1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp bơm y100

126 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ Mục lục Lời nói đầu 2 Chơng 1 4 Tìm hiểu chung về công ty cổ phần than núi béo - tkv 4 1.1. Vị trí địa lý - địa hình - địa chất - địa chất thủy văn - khí hậu - dân c 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Địa hình, sông suối 5 1.1.3. Địa chất - Địa chất thủy văn 6 1.1.4. Khí hậu 6 1.1.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội, dân c 7 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP than Núi Béo - TKV 7 1.2.1. Quá trình hình thành 7 1.2.2. Các giai đoạn phát triển 7 1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần than Núi Béo 9 1.4. Đặc điểm về hệ thống công nghệ khai thác 10 1.5. Công tác thoát nớc mỏ lộ thiên 14 Chơng 2: 20 Sơ đồ hệ thống thoát nớc công trờng Vỉa 14 20 2.1. Sơ đồ và Đặc điểm về hệ thống thoát nớc Công trờng Vỉa 14 20 2.1.1. Sơ đồ hệ thống thoát nớc Vỉa 14 20 2.1.2. Lợng nớc chảy vào moong 22 2.2. Các tính toán hệ thống thoát nớc 24 2.2.1. Tính lu lợng tụ ,lu lợng yêu cầu của trạm bơm và số lợng máy bơm 24 2.2.2. Tính cột áp yêu cầu của máy bơm 26 2.2.3. Chọn bơm 27 2.2.4. Sơ đồ mạng ống dẫn 31 2.3. Kết cấu phà bơm và các thiết bị phụ trợ của mạng dẫn đờng ống thoát nớc. .41 Chơng 3: 41 tính toán Thiết kế các chi tiết cơ bản máy bơm Y900 tại Vỉa 14 42 3.1. Các tính toán cơ bản 42 3.1.1. Tính chọn động cơ và kết cấu bánh công tác 42 3.1.2. Tính toán các thông số ở cửa vào của bánh công tác 43 3.1.3. Tính toán các thông số ở cửa ra bánh công tác 47 3.1.4. Kiểm nghiệm kết quả tính 50 3.2. Xây dựng biên dạng cánh 51 3.2.1. Xây dựng biên dạng cánh dẫn trên mặt kinh tuyến (mặt đứng) 51 3.2.2. Xây dựng biên dạng cánh dẫn trên mặt vĩ tuyến 58 3.3. Các bộ phận dẫn hớng 63 3.3.1. Bộ phận dẫn hớng vào 64 3.3.2. Bộ phận dẫn hớng ra kiểu xoắn ốc 65 3.4. Bộ phận lót kín 70 3.4.1. Lót kín bánh công tác 70 3.4.2. Lót kín trục bơm 72 3.5. Lực tác dụng trong máy bơm và tính toán trục bơm 73 3.5.1. Lực tác dụng trong máy bơm 73 3.5.2. Tính toán trục bơm 75 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 1 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ 3.6. Kiểm tra sơ bộ hiệu suất của bơm 79 3.6.1. Hiệu suất thuỷ lực 79 3.6.2. Hiệu suất lu lợng 80 3.6.3. Hiệu suất cơ khí 80 Chơng 4: 81 quy trình công nghệ gia công chế tạo trục máy bơm Y900 81 4.1. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết trục máy bơm Y900 81 4.1.1. Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 81 4.1.2. Phân tích tính công nghệ của trục bơm 81 4.1.3. Kết cấu trục bơm 81 4.1.4. Xác định dạng hình sản xuất 82 4.1.5. Chọn vật liệu và phơng pháp chế tạo phôi 83 4.1.6. Chọn phơng pháp gia công 83 4.1.7. Chọn phơng pháp định vị 83 4.1.8. Lập quy trình công nghệ gia công 84 4.1.9. Chọn máy và dụng cụ gia công 85 4.1.10. Tính và tra lợng d cho các bề mặt gia công của trục 89 4.1.11. Tính và tra chế độ cắt cho các bề mặt 95 4.2. Tính toán và thiết kế đồ gá phay