Khái quát chung về thị trường chứng khoán
Chương I: Khái qt chung về thị trường OTC I.Khái niệm 1.Thị trường chứng khốn(thị trường vốn dài hạn): Khái niệm "thị trường" là để một khơng gian giao dịch hay một hệ thống giao dịch, theo đó nó làm "hạ tầng" cho việc mua bán CK diễn raThị trường chứng khốn trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại, được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khốn trung và dài hạn. Việc mua bán này được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khốn lần đầu từ những người phát hành, và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khốn đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Thị trường nay` khơng cung ứng tiền cho lưu thơng mà là thị trường tạo vốn để đầu tư dài hạn vào sản xuất- kinh doanh.Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khốn chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khốn, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khốn. Trong sơ đồ tổng qt về thị trường vốn ,thị trường chứng khốn thuộc kênh tài chính trực tiếp: nghĩa là những người đi vay vay vốn trực tiếp từ những người cho vay bằng cách bán cho họ các chứng khốn.Đồng thời,những người có vốn khơng gửi tiền vào ngân hàng để thu lãi mà dùng tiền đó để mua các chứng khốn đầu tư với hy vọng kiếm lời nhiều hơn. 2.Thị trường phi tập trung(còn gọi là thị trường khơng chính thức): Thị trường phi tập trung (over-the-counter - OTC market) là thị trường được tổ chức khơng dựa vào một mặt bằng giao dịch cố định như thị trường sàn giao dịch, mà dựa vào một hệ thống vận hành theo cơ chế chào giá cạnh tranh và thương lượng, giữa các cơng ty CK với nhau, thơng qua một sự trợ giúp quyết định nhiều đến hiệu quả hoạt động, đó là phương tiện thơng tin.Sở dĩ người ta gọi thị trường OTC là thị trường trao tay là vì đó là thị trường mà ở đó việc giao dịch mua bán chứng khốn được thực hiện qua hệ thống Computer(điện thoại và vi tính) nối THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mạng giữa các thành viên của thị trường.Thị trường OTC khơng phải là một thị trường hiện hữu,khơng có địa điểm tập trung nhất định mà thay vào đó là một hệ thống thơng tin liên lạc hiện đại mà các bên:người mơi giới,các trung gian sử dụng để thương lượng việc mua bán chứng khốn. Thành viên của thị trường OTC là đơng đảo các doanh nghiệp,ngân hàng,các tổ chức tài chính khác khơng muốn đăng ký hoặc chưa được đăng ký tại thị trường tập trung. II. Thị trường OTC trong thời gian đầu ra đời Năm 2005, Sau khi ra đời gần 2 tháng, nhưng Sàn Chứng khốn thứ cấp (OTC) với loại hình giao dịch thoả thuận đang bộc lộ những điểm yếu cản trở các nhà đầu tư. Trên sàn OTC, lượng mua bán gần như chỉ diễn ra với những người đã có chứng khốn từ khi sàn OTC chưa hoạt động.Sàn OTC khơng phải khơng hấp dẫn bởi những cổ phiếu được mua bán rất tiềm năng. Tuy nhiên, với phương thức giao dịch thoả thuận, ai cũng có thể làm giá trên thị trường được. Dễ lũng đoạn thị trường Khơng khó nếu ai đó muốn 'làm giá' một cổ phiếu trên thị trường OTC. Nếu tơi muốn đẩy giá ngày mai lên, tơi sẽ tìm người mua cùng thoả thuận mức giá trần hơm nay, thế là giá tham chiếu ngày mai sẽ bị đẩy lên. Cũng chính vì vậy, nhà đầu tư rất khó có thể biết được giá trị thực của cổ phiếu. Giá cổ phiếu sau khi bị tác động khơng hồn tồn phản ánh đúng ý chí của nhà đầu tư trên thị trường. Chính giá tham chiếu cũng khơng đủ khách quan để làm cơ sở đánh giá thị trường. Trao đổi với VietNamNet, ơng Vũ Bằng - Phó Chủ tịch Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước - cho rằng, đã áp dụng phương thức thoả thuận với sàn OTC thì mình phải chấp nhận một số nhược điểm. Nếu muốn chống làm giá phải có những động tác mà nó sẽ hạn chế tính mở của thị trường. So với sàn chứng khốn TP.HCM, OTC vẫn là sản phẩm loại II nên sẽ còn hạn chế. "Việc làm giá sẽ tạo ra THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giá ảo ban đầu, nhưng chỉ được một thời gian. Dần dần người ta thấy giá đó khơng phù hợp", ơng nói. Mất thời gian Một lý do nữa khiến nhà đầu tư và cơng ty chứng khốn khơng hào hứng với OTC bởi họ q mất thời gian trong việc đàm phán lệnh và nhận lệnh khi giao dịch. Nếu như trên thị trường sơ cấp, giao dịch báo giá gần như khớp lệnh liên tục và người mua bán có thể nhìn các thơng số là quyết ngay việc mua bán cổ phiếu thì với cách thức thoả thuận, người muốn mua phải tự tìm ra ai muốn bán. Thoả thuận nghĩa là khi các nhà đầu tư muốn bán chứng khốn, họ phải nhờ cơng ty chứng khốn viết lệnh lên sàn. Sau đó phải chờ mơi giới tìm đối tác. Mơi giới phải hỏi ra cơng ty chứng khốn nào có nhà đầu tư đang muốn mua (hoặc đợi người đến hỏi mua). Mơi giới sau đó cũng phải đàm phán với người bán giá người mua muốn. Người mua đồng ý với giá thoả thuận hay khơng lại qua mơi giới báo lại người bán. Cứ thế cho đến lúc nào hai bên cùng thoả mãn với giá mua bán. So với sự biến động của thị trường vốn, thời gian đàm phán để hồn tất một giao dịch thoả thuận có thể khiến giá cả trên thị trường đã thay đổi. "Khơng những mất thời gian, giảm tính thanh khoản, giao dịch thoả thuận khiến cho OTC gần như khơng có người tạo lập thị trường", V.N - một nhân viên mơi giới chứng khốn của Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) nói. Ơng Vũ Bằng cho biết, sàn OTC trước khi ra đời đã được xây dựng hai hệ thống giao dịch báo giá và thoả thuận. Nhưng sau đó, do chủ trương đưa giao dịch thoả thuận trước, phần mềm được sửa lại. Nếu muốn đưa thêm giao dịch báo giá vào hệ thống sẽ phải mất khoảng 1 đến 1 tháng rưỡi. Nếu khơng thử nghiệm kỹ sẽ gặp phải tình trạng rối loạn thơng số trên thị trường như trường hợp mới đây xảy ra với VN-Index. Ơng cũng cho biết rằng, việc sửa đổi phần mềm và đưa giao dịch báo giá lên sàn OTC sẽ được thực hiện sớm trong thời gian tới. Sàn chứng khốn thứ cấp mở cửa: những tâm trạng trái ngược! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sàn chứng khốn thứ cấp sau khi chính thức khai trương diễn ra giao dịch cổ phiếu của 6 doanh nghiệp tại Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội (TTGDCK Hà Nội). Tổng số lượng cổ phiếu được đem bán là gần 1420 tỷ. Giá đăng ký giao dịch là 10.000 đồng/cổ phiếu. Biên độ dao động giá đối với cổ phiếu tại sàn Hà Nội là (+/-) 10% và khơng áp dụng biên độ dao động giá đối với giao dịch trái phiếu. Trong thời gian đầu, giao dịch cổ phiếu và trái phiếu tại sàn thứ cấp Hà Nội được thực hiện theo phương thức thoả thuận. Các cơng ty chứng khốn được thoả thuận mua, bán với các khách hàng, hoặc giữa các khách hàng với nhau. Kết quả giao dịch được chuyển vào TTGDCK Hà Nội để tạo thành kết quả giao dịch chung. Trong tương lai, giao dịch báo giá cũng sẽ được áp dụng. Lệnh giao dịch của nhà đầu tư sẽ được cơng ty chứng khốn nhập vào hệ thống giao dịch của TTGDCK Hà Nội để khớp với các lệnh đối ứng thoả mãn các điều kiện giao dịch. Ơng Dũng cho rằng, hai phương thức giao dịch trên thực sự phù hợp với tính chất giao dịch của thị trường OTC bởi nó đều mang tính thoả thuận cao và sự thuận tiện, linh hoạt cho người đầu tư, nâng cao tính thanh khoản của các chứng khốn được giao dịch qua sàn Hà Nội. Trước mắt, do số lượng doanh nghiệp chưa nhiều, sự tham gia của các nhà đầu tư chưa lớn nên sàn thứ cấp Hà Nội chỉ mở 3 phiên giao dịch trong tuần. Sau phiên giao dịch đầu tiên vào sáng thứ 5 (ngày 14/7/2005), các phiên giao dịch tiếp theo sẽ được tổ chức định kỳ vào các ngày thứ 2, thứ 4 và thứ 6 trong tuần. Trong tương lai, khi nhu cầu tăng và hàng hố cũng dồi dào hơn, phiên giao dịch sẽ được mở thường xun hơn. Ý tưởng thành lập TTGDCK Hà Nội chính thức ra đời trong Quyết định 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 của Chính phủ. Đến nay, đã 7 năm chủ trương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN một sàn OTC qua bao "sóng gió" mới thành hiện thực. Tuy nhiên, giới kinh doanh vẫn cho rằng, đó là một cố gắng khơng nhỏ của những người thực hiện. Từ khi chính thức ra mắt hơm 8/3/2005, TTGDCK Hà Nội đã thực hiện 5 đợt đấu giá với hơn 530 tỷ đồng giá trị cổ phần trúng giá. Doanh nghiệp hào hứng Để thúc đẩy một nền kinh tế cổ phần như mong đợi, Chính phủ đã có những chính sách khuyến khích mạnh tay hơn với Thị trường chứng khốn Hà Nội. Các doanh nghiệp cho biết, thay vì e ngại như ban đầu, họ cũng đã cảm thấy hào hứng hơn với sàn chứng khốn bởi đã thấy những cái lợi khi đăng ký giao dịch. Điều kiện, thủ tục đăng ký lên sàn Hà Nội đơn giản hơn nhiều so với TTGDCK TP.HCM. Bất cứ doanh nghiệp nào với số vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, có 50 cổ đơng trở lên (khơng kể cổ đơng trong hay ngồi doanh nghiệp); có tình hình tài chính minh bạch (báo cáo tài chính phải dược kiểm tốn), một năm cuối trước khi tham gia giao dịch làm ăn có lãi . đều có thể tham gia giao dịch tại TTGDCK Hà Nội. Hơn nữa, doanh nghiệp còn được giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 2 năm đầu, kể từ khi đăng ký giao dịch . Thậm chí, để tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội, ơng Dũng cũng cho biết sẽ kiến nghị Ủy ban chứng khốn, Bộ Tài chính sửa đổi quy định về đăng ký giao dịch theo hướng mở rộng thêm 2 nhóm đối tượng là các doanh nghiệp hạch tốn phụ thuộc nhưng chưa có báo cáo kiểm tốn (tức là chưa xác định được 1 năm có lãi) được và các doanh nghiệp đang cổ phần hóa, mới ở giai đoạn hồ sơ đã được sự tư vấn của Cơng ty chứng khốn mà chưa được kiểm tốn. Nhà đầu tư băn khoăn Với các chính sách mở, thậm chí lãnh đạo sàn Hà Nội còn gửi cả thư kêu gọi các DN "để ý" đến mình. Tuy nhiên, ơng Nguyễn Miên Tuấn, đại diện của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sacombank - nhà đầu tư cho rằng, dường như tất cả những ưu đãi trên của TTGDCK Hà Nội mới chỉ "nghiêng" về phía doanh nghiệp đăng ký giao dịch, còn lợi ích của nhà đầu tư tham gia đến đâu, lại chưa "cân đong đo đếm" được. Dù rằng, việc xây dựng "5 bước đấu giá" có tạo điều kiện cho bên mua và bên bán "gặp" nhau nhiều hơn, nhưng theo ơng Miên, vẫn chưa đủ lực hấp dẫn. "Hàng giao dịch tại TTGDCK Hà Nội chưa phải là hàng Việt Nam chất lượng cao" như tại TTGDCK TP.HCM do việc nới lỏng các quy định về chế độ cơng bố thơng tin của doanh nghiệp. Thế nhưng, đây lại chính là cốt lõi của việc đưa đến quyết định, có bỏ tiền hay khơng của nhà đầu tư", ơng Miên lập luận. Thêm vào đó, đối tượng của TTGDCK Hà Nội lại là các doanh nghiệp nhỏ (vốn điều lệ khoảng 5-10 tỷ đồng), nên cũng chưa phải là mối quan tâm của những nhà đầu tư lớn. Thứ trưởng Tài chính Lê Thị Băng Tâm tại Hội nghị ngành tài chính vừa diễn ra cũng thơng báo, sắp tới Chính phủ sẽ cho tiếp tục phát hành và niêm yết 9.130 tỷ đồng trái phiếu tại hai Trung tâm giao dịch chứng khốn lớn là TP.HCM và Hà Nội. Chính phủ cũng đã chỉ đích danh 253 DN phải thực hiện bán cổ phần qua TTCK, đăng ký giao dịch hoặc niêm yết trên TTCK. Trong kế hoạch của mình, Bộ Tài chính cũng đang khẩn trương phối hợp với các Bộ và địa phương hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hố, cố gắng phát hành thêm trên 400 tỷ đồng cổ phiếu để huy động vốn qua TTGDCK Hà Nội. Đồng thời, lập Ban chỉ đạo phát triển thị trường chứng khốn, mở rộng quyền mua cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngồi, giảm bớt các thủ tục hành chính và bổ sung các ưu đãi . nhằm khuyến khích nhà đầu tư và đẩy TTCK phát triển. Giải pháp để tìm nguồn hàng cho TTCK Việt Nam, theo ơng Dũng, là bỏ bớt bao cấp khơng cần thiết đối với một số doanh nghiệp nhà nước, ban hành các quy định để doanh nghiệp niêm yết và khơng niêm yết đều phải tn theo các điều kiện quản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trị doanh nghiệp tốt. Khi ấy các cơng ty sẽ thấy được quyền lợi hấp dẫn khi niêm yết và đua nhau tham gia thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II: Tìm hiểu về thị trường OTC I.Tiếp cận thị trường OTC Thị trường OTC ( Over-the- Counter) cho phép các cơng ty CK thương lượng và giao dịch trực tiếp với nhau. Thuật ngữ "over the counter" có nghĩa là "qua quầy" theo cách diễn đạt ngun thuỷ. Ngày nay, nhờ sự phát triển của kỹ thuật truyền thơng và vi xử lý thị trường OTC hiện đại đã thốt ly xa khỏi các quầy và hoạt động theo một cơ chế được tổ chức với sự trợ giúp về kỹ thuật điện tử rất tinh vi, có khả năng kết nối trên quy mơ rộng lớn giữa các nhà mơi giới và kinh doanh CK với nhau. Thị trường chứng khốn (TTCK) phi tập trung hay còn gọi là TTCK tự do (OTC) xuất hiện từ khi chứng khốn được mua bán qua các ngân hàng, cơng ty chứng khốn và phát triển mạnh thơng qua các nhà mơi giới. Cách giao dịch của thị trường này bắt đầu từ việc mua bán trực tiếp đến giao dịch qua điện thoại và nay đã tiến tới giao dịch mua bán qua mạng trực tuyến khá sơi động. TS. Lý Hồng Ánh, Phó Khoa Tiền tệ và Thị trường tài chính Trường Đại học Ngân hàng TPHCM mở đầu câu chuyện về “TTCK Việt Nam, thực trạng và giải pháp” bằng một nhận xét: TTCK OTC ở nước ta mới hình thành một cách tự phát nhưng hoạt động ngày càng “rầm rộ” trong mấy năm gần đây. Và theo TS. Hồng Ánh, muốn TTCK phát triển được như mong muốn, việc xây dựng một thị trường OTC có tổ chức là rất cần thiết. Tại cuộc hội thảo “Phát triển thủ đơ Hà Nội trở thành trung tâm tài chính tiền tệ”, nhiều chun gia đã thống nhất quan điểm nên phát triển Trung tâm Giao dịch chứng khốn (TTGDCK) Hà Nội thành thị trường OTC có sự quản lý của nhà nước. Theo đó, TTGDCK Hà Nội (được khai trương và đi vào hoạt động hồi đầu năm 2005) sẽ là nơi tổ chức giao dịch các cổ phiếu chưa niêm yết hay chưa đủ điều kiện niêm yết, hoặc đủ điều kiện niêm yết nhưng khơng có nguyện vọng niêm yết tại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TTGDCK TPHCM. Trong giai đoạn đầu, TTGDCK Hà Nội tập trung giao dịch chủ yếu cho các doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, hoạt động kinh doanh 1 năm có lãi và có 50 cổ đơng bên ngồi. Với điều kiện dễ dàng và thuận lợi như vậy, TTGDCK Hà Nội sẽ thu hút thị trường cổ phiếu OTC và tạo cơ hội cho các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện niêm yết có thể tham gia huy động vốn trên TTCK. Phiên bán đấu giá cổ phần Nhà máy Thiết bị bưu điện ngay ngày khai trương TTGDCK Hà Nội đã được các nhà đầu tư đón nhận nhiệt tình, con số gần 25 tỷ đồng thu được qua đấu giá vượt khá xa so với tổng giá trị cổ phiếu tính theo mức giá khởi điểm 15,8 tỷ đồng là một chứng minh. Ngồi ra, các loại chứng khốn như trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu cơng ty, chứng chỉ quỹ đầu tư… cũng có thể tổ chức giao dịch tại TTGDCK Hà Nội. TS. Lý Hồng Ánh nêu kinh nghiệm của nhiều quốc gia như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… cho thấy việc phát triển TTCK OTC đặc biệt hữu ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cơng nghệ cao và doanh nghiệp tiềm năng tăng trưởng. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là thường có khối lượng chứng khốn giao. Do vậy, phương thức khớp lệnh trên TTCK niêm yết tập trung có thể khơng tạo được tính thanh khoản cao cho thị trường, nhưng với đặc tính giao dịch tay đơi “mặt đối mặt” và có thể thương lượng thỏa thuận, hoạt động giao dịch trên TTCK OTC sẽ mở rộng phương thức đầu tư, đồng thời cũng tạo ra một thị trường giao dịch trái phiếu hiệu quả cho các doanh nghiệp trên. Ở nước ta, theo khảo sát mới đây cho thấy: có tới hơn 88% số doanh nghiệp được hỏi đều tán thành việc tham gia thị trường OTC. Nhận định về lượng hàng được đưa lên sàn giao dịch tại TTGDCK Hà Nội và TPHCM trong thời gian tới, TS. Lý Hồng Ánh cho rằng hiện nay cả nước có trên 2.500 doanh nghiệp đã cổ phần hóa, nhưng chỉ mới có 30 cơng ty được niêm yết và giao dịch cổ phiếu tại TTGDCK TPHCM. Trong năm 2005, nhà nước đưa ra kế hoạch cổ phần hóa 1.500 doanh nghiệp nữa. Như vậy, “hàng hóa” cho thị trường OTC quả rất dồi dào. Giờ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đây, giới nghiên cứu và phân tích thị trường đã đưa ra nhận định lạc quan là trong thời gian tới, TTCK nước ta sẽ phát triển tồn diện và ổn định ở cả thị trường tập trung và thị trường OTC. Trong đó, thị trường OTC bao gồm mạng lưới các nhà mơi giới và tự doanh chứng khốn giao dịch mua bán sẽ diễn ra thường xun. Thị trường OTC phát triển có tổ chức sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tiếp cận giao dịch qua mạng thuận tiện, được thực hiện các giao dịch với những thơng tin kịp thời và chính xác. Phát triển thị trường OTC có tổ chức, các nhà quản lý còn có thể giám sát tốt thị trường và tạo điều kiện cho các nhà mơi giới giao dịch chứng khốn hoạt động thuận tiện hơn. II.Sự khác biệt giữa thị trường OTC và thị trường sàn giao dịch: Sự khác biệt cơ bản giữa thị trường OTC và thị trường sàn giao dịch có thể ghi nhận như sau: OTC Địa điểm kinh doanh phân tán. Điều hành (thường là) do hiệp hội kinh doanh chứng khốn. Gút giá bằng thương lượng. Sàn Địa điểm kinh doanh tập trung. Điều hành bởi sở giao dịch. Gút giá bằng đấu giá hai chiều. Thị trường OTC là nơi ít kén CK giao dịch hơn thị trường sàn giao dịch. Tuy nhiên, CK giao dịch vẫn phải là loại đáp ứng các chuẩn mực và được phép giao dịch đại chúng. Đặc biệt, đây là thị trường đảm nhận vai trò bán ra các CK phát hành mới (new issues), kể cả chứng chỉ của các quỹ hỗ tương đầu tư (qũy mở - mutual - các quỹ hỗ tương đầu tư chỉ bán sơ cấp trong thị trường này, chứ khơng có mua bán thứ cấp, bởi vì các chứng chỉ đó chỉ có thể được các quỹ này mua lại theo một cơ chế riêng. Như ta biết, CK phát hành mơi giới là loại do cơng ty chào bán ban đầu (giao dịch sơ cấp) để huy động vốn. Dù có thể việc mua đi bán lại (hoạt động thứ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... t s th c hi n cho khách hàng Giá nêu này có giá tr gi a các cơng ty kinh doanh CK thơi (g i là giá c liên cơng ty - interdealer - có nghĩa chưa ph i là giá th c hi n cho ngư i u tư l Giá nêu này nói chung thư ng là tuỳ thu c, khơng ch c ch n i v i các CK trên h th ng giao d ch Nasdaq ư c ký hi u riêng (ngay sau tên ch ng khốn), vì nó có cơ ch c bi t hơn Ký hi u "M" i trư c tên ch ng khốn có nghĩa... TRỰC TUYẾN n n kinh t m i (kinh t tri th c) u có c phi u giao d ch th trư ng OTC, c th hơn là trong th trư ng qua m ng Nasdaq mà ta thư ng nghe hay V.Phương th c t o giá th trư ng OTC Nhà t o giá, nói chung, là m t cơng ty có ho t ng kinh doanh ch ng khốn cho riêng mình (t doanh) và ư c cơng nh n tư cách t o giá lư ng ch ng khốn nào ó c th y iv im ts th trư ng sàn giao d ch ó là các chun gia trên sàn... khác, th trư ng OTC cũng là cơ h i t t i u ki n cho các Cơng ty chưa trư ng ch ng khốn tăng cung ch ng khốn cho các nhà u tư, t o di u ki n niêm y t có cơ h i ti p c n v i th THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN I Khái ni m 1 Th trư ng ch ng khốn(th trư ng v n dài h n): 2 Th trư ng phi t p trung(còn g i là th trư ng khơng chính th c): II Th trư ng OTC trong th i gian u ra i Chương II: Tìm hi u v th trư ng OTC I . Chương I: Khái qt chung về thị trường OTC I .Khái niệm 1 .Thị trường chứng khốn (thị trường vốn dài hạn): Khái niệm " ;thị trường& quot; là. gia thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương II: Tìm hiểu về thị trường OTC I.Tiếp cận thị trường OTC Thị trường