1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng AutoCAD 2008

89 2,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

AutoCAD (Auto ComputerAided Design) là phần mềm sử dụng cho nhiều mục đích. Bản vẽ nào mà vẽ bằng tay được thì có thể sử dụng AutoCAD AutoCAD có thể sử dụng để thực hiện : Thiết kế bản vẽ cho ngành điện, hóa, xây dựng, cơ khí, tự động, quy hoạch, kiến trúc, đồ họa, …

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG

- -

Bài giảng AutoCAD 2008

Tháng 12 – 2009

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC i 

1.  GIỚI THIỆU 1 

1.1.  AutoCAD 1 

1.1.1.  Các ứng dụng 1 

1.1.2.  Yêu cầu về phần cứng cho ACAD 2D 1 

1.1.3.  Phần mềm 1 

1.2.  Cài đặt ACAD 2 

1.3.  Làm quen ACAD 6 

1.3.1.  Khởi động ACAD 6 

1.3.2.  Cấu trúc màn hình ACAD 6 

1.3.3.  Các cách gọi lệnh trong ACAD 7 

1.3.4.  Vào dữ liệu trong ACAD 10 

1.3.5.  Các phím tắt dùng trong ACAD 10 

2.  CÁC LỆNH VỀ TẬP TIN 11 

2.1.  Các chức năng của Menu File 11 

2.1.1.  Hộp thoại Create New Drawing 11 

2.1.2.  Hộp thoại Save Drawing As 12 

2.1.3.  Hộp thoại Export 12 

2.1.4.  Mở bản vẽ đã có (Hộp thoại Select File) 13 

2.1.5.  Phục hồi File (lệnh Recover) 13 

2.2.  Quy định về thời gian máy tự lưu File (Savetime) 14 

2.3.  File lưu trữ (ACAD Backup Files) 14 

3.  CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN 15 

3.1.  Các phương pháp nhập tọa độ điểm 15 

3.2.  Vẽ đoạn thẳng bằng lệnh LINE 16 

3.2.1.  Vẽ bằng phương pháp nhập tọa độ tương đối Descartes 16 

3.2.2.  Vẽ bằng phương pháp tọa độ cực tương đối 17 

3.2.3.  Vẽ đường thẳng bằng cách nhập trực tiếp khoảng cách 17 

3.3.  Các chế độ truy bắt điểm tự động 17 

3.4.  Vẽ vòng tròn bằng lệnh CIRCLE 18 

3.5.  Vẽ cung tròn bằng lệnh ARC 20 

3.6.  Vẽ đa tuyến bằng lệnh PLINE 24 

3.7.  Tạo đối tượng PolyLine bằng đường biên của đối tượng: 26 

3.8.  Tạo vùng giới hạn (Region) giữa các đối tượng, xác định các đặc trưng khối lượng của đối tượng: 26 

3.9.  Xác định các đặc trưng hình học của đối tượng: 27 

Trang 3

ii

3.10.  Vẽ đa giác đều bằng lệnh POLYGON 27 

3.10.1.  Đa giác nội tiếp đường tròn 28 

3.10.2.  Đa giác ngoại tiếp đường tròn 28 

3.10.3.  Nhập tọa độ một cạnh của đa giác (Edge) 28 

3.11.  Vẽ hình chữ nhật bằng lệnh RECTANG 29 

3.11.1.  Vẽ hình chữ nhật với độ dày bằng 0 29 

3.11.2.  Vạt 4 đỉnh của hình chữ nhật 29 

3.11.3.  Bo tròn 4 đỉnh của hình chữ nhật 30 

3.11.4.  Vẽ hình chữ nhật với độ dày khác 0 30 

3.12.  Vẽ đường ELIP 30 

3.12.1.  Tọa độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại 30 

3.12.2.  Tâm và các trục 31 

3.13.  Vẽ đường cong bằng lệnh SPLINE: 31 

3.14.  Vẽ hình vành khăn bằng lệnh DONUT: 31 

3.15.  Vẽ điểm bằng lệnh POINT 32 

3.16.  Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau bằng lệnh DIVIDE 33 

3.17.  Chia đối tượng ra các đoạn có chiều dài bằng nhau bằng lệnh MEASURE 33 

4.  CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH 35 

4.1.  Các phương pháp lựa chọn đối tượng 36 

4.1.1.  Pickbox 36 

4.1.2.  Auto 36 

4.1.3.  Các chế độ lựa chọn đối tượng 36 

4.2.  ERASE (E) 37 

4.3.  COPY (CO/CP) 37 

4.4.  MIRROR (MI) 38 

4.5.  OFFSET (O) 38 

4.6.  ARRAY (AR) 39 

4.7.  MOVE (M) 40 

4.8.  ROTATE (RO) 40 

4.9.  SCALE (SC) 41 

4.10.  STRETCH (S) 41 

4.11.  LENGTHEN (LEN) 42 

4.12.  TRIM (TR) 42 

4.13.  EXTEND (EX) 43 

4.14.  BREAK (BR) 44 

4.15.  CHAMFER (CHA) 44 

4.16.  FILLET (F) 45 

4.17.  EXPLODE (X) 45 

Trang 4

4.18.  PEDIT (PE) 46 

5.  QUẢN LÝ CÁC ĐỐI TƯỢNG THEO LỚP 47 

5.1.  Tạo lớp mới: 48 

5.2.  Gán và thay đổi màu của lớp 48 

5.3.  Gán dạng đường cho lớp 48 

5.4.  Gán lớp hiện hành 49 

5.5.  Tắt, mở lớp (ON/OFF) 49 

5.6.  Xóa lớp 49 

5.7.  Thanh công cụ Object Properties 49 

5.8.  Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng bằng Propertis Window 50 

5.9.  Định tỉ lệ cho dạng đường 50 

5.10.  Gán các tính chất của đối tượng được chọn đầu tiên cho các đối tượng được chọn sau đó bằng lệnh MATCHPROP 50 

6.  GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN 51 

6.1.  Tạo kiểu chữ bằng lệnh STYLE 51 

6.2.  Tạo các dòng chữ hoặc văn bản trong bản vẽ bằng lệnh TEXT và MTEXT 52  6.3.  Hiệu chỉnh nội dung dòng chữ bằng lệnh DDEDIT: 53 