rãnh then 111 4.2.1. Đặc điểm khi gia công rãnh then trên đồ gá phay 111 4.2.2. Lực cắt khi phay rãnh then 111 4.2.3. Thiết kế đồ gá phay rãnh, phay rãnh then 112 4.2.4 Kết cấu đồ gá 115 4.2.5 Vận hành đồ gá 115 Chơng 5: 116 Sơ đồ hệ thống điện cung cấp cho trạm bơm và máy bơm 116 5.1. Sơ đồ hệ thống điện cung cấp cho trạm bơm 116 5.2. Sơ đồ mạch lực và mạch điều khiển tủ bơm 900m3/h 117 Chơng 6: 120 Các h hỏng thờng gặp của máy bơm và trạm bơm, biện pháp khắc phục 120 6.1. Các h hỏng thờng gặp và biện pháp khắc phục khi vận hành trạm bơm 120 6.1.1. Hỏng ống hút và phà 120 6.1.2. Hỏng phần ống đẩy và những chi tiết trên ống đẩy 120 6.1.3. Hỏng phần bơm 121 6.1.4. Bơm không lên nớc 122 6.2. Những h hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục đối với bơm nớc ly tâm Y900 122 Kết luận 124 Tài liệu tham khảo 125 Lời nói đầu Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 2 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ Trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ngành than chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành đã cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các ngành khác nh: điện, nông nghiệp hoá chất, nông nghiệp và sinh hoạt đời sống của nhân dân. Đảng và nhà nớc ta luôn coi trọng khai thác than và đã đầu t nhiều trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản xuất mở một số mỏ mới, củng cố và cải tạo những mỏ cũ, luôn đào tạo cán bộ kỹ thuật để ngành ngày càng phát triển. Trong ngành khai thác than lộ thiên và khai thác than hầm lò, công tác thoát nớc là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Đặc biệt với Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV là một mỏ than lộ thiên hiện đang khai thác ở mức -105; mức -115; mức -60 so với mực nớc biển thì công tác thoát nớc là vô cùng quan trọng, đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong quá trình sản xuất. Đợc học tập trong khoa Cơ Điện của trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, bản thân em đã đợc trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn, kết hợp với kiến thức thực tế trong quá trình thực tập. Khi nhận đợc đề tài thực tập tốt nghiệp, với nhiệm vụ đặt ra của đề tài là: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống thoát nớc ở Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV. Qua thời gian thực tập tại Công ty, bản thân em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu và đợc sự chỉ bảo hớng dẫn của Thạc sỹ Trần Ngọc Minh và các Thầy giáo trong bộ môn Máy & Thiết Bị Mỏ, bộ môn Cơ Khí. Em đã hoàn thành bản đồ án với nội dung chính nh sau: Chơng I: Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV Chơng II: Sơ đồ hệ thống thoát nớc Công trờng Vỉa 14 Chơng III: Tính toán thiết kế các chi tiết cơ bản máy bơm Y900 tại Vỉa 14 Chơng IV: Quy trình công nghệ gia công chế tạo trục máy bơm Y900 Chơng V: Sơ đồ hệ thống điện cung cấp cho trạm bơm và máy bơm Chơng VI: Các h hỏng thờng gặp của máy bơm và trạm bơm, biện pháp khắc phục. Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 3 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trờng Đại Học Mỏ - Địa Chất, các đồng chí cán bộ công nhân viên chức Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV và nhất là sự hớng dẫn tận tình của thạc sỹ Trần Ngọc Minh, cùng các thầy cô giáo trong Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ, Bộ môn Cơ khí đã giúp tôi hoàn thành bản đồ án này. Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2009 Sinh viên Vũ Xuân Thuỷ Chơng 1 Tìm hiểu chung về công ty cổ phần than núi béo - tkv Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 4 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ 1.1. Vị trí địa lý - địa hình - địa chất - địa chất thủy văn - khí hậu - dân c 1.1.1. Vị trí địa lý Theo quyết định của Tổng giám đốc Tổng công ty Than Việt Nam (số 649 TVN/ĐCTĐ2 ngày 07 tháng 05 năm 1996), Công ty đợc giao quản lý, bảo vệ, thăm dò và khai thác than tại 3 công trờng: - Do cấu tạo của Vỉa 11 là dạng lòng chảo nên tổ chức khai thác tại hai cánh của vỉa: + Công trờng Tây Vỉa 11 (công trờng Vỉa 11). + Công trờng Đông Bắc Vỉa 11 (công trờng Đông Bắc). - Do cấu tạo Vỉa 14 là vỉa dốc nghiêng nên bố trí một công trờng khai thác là công trờng Vỉa 14. Mỏ than Núi Béo nằm trong khoáng sàng Hà Tu - Hà Lầm cách Thành phố Hạ Long 7km về phía Đông. - Phía Đông giáp mỏ than Tân Lập. - Phía Tây giáp khu mỏ Bình Minh. - Phía Nam giáp Quốc lộ 18A. - Phía Bắc giáp mỏ than Hà Tu. 1.1.2. Địa hình, sông suối Địa hình khu vực các công trờng khai thác than phần lớn đã thay đổi do quá trình khai thác tồn tại nhiều năm, sự chia cắt của các công trình khai thác và bãi thải, cộng với sự tác động không nhỏ của thiên nhiên do ma bão, lũ tác động. Tại công trờng Tây Vỉa 11 (CT Vỉa 11) địa hình thấp, hiện tại đáy mỏ đang khai thác ở mức -105m (tính đến ngày 31/12/2008) tại lộ vỉa phía Tây. Đỉnh cao nhất có độ cao 114,85m ở phía Bắc. Tại công trờng Vỉa 14 địa hình khai thác phức tạp, hiện nay đáy mỏ đang khai thác ở mức -60m so với mặt nớc biển (tính đến ngày 31/12/2008). Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 5 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ Tại công trờng Đông Bắc Vỉa 11 (CT Đông Bắc) phía Nam giáp Moong nớc Hà Tu nơi khai thác trớc kia của thực dân Pháp. Hiện tại đáy mỏ đang khai thác tại mức -115m (tính đến ngày 31/12/2008). Hệ thống sông suối trong phạm vi quản lý của Công ty không còn tồn tại, chỉ còn tồn tại một số khe nớc nhỏ. Nớc ma tập trung chủ yếu vào các moong khai thác của công trờng Vỉa 14 và công trờng Vỉa 11. Nớc mặt trong khu mỏ và nớc bơm từ các khai trờng đợc thoát ra biển theo suối Hà Tu. 1.1.3. Địa chất - Địa chất thủy văn * Địa chất: Địa tầng chứa than của Công ty nằm trong điệp Hòn Gai thuộc hệ thống thợng bậc Nori - Rêti. Thành phần gồm: cuội sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Trong địa tầng chứa than tồn tại 6 vỉa than trong đó vỉa than 14 (10) (CT Vỉa 14 Nam Hữu Nghị) và Vỉa 11 