Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ công ty vật tư Bưu Điện I
Trang 1Lời nói đầu
Kể từ ngày nhà nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý tự lập trung bao cấpsang nền kinh tế thi trờng, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt,tuy nhiên để đáp ứng và bắt kịp với tốc độ của một nền kinh tế đang phát triển
đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý khoa học phù hợp Chế độ kế toán hoạt độngsản xuất kinh doanh các doanh nghiệp, chế độ kế toán mới ban hành là một bớctiến quan trọng trong công tác quản lý vĩ mô của nhà nớc
Để đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp
áp dụng chính xác những chế độ của Nhà nớc ban hành trong công tác quản lý
và công tác kế toán tại doang nghiệp đó
Trong các khâu quản lý tại doanh nghiệp thì có thể nói công tác quản lýhạch toán tài sản cố định là một trong những mắt xích quan trọng nhất củadoanh nghiệp Tài sản cố định không chỉ là điều kiện cơ bản là nền tảng củaquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà thực chất trongdoanh nghiệp tài sản cố định thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản,vốn doanh nghiệp, giá trị tài sản ảnh hởng đến chất lợng hoạt động của doanhnghiệp, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh hiện nay giá trịtài sản cố định ngày càng lớn thì yêu cầu quản lý sử dụng ngày càng chặt chẽ,khoa học và hiệu quả hơn
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp là vấn đềcơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lý và sử dụng tốt tài sản cố địnhkhông chỉ có tác dụng nâng cao chất lợng năng lực hoạt động,tiết kiệm vốn màcòn là một biện pháp quan trọng khắc phục những tổn thất do hao mòn tài sản
cố định gây ra
Mặt khác trong doanh nghiệp tài sản cố định còn là thớc đo trình độ quản
lý của doanh nghiệp, nó khảng định uy thế, quy mô và tiềm lực vốn của doanhnghiệp
Với những lý do trên sau một hệ thốngời gian thực tập tìm hiểu thực tếcông tác kế toán tại Công ty Vật t Bu Điện I em mạnh dạn nhận đề tài kế toántài sản cố định tại Công ty Vật t Bu Điện I
Trang 2Néi dung bµi viÕt ngoµi lêi nãi ®Çu vµ kÕt luËn gåm 3 phÇn chÝnh:
PhÇn I Sù cÇn thiÕt nghiªn cøu c«ng t¸c kÕ to¸n tµi s¶n cè
Trang 3Phần I
Sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán TSCĐ ở
công ty vật t bu điện I
I Sự cần thiết phải tổ chức kế toán Tài sản cố định trong các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1 Tài sản cố định và vai trò, vị trí của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh:
Theo quy định hiện hành của Bôi trởng Bộ Tài Chính (QĐ 166/ 1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999) thì: TSCĐ là những tài sản có giá trị từ 5 triệu
đồng trở lên và có thời gian sử dụng trên một năm
Hay nói một cách khác, TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu và nhữngtài sản khác có thời gian sử dụng lâu dài và có giá trị lớn
Một doanh nghiệp muốn tiến hành SXKD thì cần có 3 yếu tố: đó là sứclao động, t liệu lao động và đối tợng lao động
Và trong doanh nghiệp SXKD thì TSCĐ luôn là bộ phận quan trọng nhấtvì TSCĐ là t liệu lao động chủ yếu Mà t liệu lao động là gì: là những phơngtiện vật chất ( nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải ) mà con ngời dùng sứclao động của mình để tác động và đối tợng lao động biến đổi nó theo mục đíchcủa mình
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệphoá các quá trình sản xuất mà thực chất của các cuộc cách mạng công nghiệp
đều tập trung vào việc giải quyết các vấn đề cơ khí hoá, hiện đại hoá, tự độnghoá các qúa trình sản xuất mà thực chất của cuộc Cách mạng đó là đổi mới vềcơ sở kỹ thuật của quá trình sản xuất, đổi mới cải tiến hoàn thiện TSCĐ Trong
điều kiện xã hội hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của KHKT thì nó là mộtyếu tố ành hởng trực tiếp, có tính chất quyết định sự tồn tại và phát triển của
DN Vì thế DN nào có sử dụng TSCĐ có hàm lợng KHKT cao thì càng có điềukiện thành công và đứng vững trên thị trờng hơn
Từ những vấn đề phân tích khái quát trên ta có thể khẳng định: tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của toàn bộ nềnkinh tế nói chung thì TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa vai trò và vị trí quantọng trong hàng đầu, là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị tr-ờng
2.Đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặc
điểm sau:
- Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ SXKD và vẫn giữ
đ-ợc hình thái, vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ (thanh lý) ra khỏiquá trình sản xuất
- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phísản xuất kinh doanh của doan nghiệp ( giá trị sản phẩm mới)
Trang 4- Các TSCĐ cũng bị hao mòn vô hình trong qúa trình sủ dụng do sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật
Từ những đặc điểm này ta thấy TSCĐ cần phải đợc bảo quản và quản lýchặt chẽ cả về mặt hiện vật và về mặt gía trị
+ Về mặt hiện vật:
Phải quản lý TSCĐ theo từng địa điểm sử dụng, theo từng loại, từngnhóm TSCĐ Phải quản lý trong suốt thời gian sử dụng tức là phải quản lý từviệc đầu t, mua sắm, xây dựng đã hoàn thành, quá trình sử dụng TSCĐ ở doanhnghiệp cho đến khi không sử dụng đợc ( thanh lý hoặc nhợng bán)
+ Về mặt giá trị:
Phải theo dõi nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ, phải tính đợc phầngiá trị TSCĐ đã chuyển dịch vào chi phí SXKD Từ đó tính toán số khấu haohợp lý, kiểm tra chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn từ ban đầu để táixuất TSCĐ
3 Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán TSCĐ ở DNSX
Kế toán TSCĐ rất phức tạp bởi vì các TSCĐ thờng có quy mô và thờigian phát sinh dài Thêm vào đó yêu cầu quản lý TSCĐ rất cao Do vậy, để đảmbảo việc ghi chép kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến TSCĐ Đồng thời cung cấp thông tin kịp thời cho việc quản lý, giámsát chặt chẽ càng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp phải tổ chức côngtác kế toán một cách khoa học và hợp lý Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên,
kế táon một cách khoa học hợp lý Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên, kế toánphải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép tổng hợp số liệu một cách đầy đủ chính xác kịp thời
về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyểnTSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp việc hình thành và sử dụng TSCĐ của doanhnghiệp
+ Phản ảnh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tínhtoán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD
+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,phản ánh chính xác chi phí thực tế và sửa chữa TSCĐ và kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch sửa chữa TSCĐ
+ Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia
đánh giá lại tài sản khi cần thiết tổ chức phân tích tình hình sử dụng và bảoquản tài sản cố định ở doanh nghiệp
II Phân loại và đánh giá tài sản cố định
1 Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với nhiều hìnhthái biểu hiển tính chất đầu t, công dụng và tính hình sử dụng khác nhau đểthuận lợi cho việc quản lý và hạch toán tài sản cố định cần sắp xếp tài sản cố
định đợc phân loại theo 3 hình thái biểu hiện:
Trang 51.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo các phân loại này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợcchia làm hai loại Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
a Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu đợc biểuhiện băng những hình thái vật chất cụ thể Gồm :
- Nhà cửa vật kiên trúc: bao gồm những tài sản cố định đợc hình thànhsau qúa trình thi công, xây dựng nh: trụ sở làm việc, nhà kho, đờng sá, cầucống phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Máy móc, thiết bị: bao gồm toàn bộ các, máy móc thiết bị dùng trongsản xuất nh dây truyền công nghệ, thiết bị động lực
- Phơng tiện vận tải truyền dẫn: gồm các loại phơng tiện vận tải đờng sắt,
đờng thuỷ, đờng bộ và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng tải,thông tin
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâunăm (chè, cao su, cà phê ), súc vật làm việc (ngựa, trâu, bò,voi ) và súc vậtcho sản phẩm (trâu, bò sữa)
b Tái sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất
cụ thể biểu hiện một lợng gía trị đã đợc đầu t, có thời gian sử dụng hữu ích chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều niên độ kế toán.Loại này bao gồm:
- Chi phí thành lập doanh nghiệp: bao gồm các chi phí liên quan đến việcchuẩn bị thành lập doanh nghiệp nh chi phí thăm dò, nh chi phí lập dự án đầu t,chi phí đi lại, chi phí quảng cáo các chi phí này không có mối liên quan bất
kỳ với bất kỳ một loại sản phẩm hay dịch vụ nào khác của doanh nghiệp
- Bằng phát minh và sáng chế : là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để mua lại tác quyền bằng sáng chế của các nhà phát minh hay những chi phí
mà doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu thử nghiệm đợc nhà
n-ớc cấp bằng sáng chế
- Chi phí nghiên cứu, phát triển: là các loại chi phí mà doanh nghiệp tựthực hiện hoặc thuê ngoài, thực hiện các công trình nghiên cứu, phát triển đểlập kế hoạch dài hạn nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp
- Lơi thế thơng mại: là khoản chi phí doanh nghiệp phải trả thêm ngoàigiá thực tế của tài sản cố định hữu hình bởi các yếu tố thuận lợi cho kinh doanh
nh vị trí thơng mại, sự tín nhiệm của khách hàng, danh tiếng của doanhnghiệp
- Quyền đặc nhiệm ( hay quyền khai thác): bao gồm các chi phí doanhnghiệp phải trả để mua đặc quyền khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độcquyền sản xuất, tiêu thụ một loại sản phẩm theo các hợp đồng đặc nhợng đã kýkết với nhà nớc hay một đơn vị nhợng quyền cùng với chi phí liên quan đếnviệc tiếp nhận đặc quyền (hoa hồng, giao tiếp thủ tục pháp lý )
Trang 6- Quyền thuê nhà: là chi phí phải trả cho ngời thuê nhà trớc đó để thừa kếcác quyền lợi về thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định.
