1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG tín DỤNG TRUNG dài hạn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI

37 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 226,36 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Tín dụng có vai trò quan trọng trọng nền kinh tế, hoạt động tín dụng trung dài hạn nếu có hiệu quả sẽ có tác động tới mọi lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội. Phát triển cho vay tín dụng trung dài hạn sẽ giảm bớt đáng kể các khoản bao cấp từ ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản và giảm bớt thâm hụt ngân sách. Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế tín dụng trung dài hạn đã thu hút được nguồn vốn dư thừa, tạm thời nhàn rỗi để đưa vào sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, từ đó phục vụ cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Mặt khác, trong qúa trình huy động vốn và cho vay cũng như tổ chức thanh toán cho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá được tình hình tiêu thụ sản phẩm, tinh hình sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán chi trả của khách hàng. Trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro ngân hàng luôn đánh giá, phân tích khả năng tài chính và thường xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết, hướng cho hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hướng, từng bước tạo tiền đề vật chất cho xã hội. Mặc dù là một đơn vị kinh doanh, nhưng các ngân hàng quốc doanh vẫn là một bộ phận của nhà nước, hoạt động tín dụng trung dài hạn cũng nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia thông qua các chính sách ưu đãi trong tín dụng. Về nguyên tắc, ngân hàng ưu đãi đối với các công trình sản xuất trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoá và thắt chặt điều kiện vay vốn với doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Đầu tư tín dụng trung dài hạn của ngân hàng theo trọng điểm của ngành và trong nội bộ từng ngành góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Hoạt động tín dụng theo chiều sâu, xây dựng mới… đã tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật vững chắc cho nền kinh tế phát triển lâu dài, góp phần tăng cường kim ngạch xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Với năng lực sản xuất tăng, hàng hoá sản phẩm nhiều hơn đủ tiêu dùng và dư thừa cho xuất khẩu. Nhiều xí nghiệp với máy móc hiện đại sản xuất ra sản phẩm thay thế hàng nhập. Tất cả các kết quả đó góp phần tiết kiệm chi ngoại tệ, tăng thu ngoại tệ, tạo cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh. Ngoài ra, tín dụng trung dài hạn của ngân hàng còn góp phần ổn định đời sống, tạo ra công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội bởi lẽ tín dụng trung dài hạn đầu tư vào những lĩnh vực mới,cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất nên sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, do năng lực sản xuất được nâng lên số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều, đó là nguồn thu nhập của cán bộ trong xí nghiệp và góp phần ổn định đời sống cho chính họ. Tín dụng trung dài hạn cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư, làm cho cơ cấu của nền kinh tế trở lên hợp lý từ đó làm tiền đề cho sự ổn định và trật tự an toàn xã hội. Chính vì vậy vấn đề hiệu quả tín dụng trung dài hạn đang là một vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và thời gian thực tập tại Chi nhánhNH ĐT PT Quảng ngãi thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung dài hạn nên em đã chọn đề tài:THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI” làm đề tài nghiên cứu của mình với hi vọng sẽ mang lại cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động “Tín dụng trung và dài hạn” và đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt đông tín dụng tại chi nhánh. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đúng thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh. Đánh giá dúng ưu nhược điểm của hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh. Đua ra những giải pháp và kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh. 3. Phương pháp nghiên cứu: Để nắm bắt được các thông tin và dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ đáp ứng nhu cầu phân tích mục tiêu trên vận dụng được những kiến thức đã học ở trường cùng với việc sử dụng các phương pháp: Phương pháp thống kê : thu nhập và xử lý thông tin qua hai nguồn + Dùng dữ liệu và tài liệu của các NHTM Việt Nam và của Chi nhánhtại NHĐT PT Quảng ngãi. + Thu nhập thông tin từ sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tin thương mại và tổ chức hiệp hội có liên quan. Phương pháp thăm dò: khảo sát thực tế, tìm hiểu các nghiệp vụ cụ thể tại chi nhánh. Phương pháp qui nạp kết hợp với phương pháp phân tích , so sánh số liệu. 4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đi sâu vào nghiên cứu tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh.Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục.  

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Tín dụng có vai trò quan trọng trọng nền kinh tế, hoạt động tín dụng trung dài hạn nếu có hiệu quả sẽ có tác động tới mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội.Phát triển cho vay tín dụng trung - dài hạn sẽ giảm bớt đáng kể các khoản bao cấp

-từ ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản và giảm bớt thâm hụt ngân sách Xuấtphát từ chức năng tập trung và phân phối lại vốn trong nền kinh tế tín dụng trung -dài hạn đã thu hút được nguồn vốn dư thừa, tạm thời nhàn rỗi để đưa vào sản xuấtkinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, từ đó phục vụ cho sự tăngtrưởng của nền kinh tế

Mặt khác, trong qúa trình huy động vốn và cho vay cũng như tổ chức thanhtoán cho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá được tình hình tiêu thụ sản phẩm,tinh hình sản xuất kinh doanh cũng như khả năng thanh toán chi trả của kháchhàng Trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro ngân hàng luôn đánh giá, phân tíchkhả năng tài chính và thường xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh để cóthể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết, hướng cho hoạt động của doanhnghiệp đi đúng hướng, từng bước tạo tiền đề vật chất cho xã hội

Mặc dù là một đơn vị kinh doanh, nhưng các ngân hàng quốc doanh vẫn làmột bộ phận của nhà nước, hoạt động tín dụng trung - dài hạn cũng nhằm thựchiện các mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia thông qua các chính sách ưu đãi trongtín dụng Về nguyên tắc, ngân hàng ưu đãi đối với các công trình sản xuất trực tiếptạo ra sản phẩm hàng hoá và thắt chặt điều kiện vay vốn với doanh nghiệp tronglĩnh vực kinh doanh dịch vụ

Đầu tư tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng theo trọng điểm của ngành vàtrong nội bộ từng ngành góp phần hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Hoạt động tíndụng theo chiều sâu, xây dựng mới… đã tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật vững chắccho nền kinh tế phát triển lâu dài, góp phần tăng cường kim ngạch xuất khẩu, tạođiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Với năng lực sản xuất tăng, hàng hoá sản phẩm nhiều hơn đủ tiêu dùng và dư thừacho xuất khẩu Nhiều xí nghiệp với máy móc hiện đại sản xuất ra sản phẩm thaythế hàng nhập Tất cả các kết quả đó góp phần tiết kiệm chi ngoại tệ, tăng thungoại tệ, tạo cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh

Ngoài ra, tín dụng trung - dài hạn của ngân hàng còn góp phần ổn định đờisống, tạo ra công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội bởi lẽ tín dụng trung -dàihạn đầu tư vào những lĩnh vực mới,cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất nên sẽtạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, do năng lực sản xuấtđược nâng lên số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều, đó là nguồn thu nhập của cán bộtrong xí nghiệp và góp phần ổn định đời sống cho chính họ

Tín dụng trung - dài hạn cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơcấu đầu tư, làm cho cơ cấu của nền kinh tế trở lên hợp lý từ đó làm tiền đề cho sự

ổn định và trật tự an toàn xã hội

Trang 2

Chính vì vậy vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn đang là một vấn đềđược mọi người trong và ngoài ngành quan tâm Nhận thức được tầm quan trọng

và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiêncứu tại trường và thời gian thực tập tại Chi nhánhNH ĐT & PT Quảng ngãi thấyrằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung- dài hạn nên em đã chọn đề

tài:"THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI” làm đề

tài nghiên cứu của mình với hi vọng sẽ mang lại cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động

“Tín dụng trung và dài hạn” và đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệuquả hoạt đông tín dụng tại chi nhánh

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Phân tích đúng thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh

- Đánh giá dúng ưu nhược điểm của hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại chinhánh

- Đua ra những giải pháp và kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt độngtín dụng tại chi nhánh

3 Phương pháp nghiên cứu:

Để nắm bắt được các thông tin và dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ đápứng nhu cầu phân tích mục tiêu trên vận dụng được những kiến thức đã học ởtrường cùng với việc sử dụng các phương pháp:

- Phương pháp thống kê : thu nhập và xử lý thông tin qua hai nguồn

+ Dùng dữ liệu và tài liệu của các NHTM Việt Nam và của Chi nhánhtại NHĐT

& PT Quảng ngãi

+ Thu nhập thông tin từ sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tinthương mại và tổ chức hiệp hội có liên quan

- Phương pháp thăm dò: khảo sát thực tế, tìm hiểu các nghiệp vụ cụ thể tại chinhánh

- Phương pháp qui nạp kết hợp với phương pháp phân tích , so sánh số liệu

4 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài đi sâu vào nghiên cứu tình hình cho vay trung và dài hạn tại chinhánh.Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng trung vàdài hạn từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục

Trang 3

5 Kết cấu đề tài.

Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo gồm 3 chương:

Chương 1: Lý thuyết tổng quan- một số vấn đề chung về tín dụng trung dàihạn để thúc đẩy phát triển kinh tế

Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại Chinhánhtại NHĐT & PT Quảng Ngãi

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụngtrung- dài hạn tại Chi nhánhtại NH ĐT & PT Quảng Ngãi

Trang 4

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN- MỘT SỐ VẤN

ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

+ Mặt khác thông qua tín dụng còn có thể đáp ứng kịp thời các nhu cầuthanh toán, có thể thanh toán không phân biệt không gian và thời gian làm chohàng hóa dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác, dẫn đến kích thích quá trình lưưthông hàng hóa phát triển

- Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và giá cả: Tín dụng giúp vận chuyển tiền

tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu tạo ra dịch vụ dẫn đến tiền tệ trong nền kinh tế vừaphải không gây ra lạm phát Điều này làm cho các nhà đầu tư sẽ bỏ tiền vào đầu tưcho nền kinh tế làm kích thích hàng hóa phát triển về chủng loại, mẫu mã, chấtlượng, dịch vụ chăm sóc… làm cho nền kinh tế ổn định về giá cả

- Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn, việc làm, ổn định trật tư

xã hội: Tín dụng giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp có đủ nguồn vốn kịp thời choquá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng, đầu tư mới, dẫn đến việc tuyểnthêm lao động trong nền kinh tế, làm dịch chuyển lao động từ khu vực này sangkhu vực khác Từ đó góp phần ổn định đời sống cho người lao động, giảm tệ nạn

xã hội, kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân…

- Tín dụng góp phần tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Ngânhàng huy động tất cả các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào nguồn quỹ củaNgân hàng Điều này làm cho lượng tiền mặt ngoài lưu thông giảm Bên cạnh đómột khối lượng lớn tiền cho vay qua các tổ chức kinh tế, các cá nhân thể hiệnthông qua tài khoản, làm cho lượng tiền trong lưu thông giảm giúp tiết kiệm chiphí lưu thông cho xã hội

Trang 5

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN: 1.2.1 Khái niệm tín dụng trung, dài hạn:

Tín dụng trung, dài hạn là loại hình cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào nhiều mục đích như thực hiện các dự

án đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư vào tài sản cố định…trên nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi với thời hạn cho vay trên 1 năm

• Tín dụng trung hạn là loại hình cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm

Mục đích của hình thức tín dụng này là cho vay để đầu tư mua sắm tài sản

cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ hoặc mở rộng sản xuất kinhdoanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.Trong nông nghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau:máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê, điều…

• Tín dụng dài hạn là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa cóthể lên tới 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm Mục đíchcủa hình thức tín dụng này là để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở,các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, hoặc xây dựng các xí nghiệp mới

1.2.2 Sự cần thiết và ý nghĩa của tín dụng trung, dài hạn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước:

1.2.2.1 Sự cần thiết:

- Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế của Việt Nam đang cần rất nhiềunguồn vốn trung, dài hạn từ các thành phần kinh tế khác nhau trong xã hội để thựchiện các dự án đầu tư nhằm phát triển đất nước, phục vụ cho quá trình thực hiệncông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

- Bên cạnh đó thông qua tín dụng đầu tư còn góp phần đẩy nhanh tốc độphát triển kinh tế, khuyến khích đa dạng hóa các ngành nghề tạo nhiều sản phẩmđáp ứng nhu cầu của xã hội, tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, tăng năng suất lao động…

1.2.2.2 Ý nghĩa của tín dụng trung, dài hạn trong nền kinh tế:

- Nguồn vốn tín dụng trung, dài hạn chủ yếu là đồng vốn vay mượn nêncác chủ thể đi vay cần phải sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả để có thểhoàn trả cho chủ thể cho vay

- Đây là hình thức đầu tư linh hoạt, xâm nhập vào nhiều ngành nghề kinhdoanh với quy mô lớn, vừa và nhỏ tạo ra nhiều loại hình kinh doanh hàng hóa vàdịch vụ làm thỏa mãn nhiều nhu cầu đầu tư, xây dựng cơ bản, đổi mới máy mócthiết bị, dây chuyền công nghệ…

- Tín dụng trung, dài hạn là ngồn vốn tín dụng lớn và có thời hạn, nó giúpkhai thác triệt để các nguồn vốn trong nền kinh tế nhằm phục vụ cho các nhu cầucủa xã hội, làm cho các nguồn vốn được đầu tư này sử dụng một cách có hiệu quảgiúp khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên của đất

Trang 6

dụng nguồn vốn có hiệu quả còn giúp cho Ngân hàng có thể thu hồi được nợ để trảcho người gởi tiền và tạo nguồn thu cho Ngân hàng nhằm bù đắp chi phí hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng.

Từ lâu, nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng thương mại là cho vayngắn hạn, nhưng từ những năm 70 trở lại đây các Ngân hàng thương mại đãchuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nângcao tỷ trọng cho vay trung, dài hạn trong tổng số dư nợ của Ngân hàng Do vậy,việc mở rộng quy mô nguồn vốn tín dụng đầu tư không những là đòi hỏi kháchquan của nền kinh tế mà còn rất bức bách trong điều kiện hiện nay của Việt Nam

1.2.3 Đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn:

Việc đầu tư tín dụng trung, dài hạn có một số đặc điểm sau đây:

- Trong hình thức tín dụng này người cho vay là các Ngân hàng thươngmại, các tổ chức tín dụng trong nước và người đi vay là các cá nhân, các doanhnghiệp, các thành phần kinh tế trong xã hội…có nhu cầu vay vốn để đầu tư pháttriển sản xuất, phát triển cơ sở hạ tầng…nhằm phục vụ cho quá trình hoạt độngkinh doanh

- Cho vay dưới hình thức tiền tệ: Ngân hàng huy động tất cả các nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng số tiền này để cho vay lại đối với nhữngkhách hàng nào có nhu cầu về vốn

- Quá trình phát triển của tín dụng trung, dài hạn của các Ngân hàng phụthuộc hoàn toàn vào biến động của thị trường, vào quy mô sản xuất và lưu thônghàng hóa trong xã hội…

Nhìn chung nguồn vốn tín dụng trung, dài hạn của Ngân hàng có quy môlớn và có thời hạn dài nên đây là nhân tố quan trọng trong quá trình thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các hình thức cấp tíndụng của các Ngân hàng thương mại hiện nay

1.2.4 Các nguồn vốn để phục vụ cho đầu tư trung, dài hạn:

Các Ngân hàng có thể sử dụng các nguồn vốn sau đây để cho khách hàng cónhu cầu vay:

- Nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ một năm trở lên

- Phát hành trái phiếu Ngân hàng (còn gọi là vay ở trong nước)

- Vốn vay Ngân hàng nước ngoài (vay ngoài nước)

- Một phần nguồn vốn tự có và quỹ dự trữ của Ngân hàng

- Vốn tài trợ ủy thác của Nhà nước và các tổ chức quốc tế

- Một phần nguồn vốn ngắn hạn được phép sử dụng để cho vay trung, dài hạn theo

tỷ lệ cho phép của Ngân hàng Nhà nước

1.3 QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TÀI TRỢ CHO ĐẦU TƯ:

1.3.1 Nguyên tắc cho vay:

Tín dụng đầu tư phải bám sát phương hướng mục tiêu của kế hoạch nhà nước vàphải có hiệu quả:

Trang 7

Mục đích của tín dụng trung dài hạn là để tăng cường nguồn vốn, mở rộngviệc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi tại địa phương…Trong tìnhhình và điều kiện phát triển có nhiều biến động như hiện nay cần phải có sự quản

lý, điều tiết của Nhà nước thì nền kinh tế mới có thể vận động theo cơ chế thịtrường

Việc thực hiện nguyên tắc có hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng khôngnhững cho sự phát triển của xã hội mà còn cho cả sự phát triển của Ngân hàngtrong tương lai không xa

• Phải sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả:

