Ngân hàng đề môn thủy khí

53 456 0
Ngân hàng đề môn thủy khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Các nghiên cứu của môn kỹ thuật thuỷ khí được thực hiện cho:a) Lưu chất trong điều kiện không bị nén.b) Chất khí trong điều kiện không bị nén.c) Chất lỏng.d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.2Trong thuỷ khí học người ta áp dụng các phương pháp nghiên cứu:a) Mô hình hoá.b) Dùng các đại lượng trung bình.c) Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ.d) Các đáp án kia đều đúng.3Câu nào sau đây sai:a) Chất lỏng mang hình dạng bình chứa nób) Chất lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéoc) Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nướcd) Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước4Trọng lượng riêng của chất lỏng là:a) Trọng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.b) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.c) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.d) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.

MÔN KỸ THUẬT THỦY KHÍ Chương 1: Tính chất vật lý cơ bản. (40 câu) tt Câu hỏi và đáp án Đáp án (trọng số điểm) 1 Các nghiên cứu của môn kỹ thuật thuỷ khí được thực hiện cho: a) Lưu chất trong điều kiện không bị nén. b) Chất khí trong điều kiện không bị nén. c) Chất lỏng. d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. D (1) 2 Trong thuỷ khí học người ta áp dụng các phương pháp nghiên cứu: a) Mô hình hoá. b) Dùng các đại lượng trung bình. c) Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ. d) Các đáp án kia đều đúng. D (1) 3 Câu nào sau đây sai: a) Chất lỏng mang hình dạng bình chứa nó b) Chất lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéo c) Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nước d) Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước C (1) 4 Trọng lượng riêng của chất lỏng là: a) Trọng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng. b) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng. c) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng. d) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng. C (1) 5 Khối lượng riêng của chất lỏng là: a) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng. b) Khối lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng. c) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng. d) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng. A (1) 6 Tỷ trọng của một loại chất lỏng là: a) Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng đó. b) Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng riêng của nước ở 4 0 C c) Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 4 0 C và trọng lượng riêng của chất lỏng đó B (1) 1 d) Chưa có đáp án chính xác. 7 Một loại dầu có tỉ trọng ρ = 0,75 thì khối lượng riêng bằng: a) 750 N/m 3 b) 750 kg/m 3 c) 750. 9,81 N/m 3 d) 750. 9,81 kg/m 3 B (1) 8 Mô đun đàn hồi thể tích K của chất lỏng: a) Là nghịch đảo của hệ số nén. b) Có trị số nhỏ khi chất lỏng dễ nén. c) Có đơn vị là N/m 2 d) Cả 3 câu kia đều đúng D (1) 9 Hệ số nén β p của chất lỏng được tính theo công thức: a) dpV dV 0 1 β p −= b) dp 1 V dV 0 = p β c) dp dV V 0 −= p β d) dp 1 dV V 0 = p β A (1) 10 Hệ số dãn nở β T của chất lỏng được tính theo công thức: a) dTV dV 0 1 β T −= b) dT 1 V dV 0 = T β c) dT dV V 0 −= T β d) dT 1 dV V 0 = T β B (1) 11 Hệ số nén của một chất lỏng thể hiện: a) Tính thay đổi thể tích theo nhiệt độ của chất lỏng. b) Biến thiên của thể tích tương đối khi biến thiên áp suất bằng 1. c) Công sinh ra khi biến thiên tương đối của thể tích bằng 1. d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. B (1) 12 Tính giãn nở của chất lỏng: a) Tính thay đổi thể tích tương đối của chất lỏng. B (1) 2 b) Tính thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi. c) Được đặc trưng bằng hệ số nén β p . d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. 