nằm ở phần trên của cột tầng, chiều dày trung bình của vỉa đạt 28,05m (Vỉa 14) và 32,19m (Vỉa 11). Đây là các vỉa than có giá trị công nghiệp nhất cho khai thác lộ thiên. * Địa chất thủy văn: - Nớc mặt: nớc mặt trong phạm vi khai trờng chủ yếu là nớc ma rơi trực tiếp trên toàn bộ diện tích khai thác. Toàn bộ nớc mặt ở mức +100 trở lên sẽ đợc thoát tự chảy ra suối Lộ Phong và suối Hà Lầm bằng hệ thống mơng thoát nớc đỉnh. Nớc mặt từ mức +100 trở xuống mức +30 sẽ tập trung tại hố lắng trung gian mức +30 và đợc tự chảy ra ngoài qua suối Hà Tu. Nớc từ mức +30 trở xuống sẽ đợc tập trung vào đáy mỏ và thoát ra ngoài bằng bơm. - Nớc ngầm: địa tầng khu vực khai thác thuộc hệ Trias thống thợng bậc Nori điệp Hòn Gai bao gồm các loại đá trầm tích: cuội sạn kết, cát kết, bột kết. 1.1.4. Khí hậu Công ty mang đặc điểm của khí hậu vùng Đông Bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lợng ma hàng năm thay đổi từ 2024 ữ 3076 mm, trung bình 2550 mm/năm. L- ợng ma lớn nhất vào các tháng 7, 8 và 9, lợng ma lớn nhất trong một tháng mùa ma Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 6 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ đo đợc là 1210 mm (tháng 08/1968), lợng ma lớn nhất trong một ngày đêm là 350 mm/ngày. Độ ẩm trung bình là 72 ữ 87%. Lợng ma thấp nhất vào các tháng 1 và 2. 1.1.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội, dân c Công ty nằm trong khu vực tập trung nhiều mỏ và công trờng khai thác than đang hoạt động. Hệ thống hạ tầng, đờng giao thông, hệ thống cung cấp năng lợng, cơ khí và các dịch vụ đời sống khá phát triển. Đặc biệt có nhà máy sàng tuyển Nam Cầu Trắng và cảng Nam Cầu Trắng, nên quá trình khai thác chế biến và vận chuyển than khá thuận lợi. Dân c trong vùng khá đông đúc, chủ yếu là công nhân mỏ và một số làm nghề trồng trọt, dịch vụ thành phần dân c chủ yếu là dân tộc Kinh và một số dân tộc ít ngời khác. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP than Núi Béo - TKV 1.2.1. Quá trình hình thành Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV tiền thân là Mỏ than Núi Béo, đây là công trình hợp tác giữa Liên Xô (cũ) và Việt Nam, do Liên Xô (cũ) đầu t và xây dựng, đợc Chủ tịch Hội đồng Bộ Trởng duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật tại Quyết định số 214 - CT ngày 03 tháng 07 năm 1985, với trữ lợng than sạch địa chất là 27 triệu tấn, tơng đơng với 34 triệu tấn than nguyên khai. Năm 1987 bắt đầu khởi công xây dựng các công trình xây dựng cơ bản. Tháng 08 năm 1988 Bộ Mỏ và Than có Quyết định số 1019 - NL - TCCB - LĐ ngày 24 tháng 08 năm 1988 thành lập Mỏ than Núi Béo trực thuộc Công ty than Hòn Gai với ngành kinh doanh chủ yếu là khai thác, chế biến tiêu thụ than, sản xuất vật liệu xây dựng và sửa chữa thiết bị mỏ. Công suất khai thác thiết kế là 1.200.000 tấn/năm, tuổi thọ theo thiết kế là 30 năm và khai thác ở tại 2 công trờng đó là: + Công trờng Vỉa 14 với công suất là 300.000 tấn/ năm. + Công trờng Vỉa 11 với công suất là 900.000 tấn/năm. 