- Nhãn hiệu: bao gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải trả để mua lạinhãn hiệu hay tên nhãn hiệu nào đó
- Quyền sử dụng đất: phản ánh toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cóliên quan đến việc giành quyến sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thờigian nhất định theo hợp đồng
- Bản quyền tác giả: là tiền phí thù lao cho tác giả và đợc Nhà nớc côngnhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình
1.2 Phân loại tài sản cố định theo quyến sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu, tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chia làmhai loại:
Tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê ngoài:
a Tài sản cố định tự có:
Bao gồm các tài sản cố định do xây dựng mua sắm hoặc tự chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp
b Tài sản cố định thuê ngoài:
Là tài sản đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp
đồng đã ký kết Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng đã ký kết, tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp đợc chia thành:
- TSCĐ thuê tài chính: là những tài sản cố định đi thuê nhng doanhnghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo hợp đồng thuê
- Tài sản cố định thuê hoạt động: là những tài sản cố định đi thuê của
đơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết
1.3 Phân loại theo hình thái sử dụng.
Căn cứ vào hình thái sử dụng tài sản cố định của từng thời kỳ TSCĐ đợcchia thành các loại:
+ Tài sản cố định đang dùng: là tài sản cố định mà doanh nghiệp đang sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sựnghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp
+ Tài sản cố định cha cần dùng: là những tài sản cần thiết cho kinhdoanh hay hoạt động khác của doanh nghiệp song hiện tại cha cần dùng đang
đợc d trữ để sau này sử dụng
+ Tài sản cố định phúc lợi: là những tài sản cố định của doanh nghiệpdùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh: nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ
Trang 72 Đánh giá tài sản cố định:
Đánh giá tài sản cố định là biểu hiện gía trị tài sản cố định băng tiền theonhững nguyên tắc nhất định Đánh gía Tài sản cố định là điều kiện cần thiết đểhạch toán tài sản cố định, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
cố định trong doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý tài sản
cố định trong suốt quá trình sử dụng trong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải
đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
Vì vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đựơc tất cả ba chỉ tiêu về giátrị của tài khoản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại
Cần ch ý răng, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế giá trị tăng theophơng pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định không bao gồmphần thuế giá trị gia tăng đầu vào Ngợc lại, đối với các cơ sở thuộc đối tợngnộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hay trờng hợp tài sản cố địnhmua sắm dùng để sản xuất kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tợngchịu thuế VAT Trong chỉ tiêu nguyên giá, tài sản cố định lại gồm cả thuế giátrị gia tăng đầu vào
a Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
- Tái sản cố định do bộ phân xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyêngiá là giá trị thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác cóliên quan và thuế trớc bạ ( nếu có)
- Tài sản cố định do bên nhận thầu ( bên B) bàn giao = giá trị trả + cáckhoản phí tổn mới trớc khi dùng ( chayh thử, thuế trớc bạ ) - các khoản giảmgiá, chiết khấu mua hàng ( nếu có)
- Tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm GTGT ghi ở đơn
vị cấp + các chi phí tổn mới trớc khi dùng mà bên cạnh nhận phải chỉ ra (vậnchuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử )
+ Nếu điều chuyển gia các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:nguyên giá, GTGT và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo số đơn vị cấp Các chiphí tổn mới trớc khi dùng phản ánh đợc trực tiếp vào chi phí kinh doanh màkhông tính vào nguyên giá tài sản cố định
- Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viên trợ,nhận lại vốn góp liên doanh nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế củahội đồng giao nhận cùng các chi phí tổn mới trớc khi dùng ( nếu có)
TSCĐ mua sắm
(gồm cả mua
Giá trị thực tế theo hoá
đơn
+
Các khoản chi phí lắp
đặt, chạy thử
-Các chi phí giảm giá chiết khấu ( nếu có)
Trang 8* Nguyên giá tài sản cố đinh vô hình: là các chi phí thực tế phải trả khithực hiện nh phí tổn thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển
Nguyên giá tài sản cố định chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại tàisản cố định, nâng cấp tài sản cố định, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận củatài sản cố định Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõcác căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, GTGT, số khấu hao luỹ
kế của tài sản cố định và phản ánh kịp thời vào sổ sách
b Giá trị còn lại tài sản cố định:
Giá trị còn lại của tài sản cố định = nguyên giá - giá trị hao mòn
Trong trờng hợp có quyết định đánh giá tài sản cố định thì giá trị còn lạicủa tài sản cố định phải đợc điều chỉnh theo công thức:
Đánh giá lại tài sản cố định theo giá trị còn lại cho biết số vốn ổn địnhhiện có của đơn vị và hiện trạng tài sản cố định cũ hay mới để có phơng hớng
đầu t, có kế hoạch sữa chữa, bổ sung và hiện đại hoá
III Kế toán chi tiết tài sản cố định:
Kế toán chi tiết tài sản cố định đợc tiến hành đa vào chứng từ về tănggiảm khấu hao tài sản cố định và các chứng từ gốc có liên quan Theo hệ thống
kế toán hiện hành, các chứng từ ban đầu về kế toán tài sản cố định gồm có
- Biên bản giao nhận tái sản cố định (mẫu 05 - TSCĐ / HĐ)
ở phòng kế toán, kế toán chi tiết tài sản cố định đợc thực hiện trên thẻ tàisản cố định (mẫu 02 - TSCĐ / BB)
Các bớc tiến hạch toán bao gồm:
- Đánh số liệu cho tài sản cố định
- Kế toán TSCĐ lập thẻ tài sản cố định và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng
Trang 9cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng giảm tài sản
cứ tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ
Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ theomẫu thống nhất Thẻ tài sản cố định đợc lập một bản và để tại phòng kế toán
để theo dõi, phản ánh tài sản phát sinh trong quá trình sử dụng, toàn bộ thẻTSCĐ đợc bảo quản tập trung tại hòm thẻ trong đó chia làm nhiều ngăn để xắpthẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ Mỗi ngăn đợc dùng để xếp thẻ của một nhómTSCĐ chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu tài sản Mỗi nhóm này đợc lậpchung cho toàn doanh nghiệp một quyển vào cho từng đơn vị sử dụng TSCĐmỗi nơi một quyển để theo dõi (từng phân xởng, phòng ban )
2 Tài khoản sử dụng.
Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán tài sản cố định hữu hình đợc theodõi trên các khoản sau:
a Tài khoản 211- TSCĐ hữu hình: dùng để phản ánh giá trị có và biến
động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyêngiá
Bên nợ:
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do đợc cấp, do hoàn thành xâydựng cơ bản bàn giao đa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liêndoanh góp vốn, do đợc tăng biếu, viện trợ
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc docải tạo nâng cấp
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá
Bên có:
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhợngbán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh,
- Nguyên giá TSCĐ giảm do tháo bớt một số bộ phận
- Điều chỉnh giảm nguyên gía do đánh giá lại TSCĐ
Số d bên nợ:
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị
Tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình chi tiết thành 6 tiểu khoản
Trang 10Tài khoản 211.2: nhà cửa, vật kiến trúc.
Tài khoản 221.3: máy móc thiết bị
Tài khoản 221.4: phơng tiện vận tải, truyền dẫn
Tài khoản 221.5: thiết bị, dụng cụ quản lý
Tài khoản 221.6: cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.Tài khoản 221.8: TSCĐ khác
b Tài khoản 214 - hao mòn TSCĐ:
Dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.Bên nợ
Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của TSCĐ )thanh lý, nhợng bán, điều chuyển đi nơi khác )
Bên có
Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá hao mòn của TSCĐ (do trích khấuhao, đánh giá tăng )
Số d bên có
Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có
Tài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ chi tiết thành 3 tiểu khoản
Tài khoản 214.1: hao mòn TSCĐ hữu hìnhTài khoản 214.2: hao mòn TSCĐ đi thuê tài chínhTài khoản 214.2: hao mòn TSCĐ vô hình
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoảnkhác có liên quan nh: TK 331, TK 341, TK 111, TK 122
3 Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ hữu hình.
a Trơng hợp mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu
- Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ, ghi+ BT1 ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133.2: thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331: tổng số tiền cha trả ngời bán
Có TK 111, 112: thanh toán ngay ( kể cả phí tổn mới)+ BT 2: kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK 414.1 nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t
Nợ TK 431.2 nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t
Nợ TK 441 đầu t bằng nguồn vốn XDCB
Trang 11Có TK 411: nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh
Có TK 431.3 nếu dùng cho hoạt động phúc lợi
- Đôi với DN tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp ghi hạch toán nhsau
+ BT 1 Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình (bao gồm cả thuế VAT)
Có TK 111, 112, 331+ BT 2 Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK 414, 441
Có TK 411
b Trơng hợp chuyển mua sắm bằng vốn vay dài hạn
Kế toán chỉ phản ánh bút toán bang nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên giá
Nợ TK 133.2: thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 314: số tiền vay dài hạn để mua sắm
c Trờng hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài
Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối ợng Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyểnnguồn vốn
t Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử vàcác chi phí khác trớc khi dùng)
Nợ TK 241.1 tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 133.2 thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 331, 341 )
- Khi hoàn thành, nghiệm thu đa vào sử dụng:
+ BT 1 Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: chi tiết từng loại
Có TK 241.1: Mua sắm TSCĐ
+ BT 2 Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng nguồn vốn chủ sở hữu)
Nợ TK 414.1, 441, 431.2
Có TK 411 (hoặc 431.3)
d Trờng hợp ghi tăng do XDCB bàn giao
Chi phí đầu t XDCB đợc tập hợp riêng trên TK 241.2, chi tiết theo từngcông trình Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá
và kết chuyển nguồn vốn
Trang 12+ BT 1 Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 241: XDCB dở dang+ BT 2 Kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 441: nguồn vốn đầu t XDCB
Có TK 411: nguồn vốn kinh doanh
e Trờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh vốn góp
Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốngóp và nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: nguyên gía TSCĐ
Có TK 411(chi tiết vốn liên doanh): giá trị vốn góp
g Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh vốn đơn vị khác
Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định lại thời điểm nhận, kế toán ghicác bút toán
+ BT 1 Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 211: nguyên giá (theo giá trị còn lại)
Có TK 182: nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có TK 222: nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn+ BT 2 Chênh lệch giữa gía trị vốn góp với giá trị còn lại