Sử dụng vốn vay đúng mục đích để đảm bảo khả năng trả nợ cho ngânhàng, vì các phương án kinh doanh đã được ngân hàng thẩm định trước khi chovay về tính hiệu quả, khả thi của dự án

• Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, vì nguồn vốn của ngân hàng phần lớn làvốn huy động nên ngân hàng còn phải trả lãi và vốn gốc cho khách hàng gởi tiền,nếu khách hàng đi vay trả gốc và lãi không đúng hạn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuậncủa ngân hàng và uy tín của khách hàng đối với ngân hàng

• Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán:

- Ngân hàng nên cho vay vào nhiều công trình khác nhau ở nhiều lĩnh vựcngành nghề khác nhau, như thế sẽ phân tán được rủi ro trong tín dụng

- Ngân hàng nên đầu tư vào các công trình thực hiện đúng tiến độ kế hoạch,phat huy được năng lực sản xuất theo thiết kế nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế và đảmbảo khả năng thanh tóan của các công trình

- Ngân hàng nên đầu tư vào các công trình dự án có tính khả thi cao, có hiệuquả kinh tế, thời gian hoàn vốn nhanh

- Phải phân tích được tình hình thực tế đối với các dự án công trình trong thờigian cho vay

1.3.2 Điều kiện cho vay trung dài hạn:

Ngân hàng xem xét quyết định cho vay khi khách hàng có đủ 05 điều kiệnsau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân

sự theo quy định của pháp luật

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ trung dài hạn khả thi

và có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống trung dài hạnkhả thi và phù hợp với quy định của pháp luật

- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ vàhướng dẫn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

1.3.2.1 Thể loại và thời gian cho vay trung dài hạn:

- Cho vay trung hạn là khoản vay trên 12 tháng đến 60 tháng

- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng

Trang 8

- Thời hạn cho vay cụ thể được xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự

án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay củaNgân hàng

- Đối với Pháp nhân thời hạn cho vay không vượt thời gian hoạt động còn lại theoquyết định thành lập hoặc giấy phép đăng ký kinh doanh

- Đối với cá nhân nước ngoài không vượt thời gian được phép sinh sống, hoạtđộng tại Việt Nam

1.3.2.2 Đối tượng cho vay trung, dài hạn:

- Đối tượng cho vay trung, dài hạn là các công trình, hạn mục công trình nhằmthực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sốngnhanh chóng phát huy tác dụng đảm bảo thu hồi vốn nhanh

- Các đối tượng cho vay trên được ưu tiên thứ tự nhất định trên cơ sở mục tiêuphát triển kinh tế xã hội đó là: theo ngành kinh tế, theo yêu cầu mở rộng và pháttriển thị trường, theo tính chất đầu tư, theo khả năng thu hút lao động…

- Những nhu cầu vốn không được cho vay: Tổ chức tín dụng không được cho vaycác nhu cầu vốn sau:

• Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấmmua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi

• Để thanh tóan các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm

• Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm

1.3.2.3 Mức cho vay trung, dài hạn:

Tổ chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, quy định củaChính phủ tại Nghị định 103/2006/NĐ_CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ vềđảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng

- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15%vốn tự có của Ngân hàng cho vay, trừ trường hợp đối với những khoản vay từ cácnguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân Trường hợp kháchhàng vay vượt 15% vốn tự có của Ngân hàng cho vay thì phải thực hiện cho vayhợp vốn

- Tổng dư nợ các đối tượng hạn chế cho vay không được vượt 5% vốn tự cócủa Ngân hàng

• Mức cho vay được tính toán dựa trên các cơ sở sau:

Nhu cầu vay = Tổng dự toán chi phí - Vốn tự có tham gia

Mức vốn tự có tối thiểu tham gia dự án: thông thường mức vốn tự có thamgia tỷ lệ tối thiểu 20% nhu cầu dự án vay vốn (đối với tài sản hình thành từ vốnvay thì mức vốn tự có tham gia tối thiểu 15% dự án)

Gía trị đảm bảo tiền vay = Giá trị tài sản đảm bảo + Vay không đảmbảo

 Nếu nhu cầu vay của dự án > giá trị đảm bảo tiền vay thì mức cho vay tối đa làgiá trị đảm bảo tiền vay

Trang 9

 Nếu nhu cầu vay vốn < giá trị đảm bảo tiền vay thì mức cho vay tối đa là nhucầu vay vốn.

1.3.2.4 Lãi suất cho vay:

- Mức lãi suất cho vay do các tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận phù hợpvới quy định của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay

- Mức lãi suất quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thuận với khách hàngnhưng không được vượt 150 % lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay vàđược ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIỂN QUẢNG NGÃI

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNHQUẢNG NGÃI.

Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, Ngân hàng kiến thiết tỉnh Nghĩa Bìnhđược thành lập Từ khi tỉnh Quảng Ngãi được tách ra từ tỉnh Nghĩa Bình, ChinhánhNgân hàng đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi được chính thức thành lập vàongày 01/11/1989 có trụ sở tại đường Phan Bội Châu nay là Đại lộ Hùng Vương.Đến ngày 01/11/1995 thực hiện chủ trương của Chính phủ và của ngành, Chinhánhđã bàn giao công tác cấp phát và cán bộ sang Cục đầu tư tỉnh Quảng Ngãi

Là một thành viên của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, sau nhữngnăm chuyển đổi nhiệm vụ sang kinh doanh thương mại, Chi nhánhNgân hàng Đầu

tư và Phát triển Quảng Ngãi không những tự khẳng định sự tồn tại vững chắc củamình trong hệ thống chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi màcòn liên tục phát triển, góp phần tăng trưởng chung cho toàn ngành Các chỉ tiêuchính như huy động vốn, dư nợ qua các năm đều tăng nhanh năm sau cao hơn nămtrước, các hoạt động dịch vụ cũng không ngừng phát triển

Địa chỉ : 56- Hùng vương, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng ngãi

Điện thoại : 055-822683 - 055-828096 FAX: 055-820776

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.

Là một thành viên của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, sau 11năm chuyển đổi nhiệm vụ sang kinh doanh của thương mại, Chi nhánhNgân hàngđầu tư và phát triển Quảng Ngãi không những tự khẳng định sự tồn tại vững chắccủa mình trong hệ thống các chi nhánhNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

mà còn liên tục phát triển, góp phần tăng trưởng chung cho toàn ngành

Kể từ ngày 01/01/1995 từ khi chuyển bộ phận cấp phát qua Cục đầu tư thìchức năng cấp phát và quản lý vốn từ ngân sách không còn nữa mà chỉ thực hiệnchức năng chủ yếu của Ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh chủ yếusau:

- Tổ chức thực hiện việc tiếp nhận tiền gửi VND và ngoại tệ, cho vay trung vàdài hạn để đầu tư các dự án, chương trình phát triển của tỉnh, cho vay hỗ trợ vốnđầu tư các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng trong khuôn khổ và điều lệ củaNgân hàng đầu tư và phát triển theo chính sách và phát triển của Nhà nước

- Cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng thông quangười đại diện theo mô hình một cửa, tại chỗ

- Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Trang 11

- Tổ chức, kiểm soát, hạch toán theo chế độ tài chính- kế toán hiện hành.

- Chấp hành chế độ kho quỹ, đảm bảo an toàn tiền mặt, chứng từ có giá trị vàcác ấn chỉ quan trọng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi:

Chi nhánhNgân hàng đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi gồm ba phòng giaodịch ( Phòng giao dịch số 1 địa chỉ tại 215 Lê Trung Đình, Phòng giao dịch số 2tại địa chỉ 474 Quang Trung – TP Quảng Ngãi, Phòng giao dịch Dung Quất tại lô06A Khu kinh tế Dung Quất) Tổng số cán bộ công nhân viên chức tại ChinhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi hiện là 121 người Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Quảng Ngãi được tổ chức theo mô hình trực tuyến và thammưu

Trang 12

KHỐI QUẢN LÝ RỦI ROKHỐI TRỰC THUỘC

P TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

-P.TCHC-TỔ BẢO VỆ

P QUẢN TRỊ TÍN DỤNG

P QUẢN LÝ VÀ DỊCH VỤ KHO QUỸ

-PGDKH DN

-TỔ THANH TOÁN QUỐC TẾ

P GIAO DỊCH DUNG QUẤT

Trang 13

 Ban giám đốc:

Bao gồm 01 giám đốc và 03 phó giám đốc Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ngân hàng, các phó giám đốc giúp giám đốc chỉ đạo một số hoạt động, chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định của mình, đồng thời thay giám đốc điều hành công việc khi giám đốc đi vắng