1.2.2. Các giai đoạn phát triển Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 7 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ - Giai đoạn 1989 - 1990: Mỏ than Núi Béo chủ yếu bốc xúc đất đá tại công trờng Vỉa 14 để chuẩn bị cho việc mở vỉa khai thác (giai đoạn xây dựng mỏ). - Giai đoạn 1991 - 1995: Sau năm 1990 khu vực Đông âu sụp đổ, Liên Xô (cũ) cắt nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, công tác xúc bốc đất đá mở vỉa của Mỏ than Núi Béo gặp rất nhiều khó khăn, trong khi đó nguồn vốn Nhà nớc cấp rất ít ỏi không đủ cho việc bốc xúc đất đá tại công trờng Vỉa 14. Năm 1992 Mỏ than Núi Béo phải chuyển h- ớng khai thác sang phía tây công trờng Vỉa 11 bóc đất đá và khai thác than để duy trì sản xuất của Mỏ. Giai đoạn này chủ yếu là bốc xúc đất đá mở vỉa khai thác, sản lợng than sản xuất trong giai đoạn này chỉ đạt từ 50.000 ữ 200.000 tấn/năm. - Giai đoạn 1996 - 2000: Ngày 01 tháng 06 năm 1996 mỏ than Núi Béo tách khỏi Công ty than Hòn Gai trở thành doanh nghiệp thành viên thuộc Tổng công ty than Việt Nam theo Nghị định số 27/CP ngày 06 tháng 05 năm 1996 của Chính phủ và quyết định số 886/TVN - HĐQT ngày 27 tháng 05 năm 1996 của HĐQT Tổng Công ty Than Việt Nam. Đợc sự quan tâm của Tổng công ty than Việt Nam, Mỏ than Núi Béo đã mạnh dạn vay vốn để đầu t mua sắm bổ sung một số thiết bị có công suất lớn để phục vụ cho việc bốc xúc vận chuyển, chính từ việc đó mà sản lợng than khai thác năm 1997 là 275.000 tấn và đến năm 2000 công suất tiếp tục đợc nâng lên và sản lợng than khai thác đạt 389.000 tấn. - Giai đoạn 2001 - nay: Tháng 10 năm 2001 theo quyết định số 405/QĐ - HĐQT của hội đồng quản trị TKV, mỏ than Núi Béo đợc đổi tên thành Công ty than Núi Béo. Giai đoạn này Công ty đã mạnh dạn và tiếp tục vay vốn đầu t mua sắm thêm một số thiết bị hiện đại để mở rộng diện khai thác và đẩy nhanh công suất khai thác tại 3 khu vực đó là: + Công trờng Vỉa 14. + Phía Tây công trờng Vỉa 11 (Công trờng Vỉa 11). + Phía Đông công trờng Vỉa 11 (Công trờng Đông Bắc). Sản lợng than khai thác trong giai đoạn này đạt rất cao, năm sau cao hơn năm trớc từ 1,4 đến 1,6 lần và cụ thể là: + Năm 2001: 534.442 tấn. Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 8 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ + Năm 2002: 836.400 tấn . + Năm 2003: 1.284.900 tấn. + Năm 2004: 1.844.600 tấn. + Năm 2005: 3.098.800 tấn. + Năm 2006: 3.839.500 tấn. + Năm 2007: 4.220.000 tấn. + Năm 2008: 4,7 triệu tấn. Thực hiện chủ trơng của nhà nớc về việc chuyển đổi mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty nhà nớc, kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2006 Công ty than Núi Béo đã chuyển từ Công ty Nhà nớc sang Công ty Cổ phần và có tên là Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty có đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty có trụ sở đặt tại 799 đờng Lê Thánh Tông - Thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh. Diện tích khai trờng quản lý và sử dụng là 670ha, phía