6.4.  Hiệu chỉnh các tính chất của đối tượng hoặc dòng chữ bằng hộp thoại Properties Window 53 

7.  GHI KÍCH THƯỚC 55 

7.1.  Các thành phần của kích thước 55 

7.2.  Thanh công cụ DIMENSION 55 

7.3.  Hộp thoại Dimension Style Manager 56 

7.4.  Trình tự tạo 1 kiểu kích thước 57 

7.4.1.  Trang Symbols and Arrows 57 

7.4.2.  Trang Lines – đường kích thước 58 

7.4.3.  Trang Text 59 

7.4.4.  Trang Fit 60 

7.4.5.  Trang Primary Units 61 

7.5.  Hiệu chỉnh chữ số kích thước 62 

8.  HÌNH DÁNG, MẶT CẮT VÀ KÝ HIỆU VẬT LIỆU 63 

8.1.  Công dụng 63 

8.2.  Vẽ mặt cắt bằng lệnh HATCH 63 

8.3.  Trang Quick 64 

8.4.  Trang Hatch mở rộng 65 

8.5.  Xác định vùng biên kín 65 

8.6.  Hiệu chỉnh mặt cắt 66 

Trang 5

iv

9.  BLOCK VÀ CHÈN BLOCK 67 

9.1.  Định nghĩa 67 

9.2.  Tạo Block 67 

9.3.  Chèn Block vào bản vẽ 68 

9.3.1.  Lệnh INSERT 68 

9.3.2.  Lệnh MINSERT 69 

9.3.3.  Chèn Block tại các điểm chia 69 

9.3.4.  Ghi Block thành File bằng lệnh WBLOCK 70 

10.  TRÌNH BÀY VÀ IN BẢN VẼ 71 

10.1.  Trình bày bản vẽ bằng trang Layout 71 

10.2.  In bản vẽ 83 

10.2.1.  Plot – Model 84 

10.2.2.  Plot – Layout 84 

Trang 6

ACAD có thể sử dụng để thực hiện:

– Thiết kế bản vẽ cho ngành điện, hóa, xây dựng, cơ khí, tự động …

– Bản đồ, đồ họa các lọai …

– Giới thiệu kỹ thuật và hướng dẫn lắp ráp

– Thiết kế đèn rạp hát

– Thiết kế chương trình và lập kế họach

– Vẽ biểu trưng (Logo)

– Thiệp

– Ghi nhạc

1.1.2 Yêu cầu về phần cứng cho ACAD 2D

1 Màn hình: tối thiểu 15 inch, 1024 x 768 VGA with True Color

4 Thiết bị xuất bản vẽ: Máy vẽ (pen plotter) hoặc máy in (Printer)

5 Ổ đọc CD Rom (Any Speed for Installation only); Ổ đĩa di động USB …

1.1.3 Phần mềm

Có thể cài đặt phần mềm ACAD 2008 tương thích với hệ điều hành từ Win XP Pro SP2, Win Vista Home Premium

Trang 7

2 ACAD 2008 1.2 Cài đặt ACAD

Bạn có thể tìm mua một đĩa CD chứa phần mềm ACAD ở bất kỳ tiệm bán đĩa vi tính nào ở thành phố Tuy nhiên khi mua các bạn nên hỏi kỹ CD keys (hoặc CD serial) và nhờ test thử đĩa xem có chạy tốt không?

Cách cài đặt một đĩa CD chứa ACAD như sau:

BƯỚC 1: Đưa đĩa CD chứa ACAD vào ổ đọc CD Rom

BƯỚC 2: Bấm vào RunSetup.exe trong hộp thoại AutoPlay (Hình 1.1)

Hình 1.1: Hộp thoại Autolay và Hộp thoại Setup Initialzation

BƯỚC 3: Cửa sổ AutoCAD 2008 xuất hiện, chọn Install Products (Hình 1.2)

BƯỚC 4: Chọn Next> ở các cửa sổ tiếp theo từ Hình 1.3 đến Hình 1.11

Trang 8

Hình 1.4 Hình 1.5

Trang 9

4 ACAD 2008

BƯỚC 5: Đăng ký sử dụng cho ACAD 2008

– Khởi động ACAD  xuất hiện hộp thoại Hình 1.12 và Hình 1.13

– Mở file AutoCAD-2008-keygen và file install trong thư mục crack ở đĩa

thứ 2 (Hình 1.14, Hình 1.15, Hình 1.16) (có thể làm theo chỉ dẫn trong file

install)

– Nhập Request Code từ cửa sổ Register Today vào cửa sổ Autodesk AutoCAD 2008-X-Force  bấm nút Calculate  nhập serial number từ file text install vào cửa sổ Register Today  nhập Activation Code từ cửa sổ Autodesk AutoCAD 2008-X-Force vào cửa sổ Register Today (Hình

1.26, Hình 1.27)

Trang 10

Hình 1.14 Hình 1.15

Trang 11

6 ACAD 2008 1.3 Làm quen ACAD

1.3.1 Khởi động ACAD

Sau khi cài đặt xong chương trình ACAD, có 2 cách khởi động ACAD:

CÁCH 1: Kích đúp 2 lần vào biểu tượng ACAD

trên màn hình Desktop (Hình 1.20)

Auto CAD 2008

Hình 1.20

CÁCH 2: Khởi động từ Start

 Programs  ACAD (Hình 1.21)

Hình 1.21

1.3.2 Cấu trúc màn hình ACAD

Trang 12

Hình 1.22: Cấu trúc màn hình ACAD

Ghi chú: Nếu màn hình ACAD của bạn chưa đủ các mục trên, hãy vào: View

 Toolbars… Toolbars là thanh công cụ gồm 24 thanh với nhiều chức năng khác

nhau, bạn chỉ cần chọn các mục mà mình cần trong hộp thoại Toolbars như: Dimension; Draw; Modify; Object Properties … (Hình 1.23)

Hình 1.23: Hộp thoại Toolbar

1.3.3 Các cách gọi lệnh trong ACAD

Có 5 cách gọi lệnh trong ACAD :

1 Type in: Nhập lệnh trực tiếp từ bàn

phím (nhập sau dòng lệnh Command,

thường là dùng lệnh tắt, ví dụ: Lines =

L; Circle = C, …) (Hình 1.24)

