bài dự thi kiến thức liên môn vật lý 7 chống ô nhiễm tiếng ồn

10 18.1K 132
bài dự thi kiến thức liên môn vật lý 7 chống ô nhiễm tiếng ồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn Phụ lục I PHIẾU THÔNG TIN Sở GD-ĐT: Quảng Nam Phòng GD-ĐT: Đại Lộc Trường THCS Hoàng Văn Thụ Địa chỉ: Đại Tân- Đại Lộc- Quảng Nam Số điện thoại: 05103 971 358 Người thực hiện: Nhóm GV tổ Toán- Lý- Tin Email: nguyenmy24@gmail.com Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 1 Bi d thi dy hc tớch hp liờn mụn Ph lc II. Phiu mụ t d ỏn d thi ca giỏo viờn 1. Tờn d ỏn dy hc: Mụn: VT Lí 7. Tit: 16: CHNG ễ NHIM TING N 2. Mc tiờu dy hc. Kiến thức: Giỳp hoùc sinh: - Nhn bit c tỏc hi ca ca ụ nhim ting n i vi cuc sng v sc khe con ngi. - Nhn bit c cỏc bin phỏp chng ụ nhim ting n. - Nhn bit c vt liu chng n v vai trũ ca nú i vi vic gim ting n. K nng : - Hc sinh tỡm ra cỏc bin phỏp chng ụ nhim ting oonfoowr gia ỡnh mỡnh, khu dõn c, trng, lp hc. - Bit s dng cỏc vt liu cỏch õm trong cuc sng. Thái độ: - Cú ý thc bo v, ci to mụi trng, c bit l trong vic chng ụ nhim ting n. - Tớch cc tham gia, vn ng nhng ngi xung quanh cựng tham gia gi gỡn, ci to mụi trng, chng li nhng nh hng cuarnoo nhim mụi trng c bit l ụ nhim ting n. 3. i tng dy hc ca d ỏn i tng dy hc ca d ỏn l hc sinh. S lng: 72em. S lp thc hin: 2. Khi lp: 7. 4. í ngha ca d ỏn T: Toỏn- Lý- Tin- TD- Trng THCS Hong Vn Th - i Lc-Qung Nam Trang 2 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên chúng tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn vật lý 7. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống. Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm ñöôïc Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường sống, tiếng ồn đối với sức khỏe con người. Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường đặc biệt là tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống khi có ô nhiễm tiếng ồn từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong dự án. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu GV: - Tranh ảnh về tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn - Thông tin, tranh ảnh, về bảo vệ môi trường sống và một đoạn phim về tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con người - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Máy chiếu projecter) HS: 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 3 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn Vận dụng các kiến thức liên môn: -Vật lý: Độ to của âm, môi trường truyền âm, ngưỡng đau, vật phản xạ âm, vật hấp thụ âm - Sinh học: Cấu tạo trong của tai người, cơ quan thần kinh - Giáo dục công dân: Ký hiệu biển báo, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống trong sạch. - Ngữ văn: Truyện ngắn “Buất Khuất” của nhà văn Nguyễn Đức Thuận 1) Kiểm tra bài cũ . 2) Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: - Vào bài- kết nối: GV nêu một đoạn trong truyện “Buất Khuất” của nhà văn Nguyễn Đức Thuận  vào bài mới. Phần này cần tích hợp kiến thức môn Ngữ văn – giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước. - Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint) Bài học được tiến hành trong 1 tiết học (45 phút). Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu như sau: a: Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn: GV giới thiệu tranh vẽ SGK hình 15.1; 15.2; 15.3 để học sinh nhận biết được có ô nhiễm tiếng ồn. Phần này sử dụng kiến thức Vật lý: Ngưỡng đau: khả năng cảm nhận âm thanh giảm, có nghĩa là độ to của âm phát ra không quá 80dB. Cần tích hợp kiến thức Sinh học: tiếng ồn to sát bên tai như tiếng đạn bom nổ thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tai đến thần kinh của con người, màng nhỉ bị tổn thương, giãn ra, mất tính đàn hồi  khả năng khuếch đại âm thanh giảm  nghe nhỏ hơn. HS trao đổi thảo luận dựa vào tranh ảnh và kiến thức vật lý, sinh học đã học để nhận biết tranh nào có ô nhiễm tiếng ồn. Liên hệ: GV giới thiệu một số hình ảnh về ô nhiễm tiếng ồn trong thực tiễn, và một vioclip về tiếng ồn trong sản xuất. Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 4 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn HS xem đoạn băng ghi lại những hoạt động sản xuất tại một nhà máy công nghiệp nặng hoặc hoạt động giao thông tại một đô thị lớn để các em rút ra được khái niệm về ô nhiễm tiếng ồn và khắc sâu kiến thức chính của hoạt động này. Sự đe dọa từ tiếng ồn trong giao thông: (báo Hà Nội mới ngày 18/07/2003, tr.4) Thế giới có khoảng 57 tr người bị điết hoặc nghe kém. Hiện nay nước ta có hàng trăm người bị điết hoặc nghe kém, trong đó số người phải lao động trong môi trường ồn chiếm tỉ lệ lớn. Bệnh điết hoặc nghe kém do tiếng ồn, đặc biệt là tiếng ồn trong giao thông đang ngày càng gia tăng. b: Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Phần này có tích hợp kiến thức môn Vật lý: vật phản xạ âm, vật hấp thụ âm, môi trường truyền âm và kiến thức môn Giáo dục công dân: nhận biết các biển báo (Biển báo cấm bóp còi, cấm họp chợ  giáo dục các em chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. Và tích hợp kiến thức xã hội. Liên hệ: GV: giới thiệu một số hình ảnh trong thực tế có sử dụng những vật liệu giảm thiểu tiếng ồn HS: Đọc thông tin SGK nắm được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, từ đó học sinh có thể tìm các biện pháp cụ thể để chống ô nhiễm tiếng ồn tại ngôi trường em đang học: Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học như: Bước nhẹ khi lên cầu thang, không nói chuyện trong lớp học, không nô đùa mất trật tự trong trường học, trồng nhiều cây xanh  Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống, đặc biệt là ô nhiễm tiếng ồn Để giúp học sinh hiểu được bảo vệ môi trường và đặc biệt là tiềng ồn là nhiệm vụ cấp bách hiện nay, GV giúp HS thấy được: môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm nặng, ô nhiễm tiếng ồn trong giao thông, ý thức của người dân trong việc nghe nhạc… (qua các tranh ảnh, thông tin, băng vioclip…). c: Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Phần này có tích hợp kiến thức môn vật lý, môn công nghệ, kiến thức xã hội. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học được vận dụng ở mục này: luyện tập, thảo luận, vấn đáp, nhóm, quan sát, động não, Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 5 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn GV giới thiệu hình 15.2: Người thợ khoan cần phải làm gì để giảm bớt khói bụi và chống được tiếng ồn liên tục của máy khoan? Ngoài các bài tập trong sách giáo khoa cần giải quyết, GV cho HS làm thêm bài tập trắc nghiệm để khắc sâu kiến thức, khái quát hóa nội dung bài học. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút. Đề: Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau: - Giữ gìn vệ sinh trong gia đình, địa phương… trường lớp sạch sẽ. - Trồng và chăm sóc cây xanh, bóng mát, cây cảnh. - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong gia đình, địa phương nhà trường … - Không xả rác bừa bãi. - Chống ô nhiễm nguồn nước. - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật. - Tùy theo mức độ làm bài của HS giáo viên đánh giá cho hợp lí. 8. Các sản phẩm của học sinh 5.học sinh đạt: 9 .14.học sinh đạt: 8. 8. học sinh đạt:7. 