(nếu hết hạn liên doanh hoặc rút hết vốn không tham gia nữa vì liêndoanh không hấp dẫn nữa)
Nợ TK: 412
Có TK: 214
k Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê:
Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp một trongcác trờng hợp đã nêu trên (nếu do để ngoài sổ sách cha ghi sổ) Nếu tài sản cố
định đó đang sử dụng, cần trích bổ sung khấu hao
Trang 13Nợ các TK liên quan: TK: 627, 641,642
Có TK: 214.1Nếu tài sản cố định thừa là đơn vị khác thì báo cho chủ tài sản biết.Nếu không xác định thừa là đơn vị khác thài báo cho cơ quan chủ quảncấp trên và cơ quan tài chinhs cung cấp để xử lý Trong thời gian chờ sử lý kếtoán theo dõi ở tài khoản: 338 (3381)
Nợ TK: 221: nguyên giá
Có TK: 214: giá trị hao mòn
Có TK:3381: giá trị còn lại
5 Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khácnhau, trong đó chủ yếu do nhợng bán, thanh lý Tuỳ theo từng trờng hợp cụthể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp
a Nhợng bán TSCĐ không dùng hoặc xét thấy s dụng không có hiệuquả, doanh nghiệp cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhợng bán
Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán phản ánh các bút toán sau
+ BT 1 Xoá sổ TSCĐ nhợng bán
Nợ TK: 2141: giá trị hao mòn
Nợ TK: 821: giá trị còn lại
Có TK: 211: nguyên giá
+ BT 2 Doanh nghiệp nhợng bán tài sản cố định
Nợ Tk liên quan (111,112, 131) tổng giá thanh toán
Có TK: 721 doanh thu nhợng bán ( không có thuế VAT)
Có TK: 333, 111: thuế VAT phải nộpNếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì phần ghi có tàikhoản 721 là tổng gía thanh toán (gồm cả VAT)
+ BT 3 Các chi phí nhợng bán khác ( sửa chữa, tân trang, môi giới)
Nợ TK: 821: tập hợp chi phí nhợng bán
Có TK: 331,111,112
b Thanh lý TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình thanh lý là những tài sản cố định h hỏng, không sử dụng
đợc mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phụchoạt động nhng không có lợi về mặt kế toán hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt
kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể ợng bán đợc
nh-Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau
Trang 14+ BT 1 Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK: 2141: giá trị hao mòn
Nợ TK: 821: giá trị còn lại
Nợ TK: 211 nguyên giá
+ BT 2 Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK: 111, 112: thu hồi bằng tiền
Nợ TK: 152,153: thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho
Nợ TK: 131, 138: phải thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho
Có TK: 333.1: thuế VAT phải nộp
Có TK: 721: thuế nhập thanh lý+ BT 3 Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài)
Nợ TK: 821: chi phí thanh lý
Có TK: liên quan: 111, 112, 331, 334
c Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ
Trong trờng hợp này, kế toán cần cắn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ đểghi các bút toán cho phù hợp
- Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh
Nợ TK: 214: chi phí hao mòn luỹ kế
Nợ TK: 6273: tính vào chi phí sản xuất chung
d Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyến sửdụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị một
Trang 15lần Phân chênh lệch giữa gía trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn
sẽ đợc ghi vào bên nợ hoặc có TK: 412
Nợ TK: 222: giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK: 128: giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ TK: 2141: giá trị hao mòn
Nợ (hoặc có) TK: 412 - phần chênh lệch
Có TK: 211 - nguyên giá TSCĐ
e Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh
Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên thamgia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ,ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xóa sổ TSCĐ giao trả.Cần chú ý rằng, khi giao trả, nếu phát sinh chênh lệch giữa giá trị còn lại theo
sổ sách với giá đánh giá lại để giao trả, phần chênh lệch sẽ đợc kế toán phản
+ BT 2 Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại
Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh)
Có TK liên quan (111, 112, 338): phần chênh lệch giữa giá trị vốngóp với giá trị còn lại
g Thiếu phát hiện qua kiểm kê
Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của giám đôcd doanhnghiệp (hoặc cấp thẩm quyền), kế toán ghi
Nợ TK: 214.1: giá trị hao mòn
Nợ TK: 138.8, 334: giá trị cá nhân phải bồi thờng
Nợ TK: 3381: giá trị thiếu chờ xử lý
Nợ TK: 411: ghi giảm vốn
Nợ TK: 3381: tính vào chi phí bất thờng
Có TK: 211: nguyên giá
V Hạch toán tài sản cố định vô hình
1 Đặc điểm và tài khoản phản ánh
Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp mặc dầu bản thân chúngkhông có hình dạng nhng có thể chứng minh sự hiện diện của chúng bằng
Trang 16những vật hữu hình nh giấy chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay các căn bản cóliên quan Tất cả những tài sản cố định vô hình hay cũng có đặc điểm tham giavào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị của chúng cũng đợc chuyển dần vào chiphí kinh doanh từng chu kỳ Để theo dõi tình hình biến động, hiện có của tàisản cố định vô hình, kế toán sử dụng tài khoản 213 - tài khoản cố định vô hình.