Đông giáp Công ty than Hà Tu, phía Tây giáp Công ty than Hà Lầm 1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần than Núi Béo Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty: Khai thác chế biến kinh doanh than và các tài nguyên khoáng sản khác; Xây dựng các công trình mỏ, công trình công nghiệp và dân dụng; Vận tải đờng bộ và đ- ờng thuỷ; Sửa chữa thiết bị điện máy chuyên dùng, phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ; Gia công các kết cấu kim loại, chế tạo các sản phẩm cơ khí, sản phẩm đúc; Thiết kế chế tạo thiết bị phụ tùng máy mỏ, thiết bị nâng tải, thiết bị chịu áp lực; Quản lý khai thác cảng, bến thuỷ nội địa; Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, hàng hoá phục vụ sản xuất và đời sống. Mặt hàng sản xuất kinh doanh chính của Công ty năm 2008 là các loại than: Sản phẩm than: Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 9 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ - Than nguyên khai. - Than sạch bán cho khách hàng: ( Than cục xô; Than cám 3A, 3B, 3C; Than cám 4A, 4B; Than cám 5; Than cám 6A, 6B). Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số chủng loại khác trong quá trình chế biến than nh: than cám tận thu và than bã sàng để bán cho khách hàng nội địa. 1.4. Đặc điểm về hệ thống công nghệ khai thác Công ty là đơn vị khai thác than lộ thiên, có mức độ cơ giới hoá cao nhng cha thực sự hoàn chỉnh trong toàn bộ dây chuyền. Cụ thể nh sau: Khâu bóc đất đá: - Công tác khoan lỗ mìn đợc thực hiện bằng ba loại máy khoan nh: 02 máy khoan C - 250, đờng kính lỗ khoan 250mm; 01 máy khoan thuỷ lực Rock - L8, đờng kính lỗ khoan 165mm; 01 máy khoan thuỷ lực DM45E đờng kính lỗ khoan 230mm. Nổ mìn làm tơi đất đá bằng công nghệ nổ mìn vi sai toàn phần, thuốc nổ sử dụng kết hợp loại chịu nớc và loại không chịu nớc, ít gây ô nhiễm môi trờng. - Công tác khoan nổ mìn do năng lực Công ty cha đáp ứng đợc thuê xí nghiệp hoá chất mỏ Quảng Ninh đảm nhận. - Công tác bốc xúc đất đá đợc thực hiện bằng các loại máy xúc nh: máy xúc điện gầu thuận - 5A có dung tích gầu xúc 5m 3 ; máy xúc thuỷ lực gầu thuận CAT 5090 có dung tích gầu 5,7m 3 ; máy xúc thuỷ lực gầu thuận có dung tích gầu từ 3,5 ữ 12m 3 . Phần khối lợng xúc do năng lực Công ty cha đáp ứng đợc thuê các đơn vị khác đảm nhận. - Công tác vận chuyển đất đá đợc thực hiện bằng các loại xe nh: xe Bellaz trọng tải từ 30 ữ 42 tấn, xe CAT 773E trọng tải 58 tấn, xe Volvo A40D trọng tải 37 tấn. Khâu khai thác than: Công ty dùng máy xúc thuỷ lực gầu ngợc Volvo EC 240 có dung tích gầu từ 1,4m 3 và máy xúc thuỷ lực gầu ngợc CAT 365B, Hitachi EX 750 có dung tích gầu 3,5m 3 để xúc than từ vỉa lên xe ôtô có trọng tải từ 30 ữ 55 tấn để vận chuyển về kho của Công ty. Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ 10 [...]