6.học sinh đạt:6. Đại Tân, ngày 22 tháng 01 năm 2014 Thực hiện dự án. Nhóm GV Tổ Toán-Lý-Tin Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 6 Bi d thi dy hc tớch hp liờn mụn Giỏo ỏn dy hc: Tit : 16 CHNG ễ NHIM TING N I. Mc tiờu: 1, Kiến thức: Giỳp hoùc sinh: - Nhn bit c tỏc hi ca ca ụ nhim ting n i vi cuc sng v sc khe con ngi. - Nhn bit c cỏc bin phỏp chng ụ nhim ting n. - Nhn bit c vt liu chng n v vai trũ ca nú i vi vic gim ting n. 2, K nng : - Hc sinh tỡm ra cỏc bin phỏp chng ụ nhim ting oonfoowr gia ỡnh mỡnh, khu dõn c, trng, lp hc. - Bit s dng cỏc vt liu cỏch õm trong cuc sng. 3, Thái độ: - Cú ý thc bo v, ci to mụi trng, c bit l trong vic chng ụ nhim ting n. - Tớch cc tham gia, vn ng nhng ngi xung quanh cựng tham gia gi gỡn, ci to mụi trng, chng li nhng nh hng cuarnoo nhim mụi trng c bit l ụ nhim ting n. II. Chun b: GV: cỏc tranh v 15.1,15.2,15.3. mt on phim v tỏc hi ca ụ nhim ting n HS: III. T chc hot ng dy v hc : Hot ng 1: Kim tra, t chc tỡnh hung hc tp. 1. Kim tra: HS 1: cha bi tp 14.1, 14.2, 14.3 HS 2: (dnh cho hc sinh khỏ) 14.4 2. T chc tỡnh hung hc tp GV: Trong truyn But Khut ca nh vn Nguyn c Thun ó k li hỡnh thc tra tn ca k thự i vi ngi chin s m khụng cn sỳng, ỏnh p nhng li lm ngi chin s rt au n. ú l cỏch ngi chin s vo thựng st, úng np li, ch cú mt l nh khụng khớ lt vo, sau ú dựng bỳa gừ bờn ngoi thựng. Kiu tra tn ú ó lm cho ngi chin s rt au n, au n mc ự tai, chúng mt, ngt xu. Xong ngi chin s vn khụng khut phc. Mt kiu tra tn tht ỏng s, ting n ca chic thựng st ó lm au n v th xỏc ca ngi chin s. Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung H 2: Nhn bit ụ nhim ting n. GV: treo tranh v cỏc hỡnh 15.1, 15.2, 15.3 lờn bng Hi: Cỏc hỡnh ú l v cỏc hin tng no? - HS quan sỏt ,tr li C1 - Thng nht tho lun nhúm(2 em) cõu tr li. I/ Nhn bit ụ nhim ting n. T: Toỏn- Lý- Tin- TD- Trng THCS Hong Vn Th - i Lc-Qung Nam Trang 7 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn Và cho biết tiếng ồn ở hình vẽ nào làm ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc của con người? H: Tiếng ồn như thế nào được coi là ô nhiễm tiếng ồn  điền từ thích hợp vào kết luận. Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C2. GV giải thích thêm ở trường hợp a: Tuy nhiên nếu tiếng ồn to sát bên tai như tiếng đạn bom nổ thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tai đến thần kinh của con người, màng nhỉ bị tổn thương, giãn ra, mất tính đàn hồi  khả năng khuếch đại âm thanh giảm  nghe nhỏ hơn (khả năng cảm nhận âm thanh giảm, có nghĩa là độ to của âm phát ra không quá 80dB.  Vậy biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn. HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Giải thích làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.1 tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe  Không gây ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.2, 15.3 : tiếng ồn của máy khoan cưa, chợ kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc  Ô nhiễm tiếng ồn. -HS trả lời phần kết luận. - Trường hợp b, c,d tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn. - Trường hợp a : không gây ô nhiễm tiếng ồn. - HS đọc thông tin nêu được 4 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn + cấm bóp còi to và kéo dài. + Xây tường, trồng cây xanh âm truyền đến sẽ phản xạ theo nhiều hướng. + Trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ, phủ nhung  ngăn cản âm truyền qua chúng. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người. II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Cấm bóp còi ở gần trường học, bệnh viện. - Xây tường ngăn. - Trồng cây xanh. - Làm trần nhà bằng Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 8 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn Yêu cầu HS thảo luận câu C3 theo nhóm. GV có thể hướng dẫn HS theo các câu hỏi sau: - Tác động vào nguồn âm như thế nào để làm giảm tiếng ồn? - Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền? - Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tối, và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu C4 Cho ví dụ về vật phản xạ âm tốt, ví dụ về vật dùng để ngăn chặn