1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kỹ thuật biến đối để tìm nguyên hàm

6 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 185,85 KB

Nội dung

kỹ thuật biến đối để tìm nguyên hàm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI VI PHÂN ĐỂ TÌM NGUYÊN HÀM Soạn thảo bởi: Lê Trung Tín, Tổ: Toán, Trường THPT Hồng Ngự 2 I. Tóm tắt lí thuyết Trong sách giáo khoa Đại số và Giải tích lớp 11 cơ bản có định nghĩa vi phân như sau Định nghĩa 1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và có đạo hàm tại x ∈ (a; b). Giả sử ∆x là số gia của x. Ta gọi f  (x).∆x là vi phân của hàm số y = f(x) tại x ứng với số gia ∆x. Ký hiệu dy = df(x) = f  (x).∆x Chú ý: Với hàm số y = x ta có dx = ∆x. Nên dy = df(x) = f  (x)dx = y  dx Dựa vào các tính chất của đạo hàm, ta được các tính chất cho vi phân như sau Tính chất. Cho u = u(x), v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định, ta có d(u + v) = du + dv (1) d(u − v) = du − dv (2) d(u.v) = vdu + udv ⇔ vdu = d(u.v) − udv (3) d  u v  = vdu − udv v 2 ⇔ vdu v 2 = d  u v  + udv v 2 v = v(x) = 0 (4) Các vi phân đặc biệt cần nhớ: Cho a = 0, b ∈ R, ta có: • x α dx = d  x α+1 α + 1  Mở rộng −→ (ax + b) α dx = d  (ax + b) α+1 a(α + 1)  với α = −1. • 1 x dx = d (ln |x|) Mở rộng −→ 1 ax + b dx = d  ln |ax + b| a  . • e x dx = d (e x ) Mở rộng −→ e ax+b dx = d  e ax+b a  . • sin xdx = −d (cos x) Mở rộng −→ sin (ax + b)dx = −d  cos (ax + b) a  . • cos xdx = d (sin x) Mở rộng −→ cos (ax + b)dx = d  sin (ax + b) a  . • 1 cos 2 x dx = d (tan x) Mở rộng −→ 1 cos 2 (ax + b) dx = d  tan (ax + b) a  . • 1 sin 2 x dx = −d (cot x) Mở rộng −→ 1 sin 2 (ax + b) dx = −d  cot (ax + b) a  . • dx √ x 2 + a = d  ln   x + √ x 2 + a    • √ x 2 + adx = d  x √ x 2 + a + a ln   x + √ x 2 + a   2  1 Các công thức nguyên hàm:   du = u + C   du u = ln |u| + C II. Các thí dụ minh họa: Thí dụ 1. Tìm nguyên hàm :  (2x + 1) cos 2xdx Lời giải. Ta có: (2x + 1) cos 2xdx = (2x + 1)d  sin 2x 2  = d  (2x + 1) sin 2x 2  − sin 2x 2 d(2x + 1) = d  (2x + 1) sin 2x 2  − sin 2xdx = d  (2x + 1) sin 2x 2  + d  cos 2x 2  = d  (2x + 1) sin 2x 2 + cos 2x 2  Vậy,  (2x + 1) cos 2xdx =  d  (2x + 1) sin 2x 2 + cos 2x 2  = (2x + 1) sin 2x 2 + cos 2x 2 + C.  Thí dụ 2. Tìm nguyên hàm :  x 2 e x dx Lời giải. Ta có: x 2 e x dx = x 2 d (e x ) = d (x 2 e x ) − e x d(x 2 ) = d (x 2 e x ) − 2xe x dx = d (x 2 e x ) − xd(2e x ) = d (x 2 e x ) − (d(2xe x ) − 2e x dx) = d (x 2 e x − 2xe x ) + d(2e x ) Vậy,  x 2 e x dx =   d  x 2 e x − 2xe x  + d(2e x )  =  d  e x (x 2 − 2x + 2)  = e x (x 2 − 2x + 2) + C.  Thí dụ 3. Tìm nguyên hàm :  x ln xdx Lời giải. Ta có: x ln xdx = ln xd  x 2 2  = d  x 2 2 ln x  − x 2 2 d (ln x) = d  x 2 2 ln x  − x 2 dx = d  x 2 2 ln x  − d  x 2 4  Vậy,  x ln xdx =   d  x 2 2 ln x  − d  x 2 4  =  d  x 2 2 ln x − x 2 4  = x 2 2 ln x − x 2 4 + C.  2 Thí dụ 4. Tìm nguyên hàm :  dx √ x 2 + a Lời giải. dx √ x 2 + a = d( √ x 2 + a) x = dx + d( √ x 2 + a) x + √ x 2 + a = d(x + √ x 2 + a) x + √ x 2 + a = d  ln   x + √ x 2 + a    Vậy,  dx √ x 2 + a =  d  ln    x + √ x 2 + a     = ln    x + √ x 2 + a    + C  Thí dụ 5. Tìm nguyên hàm :  √ x 2 + adx Lời giải. Ta có: √ x 2 + adx = d  x √ x 2 + a  − xd( √ x 2 + a) = d  x √ x 2 + a  − x 2 √ x 2 + a dx = d  x √ x 2 + a  − √ x 2 + adx + a √ x 2 + a dx ⇒ 2 √ x 2 + adx = d  x √ x 2 + a  + adx √ x 2 + a Chú ý: dx √ x 2 + a = d( √ x 2 + a) x = dx + d( √ x 2 + a) x + √ x 2 + a = d(x + √ x 2 + a) x + √ x 2 + a = d  ln   x + √ x 2 + a    Do đó: 2 √ x 2 + adx = d  x √ x 2 + a  + ad  ln   x + √ x 2 + a    ⇒ √ x 2 + adx = d  x √ x 2 + a + a ln   x + √ x 2 + a   2  Vậy,  √ x 2 + adx = x √ x 2 + a + a ln   x + √ x 2 + a   2 + C.  Thí dụ 6. Tìm nguyên hàm :  x 2 dx √ x 2 + 1 Lời giải. Ta có: x 2 dx √ x 2 + 1 = xd  √ x 2 + 1  = d  x √ x 2 + 1  − √ x 2 + 1dx = d  x √ x 2 + 1  − d  x √ x 2 + 1 + ln   x + √ x 2 + 1   2  = d  x √ x 2 + 1 − x √ x 2 + 1 + ln   x + √ x 2 + 1   2  Vậy:  dx √ x 2 + 1 =  d  x √ x 2 + 1 − x √ x 2 + 1 + ln   x + √ x 2 + 1   2  = x √ x 2 + 1 − x √ x 2 + 1 + ln   x + √ x 2 + 1   2 + C 3 Thí dụ 7. Tính nguyên hàm:  dx x 2 √ x 2 + 9 Lời giải. dx x 2 √ x 2 + 9 = d  √ x 2 + 9  x 3 = 1 x 2  d  √ x 2 + 9 x  + √ x 2 + 9dx x 2  ⇔ dx √ x 2 + 9 = d  √ x 2 + 9 x  + √ x 2 + 9dx x 2 ⇔ dx √ x 2 + 9 = d  √ x 2 + 9 x  + 9dx x 2 √ x 2 + 9 + dx √ x 2 + 9 ⇔ dx x 2 √ x 2 + 9 = − 1 9 d  √ x 2 + 9 x  = d  − √ x 2 + 9 9x  Vậy,  dx x 2 √ x 2 + 9 =  d  − √ x 2 + 9 9x  = − √ x 2 + 9 9x + C  Thí dụ 8. Tính nguyên hàm:  x 2 √ x 2 + 9dx Lời giải. Ta có: x 2 √ x 2 + 9dx = √ x 2 + 9d  x 3 3  = d  x 3 √ x 2 + 9 3  − x 3 3 d  √ x 2 + 9  = d  x 3 √ x 2 + 9 3  − x 4 3 √ x 2 + 9 dx = d  x 3 √ x 2 + 9 3  − x 4 − 81 3 √ x 2 + 9 dx − 81 3 √ x 2 + 9 dx = d  x 3 √ x 2 + 9 3  − √ x 2 + 9(x 2 − 9) 3 dx − 81 3 √ x 2 + 9 dx ⇔ 3x 2 √ x 2 + 9dx = 3d  x 3 √ x 2 + 9 3  − √ x 2 + 9(x 2 − 9)dx − 81 √ x 2 + 9 dx ⇔ 4x 2 √ x 2 + 9dx = d  x 3 √ x 2 + 9  + 9 √ x 2 + 9dx − 81 √ x 2 + 9 dx ⇔ 4x 2 √ x 2 + 9dx = d  x 3 √ x 2 + 9  + 9d  x √ x 2 + 9 + 9 ln   x + √ x 2 + 9   2  − 81d  ln   x + √ x 2 + 9    ⇔ x 2 √ x 2 + 9dx = d  x 3 √ x 2 + 9 4 + 9x √ x 2 + 9 + 81 ln   x + √ x 2 + 9   8 − 81 ln   x + √ x 2 + 9   4  ⇔ x 2 √ x 2 + 9dx = d  x 3 √ x 2 + 9 4 + 9x √ x 2 + 9 − 81 ln   x + √ x 2 + 9   8  Vậy,  x 2 √ x 2 + 9dx = x 3 √ x 2 + 9 4 + 9x √ x 2 + 9 − 81 ln   x + √ x 2 + 9   8 + C  4 Thí dụ 9. Tìm nguyên hàm :   ln x ln x + 2  2 dx Lời giải. Ta có:  ln x ln x + 2  2 dx = dx − 4 (ln x + 2)dx (ln x + 2) 2 + 4dx (ln x + 2) 2 = dx − 4  d  x ln x + 2  + xd (ln x + 2) (ln x + 2) 2  + 4dx (ln x + 2) 2 = dx − 4d  x ln x + 2  − 4dx (ln x + 2) 2 + 4dx (ln x + 2) 2 = d  x − 4x ln x + 2  Vậy,   ln x ln x + 2  2 dx =  d  x − 4x ln x + 2  = x − 4x ln x + 2 + C  Thí dụ 10. Tìm nguyên hàm :  x ln(x + 1) (x + 1) 2 dx Lời giải. Ta có: x ln(x + 1) (x + 1) 2 dx = ln(x + 1)dx x + 1 − ln(x + 1)dx (x + 1) 2 = ln(x + 1)dx x + 1 − ln(x + 1)d(x + 1) (x + 1) 2 = d  ln 2 (x + 1) 2  −  (x + 1)d (ln(x + 1)) (x + 1) 2 − d  ln(x + 1) x + 1  = d  ln 2 (x + 1) 2  − d (ln(x + 1)) x + 1 + d  ln(x + 1) x + 1  = d  ln 2 (x + 1) 2  − dx (x + 1) 2 + d  ln(x + 1) x + 1  = d  ln 2 (x + 1) 2  + d  1 x + 1  + d  ln(x + 1) x + 1  = d  ln 2 (x + 1) 2 + 1 x + 1 + ln(x + 1) x + 1  Vậy,  x ln(x + 1) (x + 1) 2 dx = ln 2 (x + 1) 2 + 1 x + 1 + ln(x + 1) x + 1 + C  Thí dụ 11. Tìm nguyên hàm :  (x + 1) 2 e x 2 −1 x dx 5 Lời giải. (x + 1) 2 e x 2 −1 x dx = x 2 (x+1) 2 x 2 +1 d  e x 2 −1 x  = (x + 1) 2 x 2 + 1  d  x 2 e x 2 −1 x  − e x 2 −1 x d (x 2 )  = (x + 1) 2 x 2 + 1  d  x 2 e x 2 −1 x  − 2xe x 2 −1 x dx  ⇔ (x 2 + 1)e x 2 −1 x dx = d  x 2 e x 2 −1 x  − 2xe x 2 −1 x dx ⇔ (x + 1) 2 e x 2 −1 x dx = d  x 2 e x 2 −1 x   Vậy, I =  2 1 d  x 2 e x 2 −1 x     2 1 = x 2 e x 2 −1 x + C Đang cập nhật . . . Hồng Ngự, ngày 15 tháng 3 năm 2014 6 . KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI VI PHÂN ĐỂ TÌM NGUYÊN HÀM Soạn thảo bởi: Lê Trung Tín, Tổ: Toán, Trường THPT Hồng Ngự 2 I. Tóm tắt. + a ln   x + √ x 2 + a   2  1 Các công thức nguyên hàm:   du = u + C   du u = ln |u| + C II. Các thí dụ minh họa: Thí dụ 1. Tìm nguyên hàm :  (2x + 1) cos 2xdx Lời giải. Ta có: (2x +. Với hàm số y = x ta có dx = ∆x. Nên dy = df(x) = f  (x)dx = y  dx Dựa vào các tính chất của đạo hàm, ta được các tính chất cho vi phân như sau Tính chất. Cho u = u(x), v = v(x) là hai hàm số

Ngày đăng: 07/10/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w