Hình 1.24: Nhập lệnh vẽ bằng bàn phím

Trang 13

8 ACAD 2008

2 Pull – down menu: Gọi lệnh từ các Menu kéo xuống (Hình 1.25)

Hình 1.25: Nhập lệnh từ các Menu

3 Screen menu: Gọi lệnh từ danh mục màn hình; có thể làm xuất hiện hộp thoại này khi vào menu Tools  Options  Display: Click chọn Display screen

menu trong thẻ Window Elements (cách này ít dùng) (Hình 1.26)

Trang 14

Hình 1.26: Hiển thị Display sreen menu

4 Toolbars: Gọi lệnh bằng cách nhấp vào các biểu tượng trên thanh công cụ Cách

này chỉ nên dùng khi đã thành thạo cách nhập lệnh trực tiếp từ màn hình (Hình 1.27)

Hình 1.27: Nhập lệnh từ các Buttons trên các Toolbars

5 Shortcut Menu: Gọi lệnh từ phím tắt (xem trong Help của ACAD)

Trang 15

10 ACAD 2008

1.3.4 Vào dữ liệu trong ACAD

Sau khi vào lệnh, bạn phải cung cấp thêm một số thông tin cần thiết để thi hành lệnh đó Ví dụ: để vẽ một đường thẳng bạn phải cung cấp thêm cho ACAD biết điểm đầu, điểm kết thúc của đường thẳng… Nếu dữ liệu mà bạn nhập vào không thích hợp

hoặc sai thì phần mềm sẽ hiện lên các dòng nhắc (ngay sau dòng Command) như sau:

Ví dụ: Invalid Point = Điểm không hợp lệ

Invalid Option Keyword = Lệnh viết sai

Requires number distance or two point = Hãy cung cấp khoảng cách giữa 2 điểm

 Giá trị số có thể nhập được trong ACAD: + - 0 1 2 3 4 5 6 7…; E; 0.0015; /

Ví dụ: 6

–6.002

 Bạn cũng có thể vào số thực như: 1/5; 2/3; 10/-3…

1.3.5 Các phím tắt dùng trong ACAD

1 F1 : thực hiện lệnh Help

2 F3 : tắt mở chế độ truy bắt điểm

3 F6 : tắt mở chế độ hiển thị tọa độ con chạy trên màn hình

4 F7 : tắt mở chế độ lưới (GRID)

5 F8 : tắt mở chế độ chế độ vẽ theo hai phương vuông góc (ORTHO)

6 Nút trái chuột: dùng để xác định một điểm trên màn hình hay chọn đối tượng, chọn lệnh từ thanh Menu, Toolbars

7 Nút phải chuột: chọn các lệnh trong Shortcut Menu mặc định

8 Bấm Shift+nút phải chuột: Hiện ra các danh sách của phương thức

truy bắt điểm

9 Enter, hoặc phím Spacebar: Kết thúc lệnh hoặc lặp lại lệnh vừa thực

hiện

10 ESC: Hủy bỏ một lệnh đang thực hiện dở dang

11 R (REDRAW): làm sạch màn hình

Trang 16

2 CÁC LỆNH VỀ TẬP TIN

2.1 Các chức năng của Menu File

 New: Tạo file mới (Bản vẽ mới)

 Open: Mở file đã có (Bản vẽ đã có sẵn

trong máy)

 Close: Đóng bản vẽ hiện hành

 Save; Save As: Ghi file (bản vẽ) vào đĩa

 Export: Xuất file ACAD sang các định

dạng khác

 Page Setup: Định dạng trang in

 Plot Manager: Định dạng cho máy vẽ

 Exit: Thoát khỏi ACAD

Hình 2.1: Hộp thoại File trong ACAD

2.1.1 Hộp thoại Create New Drawing

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Trang 17

12 ACAD 2008

2.1.2 Hộp thoại Save Drawing As

As (Hình 2.3)

Hình 2.3: Hộp thoại Save Drawing As

2.1.3 Hộp thoại Export

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Hình 2.4: Hộp thoại Export

Trang 18

2.1.4 Mở bản vẽ đã có (Hộp thoại Select File)

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

OPEN File  Open

Hình 2.5: Hộp thoại Select File

2.1.5 Phục hồi File (lệnh Recover)

Hình 2.6: Mở chức năng RECOVER

Trang 19

14 ACAD 2008 2.2 Quy định về thời gian máy tự lưu File (Savetime)

Vào Menu Tools  Options…  Chọn thẻ Open and Save (Hình 2.7)

Hình 2.7: Hộp thoại Open and Save

2.3 File lưu trữ (ACAD Backup Files)

Khi bản vẽ được Save, ACAD sẽ tạo File có đuôi *.dwg

Ví dụ: File được đặt tên BT1 thì sau khi Save sẽ có tên BT1.dwg Bên cạnh tập tin có đuôi *.dwg, ACAD luôn tạo kèm theo một File dự phòng có đuôi *.bak Như vậy, nếu đặt tên File là BT1, thì sau khi Save ta sẽ có 2 Files: BT1.dwg và BT1.bak

Khi File chính (*.dwg) bị mất hay hư hỏng  phải dùng File dự phòng (*.bak) Tuy nhiên, ta không thể trực tiếp mở được File có đuôi *.bak bằng lệnh Open (hoặc

vào Menu File  Open) mà ta phải mở bằng cách gián tiếp tức là phải đổi tên File với

đuôi *.bak thành tên File có đuôi *.dwg rồi sau đó mới dùng Open để mở File đó

Trang 20

3 CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN

3.1 Các phương pháp nhập tọa độ điểm

Các lệnh vẽ nhắc chúng ta phải nhập tọa độ các điểm vào trong bản vẽ Ví dụ

khi ta thực hiện lệnh Line xuất hiện dòng nhắc “From point: ” và “To Point: ” thì đó là

các dòng nhắc yêu cầu ta phải nhập tọa độ điểm đầu và điểm cuối Sau khi nhập tọa

độ hai điểm vào thì ACAD sẽ vẽ cho chúng ta đọan thẳng nối hai điểm này

Có 6 phương pháp nhập tọa độ một điểm vào bản vẽ:

1 Dùng nút chuột trái chọn (Pick) của chuột kết hợp với các phương thức truy bắt

điểm của đối tượng

2 Tọa độ tuyệt đối: nhập tọa độ tuyệt đối X, Y của

điểm gốc theo gốc tọa độ (0, 0) Chiều trục quy

định như (Hình 3.2)

3 Tọa độ cực: nhập tọa độ cực của điểm R theo

khoảng cách R giữa điểm với gốc tọa độ (0, 0) và

góc nghiêng  so với đường chuẩn (Hình 3.3)

4 Tọa độ tương đối: Nhập tọa độ của điểm theo điểm

cuối cùng nhất xác định trên bản vẽ, tại dòng

Command ta nhập bắt đầu bằng ký hiệu @ và tọa

độ x, y (Hình 3.1)

A(0,0)

B(@100,0)100

60

được tính theo điểm A

được tính theo điểm B

được tính theo điểm C

Hình 3.1: Tọa độ tương đối của một điểm

5 Tọa độ cực tương đối: tại dòng Command ta nhập @ R, với:

 R: khoảng cách giữa điểm ta cần xác định và điểm xác định cuối cùng

nhất trên bản vẽ

 Góc  là góc giữa đường chuẩn (là đường song song với OX) và đoạn

thẳng nối 2 điểm kể trên Góc  là dương khi ngược chiều kim đồng

hồ, âm khi cùng chiều kim đồng hồ

Trang 21

16 ACAD 2008

A(0,0)

D(@100<180) C(@60<90)

B(@100<0)100

60

được tính theo điểm A

được tính theo điểm B

được tính theo điểm C

Hình 3.4: Tọa độ cực tương đối của một điểm

6 Nhập khoảng cách trực tiếp (Direct distance entry): dist, direction – nhập

khoảng cách tương đối so với điểm cuối cùng nhất (last point), định hướng bằng Crosshair và nhấn Enter

3.2 Vẽ đoạn thẳng bằng lệnh LINE

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Lệnh LINE dùng để vẽ các đoạn thẳng Đoạn thẳng có thể nằm ngang, thẳng

đứng hay nghiêng Trong lệnh này ta chỉ cần cung cấp cho máy tính tọa độ hai điểm

3.2.1 Vẽ bằng phương pháp nhập tọa độ tương đối Descartes

Command: LINE (hoặc L ) 

Specify first point: (chọn điểm P1

bất kỳ – bằng cách Pick trên màn

hình)

Specify next point or [Undo]:

@200,0  (Nhập tọa độ điểm P2)

Specify next point or

[Close/Undo]: @0,100  (Nhập

tọa độ điểm P3)

P (@0,100)

3

P (@50,0)4

P (@150,80)5

P (@ 150,80)6 P (@50,0)7

200

100 80

Hình 3.5

Specify next point or [Close/Undo]: @50,0  (Nhập tọa độ điểm P4)

Specify next point or [Close/Undo]: @–150,80  (Nhập tọa độ điểm P5)

Specify next point or [Close/Undo]: @–150,–80  (Nhập tọa độ điểm P6)

Specify next point or [Close/Undo]: @50,0  (Nhập tọa độ điểm P7)

Specify next point or [Close/Undo]: C  (Khép đa giác)

Trang 22

3.2.2 Vẽ bằng phương pháp tọa độ cực tương đối

Command: LINE (hoặc L) 

Specify first point (chọn điểm P1 bất

kỳ – bằng cách Pick trên màn hình)

Specify next point or [Undo]:

Specify next point or [Close/Undo]: @200 < 180  (Nhập điểm P4)

Specify next point or [Close/Undo]: C  (Khép đa giác)

3.2.3 Vẽ đường thẳng bằng cách nhập trực tiếp khoảng cách

Để vẽ hình chữ nhật này, ta sử dụng phương pháp nhập

khoảng cách trực tiếp Trước khi vẽ ta phải chọn chế độ ORTHO

là ON (dùng phím F8 để bật (hoặc tắt) chế độ ORTHO)

Hình 3.7

Specify next point or [Undo] : 120 

(Nhập điểm P2 bằng khoảng cách) – (Kết hợp kéo chuột sang bên trái điểm P1)

Specify next point or [Close/Undo] : 80 

(Nhập điểm P3) – (Kết hợp kéo chuột đi lên phía trên P2)

Specify next point or [Close/Undo] : 120 

(Nhập điểm P4) – (Kết hợp kéo chuột sang bên phải P3)

Specify next point or [Close/Undo] : C  (Khép đa giác)

3.3 Các chế độ truy bắt điểm tự động

– Đối với đường thẳng : Endpoint, Midpoint

– Giữa các đường thẳng : Intersection, Perpendicular

Center

– Đối với đường tròn : Quadrant, Center

– Giữa đường thẳng và đường tròn : Intersection, Tangent

– Bắt đối tượng là một điểm : Node

Trang 23

18 ACAD 2008

– Bắt điểm chèn khối : Insert

Có 2 dạng truy bắt:

1 Truy bắt tạm trú: Nhấn

Shift + chuột phải và chọn

phương thức truy bắt điểm

(Hình 3.8)

2 Truy bắt điểm thường trú:

Nhấn Shift + Chuột phải

và chọn mục Osnap

Settings… hoặc trong

Command đánh lệnh

OSNAP (OS) hoặc từ Menu

chọn Tools\Drafting

Setting…, một hộp thoại

Drafting Setting xuất hiện

(Hình 3.9) Tại đây ta có thể

chọn hoặc bỏ các hình thức

truy bắt điểm Thường chọn

các truy bắt điểm thường trú

là: Endpoint, Midpoint,

Intersection, Center,

Perpendicular

Hình 3.8: Nhấn Shift + chuột phải

Hình 3.9

3.4 Vẽ vòng tròn bằng lệnh CIRCLE

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Trang 24

Có 5 cách cơ bản để vẽ đường tròn bằng Circle (C) trong ACAD:

1 Tâm và bán kính (Center, Radius) (Hình 3.10):

Command: CIRCLE (hoặc C ) 

CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan

radius)]: (Chỉ định tâm hoặc dùng chế độ truy bắt điểm) –

(trong bài này chỉ định tâm C bằng cách Pick một điểm nào đó

trên màn hình)

Specify radius of circle or [Diameter]: 75 (Nhập bán kính

hoặc đường kính của đường tròn)

CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan

radius)]: Pick điểm C (Nhập điểm tâm của đường tròn)

Specify radius of circle or [Diameter]: D (Nhập lệnh nhập đường

kính D)

Specify diameter of circle: 150  (Nhập giá trị đường kính đường

tròn)

CD=150

4 Đường tròn qua 2 điểm (2P) (Hình 3.13): Hai điểm này sẽ là đường

kính của đường tròn

Command: C 

CIRCLE Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]:

2P 

Specify first end point of circle's diameter: (Nhập điểm thứ nhất của

đường kính đường tròn – điểm P1 (bằng chế độ truy bắt điểm Endpoint)

Specify second end point of circle's diameter: (Nhập điểm thứ hai của

đường kính đường tròn – điểm P2 (bằng chế độ truy bắt điểm Endpoint)

P1

P2

100

Hình 3.13

Trang 25

Specify point on object for first tangent of circle: (Vào điểm

tiếp xúc thứ nhất – chọn P1 bằng cách đưa chuột rà vào trên

đường a)

45°

b

aR=50

P1

P2

Hình 3.14

Specify point on object for second tangent of circle: (Vào điểm tiếp xúc thứ hai – chọn

P2 bằng cách đưa chuột rà vào trên đường b)

Specify radius of circle: 5  (Nhập bán kính đường tròn)

R50 R25

0 40

150 150

R150

R70

DA

Hình 3.15

3.5 Vẽ cung tròn bằng lệnh ARC

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Có 9 cách cơ bản để vẽ cung tròn trong ACAD:

1 Cung tròn đi qua 3 điểm (3 Points) (Hình 3.16):

Command: ARC  (hoặc từ Menu Draw chọn Arc\3 Points)

Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm P1)

Specify second point of arc or [Center/End]: (Nhập điểm P2)

Specify end point of arc: (Nhập điểm P3)

Hình 3.16

Trang 26

2 Start, Center, End (Điểm đầu, Tâm, Điểm cuối) (Hình 3.17):

Command: ARC  (hoặc từ Menu Draw chọn Arc\Start,

Center, End)

Specify start point of arc or [Center]: (Nhập tọa độ điểm đầu S)

Specify second point of arc or [Center/End]: CE  (Nếu chọn từ

Menu Draw thì không có dòng nhắc này)

Specify center point of arc: (Nhập tọa độ tâm cung)

Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: (Nhập tọa độ

điểm cuối E)

Điểm cuối không cần thiết phải nằm trên cung tròn Cung tròn được vẽ theo ngược

chiều kim đồng hồ

3 Center, Start, End (Tâm, điểm đầu, điểm cuối)

Tương tự Start, Center, End

4 Start, Center, Angle (Điểm đầu, Tâm, Góc ở tâm) (Hình 3.18):

Command: ARC  (hoặc từ Menu Draw chọn Arc\Start,

Center, Endpoint)

ARC Specify start point of arc or [Center]: (Nhập tọa độ

điểm đầu S)

Specify second point of arc or [Center/End]: C  (Nếu chọn

từ Menu Draw thì không có dòng nhắc này)

Hình 3.18

Specify center point of arc: (Nhập tọa độ tâm cung)

Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: A  (Nếu chọn từ Menu Draw thì

không có dòng nhắc này)

Specify included angle: (Nhập giá trị góc ở tâm +CCW, –CW)

Góc âm (–CW, viết tắt của Clockwise) cung tròn được vẽ cùng chiều kim đồng hồ, góc

dương (+CCW, viết tắt của Counter Clockwise) … ngược chiều kim đồng hồ

5 Center, Start, Angle (Tâm, Điểm đầu, Góc ở tâm)

6 Start, End, Angle (Điểm đầu, Điểm cuối, Góc ở tâm)

Tương tự Start, Center, Angle

Áp dụng cách vẽ trên để vẽ Hình 3.19

Trang 27

1 2

200

200

R60 R40

Nhận xét: phương pháp vẽ cung bằng Start, End, Angle cho ta cách vẽ cung

tròn khi ta không biết tâm của chúng

7 Start, Center, Length (Điểm đầu, Tâm, Chiều dài dây cung) (Hình 3.20):

Command: ARC  (hoặc từ Draw menu chọn Arc\Start,

End, Radius)

Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm S)

Specify second point of arc or [Center/End]: C  (Nếu chọn

từ Menu Draw không có dòng nhắc này)

Specify center point of arc: (Nhập tọa độ tâm cung)

Specify end point of arc or [Angle/chord Length]: L 

Specify length of Chord: (Nhập chiều dài dây cung)

Cung tròn được vẽ theo ngược chiều kim đồng hồ

8 Center, Start, Length (Tâm, Điểm đầu, Chiều dài dây cung)

Tương tự như Start, Center, Length

9 Start, End, Radius (Điểm đầu, điểm cuối, bán kính) (Hình 3.21): Command: ARC  (hoặc từ Menu Draw chọn Arc\Start,

End, Radius)

Specify second point of arc or [Center/End]: (Nhập điểm S)

Specify second point of arc or [Center/End]: E  (Nếu chọn

từ Menu Draw không có dòng nhắc này)

Specify end point of arc: (Nhập tọa độ điểm cuối E)

Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: R

 (Nếu chọn từ Menu Draw không có dòng nhắc này)

Specify radius of arc: (Nhập bán kính)

1

Hình 3.21

Trang 28

10 Start, End, Direction (Điểm đầu, điểm cuối, hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu) (Hình 3.22)

Command: ARC  (hoặc từ Menu Draw chọn Arc\Start,

End, Direction)

Specify start point of arc or [Center]: (Nhập điểm S)

Specify second point of arc or [Center/End]: EN  (Nếu chọn

từ Draw menu không có dòng nhắc này)

Specify end point of arc: (Nhập tọa độ điểm cuối E)

Specify center point of arc or [Angle/Direction/Radius]: D

1

2

D ir ec

11 Vẽ đường thẳng hay cung tròn tiếp xúc với điểm cuối của cung tròn

trước đó Thực hiện như sau:

 Vẽ đường thẳng tiếp xúc với điểm cuối của cung tròn:

– Sau khi vẽ xong một cung tròn, vào menu Draw  Line

– Nhấn Enter ngay tại dòng nhắc đầu tiên

– Nhập vào chiều dài của đoạn thẳng

 Vẽ cung tròn tiếp xúc với

điểm cuối của cung tròn trước đó:

– Sau khi vẽ xong một cung

tròn, vào menu Draw 

Arc  Continue

– Nhấn Enter ngay tại dòng

nhắc đầu tiên

– Nhập vào điểm cuối của

cung tròn

1 2

3

4

200

1 2

3 4

5

Hình 3.24

Trang 29

24 ACAD 2008 3.6 Vẽ đa tuyến bằng lệnh PLINE

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Công dụng: liên kết các đoạn thẳng đơn lẻ thành đoạn thẳng phân khúc duy

nhất, liên kết các cung tròn đơn lẻ thành cung tròn phân khúc duy nhất hoặc liên kết cả đoạn thẳng và cung tròn Ngoài ra, ta còn định được độ dày của đường

Command: PL 

Specify start point: (Chọn điểm đầu)

Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: W (Định chiều rộng)

Specify starting width <0>: (Bề rộng điểm đầu)

Specify ending width <0>: (Bề rộng điểm cuối)

Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: A  (Chuyển từ đường

thẳng sang vẽ cung tròn)

Specify endpoint of arc or

[Angle/CEnter/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: A 

Specify endpoint of arc or

[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]:

Các lựa chọn:

– Angle, Center, Radius: Khi được chọn sẽ vẽ như lệnh Arc

– Direction: Định hướng đường tiếp tuyến với điểm đầu tiên của cung

Khi ta nhập D sẽ có dòng nhắc:

Specify the tangent direction for the start point of arc: (Nhập góc hay chọn hướng)

Specify endpoint of the arc: (Nhập tọa độ điểm cuối)

– Close: đóng pline

– Undo: bỏ lệnh vừa thực hiện

Start Point

3 4

Close

c.-Hình 3.25

Trang 30

Ví dụ 1: Vẽ mũi tên

Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: W

Specify starting width <0>: 100 (Nhập bề dày điểm đầu của line)

Specify ending width <100>: 

Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: @1500,0 (điểm B)

Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: W

Specify starting width <100>: 300 (Nhập bề dày điểm cuối của line)

Specify ending width <300>: 0

Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: @250,0 (điểm C)

Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: 

Ví dụ 2: Dùng lệnh PLINE để vẽ hình sau:

Hình 3.27

Specify starting width <0>: 10 

Specify ending width <10>: 10 

Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: 30 

Specify next point or [Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width]: A 

Specify endpoint of arc or

[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: W 

Specify starting width <10>: 

Specify ending width <10>: 0 

Specify endpoint of arc or

[Angle/CEnter/CLose/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Second pt/Undo/Width]: A 

Specify included angle: -180 

Trang 31

26 ACAD 2008

Specify endpoint of arc or [CEnter/Radius]: R 

Specify radius of arc: 25 

Specify direction of chord for arc <90>: 

Specify endpoint of arc or

– Vẽ các đối tượng

– Vào menu Draw  Boundary… (hoặc tại dòng nhập lệnh, nhập: BO )

– Trong cửa sổ Boundary Creation: click Pick Points  chọn vùng biên 

nhấn Enter  đối tượng PolyLine được tạo ra

– Đối tượng PolyLine được tạo ra bị trùng với đối tượng trước đó nên ta phải di

chuyển đối tượng mới ra ngoài

3.8 Tạo vùng giới hạn (Region) giữa các đối tượng, xác định các đặc trưng

khối lượng của đối tượng:

– Vẽ các đối tượng

– Vào menu Draw  Boundary… (hoặc tại dòng nhập lệnh, nhập: BO )

– Trong cửa sổ Boundary Creation:

o Trong mục Object type: Chọn Region

o Click Pick Points  chọn vùng biên  nhấn Enter  đối tượng

Region được tạo ra

– Đối tượng Region được tạo ra bị trùng với đối tượng trước đó nên ta phải di

chuyển đối tượng mới ra ngoài

Trang 32

Lưu ý:

– Đối tượng Region được tạo ra để:

o Tô, ký hiệu mặt cắt

o Phân tích đặc trưng hình học của đối tượng

– Đối tượng Region chỉ được tạo khi ta có một vùng biên kín, các đối tượng

tạo ra vùng biên kín là bất kỳ

– Đối tượng PolyLine chỉ được tạo khi ta có một vùng biên kín, các đối tượng

tạo ra vùng biên kín chỉ có thể là Line, Rectangle, Circle

3.9 Xác định các đặc trưng hình học của đối tượng:

Thực hiện như sau: Chọn đối tượng Region  vào menu Tools  Inquiry 

Region/Mass Properties  kết quả hiện trên dòng nhập lệnh (nhấn phím F2 để

mở/đóng cửa sổ dòng nhập lệnh)

Ví dụ: Tìm trọng tâm và mômen quán tính đối hệ trục đi qua trọng tâm của các hình

sau:

108

c.-3.10 Vẽ đa giác đều bằng lệnh POLYGON

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Command: POL 

Number of side <4>: (Nhập số cạnh đa giác)

Trang 33

Enter radius of circle: (Nhập giá trị bán kính, toạ độ điểm hay truy bắt điểm)

Có 3 cách cơ bản:

3.10.1 Đa giác nội tiếp đường tròn

Command: POL 

Number of side <4>: 5  (Nhập số cạnh đa giác)

Specify center of polygon or [Edge]: (Chọn điểm C) (Nhập

tọa độ tâm đa giác)

Enter an option [Inscribed in circle/ Circumscribed about

circle] <I>: I  (Chọn mục đa giác nội tiếp đường tròn)

Specify radius of circle: 100  (Nhập giá trị bán kính, hay toạ

độ điểm hay truy bắt điểm cạnh đa giác)

Specify center of polygon or [Edge]: (Chọn điểm C)

(Nhập tọa độ tâm đa giác)

Enter an option [Inscribed in circle/ Circumscribed about

circle] <I>: C  (Chọn mục đa giác ngoại tiếp đường tròn)

Specify radius of circle: 100

Specify center of polygon or [Edge]: E 

Specify first endpoint of edge: (Nhập tọa độ đầu mút thứ nhất

của cạnh, hoặc truy bắt điểm)