âm làm cho âm truyền qua ít. HĐ 4: Vận dụng – củng cố: Vận dụng kiến thức để trả lời các câu C5, C6. Hình 15.2: làm thế nào để giảm bớt khói bụi, ngăn không cho xâm nhập vào cơ thể. Hình 15.3 Trong số các biện pháp đó, biện pháp nào khả thi nhất? Treo biển báo cấm họp chợ gần lớp học H: theo em, họp chợ gần lớp học như vậy có ảnh hưởn gì đến môi trường xung quanh. H: chúng ta phải làm gì và làm - HS thảo luận, hoàn thành câu C3 - Cấm bóp còi inh ỏi. - Trồng cây xanh. - Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa. - Hoàn thành câu C4 Trao đổi biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn- biện pháp nào khả thi Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB - Người thợ khoan cần dùng bông bịt kín lỗ tai, đeo khẩu trang luacs làm việc. Hình 1.3 ngăn cách giữa lớp học và chợ bằng cách đóng cửa các phòng học, xây tường chắn, trồng cây xunh quanh, chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi khác. - không những ô nhiễm tiếng ồn mà còn ô nhiễm cả môi trường xung quanh lớp học. - Sau khi đã dời chợ xong, chúng ta lập tức tiếng hành ngay việc trồng nhiều cây xanh xốp, tường phủ dạ, phủ nhung. -Những vật liệu được dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là : gạch bê tông, gỗ - Những vật liệu phản xạ âm tối dùng để cách âm là kính, lá cây. III : Vận dụng : Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 9 Bài dự thi dạy học tích hợp liên môn như thế nào để đảm bảo môi trường được trong sạch. Yêu cầu HS cho ví dụ câu C6 và tự đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. GV có thể đưa ra thêm tình huống cụ thể: - Gần nhà người hàng xóm mở Karaoke to và lâu. Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? - Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò mổ. - Loa phát thanh công cộng hướng thẳng vào nhà. - Ở trường các phòng học của HS gần sát với phòng nghỉ của GV, rất ồn trong giờ giải lao  Em có biện pháp gì để tránh tiếng ồn đó. GV có thể hướng dẫn thêm 1 ví dụ GV: Cho học sinh xem một đoạn vioclip về âm thanh trong cuộc sống GV: Yêu cầu HS tổng kết nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy xung quanh để đảm bảo cho cây sống và phát triển tốt ta cần chọn những cây khỏe mạnh, không sâu bệnh và đặc biệt là trồng cây con có bầu vào đất. - HS cho ví dụ + Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập. + Phòng hát phải đảm bảo tính chất âm không truyền ra ngoài (bằng cách xây tường cách âm, cửa kính cách âm ) Biện pháp : - Đề nghị chuyển lò mổ tới nơi xa vùng dân cư - Xây tường chắn xung quanh.  Yêu cầu mắc loa phóng thanh lên cao và theo hướng khác  Các em tự có ý thức giữ im lặng và đóng cửa phòng học, hoặc làm rèm nhung hay dạ treo xung quanh. giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe khi có ô nhiễm tiếng ồn và ý thức bảo vệ môi trường khi có ô nhiễm tiếng ồn • Hướng dẫn về nhà : o Học phần ghi nhớ. o Làm bài tập 15.1, 15.2, 15.3, 14.4,15.6 (SBT/16,17) o Chuẩn bị ôn tập theo đề cương – kiểm tra HKI Tổ: Toán- Lý- Tin- TD- Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Đại Lộc-Quảng Nam Trang 10 . là tiếng ồn, giúp học sinh biết cách chống khi có ô nhiễm tiếng ồn từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong dự án. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức. không quá 80dB.  Vậy biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn. HĐ 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Giải thích làm như vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn. Hình. việc  Ô nhiễm tiếng ồn. -HS trả lời phần kết luận. - Trường hợp b, c,d tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe ô nhiễm tiếng ồn. - Trường hợp a : không gây ô nhiễm tiếng ồn. - HS đọc thông tin

Ngày đăng: 09/10/2014, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan