Báo cáo về hiện trạng xử lý CTRSH tại huyện đảo Lý Sơn được thực hiện trong chiến dịch MHX 2014 tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Bảo cáo tóm tắt cơ bản các phương pháp xử lý rác của huyện đảo tính đến ngày 30072014.
HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM TP.HỒ CHÍ MINH CHIẾN DỊCH MÙA HÈ XANH LẦN THỨ 21 – NĂM 2014 MẶT TRẬN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN GVHD: Th.S VŨ HẢI YẾN CHIẾN SỸ THỰC HIỆN: PHẠM THÀNH DANH BÙI DUY NGHĨA BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN LÝ SƠN, NGÀY 30 THÁNG 07 NĂM 2014 2 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN MỤC LỤC Nội dung Trang Chương 1: Tổng quan về chất thải rắn 3 1.1. Định nghĩa chất thải rắn 3 1.2. Nguồn gốc phát sinh 3 1.3. Tính chất của chất thải rắn 4 1.3.1. Tính chất vật lý 4 1.3.1.1 Khối lượng riêng 4 1.3.1.2 Độ ẩm 4 1.3.2. Tính chất hóa học 5 1.3.3. Tính chất sinh học 6 1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường 6 1.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước 6 1.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường đất 7 1.4.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí 7 1.4.4. Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người 8 Chương 2: Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện đảo Lý Sơn 9 2.1. Điều kiện tự nhiên 9 2.1.1. Vị trí địa lý 9 2.1.2. Địa hình, địa mạo 9 2.1.3. Khí hậu 9 2.1.4. Thùy văn 10 2.2. Dân số 10 2.3. Các nguồn tài nguyên 11 2.3.1. Tài nguyên đất 11 2.3.2. Tài nguyên nước 11 2.3.3. Tài nguyên rừng 11 2.3.4. Tài nguyên biển 12 2.3.5. Tài nguyên khoáng sản 12 2.3.6. Tài nguyên nhân văn 12 Chương 3: Hiện trạng quản lý và xử lý CTRSH 13 3.1. Các nguồn phát sinh CTR 13 3.2. Khối lượng CTR 13 3.3. Hiện trạng hệ thống thu gom và xử lý CTR 13 3.3.1. Xã An Vĩnh 13 3.3.2. Xã An Hải 14 3.3.3. Xã An Bình 15 3.4. Hiện trạng nhà máy xử lý rác thải 15 3.5. Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH 16 3 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Chương 4: Đề xuất giải pháp làm giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường do CTR gây ra 17 4.1. Nâng cao ý thức cộng đồng 17 4.1.1. Đối với trường học 17 4.1.2. Đối với cơ quan chức năng 17 4.1.3. Giáo dục cộng đồng 17 4.2. Tái chế sử dụng CTRSH 18 4.2.1. Tái chế sắt và thép phế liệu 18 4.2.2. Tái chế thủy tinh 18 4.2.3. Tái chế và tái sử dụng giấy – cacton 19 4.2.4. Tái sử dụng túi nilon 19 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 20 5.1. Kết luận 20 5.2. Kiến nghị 20 Chương 6: Một số hình ảnh trong quá trình khảo sát 22 Tài liệu tham khảo 26 4 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1. ĐỊNH NGHĨA CHẤT THẢI RẮN Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không muốn dùng nữa. [1] Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là một bộ phận của CTR, được hiểu là các CTR phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 1.2. NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau: − Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phồ, − Phân loại dựa vò đặc tính tự nhiên như: các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể cháy được hoặc không có khả năng cháy. Căn cứ vào đặc điểm chất thải, có thể phân loại CTR thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại. Nguồn gốc phát sinh CTR là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý CTR. Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh CTR Nguồn phát sinh Loại chất thải Hộ gia đình Rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nilon, vải, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt, săm lốp, Công sở Rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nilon, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, rác y tế, Xây dựng Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, Khu công cộng Giấy, túi nilon, lá cây, Trạm xử lý nước thải Bùn hóa lý, bùn sinh học 5 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Nguồn: [1] 1.3 TÍNH CHẤT CỦA CTR 1.3.1 Tính chất vật lý: 1.3.1.1 Khối lượng riêng: Là khối lượng CTR trên một đơn vị thể tích (kg/m 3 ). Khối lượng riêng của CTR thay đổi tùy thuộc vào trạng thái của chúng như: xốp, chứa trong các thùng chứa (container), không nén, nén, Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ chất thải. 1.3.1.2 Độ ẩm: Độ ẩm của CTR là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng của chất thải, được xem xét nhất khi lựa chọn phương pháp xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lò đốt. Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và mùa trong năm. Độ ẩm của CTR thường được biểu diễn bằng hai cách: − Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm tính theo khối lượng ước của vật liệu là khối lượng nước có trong 100 kg rác ướt. − Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật liệu là phần trăm khối lượng nước có trong 100 kg rác khô. Bảng 1.2: Độ ẩm của các thành phần trong CTR đô thị STT Thành phần Độ ẩm (% khối lượng) I Rác hữu cơ 1 Thực phẩm thừa 70 2 Giấy 6 3 Giấy cacton 5 4 Nhựa 2 5 Vải vụn 10 6 Cao su 2 6 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN 7 Da 10 8 Rác vườn 60 9 Gỗ 20 II Chất vô cơ 1 Thủy tinh 2 2 Can thiếc 3 3 Nhôm 2 4 Kim loại khác 3 5 Bụi, tro 8 Nguồn: [1] 1.3.2. Tính chất hóa học: Các chỉ tiêu hóa học của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương án xử lý và thu hồi nguyên liệu. Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của CTR đô thị gồm: chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị. − Chất hữu cơ: lấy mẫu nung ở 950 0 C, phần bay hơi đi là chất hữu cơ. Thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60%, giá trị trung tình là 53%. − Chất tro: là phần còn lại sau khi nung ở 905 0 C, tức là chất tro dư hay chất vô cơ. − Hàm lượng cacbon cố định: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác không phải là cacbon không tro khi nung ở 905 0 C, các chất vô cơ khác trong tro gồm thủy tinh, kim loại. − Nhiệt trị: là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt chát chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ). Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ quá trình đốt rác sinh hoạt thường dao động trong khoảng từ 2.000 – 2.200 0 F. 1.3.3. Tính chất sinh học: Là các thành phần hữu cơ (không kể plastic, cao su, da). Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ của CTR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, các chất rắn vô cơ và hữu cơ khác nhau. Các tính chất sinh học cơ bản của CTR là: 7 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN − Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong CTR. − Sự phát sinh mùi hôi. − Sự sinh sản của ruồi. 1.4. ẢNH HƯỞNG CỦA CTR ĐẾN MÔI TRƯỜNG: 1.4.1. Ảnh hưởng đến môi trường nước: CTR, đặc biệt là chất hữu cơ trong môi trường nước sẽ bị phân hủy nhanh chóng. Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ tách ra, kết hợp với các nguồn nước khác nhau như: nước mưa, nước ngầm nhằm hình thành nước rò rỉ . Nước rò rĩ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường. Đối với các bãi rác thông thường (đáy bãi rác không có đáy chống thấm, sụt lún hoặc đáy chống thấm bị thủng, ) các chất ô nhiễm sẽ thẩm thấu vào nước ngầm, gây ô nhiễm cho nước ngầm và sẽ rất nguy hiểm cho con người khi sử dụng tầng nước ngày phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt. Ngoài ra, nước rò rĩ có thể chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: chất hữu cơ bị halogen hóa, các hydrocarbon đa vòng thơm, Chúng có thể gây đột biến gen, gây ung thư. Các chất này nếu thấmvào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, ảnh hưởng sức khỏe của con người hiện tại và thế hệ tương lai. 1.4.2. Ảnh hưởng đến môi trường đất: Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật (VSV) phân hủy trong môi trường đất trong hai điều kiện: hiếu khí và kỵ khí. Với một lượng lớn nước thải và nước rõ rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm. Nhưng với lượng rác quá lớn, vượt qua khỏi khả năng tự làm sạch của đất thì môi trường đất trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này. 8 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Đối với rác không phân hủy (nhựa, cao su, ) nếu không có giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất. 1.4.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Các CTR thường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm môi trường không khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa, phân tán vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp. Các loại rác thải dễ phân hủy trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp sẽ được các VSV phân hủy, tạo mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm có tác động xấu đến môi trường đô thị, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người, kết quả quá trình là gây ô nhiễm không khí. Bảng 1.3: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác Thành phần khí % thể tích CH 4 45 – 60 CO 2 40 – 60 N 2 2 – 5 O 2 0,1 – 1,0 NH 3 0,1 – 1,0 SO x , H 2 S 0 – 0,1 H 2 0 – 0,2 CO 0 – 0,2 Chất hữu cơ bay hơi 0,001 – 0,6 Nguồn: Hanbook of solid waste Maganement, 1994 1.4.4. Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người: CTR từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm mất mỹ quan đô thị. Thành phần CTR rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ người hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết, tạo điều kiện tốt cho muỗi, chuột, ruồi, sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch. 9 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Phân loại, thu gom, xử lý rác không đúng qui định là nguy cơ gây bênh nguye hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác. Nhất là khi gặp các CTR nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực, gây ô nhiễm không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho người. 