 Phòng quan hệ khách hàng 1 và 2:

Chủ động tổ chức triển khai nhiệm vụ được giao, trực tiếp thực hiện xử lý, tácnghiệp các nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được giao, góp phần vào việc hoàn thànhnhiệm vụ kinh doanh

 Phòng Kế hoạch tổng hợp:

Tham mưu cho giám đốc chi nhánhtrong việc hoạch định và điều phối thực hiện,tham mưu về chính sách quản lý và phát triển nguồn vốn, theo dõi việc thực hiện,chiến lược, chính sách phát triển và kế hoạch kinh doanh theo từng thời kỳ Trựctiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và các nghiệp vụ khác theo quy địnhcủa chi nhánh

 Phòng tổ chức hành chính:

Tham mưu cho giám đốc về công tác cán bộ và quản lý cán bộ, công tác thiđua khen thưởng, kỷ luật và quản lý công tác hành chính theo định hướng và pháttriển chi nhánh Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ, văn thư lưu trữ tại chi nhánh

 Tổ bảo vệ:

Nắm tình hình an ninh trật tự trong và khu vực xung quanh trụ sở Tổ chức thựctập triển khai các phương án bảo vệ an ninh, trật tự trong và khu vực xung quanhtrụ sở

 Phòng giao dịch khách hàng:

Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng Thực hiện các nghiệp vụ:huy động vốn, cấp tín dụng và các dịch vụ thanh toán thông qua phương thức giaodịch một cửa, tại chổ đối với khách hàng theo đúng quy trình nghiệp vụ

 Tổ thanh toán quốc tế:

Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với khách hàng.Phối hợp các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu

và bán các sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất, cải tiến nâng cao chất lượng sảnphẩm, dịch vụ

 Phòng quản trị tín dụng:

Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản lý cho vay, bảo lãnh đối với khách hàngtheo quy định, quy trình của chi nhánh

Trang 14

Thực hiện tính toán trích lập, dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòngquan hệ khách hàng theo đúng các quy định, gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro

để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định

 Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ:

Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ

Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánhvề các biện pháp, điều kiện đảm bảo,

an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ

Phòng Giao dịchDung Quất:

Huy động vốn: huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, mở tài khoản tiềngửi thanh toán không kỳ hạn cho các cá nhân, tổ chức; cấp tín dụng theo thẩmquyền; thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước; thực hiện các dịch vụtiện ích khác theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánhNgân hàng ĐT &PT Quảngngãi

Phòng giao dịch số 1, Phòng giao dịch số 2:

Chức năng huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và các thành phần kinh

tế dưới các hình thức khác nhau như: tiết kiệm, kỳ phiếu đồng thời thực hiệnchức năng cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với tư nhân cá thể, doanh ghiệp

 Phòng quản lý rủi ro: Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành,

thực hiện, kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh

Trang 15

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của CN ngân hàng ĐT&PT Quảng

Ngãi qua 3 năm.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của CN ngân hàng ĐT&PT Quảng

Ngãi.

chỉ tiêu

2009 2010 2011 so sánh

2010/2009 so 2011/2010 sánh tuyệt

đối

tương đối(%)

tuyệt đối

tương đối(%) I.Tổng thu nhập 23.2 26.7 29.9 3.5 15.09 3.2 11.99

3.thu từ hoạt động kinh

4.thu từ hoạt động kinh

II.Tổng chi phí 7.1 8.22 9.76 1.12 15.77 1.54 18.73

3.Chi từ hoạt động kinh

4.Chi từ hoạt động kinh

1.78

ĐVT: tỷ đồng(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánhĐT & PT Quảng

Ngãi)

Qua bảng số liệu cụ thể cho thấy:

- Cuối năm 2010 tổng LNTT của NH đạt được là 18.48 tỷ đồng tăng 2.38

tỷ đồng tương đương 14.78% so với cùng kỳ năm 2009 Trong đó:

• Tổng thu nhập của CNQN đạt 26.7 tỷ đồng tăng 3.5 tỷ đồng với tỷ lệ tương

đối là 15.09% so với năm 2009

• Cũng trong năm 2010 này, tổng chi phí của Ngân hàng là 8.22 tỷ đồng tăng

1.12 tỷ đồng với tỷ lệ tương đối là 15.77% so với năm 2009

• Sau khi trừ đi khoản nộp thuế TNDN thì lợi nhuận ròng ở năm 2010 NH thu

được là 13.86 tỷ đồng tăng 1.785 tỷ đồng với tỷ lệ tang là 14.78% so với năm

Trang 16

- Tính đến hết ngày 31/12/2011 tổng lợi nhuận trước thuế của NH đạt được

là 20.14 tỷ đồng tăng 1.66 tỷ đồng với tỷ lệ tương đối là 8.98 % so với cùng kỳnăm 2010 Trong đó:

• Tổng thu nhập năm 2011 đạt được là 29.9 tỷ đồng tang 3.2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là11.99%

• Tổng chi phí của NH năm 2011 là 9.76 tỷ đồng tăng 1.54 tỷ đồng tương đương tỷ

lệ tăng là 18.73%

• Sau khi trừ đi khoản nộp thuế TNDN thì lợi nhuận ròng còn lại là 15.105 tỷ đồngtăng1.245 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ tăng là 8.98%

Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của CNQN qua 3 năm 2009,

2010, 2011 có hiệu quả, tăng trưởng lợi nhuận bình quân khoảng 1.515 tỷ đồng.Điều này chứng tỏ NH ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong việcthúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi và các khuvực lân cận khác

Trang 17

- Thu thập, phân tích thẩm định khách hàng, phương án sản xuất, trả nợ…

- Lập báo cáo đề xuất tín dụng…

- Hướng dẫn hồ sơ vay vốn

- Tiếp nhận hồ sơ từ Khách hàng…

Chuyển thực hiện Bước 2

- Tiếp thị Khách hàng:

- Phỏng vấn Khách hàng

- Đối chiếu với chiến lược, chính sách, Sản phẩm tín dụng… để xác định dịch vụ, sản phẩm phù hợp…

Khách hàng

Quyết định không xem xét cho vay và thông báo cho khách hàngCó ý kiến độc lập đồng ý hoặc từ chối

2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI

HẠN TẠI CHI NHÁNHNGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI.

2.3.1. Quy trình phương án thủ tục cho vay cho vay.

 Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất thẩm định , phê duyệt tín dụng và giải ngân.

CBQH KH

(Đồng ý)

(Từ chối)

LĐP QHKH

Trang 18

Khách hàng

Chuyển thực hiện Bước 3

Chuyển thực hiện Bước 3

Phê duyệt cho vay theo thẩm quyền (với trường hợp không qua thẩm định rủi ro)

- Phê duyệt đề xuất cấp tín dụng, chuyển PQHKHCN trình phê duyệt thẩm định rủi ro

Trình tự xử lý khoản vay qua thẩm định rủi ro áp dụng quy trình cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp Phê duyệt cho vay theo thẩm quyền

 Bước 2: Phê duyệt cấp tín dụng và giải ngân:

LĐPQ HKH

(đồng ý hoặc từ chối)

(đồng ý)

(vượt thẩm quyền)

GĐ/P GĐ phụ trách PQHK H

(từ chối) (đồng ý)

SVTH: Đinh Hồng LợiCấp có 18

Ngày đăng: 07/10/2014, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: Kết quả  hoạt động kinh doanh của CN ngân hàng ĐT&amp;PT Quảng - THỰC TRẠNG tín DỤNG TRUNG  dài hạn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của CN ngân hàng ĐT&amp;PT Quảng (Trang 15)
Bảng 2.5: Kết quả cho vay trung hạn theo thành phần kinh tế. - THỰC TRẠNG tín DỤNG TRUNG  dài hạn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI
Bảng 2.5 Kết quả cho vay trung hạn theo thành phần kinh tế (Trang 24)
Bảng 2.6: Kết quả cho vay trung hạn một số ngành và đối tượng kinh tế. - THỰC TRẠNG tín DỤNG TRUNG  dài hạn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI
Bảng 2.6 Kết quả cho vay trung hạn một số ngành và đối tượng kinh tế (Trang 29)
Bảng 2.6 Tình hình cho vay trung hạn theo loại tiền. - THỰC TRẠNG tín DỤNG TRUNG  dài hạn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN QUẢNG NGÃI
Bảng 2.6 Tình hình cho vay trung hạn theo loại tiền (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w