Bên nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình tăng thêm
Bên có: nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳ
Số d bên nợ: nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
Tài khoản 213 chi tiết thành 6 tiều khoản
213.1: quyền sử dụng đất
213.2: chi phí thanh lý thành lập doanh nghiệp
213.3: bằng phát minh sáng chế
213.4: chi phí nghiên cứu, phát triển
213.5: chi phí về lợi thế thơng mại
Nợ TK: 241.2: tập hợp chi phí thực tế ( không kể thuế VAT)
Nợ TK 331: thuế VAT đợc khấu trừ
Có các TK liên quan: 111, 112, 331, 333,
Khi kết thúc quá trình đầu t, bớc vào kinh doanh, toàn bộ các khoản chiphí này đợc ghi nhận nh một tài sản của doanh nghiệp, thay cho việc ghi giảmvốn đầu t
b Tăng tài sản cố định vô hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế,
đặc nhợng, quyền sử dụng đất (thuê đất)
+ BT 1 Phản ánh nguyên tài sản cố định tăng thêm
Nợ TK 213 (2131, 2133, 2138 ) nguyên giá
Trang 17Nợ TK 133.2: thuế VAT đã khấu trừ
d Tăng TSCĐ vô hình do phải chi phí về lợi thế thơng mại
Khi chi về thơng mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi vì lợithế thơng mại gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể nh nhà cửa, nhà máy, cửa hàng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi
+ BT1 Nguyên giá TSCĐ hữu hình
Nợ TK : 111: nguyên giá TSCĐ hữu hình
Nợ TK: 213.5: nguyên giá TSCĐ vô hình
Nợ TK: 133.2: thuế VAT đợc khấu trừ
Có các TK liên quan: 111,112,331+ BT 2 Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng
Nợ TK: 414, 431, 441
Trang 18Có TK: 411
e Tăng do nhận thấy vốn góp, vốn cổ phần băng TSCĐ vô hình ( phátminh, sáng chế, nhãm hiệu, lợi thế thơng mại )
VI Hạch toán TSCĐ Thuê ngoài và thuê.
Khi xét thầy việc mua sắm ( hoặc sử dụng) TSCĐ không hiệu quả bằngviệc đi thuê ( hoặc cho thuê) hoặc không đủ vốn để đầu t, doanh nghiệp có thể
đi thuê hoặc cho thuê ) Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể, việc đi thuê( hoặc cho thuê) đợc phân thành thuê ( cho thuê) tài chính và thuê ( cho thuê)hoạt động
1 Hoạt động thuê (cho thuê) tài chính:
1.1 Hoạch toán tại đơn vị đi thuê:
a Nguyên tắc hoạch toán:
Bên đi thuê phải ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm thuê ( tơng
đơng giá mua TSCĐ trên thị trờng) coi nh là TSCĐ đi mua Đồng thời phảiphản ánh toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê nh một khoản nợ dài hạn
Định kỳ thanh toán tiền cho bên cho thuê theo hợp đồng Trong quá trình sửdụng, bên đi thuê phải tiến hành trích khấu hao cũng nh phân bổ lãi đi thuê vàochi phí kinh doanh Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp đi thuê đợc hạchtoán vào chi phí kinh doanh số tiền thực phải trả theo hợp đồng thuê từng kỳ.Trờng hợp trả trớc một lần cho nhiều năm thì tiền thuê đợc phân bổ dần vào chiphí tơng ứng với số năm sử dụng TSCĐ Thuế của hoạt động đi thuê (Nếu có)
đợc ghi nhận khi thành toán tiền thuê
b Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ dài hạn tài khoản sử dụng TK : 212Tài khoản đi thuê tài chính
Trang 19Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ đi thuê dài hạn tăng thêm.
Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn giảm do trả chobên cho thuê hoặc mua lại
D nợ: Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
TK: 212 Mở chi tiết theo từng tài khoản đi thuê
c Phơng pháp hạch toán
+ Khi nhận TSCĐ thuê ngoài căn cứ vào các chứng từ liên quan (biênbản giao nhận, hợp đồng đi thuê TSCĐ ) ghi
Nợ TK: 212: nguyên giá tài sản cố định ở thời điểm thuê
Nợ TK: 1421: số lãi cho thuê phải trả
Có TK 342: tổng số tiền thuê phải trả (giá cha có thuế)+ Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng
Nợ TK 342: (hoặc là tài khoản 315) số tiền thuê phải trả
Nợ TK: 1332: thuế VAT đầu vào
Có TK liên quan (111, 112 v.v ) tổng số đã thanh toán
+ Hàng kỳ trích khấu hao TSCĐ đi thuê và kết chuyển ( trừ dần) lãi phảitrả vào chi phí kinh doanh
Nợ TK liên quan: 627,641,642
Có TK: 1421: Trừ dần lãi phải trả vào chi phí
+ Khi kết thúc hợp đồng thuê
- Nếu trả lại TSCĐ cho bên thuê
Nợ TK : 1421: Chuyển giá trị còn lại cha khấu hao hết
Nợ TK: 2142: Giá trị hao mòn
Có TK: 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê
- Bếu bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn
+BT1 Kết chuyển nguyên giá TSCĐ:
Trang 20- Nếu khấu hao cha hết thì phải trích khấu hao cho đủ vào các đối tợng
sử dụng trong trờng hợp cha trả hết nợ thì phải chuyển tiền thanh toán nốt
Nợ TK: 342
Có TK: 111, 112
1.2 Hạch toán tại đơn vị đi thuê.
- Khi giao tài sản cố định cho bên đi thuê:
Nợ TK: 228 giá trị tài sản cố định cho thuê
Nợ TK: 214 ( 214.1, 214.3) giá trị hao mòn (nếu có)
Có TK: 211, 213 nguyên giá tài sản cố định cho thuê
Có TK: 241 chuyển giá trị xây dựng cơ bản hoàn thành sang chothuê từng kỳ cả (vốn lẫn lãi)
Nợ TK liên quan: ( 111, 112, 138.8 ) tổng số thu
Có TK 711 thu về cho thuê tài sản cố định
Có TK 33311 thuế VAT phải nộp
Đồng thời xác định giá trị tài sản cố định cho thuê phải thu hồi trong quátrình đầu t tơng ứng với từng kỳ
Nợ TK: 811
Có TK 228
- Nếu nhận lại tài sản cố định khi hết hạn cho thuê, căn cứ giá trị đợc
đánh giá lại ( nếu có) ghi tăng tài sản cố định
Nợ TK: 211, 213 : Giá trị đánh giá lại hoặc giá trị còn lại
Nợ TK : 811 ( hoặc có TK 711): Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại chathu hồi với giá trị đợc đánh giá lại
Có TK : 228 Giá trị còn lại cha thu hồi
2 Thuê ( cho thuê ) TSCĐ hoạt động
Tài sản cố định thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trongbốn tiêu chuẩn về thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ đợc giao cho bên thuê
Trang 21Và các chi phí liên quan khác.
Nợ TK 1331: Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331( hoặc TK 3388 ) số tiền thuê phẳi trả
Có TK 111, 112: Các chi phí khác
Khi trả tiền cho đơn vị thuê:
Nợ TK 331( hoặc TK 3388 )
Có TK 111, 112
b Tại đơn vị cho thuê
TSCĐ cho thuê vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫnphải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nh khấu haoTSCĐ, cho thuê, chi phí môi giới, giao dịch, vận chuyển Kế toán ghi:
Nợ TK 811: Tập hợp chi phí cho thuê
Có TK 214 (2141,2143) khấu hao tài sản cho thuê
Có TK liên quan (111, 112 ) các chi phí khác
- Khoản thu về cho thuê:
Nợ TK liên quan (111, 112, 138 ) tổng số thu
Có TK 33311 thuế VAT phải nộp
Có TK 711: số thu về cho thuê (trừ thuế VAT)
VII Hạch toán khấu hao tài sản cố định.
1 Khái niệm và phơng pháp tính khấu hao.
a Khái niệm:
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định thì tài sản cố định bị hao mòndần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sảnphẩm làm gia dới hình thức trích khấu hao Hao mòn là hiện tợng khách quanlàm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong công tác quản lý nhằm thuhồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ chính là biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đãhao mòn
+ Đối tợng tính khấu hao: tât cả các TSCĐ mà doanh nghiệp sử dụng đềuphải tính khấu hao
Thời gian sử dụng tính khấu hao:
- Những TSCĐ đa ra sử dụng tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao
- Những TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi tính khấuhao
b phơng pháp tính
Trang 22Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khácnhau, lựa chọn phơng pháp khấu hao nào là do quy định của nhà nớc về chế độquản lý tài sản đối với doanh nghiệp Thực tế hiện nay phơng pháp khấu haophổ biến là phơng pháp khấu hao đều theo thời gian (phơng pháp tuyến tính cố
định) Theo phơng pháp này, khấu hao TSCĐ dựa vào nguyên giá và tỷ lệ khấuhao của TSCĐ đó
Đối với một doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có thể tính tỷ lệ khấu haocao hơn theo yêu cầu bảo toàn vốn của đơn vị đợc bộ tài chính cho phép
Do khấu hao tài sản cố định đợc tính vào ngày 1 hàng tháng ( nguyên tắctròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán quy định những TSCĐ tăng(hoặc giảm) trong tháng thì sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao Vì thế, sốkhấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng hoặc giảm) vềTSCĐ Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau
Ngoài cách tính khấu hao đều theo thời gian nh trên, ở nớc ta một sốdoanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lợng Cách tính này cố định mức khấuhao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc haomòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng xuất lao
Thời gian sử dụng
Tỉ lệ hao
100Thời gian s dụng
Mức khấu hao phải
Số KH của những TSCĐ giảm đi trong tháng tr ớc-
Mức khấu hao trích
trong tháng
Số l ợng hoàn thành trong tháng
Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản l
ợng
Mức khấu hao bình Tổng số KH phải trích trong thời gian sử dụng
Trang 232 Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng ( giảm) khấu hao, kế toán
sử dụng TK: 214 - Hao mòn tài sản cố định Bên cạnh đó kế toán còn sử dụngtài sản 009 - Ngồn vốn khấu hao cơ bản, để theo dõi tình hình hình thành và sửdụng số vốn khấu hao
Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản.Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao ( nộp cấptrên, cho vay, đầu t mua sắm TSCĐ )
Số d bên nợ: số vốn khấu hao cơ bản hiện có
Nợ TK 6424: khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp
Nợ TK: 6414: khấu hao tài sản cố định sử dụng cho tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá dịch vụ
Có TK: 214 khấu hao phải trích
2) Số khấu hao phải nộp cho NS hoặc cấp trên (nếu có)
Nợ TK:411: nếu không đợc hoàn lại
Nợ TK: 1368: nếu đợc hoàn lại
Có TK: 336: số phải nợ cấp trên
3) Tổng hợp TSCĐ vô hình (ghi theo nguyên giá)
Nợ TK: 2143
Có TK: 2134) Tổng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lýphần giá trị còn lại cha thu hội phải đợc tính vào chi phí bất thờng
Nợ TK: 2141, 2143: giá trị hao mòn
Trang 24Nợ TK: 821: giá trị còn lại.
Có TK liên quan 211,213: nguyên giá
Với TSCĐ đi thuê tài chính, khi hết hạn phải trả mà cha trích đủ giá trịkhấu hao thì gía trị còn lại của TSCĐ thuê ngoài phải tính vào chi phí phân bổ(nếu giá trị còn lại nhỏ)
Nợ TK: 2142: giá trị hao mòn
Nợ TK: 142: giá trị còn lại
Có TK: 212: giá trị TSCĐ thuê tài chính
VIII Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa,thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanhnghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kếhoạch Tuỳ theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vàocác tài khoản thích hợp
1 Trờng hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng.
Do khối lợng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chiphí phát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinhdoanh đến đó
a) Nếu việc sửa chữa do xí nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa đợc tập trung
nh sau
Nợ TK liên quan: 627, 641, 642
Có TK chi phí: 111, 112, 331 tổng số tiền phải trả
2 Trờng hợp sửa chữa lớn, mang tính chất phục hồi hoặc nâng cấp
a) Tập hợp chi phí sửa chữa
+ Nếu thuê ngoài
Khi hoàn thành công trình sửa chữa bàn giao, phản ánh số tiền phải trảtheo hợp đồng cho ngời nhận thầu sửa chữa lớn
Nợ TK: 113: thuế VAT đợc khấu trừ
Nợ TK: 2413: chi phí sửa chữa thực tế
Có TK: 331: tổng số tiền phải trả theo hợp đồng
Trờng hợp ứng trớc tiền công hoặc thanh toán cho ngời nhận thầu sửachữa lơn TSCĐ
Nợ TK: 331
Có TK liên quan: 111, 112, 311+ Nếu do doanh nghiệp tự làm
Tập hợp chi phí sửa chữa thực tế chia ra theo từng công trình
Nợ TK: 2413
Trang 25Có TK chi phí: 111, 112, 152, 214, 334, 338
b) Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành
Tuỳ theo quy mô, tính chất, thời gian và mực đích sửa chữa, sau khi côngviệc sửa chữa hoàn thành, TSCĐ đợc phục hồi năng lực hoạt động hay tăngnăng lực và kéo dài tuổi thọ, kế toán sẽ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vàocác tài khoản thích hợp
+ Trờng hợp sửa chữa nâng cấp kéo dài tuổi thọ
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ (không phân biệt sửa chữa trong hay ngoài kếhoạch)
Nợ TK: 211: nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế)
Có TK: 2431: giá thành thực tế công tác sửa chữa
+ Trờng hợp mang tính chất phục hồi, tiến hành theo kế họach kếtchuyển vào chi phí phải trả
Nợ TK: 335: giá thành thực tế công tác sửa chữa
Có TK: 2413+ Trờng hợp mang tính chất phục hồi, tiến hành ngoài kế hoạch Giáthành sửa chữa đợc kết chuyển vào chi phí trả trớc
Nợ TK: 1421: giá thành thực tế công tác sữa chữa
Có TK: 2413
Trang 26- Công ty vật t bu điện I là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng công ty
bu chính viễn thông Việt Nam
+ Trụ sở chính: 178 Triệu Việt Vơng – Hà Nội
+ Điện thoại (04) 9782364
+ Fax (04) 9782368
+ Chi nhánh số 2 Thanh hải thành phố Đà Nẵng
+ Các trung tâm xây dựng : 18 Nguyễn Du – Hà Nội
+ Số cán bộ công nhân viên 170 ( trong đó gồm cán bộ quản lý)
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ
- Công ty vật t bu điện I đợc thành lập do sự hợp nhất của công ty vật t bu
điện và công ty dịch vụ kỹ thuật viễn thông Việt Nam thành công ty dịch vụ
kỹ thuật vật t bu điện và công ty dịch vụ kỹ thuật vật t bu điện I Tên điệntín là COKYVINA theo quyết định số 372/QĐ - TCCBLĐ ngày 30 – 3 –
1990 của tổng cục trởng tổng cục bu điện
b Quá trình phát triển:
Kể từ ngày đợc thành lập đến nay công ty đã luôn cố gắng tiến hành kinhdoanh có hiệu quả đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên và hoàn thànhnghĩa vụ đối với nhà nớc Quy mô hoạt động của công ty ngày càng đợc mởrộng với hiệu suấ tiêu thụ hàng hóa ngày càng cao
Làm dịch vụ t vấn kỹ thuật các vấn đề liên quan đến chuyên ngành bu chínhviễn thông
Sản xuất lắp đặt vận hành phục hồi và sửa chữa các phơng tiện vật t chocông ty bán ra theo yêu cầu khách hàng
b Tổ chức bộ máy quản lý công ty