10 [...]... 26 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Hình 5: Người dân đang đốt xác cây cỏ Hình 6: Dưa hấu hư được vứt bỏ tại ruộng 27 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Hình 7: Bẫy ruồi trong nhà dân 28 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Văn Phước Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Đại học... BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN CHƯƠNG 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT Hình 1: Thùng rác công cộng trước cơ quan hành chính huyện Hình 2: Rác được vứt tại bãi biển thuộc thôn Đồng Hộ, xã An Hải 25 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Hình 3: Bãi rác tạm thời tại xã An Vĩnh Hình 4: Bãi rác tạm thời tại xã An Vĩnh 26 BÁO CÁO HIỆN... quân; lễ khao lề thế lính Hoàng Sa 14 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 3.1 CÁC NGUỒN PHÁT SINH CTR CTR của huyện Lý Sơn được phát sinh từ các nguồn sau: Nguồn phát sinh CTR Hộ gia đình Loại CTR Rác thực phẩm, nilon, lon thiết, chai nhựa, xốp, cao su, vải, các chất thải nguy hại Các cơ quan, trường...BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý: Lý Sơn là huyện đảo nằm phía Đông của tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền 15 hải lý, có tọa độ địa lý từ 15032’04’’ đến 15038’14’’ vĩ độ Bắc và 109005’04’’ đến 109014’12’’ kinh độ Đông Huyện Lý Sơn có 3 xã,... 18 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN phát sinh từ bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân đều được đội thu gom rác thu gom và xử lý Việc xử lý CTR y tế bằng phương pháp đốt thông thường cho hiệu quả không cao, ngược lại còn gây ô nhiễm môi trường nặng Hiện bệnh viện Quân dân kết hợp đang xin đề xuất xây dựng hệ thống xử lý riêng cho CTR y tế của bệnh viện 19 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG... nghiêm trọng Hiện nay người dân của xã tự thu 16 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN gom và xử lý CTRSH của mình Phương thức xử lý rác chủ yếu là đốt rác Đối với rác là trái cây hỏng, người dân thải bỏ trực tiếp xung quanh ruộng của mình, gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nặng, ruồi sinh sản mạnh 3.3.3 Xã An Bình Do khó khăn về thời gian và địa lý, nhóm thực hiện không... công tác quản lý CTRSH: − Nâng cao ý thức người dân hơn nữa Chú trọng giáo dục ý thức trẻ em ngay từ trên ghế nhà trường − Hỗ trợ tốt nhất cho công tác xây dựng nhà máy xử lý rác thải của huyện 23 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN − Thành lập đội kiểm tra, xử phạt các hành vi vi phạm vệ sinh môi trường, nhằm tạo thói quen cho người dân trong vấn đề giữ gìn vệ sinh chung... phân sinh học (28 hố) và chôn lấp để xử lý rác Nhà máy hoạt động với khoảng 20 lao động phổ thông, cùng với các thành viên trong Ban điều hành nhà máy Quy trình xử lý rác của nhà máy được tóm tắt trong sơ đồ sau: 17 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN NHẬN RÁC TỪ ĐỘI THU GOM RÁC PHÂN LOẠI RÁC HỮU CƠ Ủ PHÂN SINH HỌC TRO VÔ CƠ ĐỐT RÁC KHÔNG CHÁY ĐƯỢC CHÔN LẤP 3.5 ĐÁNH GIÁ HIỆN... chóng xây dựng đề án thu gom rác thải của huyện cũng như hỗ trợ tối đa trong việc xây dựng nhà máy xử lý rác thải 4.1.3 Giáo dục cộng đồng: Nên tổ chức những buổi tuyên dương cá nhân, tổ chức thực hiện tốt quy định về CTRSH, có đóng góp tích cực cho công tác quản lý CTRSH 20 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Khen thưởng những người tố cáo các cá nhân, tổ chức vi phạm... 2,35% - Xã An Hải: 8.809 người chiếm 41,28% 12 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN LÝ SƠN Toàn huyện có 5.222 hộ gia đình (quy mô hộ là 4 người/hộ), trong đó có 3.593 hộ nông lâm nghiệp, chiếm 68,81%; 1.629 hộ phi nông nghiệp, chiếm 31,19% 2.3 CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN 2.3.1 Tài nguyên đất: Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng huyện đảo Lý Sơn có các loại đất sau: − Đất cát bằng ven biển . độ cao nhất là 6, 7, 8, có khi nhiệt độ lên đến 35 0 C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là 12, 1, 2, nhiệt độ khoảng 22 - 23 0 C. Song có năm chênh lệch nhiệt độ khá cao (thấp nhất 17 0 C và cao. MÔI TRƯỜNG DO CTR GÂY RA 4.1. NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG Mọi nỗ lực của chính quyền địa phương sẽ không hiệu quả cao nếu ý thức người dân chưa được nâng đến mức cao nhất. 4.1.1. Đối với trường học: Tiếp. thành vào mùa mưa) và có độ cao trung bình từ 20 - 30 m so với mặt biển. Trên địa bàn huyện có 5 hòn núi dạng bát úp, được hình thành do hoạt động của núi lửa, trong đó cao nhất là núi Thới Lới