1. Ưu điểm của phương pháp lên men chìm so với lên men bề mặt Quá trình lên men ít tốn kém mặt bằng và chất lượng cao 2. Cấu tạo bể lọc sinh học có chất bám dính gồm những gì? 2 lớp lưới bằng inox được đặt trước và sau 2 đầu hình hộp chữ nhật Giữa 2 tấm lưới lọc được xếp đầy các mảnh sứ hoặc các vòng kim loại tẩm dầu nhờn Phim lọc không khí được xếp vật liệu lọc bằng thủy tinh, bông phải mở hoặc amiang 3. 4 yếu tố để lên men hiếu khí Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng thích hợp Khử trùng và làm sạch không khí Cung cấp đầy đủ oxi Sử dụng cánh khuấy để tăng khả năng tiếp xúc giữa tế bào vsv và môi trường dinh dưỡng 4. Nguyên tắc hoạt động của bể aroten hiếu khí Tại đây các chất hữu cơ có trong nước thải được phân hủy bằng các vi khuẩn hiếu khí tồn tại ở dạng lơ lửng với mật độ cao (bùn hoạt tính) trong điều kiện sục khí. Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxy cho vi sinh vật sử dụng trong quá trình phân hủy chất hữu cơ phải luôn cung cấp đầy đủ không khí cho bể aerotank hoạt động. Hệ thống hai máy thổi khí và các hệ thống phân tán khí được sử dụng để cung cấp ôxy cho quá trình xử lý hiếu khí. Lượng ôxy đưa vào trong quá trình xử lý hiếu khí phụ thuộc vào lượng ôxy hòa tan trong nước (DO).VSV phân giải và hấp thụ chất hữu cơ tạo sinh khối và kết tụ lại lắng xuống đáy bể.Phần nước phía trên tiếp tục chảy qua bể lắng. Do VSV tăng sinh rất nhanh nên phần bùn dư được hút định kỳ. 5. Ưu điểm của bể UASB Ít tiêu tốn năng lượng vận hành Ít bùn dư nên giảm chi phí xử lý bùn Bùn sinh ra sẽ dễ tách nước Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm được chi phí bổ sung dinh dưỡng Có khả năng thu hồi năng lượng từ CH4 Có khả năng hoạt động theo mùa vì bùn kị khí có thể hồi phục và hoạt động được sau 1 thời gian ngưng hoạt động Nhược điểm: Quá trình kỵ khí diễn ra chậm hơn hiếu khí Nhạy cảm hơn việc phân hủy chất độc Quá trình khởi động cần nhiều thời gian 6. Vì sao phải nhân giống trước khi lên men? Nhân giống để tạo ra đủ số lượng tế bào để tiến hành lên men giúp vsv thích ứng vs môi trường lên men ( phát triển pha lag + log) 7. Trích ly penicilin bằng phương pháp nào? Người ta có thể áp dụng phương pháp trích ly hai lần dung môi, với lần đầu trích ly penicillin bằng amylacetat hoặc butylacetat; tiếp theo penicillin lại được trích ly ngược sang dung dịch đệm pH = 7,2 7,5, thường là dung dịch KOH loãng hoặc dung dịch NaHCC > 3; sau đó penicillin lại được trích ly sang dung môi lần thứ 2, với lượng dung môi ít hơn. 8. 2 điểm khác nhau giữa lên men chính và phụ Lên men chính: Nhiệt độ lên men : 8 – 13 oC Không tạo áp suất dư Lên men phụ: Nhiệt độ lên men: 1 – 3oC Tạo áp suất dư 9. Ưu và nhược điểm của phân lập trong tự nhiên Ưu điểm: Chọn lọc các vsv biến dị mong muốn Giống vsv có khả năng thích ứng với điều kiện tự nhiên Nhược điểm: Vsv phân bố không đồng đều Quá trình phân lập phức tạp Các chủng vsv có biến dị luôn lẫn với những vsv hoang dại 10. Câu hỏi liên quan đến sắc ký trao đổi ion Các chất có hằng số phân ly khác nhau đối với cation và anion . Dựa trên tính chất này người ta gắn các sản phẩm vào các cation và anion rồi sau đó dùng các dung dịch muối tương ứng lấy các sản phẩm này ra khỏi chúng.
1. 2. !!"#$%&' ! ""#$$ %$&'!() *"( "+$#,!$&-.%/0"1"23& 4 5"+6$#,!)"7+8-"96!.": " 3. ()*+*,$ ;2<6"43"3=! >?@%16 ;!$&-$8#" A?3B-$CD.D",!#E"(,%6"43" 3= 4. -). /0*,$ F1"$G-(HI ."$!G8-"2", J1":31H? ")$'K@1L$"M"7%BNOC"( @1:1"H?$C$..#-"%")%?3B P!G8-(H!."6!$&-$86C 1$'NQ7"-R"7!G$%? 3B$C!6#-P#?S",NT6#-$P #?S",!B'6#-0 KUVLNWAW!G"." !B(H1%"",B1"X#$-CN5& ! ",!B PCXNUWAWD%"!&@3$E $<Y. 5. 1234 Z"D) Z@3"."!#?S@ [@%"%\3] ^&3"3=!".$"!R%3"3= ;I.DJ"D_;Q ` ;I.D1$'@@<ICJ"!B1$' $%a4""1$' -56 b3"])H", ^1-.H"7!G8-$' :"$'&"M4"" 6. 789+0,' ^G"$C1$8%,$C", "E!%/%6"4K!"C!cL 7. :0$);<' ^4"IC!3B!H!!-"&36"9 "&$&- !"""--d",!!"""1"$- %33<$7!Qef9f9g9433<>VQh33< ^Q;;ijd%$I!"""1"$-%36"&/9 "3 6"HN 8. =,&$<> ?$6 ^"7$'klmaj ; >61!%3 ?>6 ^"7$'kamj ; F1!%3 9. <59@0A n$"Ck ;++%",3< *"%I.D/ "$"M"7o" ^$"Ck W%!G6$J$M !G)!!/1! ;8%I",3<6p "(%31" 10. 9BC*.,D0E ;I%!G-$" """NUo -4"X%.!2""J"%$I3@33< "H/-%.!2-q"EN . "+$#,!$&-.%/0"1" 2 3& 4 5"+6$#,!)"7+8-"96!.": " 3. ()*+*,$ ; 2 <6"43"3=! . """NUo -4"X%.! 2 ""J"%$I3@33< "H/-%.! 2 -q"EN . /0*,$ F1"$G-(HI ."$!G8-" 2 ", J1":31H? ")$'K@1L$"M"7%BNOC"( @1:1"H?$C$..#-"%")%?3B P!G8-(H!."6!$&-$86C 1$'NQ7"-R"7!G$%? 3B$C!6#-P#?S",NT6#-$P #?S",!B'6#-0