Specify second endpoint of edge: (Nhập tọa độ đầu mút còn lại

của cạnh, hoặc truy bắt điểm)

Second Endpoint

Edge =100 First

Endpoint

Hình 3.33

Trang 34

3.11 Vẽ hình chữ nhật bằng lệnh RECTANG

Command: REC 

Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:

– Chamfer: vạt mép 4 góc

– Elevation: cao độ

– Fillet: bo tròn 4 góc

– Thickness: độ dày

– Width: định độ dày

3.11.1 Vẽ hình chữ nhật với độ dày bằng 0

Command: REC 

Specify first corner point or

[Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (Nhập tọa độ

điểm đầu của đường chéo hình chữ nhật)

Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]:

(Nhập tọa độ điểm thứ 2 của đường chéo HCN, hoặc truy

bắt điểm, hoặc độ lớn của đường chéo)

120.0

80.0 first corner point

other corner point

Specify first chamfer distance for rectangles <0>: 10 

(Nhập khoảng vạt thứ nhất – d110)

Specify second chamfer distance for rectangles <10>:

(Nhập khoảng vạt thứ hai – d2 7)

120

80

107

P1

P2

Hình 3.35

Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (Điểm P1)

(Nhập tọa độ điểm đầu của đường chéo hình chữ nhật)

Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: (Điểm P2) (Nhập tọa độ

điểm thứ 2 của đường chéo HCN, hoặc truy bắt điểm, hoặc độ lớn của đường chéo)

Trang 35

Hình 3.36

Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: (Điểm P1)

(Nhập tọa độ điểm đầu của đường chéo hình chữ nhật)

Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: (Điểm P2) (Nhập tọa độ điểm thứ 2 của đường chéo HCN, hoặc truy bắt điểm, hoặc độ lớn của đường chéo)

3.11.4 Vẽ hình chữ nhật với độ dày khác 0

Specify first corner point or [Chamfer/ Elevation/

Fillet/ Thickness/ Width]:T 

Specify thickness for rectangles <0.0000> : (Nhập độ

dày của nét vẽ –  1.5)

Specify first corner point or



Hình 3.37

Specify other corner point or [Area/Dimensions/Rotation]: (Điểm P2) (Nhập tọa độ điểm thứ 2 của đường chéo HCN, hoặc truy bắt điểm, hoặc độ lớn của đường chéo)

3.12 Vẽ đường ELIP

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Có 2 cách vẽ cơ bản:

3.12.1 Tọa độ một trục và khoảng cách nửa trục còn lại

Command: EL 

Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center]: (Chỉ định điểm

P1 của trục thứ nhất)

Specify other endpoint of axis: (Chỉ định điểm P2 của trục thứ

nhất)

Specify distance to other axis or [Rotation]: 30 (Chọn điểm P3

hoặc định khoảng cách ½ trục còn lại)

P3

10030

Hình 3.38

Trang 36

3.12.2 Tâm và các trục

Command: EL 

Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/ Center]: C 

Specify cẹnter of ellipse: (Chọn điểm C) (Nhập tọa độ tâm C)

Specify endpoint of axis: 50 (Xác định khoảng cách ½ trục thứ nhất)

Specify distance to other axis or [Rotation]: (Nhập khoảng cách ½

trục còn lại)

C

R=50 r=30

Hình 3.39

3.13 Vẽ đường cong bằng lệnh SPLINE:

Là đường cong bất kì được vẽ theo định hướng

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Command: SPL 

Specify first point or [Object]: (Nhập tọa độ điểm P1)

Specify next point: (Nhập tọa độ điểm tiếp theo)

Specify next point or [Close/Fit tolerance ] <start tangent>: (Nhập tọa độ điểm tiếp

theo hoặc:

– Close: (Đóng Spline)

– Fit tolerance: tạo đường cong SPL mịn hơn Khi giá trị này bằng 0 đường

spl đi qua tất cả các điểm chọn Khi giá trị khác không thì đường cong kéo ra

xa các điểm này để tạo đường cong mịn hơn

Start tangent: (Xác định tiếp

tuyến tại điểm đầu tiên (first

point) và điểm cuối (last point)

của đường Spline)

Specify start tangent: (Chọn điểm

định tiếp tuyến hoặc )

Specify end tangent: (Chỉ định

điểm tiếp tuyến tại điểm cuối

P1

P2 P3

P4

P5

a.- Spline (Defaut Tangents)

c.- Spline đóng (Close)

b.- Spline với Tangents)

d.- Spline với Fit Tolerance =2 Hình 3.40

3.14 Vẽ hình vành khăn bằng lệnh DONUT:

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Trang 37

32 ACAD 2008 Command: DO 

Specify inside diameter of donut <5>: (Nhập giá trị đường kính trong)

Specify outside diameter of donut <10>: (Nhập giá trị đường kính

ngoài)

Specify center of donut or <exit>: (Chỉ định các tâm)

Hình 3.41

3.15 Vẽ điểm bằng lệnh POINT

Sử dụng lệnh Point để vẽ một điểm trên bản vẽ

Command: PO 

Current point modes: PDMODE=0

PDSIZE=0.0000

Specify a point: (Chỉ định điểm)

Sử dụng biến PDMODE và PDSIZE định dạng

và kích thước điểm

Định kiểu điểm bằng lệnh DDPTYPE:

Hình 3.42: Sử dụng biến PDMODE

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Sử dụng lệnh DDPTYPE sẽ làm xuất hiện

hộp thoại Point Stype Trên hộp thoại này ta định

kiểu và kích thước điểm

Point Size: (Kích thước điểm)

Set Size Relative to Screen: Kích thước tương đối

so với màn hình (theo % so với màn hình)

Set Size in Absolute Units: Định kích thước tuyệt

đối của điểm (theo đơn vị vẽ)

Hình 3.43: Các kiểu điểm (hộp

thoại Point Style)

Trang 38

3.16 Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau bằng lệnh DIVIDE

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu DIVIDE hoặc DIV Draw\Point\Divide Draw 

Lệnh DIVIDE dùng để chia các đối tượng (Line, Arc, Circle, Pline, Spline)

thành các đoạn có chiều dài bằng nhau Tại các điểm chia của đối tượng sẽ xuất hiện

một điểm Đối tượng được chia vẫn giữ nguyên tính chất của đối tượng gốc

Command: DIV

Select object to divide : (Chọn đối tượng cần chia)