... Phần bơm II Động cơ trung tâm H = 50 Moong trung tâm CT Bơm 150m3/h CG-LĐ Cụm bơm 150m3/h số 1 LT150 - 20 1 Động cơ Phần bơm Q = 150 - 90 Moong +15 380V - 75kW Vỉa 11 H = 90 Moong +15 Vỉa 11 Cụm bơm 150m3/h dự phòng 2 Q = 150 - 50 Moong +15 380V - 75kW Phần bơm 3 Động cơ Vỉa 11 H = 90 Moong +15 Vỉa 11 Cụm bơm 150m3/h số 2 Động cơ 380V - 90kW Thân bơm Q = 90 - 160 Moong treo H = 90 Moong treo Cụm bơm1 50... chất Phần bơm III Q = 150 - 90 H = 90 Moong treo PX Bơm 280m /h 1 Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ Cụm bơm 280m3/h số 1 3 Động cơ Phần bơm TM-TN Moong 380V - 160kW Q = 280 - 120 Vỉa 14 H = 120 Moong Vỉa 14 Cụm bơm 280m3/h dự phòng 2 380V - 160kW Tại TM-TN Phần bơm 3 Động cơ Q = 280 - 120 H = 120 Tại TM-TN Cụm bơm 280m3/h số 2 Động cơ Phần bơm Q = 280 - 120 Moong 380V - 160kW TFK H = 120 Moong TFK Cụm bơm 280m3/h... Vỉa 11 Cụm bơm 630 m3/h dự phòng 5 Động cơ 6000V-125kW Phần bơm Q = 630-125 Tại TM-TN H = 125 Tại TM-TN Cụm bơm 630m3/h dự phòng 630-90T2 6 6000V-320kW Tại TM-TN Phần bơm VI Động cơ Q = 630 - 125 H = 125 Tại TM-TN PX Bơm 900m3/h TM-TN Cụm bơm 900m3/h số 1 Y900-90 1 Động cơ Phần bơm Moong 6000V-400kW Q = 900 - 90 Vỉa 14 H = 90 Moong Vỉa 14 Cụm bơm 900m3/h dự phòng Y900-90 2 6000V-400kW Phần bơm VII Động... thiết phải bơm hết nớc moong Do đó, trạm bơm đợc tính toán cho việc bơm hết lu lợng nớc moong trong 10 ngày đêm với những lúc lu lợng tăng lên cực đại là 109.875 m 3/ngày đêm Vậy lu lợng yêu cầu của trạm bơm là: Q YCmax = 109875.3+1200.7 =1690 m3/h 20.10 Số lợng bơm cần thiết để bơm hết lu lợng nớc tụ ở moong trong 10 ngày đêm là: n muamua = Q YCmax 1.690 = =1,88 bơm 900 900 Số lợng máy bơm phục vụ... phía sau bánh công 29 Gioăng lót kín giữa vỏ và bánh tác công tác 2 Nguyên lý hoạt động Máy bơm Y900 là loại máy bơm ly tâm, làm việc dựa trên nguyên tắc cấp năng lợng ở cả hai dạng động năng và áp năng Chất lỏng chảy vào máy bơm theo hớng song song với trục của cửa nớc vào để tới bánh công tác Khi bánh công tác quay, chất lỏng nhận đợc một động năng của cánh quạt truyền cho, khi ra khỏi bánh công tác... cơ qua khớp nối Bánh công tác gồm đĩa trớc và đĩa sau Giữa hai đĩa là các cánh, có chiều cong ngợc với chiều quay của bánh công tác Bánh công tác đặt trong buồng xoắn Trớc hết phải mồi đầy nớc (mồi ngập bánh công tác) Khi bánh công tác quay, dới tác dụng của lực ly tâm, chất lỏng nằm trong buồng trống giữa các cánh quạt sẽ rời khỏi vùng trung tâm bánh công tác với tốc độ lớn đi vào vỏ bơm hình xoắn ốc... 160kW Tại TM-TN Phần bơm Q = 280 - 120 H = 120 Tại TM-TN IV 1 PX Bơm 360 m3/h Cụm bơm 360m3/h số 1 Động cơ TM-TN 6000V-200kW Moong Vỉa 11 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 16 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phần bơm Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ Q = 360 - 120 H = 120 Thân bơm 360m3/h dự Vỉa 11 Tại TM-TN phòng V Moong PX Bơm 630m3/h TM-TN Cụm bơm 630m3/h số 1 630-90T2 1 Động cơ Phần bơm Moong 6000V-320kW... mức -24; -12; +00 Bắc tạo sự ổn định bờ mỏ, đảm bảo an toàn cho các hệ thống bơm hoạt động + Mở rộng mặt tầng trong than từ -36 và -40 để tăng khả năng chứa n ớc khu lòng moong + Lắp hệ thống tuyến ống bơm và máy bơm 900m3/h, dự phòng một cụm bơm 630m3/h Tuyến đờng ống bơm và đờng điện phục vụ bơm: Hệ thống đờng điện cho bơm: chòi vận hành và hệ thống tủ điện đợc đặt ổn định tại phía Đông Bắc mức +30... cụm bơm nh sau: Bảng 1.2: Các cụm bơm nớc của Công ty Cổ phần than Núi Béo - TKV TT Tên các cụm bơm I Thông số kỹ thuật Vị trí lắp Đơn vị Ghi đặt quản lý chú Bơm 60m3/h CT CG-LĐ Cụm bơm 100m3/h số 1 1 LT100-27 Động cơ Phần bơm Q = 100 - 30 Moong 380V - 22kW Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 14 trung tâm H = 50 Moong SVTH: Vũ Xuân Thuỷ Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Bộ môn Máy & Thiết bị mỏ trung tâm Cụm bơm. .. 900 900 Số lợng máy bơm phục vụ thoát nớc trong mùa ma cũng chỉ cần 01 bơm, khi xảy ra các trận ma lớn nhất và kéo dài trong nhiều ngày ta cũng chỉ cần dùng 02 cụm bơm (01 cụm bơm 900m3/h và 01 cụm bơm 630m3) làm việc liên tục là bơm hết lợng nớc tụ ở moong trong 10 ngày đêm 2.2.2 Tính cột áp yêu cầu của máy bơm Cột áp sơ bộ mà máy bơm cần có là: Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K49 26 SVTH: Vũ Xuân Thuỷ Trờng . 70 3.4.1. Lót kín bánh công tác 70 3.4.2. Lót kín trục bơm 72 3.5. Lực tác dụng trong máy bơm và tính toán trục bơm 73 3.5.1. Lực tác dụng trong máy bơm 73 3.5.2. Tính toán trục bơm 75 Lớp: Máy. 112 4.2.4 Kết cấu đồ gá 115 4.2.5 Vận hành đồ gá 115 Chơng 5: 116 Sơ đồ hệ thống điện cung cấp cho trạm bơm và máy bơm 116 5.1. Sơ đồ hệ thống điện cung cấp cho trạm bơm 116 5.2. Sơ đồ mạch lực và. Các tính toán hệ thống thoát nớc 24 2.2.1. Tính lu lợng tụ ,lu lợng yêu cầu của trạm bơm và số lợng máy bơm 24 2.2.2. Tính cột áp yêu cầu của máy bơm 26 2.2.3. Chọn bơm 27 2.2.4. Sơ đồ mạng ống

Ngày đăng: 10/10/2014, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1: TS. Đoàn Văn Ký: Bài giảng công nghệ kim loại, Hà Nội 2001 Khác
2: TS. Đoàn Văn Ký: Bài giảng vật liệu cơ khí, Hà Nội 2001 Khác
3: Công nghệ chế tạo máy, trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
4: PGS.TS. Nguyễn Đức Sớng, TS. Vũ Nam Ngạn: Giáo trình máy thuỷ khí, trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 2007 Khác
5: Nguyễn Đức Sớng, Trần Văn Triều, Lê Kinh Thanh: Hớng dẫn thiết kế máy thuỷ khí - tập 1, Hà Nội 1990 Khác
6: Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm: Thiết kế chi tiết máy, nhà xuất bản giáo dôc Khác
7: Nguyễn Ngọc Bảo: Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy, trờng Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 2005 Khác
8: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2003 Khác
9: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2003 Khác
10: Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập III, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2003 Khác
11: Đồ gá gia công cơ khí, trờng Đại học S phạm kỹ thuật TPHCM Khác
12: GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, Hớng dẫn thiết kế công nghệ chế tạo máy Khác
13: GS.TS Trần Văn Địch: át lát đồ gá, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w