy hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng có màu vàng nhạt Hoa
đực có 8 + 0,14 chỉ nhị và đường kính hoa 0,72 + 0,01 mm Hoa lưỡng tính cái có số
chỉ nhị là 7,9 + 0,10 và đường kính 0,73 + 0,01 mm Kết quả cũng ghi nhận chiều dài bao phan trung bình ở hoa đực là 0,78 + 0,01 mm và đường kính hạt phan 14 20+2 um Cịn ở hoa lưỡng tính cái chiều dài bao phấn là 0,77 + 0,01 mm và đường kính hạt phan 20 + 1 um
Bảng 3.1: Kháo sát đặc điểm hình thái của hoa và hạt phan nhãn Xuồng Cơm Vang tại huyện Châu Thành, tính Đơng Tháp
Mau sac <1 Duodngkinh Đường kính hạt Chiêu dài bao
Loại hoa cánh hoa So chi nhị hoa (mm) phan (um) phan (mm)
Hoađực VầnEHhẠ #014 07232001 — 2000+2/00 0.78 +0,01
Hoaluong vàny nhạt 793010 0734001 20,00 + 1,00 0/77+0,01
tính cái n=30
Hình 3.1: Hoa nhãn Xuồng Cơm Vàng (1) Hoa đực, (2) Hoa lưỡng tính cái
Trang 343.2 Nội dung 2: Khảo sát tỷ lệ nấy mầm của hạt phấn trong môi trường ni cấy phịng
Qua quan sát dưới kính hiển vi, bao phấn của hoa nhãn bắt dau tung hat phan vào lúc 8 giờ và bắt đầu nuôi cấy hat phan hic 11 gid
Qua kết quá kháo sát tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng cho thay tỷ 1é nay mầm của hạt phấn tăng dần đến 8 giờ sau khi nuôi cấy và sau đó tỷ lệ nây mầm giảm đần (Hình 3.1) Thời điểm 1 giờ sau khi nuôi cấy tỷ lệ nây mầm của hạt phan đạt khá cao, tỷ lệ nây mầm đạt 37,5% Ở thời điểm 4 giờ sau khi nuôi cấy tỷ lệ nẫy mầm của hạt phấn tăng lên 49,21% Các giờ nuôi cấy tiếp theo tỷ lệ ndy mam của hạt phấn tăng dần đến thời điểm 8 giờ sau khi nuôi cấy hạt phấn đạt tỷ lệ nầy mầm cao nhất 72,09% Chứng tỏ sức sống của hạt phấn hoa nhãn Xuồng khá cao ở thời điểm 8 giờ sau khi nuôi cấy Sau 8 giờ sau khi nuôi cấy thi ty 1é nay mam gidm dan Thời điểm 9 giờ sau khi nuôi cấy tỷ lệ nây mầm giảm còn 45,45% và giảm dần ở các giờ sau đó Đến thời điểm 24 giờ sau khi nuôi cấy tỷ lệ nây mầm chỉ còn 11,11% Tỷ lệ nay mam thấp sẽ ảnh hưởng đến sự thụ phan và thụ tinh Qua kết qua trên cho thay tỷ lệ nây mầm của hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng ở thời điểm từ 1 giờ sau khi nuôi cấy cho đến 8 giờ sau khi nuôi cấy cho tỷ lệ hạt phan nay mam cao, tăng khá năng thụ phan Vay hạt phần có khả năng hữu thụ cao vào thời điểm 8 giờ sau khi nuôi cấy
100 80 60 ầm (%) lệ nảy mâ 40 20 Tý l 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 19 20 23 24
Thời gian sau nuôi cấy (giờ)
Hình 3.2: Tý lệ nấy mầm của hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng ở các thời gian nuôi cấy
khác nhau trong đĩa petri tại Cần Thơ
Trang 35Hinh 3.3 Ty 1é nay mam cia hạt phấn ở những thời điểm nuôi cấy khác nhau trong đĩa petri (1) 1 giờ sau khi nuôi cấy, (2) 8 giờ sau khi nuôi cấy, (3)
9 giờ sau khi nuôi cấy và (4) 24 giờ sau khi nuôi cấy
Trang 363.3 Nội dung 3: Khảo sát ảnh hưởng của Borax đến tỷ lệ nẫy mầm của hạt phan
nhãn Xuồng Cơm Vàng trong môi trường ni cấy phịng
3.3.1 Tỷ lệ nẫy mầm của hạt phấn
Qua kết quả phân tích thống kê ở Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn ở các thời điểm khác nhau khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Sau 2 giờ nuôi cấy ngoại trừ nồng độ Borax 150 ppm, các nghiệm thúc xử lý Borax đều khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng Ở nồng độ 50 ppm cho tỷ lệ nẫy mầm cao nhất (65,83%) Nồng độ 150 ppm và 200 ppm cho tỷ lệ nây mầm thấp hơn so với đối chứng Qua kết quả cho thấy Borax ở nồng độ 50 ppm gitip tang ty 16 nay mam hat phan
Ở thời điểm 4 giờ sau khi nuôi cấy, các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng Nghiệm thức 150 ppm và 200 ppm đều có tỷ lệ nây mầm (3,64 % và 23,83%) thấp hơn so với đối chứng (44,9%) Nghiệm thức 50 ppm cho tỷ lệ nây mầm cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng Kết qua cho thay Borax cé hiéu qua cao lên su nay mam nhưng nồng cao có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ nây mầm hạt phấn nhãn Xudng Com Vàng do ngộ độc
Ở thời điểm 8 giờ và 12 giờ sau khi nuôi cấy, các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Nồng độ Borax 150 ppm va 200 ppm tỷ lệ nẫy mầm thấp hơn so với đối chứng Tỷ lệ nây mầm cao nhất ở nồng độ 50 ppm và 100ppm Nguyên tố Bo có vai trị quan trọng trong sự nây mầm hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng Ở nồng độ 50 ppm có tỷ lệ hạt phấn nây mầm khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại
Bảng 3.2: Tỷ lệ nay mam (%) hat phan nhan Xuồng Com Vang dưới ảnh hưởng cúa các nông độ Borax ở những thời điểm quan sát khác nhau trong đĩa petri tại
Cần Thơ
Nông độ Thời điêm quan sát (giờ sau khi nuôi cây)
Borax (ppm) 2 4 8 12 0 34,45 b 44,90 b 37,50 b 42,19 b 50 65,83 a 73,40 a 64,72 a 73,15 a 100 5292 b 52,92 b 48,40 b 49,09 b 150 23,64 c 23,64 c 22,16 c 22,16 c 200 23,82 c 23,83 c 22,68 c 23,46 CV (%) 4,29 4,35 4,30 4,48 F 3 3 3 *
Chỉ chú: - Trong cùng một cột, những chữ theo sau giong nhau khác biệt không ý nghĩa thông kê theo phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5%, *: khác biệt có ý nghĩa thơng kê ở mức ý nghĩa 5%
- Các số liệu được đồi sang acsin(X/100)2 đề tính thống kê và trình bày
Trang 37Vậy kết quả cho thấy Bo là đưỡng chất cần thiết cho sự nây mầm hạt phấn có ảnh hưởng đến sự gia tăng tỷ lệ nây mầm Kết quá này cũng đã được Sầm Lạc Bình (2010) khẳng định ở hạt phấn dâu Hạ Châu Xử lý Borax ở nồng độ 50 ppm cho tỷ lệ nẫy mầm hạt phân nhãn Xuồng Cơm Vàng cao nhất
3.3.2 Tương quan giữa nồng độ Borax và tỷ lệ nẫy mầm hạt phan nhãn Xuồng Cơm Vàng
Theo kết quả phân tích tương quan cho thấy, thời điểm 2 giờ sau khi nuôi cấy nồng độ Borax và sự nẫy mầm hạt phấn tương quan không ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Qua Hình 3.2 cho thấy giữa nồng độ Borax và tý lệ nây mầm hạt phấn có sự tương quan với nhau ở thời điểm 4, 8 va 12 giờ sau khi nuôi cấy Nồng độ Borax và ty 1é nay mam hạt phấn có sự tương quan rất chặt, chứng tỏ Borax có tác động đến quá trình nây mầm của hạt phan Ở nồng độ Borax 50 ppm cho tỷ lệ hạt phan nay mam cao nhất và tỷ lệ nây mầm giảm khi nồng độ Borax tăng cao hơn 50 ppm Vậy Borax có ảnh hưởng lên sự nây mầm của hat phan
50 m 4giờ SKNC “0 ° y,=34.46e 010% 2 8giờ SKNC & i 14 = 0,95** \ < 30 xN ys = 43.885e 00118 e 12giờ SKNC 2 ‘2 tg= 0,97" 5 20 _ -0.0118x — — Expon (4 giờ = Yi2 = 40.887e SKNC) rịa =0,97”" 10 Expon (8 giờ SKNC) Expon (12 0 ị giờ SKNO) 0 50 100 150 200 250 Nồng độ Borax (ppm)
Hình 3.4 Tương quan giữa nồng độ Borax và tỷ lệ nay mầm hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng ở các thời điểm nuôi cây khác nhau tại Can Thơ, năm 2009
Trang 38Từ kết quả phân tích (Hình 3.2) cho thấy Borax có ảnh hưởng lên sự tăng ty lệ nay mầm hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng Xử lý Borax ở nồng độ 50 ppm cho tỷ lệ nẫy mam cao nhất (tăng 73% sau 12 giờ nuôi cấy)
3.3.3 Chiều dài ống phấn
Qua kết quả Bảng 3.3 cho thấy sự tăng trưởng chiều dài ống phấn ở các thời điểm khác nhau khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% Thời điểm 2 giờ sau khi nuôi cấy, nghiệm thức 100 ppm, 150 ppm và 250 ppm khác biệt không ý nghĩa nhưng ở nghiệm thức 50 ppm khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng Vậy nồng độ Borax 50 ppm làm tăng chiều dài ống phấn
Thời điểm 4 giờ sau khi nuôi cấy, nghiệm thức 50 ppm khác biệt có ý nghĩa so với các
nghiệm thức còn lại và ở nồng độ này chiều dài ống phấn tăng trưởng cao nhất (60,76 um) Ở nghiệm thức 100 ppm, 150 ppm và 200 ppm cho chiều dài ống phấn ngắn hơn so với đối chứng Ở thời điểm 12 giờ sau khi nuôi cấy chiều đài ống phấn ở nồng độ 50 ppm khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng Xử lý Borax ở nồng độ 50 ppm chiều dài ống phắn tăng trưởng mạnh ở thời điểm 2 giờ và 4 giờ sau khi nuôi cấy Như vậy Borax góp phần làm tăng chiều dài ống phấn giúp cho sy thy tinh thuận lợi hơn Bảng 3.3 Chiều dài 6 ống phấn (um) hạt phấn nhãn Xuồng Cơm Vàng dưới ảnh hướng
của các nồng độ Borax ở những thời điểm quan sát khác nhau trong đĩa petri
tại Cần Thơ
Nông độ Thời điêm quan sát (giờ sau khi nuôi cây)
Borax (ppm) 2 4 8 12 0 5,73 be 26,30 b 32,82 a 35,57 a 50 15,53 a 30,76 a 33,44 a 35,42 a 100 906 b 12,89 c 12,79 b 12,79 b 150 5,97 be 6,43 d 6,43 c 6,43 c 200 441 oc 441 d 441 c 441 CV (%) 13,17 10,48 10,25 10,17 Ghỉ chú: - Trong cùng một cột, những chữ theo sau giống nhau khác biệt không ý nghĩa thông kê theo phép thử Duncan ở mức ý nghĩa 5%
- *¿ khác biệt có ý nghĩa thông kê ở mức ý nghĩa 5%
Tóm lại, xử lý Borax ở nồng độ 50 ppm có tác dụng làm tăng tỷ lệ nây mầm
(tăng 73% so với đối chứng ở thời điểm 12 giờ sau khi nuôi cấy) và làm tăng chiều dài ống phấn nhãn Xuồng Cơm Vang
Qua kết quả phân tích, tương quan giữa nồng độ Borax và chiều dài Ống phấn có sự tương quan không ý nghĩa
Trang 39Hinh 3.5 Hat phan nhan Xuồng Com Vang 6 thoi điểm 12 giờ sau khi nuôi cấy trong
mơi trường có Borax tại Cân Tho (a) 0 ppm, (b) 50 ppm, (c) 100 ppm, (d) 150ppm, (e) 200 ppm
Trang 40Nội dung 4: Ánh hướng của nồng độ Borax lên sự đậu trái nhãn Xuồng Cơm Vàng ở điều kiện ngoài đồng
3.4.1 Tý lệ đậu trái và số trái trên chùm
Qua kết quả phân tích thống kê Bảng 3.4 cho thấy số hoa lưỡng tính cái/phát hoa của các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa Các nghiệm thức 100 ppm và 250 ppm (23,54 và 20,71) có số trái đậu/phát hoa cao hơn so với đối chứng (18,75) không phun Borax Tỷ lệ đậu trái và số trái đậu/chùm khác biệt không ý nghĩa ở mức 5% Tỷ lệ đậu trái ở nghiệm thức 100 ppm khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng nhưng tỷ lệ đậu trái (50,60%) cao hơn so với đối chứng và các nghiệm thức cịn lại có tỷ lệ đậu trái thấp hơn so với đối chứng Theo Nguyễn Văn Cử (2006), phun Boron trước khi ra hoa sẽ làm gia tăng năng suất, nếu phun sau khi ra hoa không làm gia tăng năng suất Phun sau khi ra hoa, hạt phấn đã được hình thành, có thể một số hoa đã tung hạt phan hiệu quả thụ phấn kém
Bảng 3.4 Tỷ lệ đậu trái (%), số trái đậu/phát hoa nhãn Xuồng Com Vàng dưới ảnh
hướng của các nồng độ Borax tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Nông độ Borax Sơ hoa lưỡng tính Sô trái đậu/phát An pees
Gopm) cái/phát hoa hoa Tỉ lệ dau trai (%)
0 40,00 18,75 46,39 100 48,96 23,54 50,60 150 40,75 17,75 43,37 200 44,38 18,17 41,35 250 48,33 20,71 43,59 TB 44,48 19,78 45,06 CV (%) 22,48 24,13 18,80 F ns ns ns
Ghỉ chú ns: khác biệt không ý nghĩa thông kê theo phép thir Duncan ở mức ý nghĩa 5%
Vậy xử lý Borax ở nồng độ 100 ppm có tăng tỷ lệ đậu trái hơn so với đối chứng nhưng khác biệt không ý nghĩa Như vậy, khi xử lý Borax sau khi hoa nở không làm tăng tỷ lệ đậu trái của nhãn Xuồng Cơm Vàng
3.4.2 Sự rụng trái non
Qua quan sát sự rụng trái non ở cho thấy số trái/chùm giảm dần qua các lần quan sát
(Hình 3.3) Tỷ lệ rụng khá cao, số trái còn lại lúc thu hoạch thấp Sự rụng trái nhiều
nhất vào giai đoạn 13-34 ngày sau khi đậu trái, giai đoạn 13 ngày sau đậu trái có tỷ lệ