Enter the number of segment or [Block]: (Nhập số đoạn cần chia)

chiều

dài đoạn chia

Line

Arc

Circle Spline

Hình 3.44

3.17 Chia đối tượng ra các đoạn có chiều dài bằng nhau bằng lệnh MEASURE

Type in Pull – Down Menu Toolbars Shortcut Menu

Tương tự lệnh DIVIDE, lệnh

MEASURE dùng để chia các đối

tượng (Line, Arc, Circle, Pline,

Spline) thành các đoạn có chiều dài

cho trước bằng nhau Tại các điểm

chia của đối tượng sẽ xuất hiện một

điểm Đối tượng được chia vẫn giữ

nguyên tính chất như đối tượng gốc

Hình 3.45

Trang 39

34 ACAD 2008 Command: ME 

Select object to measure: (Chọn đối tượng cần chia)

Specify length of segment or [Block]: (Nhập chiều dài mỗi đoạn chia)

chiều dài đoạn chia

50.0

Hình 3.46

Trang 40

4 CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH

Tên Menu: Modify

Tên Toolbars: Modify

NHÂN BẢN ĐỐI TƯỢNG

Tạo các đối tượng song song OFFSET O

THAY ĐỔI VỊ TRÍ

THAY ĐỔI HÌNH DẠNG

Phóng to/ thu nhỏ obj SCALE SC

Thay đổi độ dài một đường LENGTHEN LEN Ngắt một đoạn của đường BREAK BR

HIỆU CHỈNH CÁC ĐƯỜNG

XOÁ VÀ KHÔI PHỤC ĐỐI TƯỢNG

Khôi phục đối tượng vừa xóa OOPS

Ngày đăng: 07/10/2014, 21:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Cửa sổ cài đặt AutoCAD 2008  Hình 1.3 - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 1.2 Cửa sổ cài đặt AutoCAD 2008 Hình 1.3 (Trang 7)
Hình 1.4  Hình 1.5 - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 1.4 Hình 1.5 (Trang 8)
Hình 1.10  Hình 1.11  BƯỚC 5: Đăng ký sử dụng cho ACAD 2008 - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 1.10 Hình 1.11 BƯỚC 5: Đăng ký sử dụng cho ACAD 2008 (Trang 9)
Hình 1.14  Hình 1.15 - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 1.14 Hình 1.15 (Trang 10)
Hình 1.25: Nhập lệnh từ các Menu - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 1.25 Nhập lệnh từ các Menu (Trang 13)
Hình 1.27: Nhập lệnh từ các Buttons trên các Toolbars  5.  Shortcut Menu: Gọi lệnh từ phím tắt (xem trong Help của ACAD) - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 1.27 Nhập lệnh từ các Buttons trên các Toolbars 5. Shortcut Menu: Gọi lệnh từ phím tắt (xem trong Help của ACAD) (Trang 14)
Hình 2.3: Hộp thoại Save Drawing As - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 2.3 Hộp thoại Save Drawing As (Trang 17)
Hình 2.6: Mở chức năng RECOVER - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 2.6 Mở chức năng RECOVER (Trang 18)
Hình 2.7: Hộp thoại Open and Save  2.3.  File lưu trữ (ACAD Backup Files) - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 2.7 Hộp thoại Open and Save 2.3. File lưu trữ (ACAD Backup Files) (Trang 19)
Hình 3.4: Tọa độ cực tương đối của một điểm - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 3.4 Tọa độ cực tương đối của một điểm (Trang 21)
Hình 3.40  3.14.  Vẽ hình vành  khăn bằng lệnh DONUT: - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 3.40 3.14. Vẽ hình vành khăn bằng lệnh DONUT: (Trang 36)
Hình 3.41  3.15.  Veừ ủieồm baống leọnh POINT - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 3.41 3.15. Veừ ủieồm baống leọnh POINT (Trang 37)
Hình 4.5  4.6.  ARRAY (AR) - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 4.5 4.6. ARRAY (AR) (Trang 44)
Hình 4.10  4.9.  SCALE (SC) - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 4.10 4.9. SCALE (SC) (Trang 46)
Hình 4.16  4.14.  BREAK (BR) - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 4.16 4.14. BREAK (BR) (Trang 49)
Hình 4.18  4.16.  FILLET (F) - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 4.18 4.16. FILLET (F) (Trang 50)
Hình 5.3: Hộp thoại Select Color - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 5.3 Hộp thoại Select Color (Trang 53)
Hình 5.4: Hộp thoại Select Linetype - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 5.4 Hộp thoại Select Linetype (Trang 53)
Hỡnh 5.6: Thanh coõng cuù Object Properties. - Bài giảng AutoCAD 2008
nh 5.6: Thanh coõng cuù Object Properties (Trang 54)
Hình 6.1: Hộp thoại Text Style - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 6.1 Hộp thoại Text Style (Trang 56)
Hình 7.5: Trang Symbols and Arrows - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 7.5 Trang Symbols and Arrows (Trang 62)
Hình 7.4: Hộp thoại Create New  Dimension Style - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 7.4 Hộp thoại Create New Dimension Style (Trang 62)
Hình 7.7: Trang hộp thoại Text - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 7.7 Trang hộp thoại Text (Trang 64)
Hình 7.8: Trang Fit - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 7.8 Trang Fit (Trang 65)
Hình 7.9: Trang Primary Units - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 7.9 Trang Primary Units (Trang 66)
Hình 8.1  8.2.  Vẽ mặt cắt bằng lệnh HATCH - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 8.1 8.2. Vẽ mặt cắt bằng lệnh HATCH (Trang 68)
Hình 10.9  Hình 10.10 - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 10.9 Hình 10.10 (Trang 80)
Hình 10.15  Hình 10.16 - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 10.15 Hình 10.16 (Trang 81)
Hình 10.21: Tạo lớp  BƯỚC 7: Vẽ, ghi text và ghi kích thước. - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 10.21 Tạo lớp BƯỚC 7: Vẽ, ghi text và ghi kích thước (Trang 82)
Hình 10.24: Đổi màu màn hình Layout - Bài giảng AutoCAD 2008
Hình 10.24 Đổi màu màn hình Layout (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w