13 Hai tấm phẳng AB và CD đặt song song và sát nhau, ở giữa là dầu bôi trơn. Tấm CD cố định, tấm AB chuyển động với vận tốc u. Lực ma sát giữa hai tấm phẳng được tính theo công thức dy du .S.T µ= với y là phương: x z u D C A B a) Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm CD b) Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm AB. c) Theo chiều chuyển động u. d) Trùng với phương z. A (1) 14 Trong công thức dy du ST µ= , µ là: a) Hệ số nhớt động lực phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng b) Hệ số nhớt động lực với thứ nguyên là Pa.s c) Hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ của loại chất lỏng d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. B (1) 15 Ghép các đường cong dưới đây cho phù hợp với loại chất lỏng: τ du/dy 1 2 3 a) 1: Chất lỏng Newton, 2: Chất lỏng lý tưởng b) 3: Chất lỏng lý tưởng, 2: Chất lỏng phi Newton c) 1: Chất lỏng phi Newton, 3: Chất lỏng lý tưởng d) 2: Chất lỏng phi Newton, 1: Chất lỏng Newton C (1) 16 Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Chất lỏng Newton là chất lỏng có: C (1) 3 a) Hệ số nhớt động lực µ không phụ thuộc vào vận tốc độ biến dạng. b) Quan hệ giữa τ và du/dy là quan hệ tuyến tính c) Cả 3 đáp án kia đều đúng. d) Đường quan hệ τ và du/dy đi qua gốc tọa độ 17 Chất lỏng lý tưởng: a) Có độ nhớt bằng 0. b) Có tính di động tuyệt đối. c) Hoàn toàn không nén được. d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. D (1) 18 Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng sau: a) Ứng suất pháp tuyến, vận tốc, nhiệt độ. b) Ứng suất tiếp tuyến, vận tốc biến dạng, độ nhớt. c) Ứng suất tiếp tuyến, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất. d) Ứng suất pháp tuyến, vận tốc biến dạng. B (1) 19 Đơn vị đo độ nhớt động lực là: a) Poazơ. b) N.s/m 2 c) Pa.s. d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. D (1) 20 Đơn vị đo độ nhớt động học là: a) m 2 / s b) Pa.s c) N.s/m 2 d) Cả 3 đáp án kia đều sai. A (1) 21 Khi nhiệt độ tăng: a) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng. b) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí giảm. c) Độ nhớt của các chất thể lỏng giảm. d) Độ nhớt của các chất thể khí giảm. C (1) 22 Khi áp suất tăng: a) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng tăng b) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng giảm c) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí tăng d) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí giảm A (1) 23 Độ nhớt động lực của chất lỏng 1 là µ 1 , chất lỏng 2 là µ 2 . Độ nhớt động học của chất lỏng 1 là ν 1 , chất lỏng 2 là ν 2 . Nếu µ 1 > µ 2 thì: D (1) 4 a) ν 1 luôn lớn hơn ν 2 b) ν 1 luôn nhỏ hơn ν 2 c) Không phụ thuộc vào nhau d) Còn phụ thuộc vào loại chất lỏng 24 Nồi áp lực có thể tích 0 V = 10 L chứa đầy nước và được đóng kín. Bỏ qua sự thay đổi thể tích của vỏ nồi, xác định độ tăng áp suất p∆ khi tăng nhiệt độ nước lên một giá trị t ∆ = 40 C ° . Hệ số giãn nở của nước t β = 0,00018 1/ C ° và hệ số nén p β = 0,00004112 cm2/kg = 4,19. 10 10 − m2/N a) p∆ = 165 at b) p∆ = 155 at c) p∆ = 175 at d) p∆ = 145 at C (1) 25 Người ta nén không khí vào bình thể tích V = 0,300 m3 dưới áp suất 1 p = 100 at. Sau một thời gian bị rò, áp suất không khí trong bình hạ xuống 2 p = 90 at. Bỏ qua sự biến dạng của bình, xác định thể tích không khí trong bình bị rò trong thời gian đó, nếu coi nhiệt độ không đổi và áp suất khí trời a p = 1kG/cm2 a) 3 3 m b) 3,5 3 m c) 4 3 m d) 4,5 3 m A (1) 26 Xác định trọng lượng riêng axit sunfuric ở nhiệt độ t = 50 C° , nếu hệ số giãn nở của axit sunfuric a β = 0,00055 1/ C° . Biết trọng lượng riêng của axit sunfuric ở t = 0 C ° a γ = 1853 kG/m3. a) a γ = 14800 N/ 3 m b) a γ = 16700 N/ 3 m c) a γ = 15500 N/ 3 m d) a γ = 17700 N/ 3 m D (1) 27 Thông số trạng thái là A. Áp suất và Nhiệt độ B. Thể tích và Nhiệt độ C. Thể tích và áp suất D. Nhiệt độ, thể tích và áp suất D (1) 28 Nếu biết áp suất p và thể tích v có thể tìm được nhiệt độ T đổi với A. Lưu chất lý tưởng B. Lưu chất thực A (1) 5 C. Cả lý tưởng và thực D. Tất cả đều sai 19 Thể tích riêng và khối lượng riêng quan hệ với nhau thế nào A. Không liên quan B. Tỷ lệ nghịch C. Tỷ lệ thuận D. Như nhau B (1) 20 Biết thể tích riêng có thể tính được tỷ trọng riêng hay không A. Không thể tính được B. Tính được nhưng phải biết thêm tham số khác C. Tính được không phải biết thêm tham số khác D. Tất cả đều sai B (1) 21 Sự thay đổi thể tích của 1m 3 nước ở nhiệt độ 27 0 C khi áp suất gia tăng 21KG/cm 2 . (Cho K ở 27 0 c là 22,90.10 3 kG/cm 2 ) là A. - 9,15.10 -4 m 3 B. - 19,15.10 -4 m 3 C. - 29,15.10 -4 m 3 D. - 39,15.10 -4 m 3 A (2) 22 Mô đun đàn hồi thể tích của nước. Với 35 kG/cm 2 thể tích là 30 dm 3 và với 250 kG/cm 2 thể tích là 29,70 dm 3 A. 21,5. 10 7 kG/m 2 B. 31,5. 10 7 kG/m 2 C. 41,5. 10 7 kG/m 2 D. 51,5. 10 7 kG/m 2 A (2) 23 Cho gradient vận tốc dn du để tính được ứng suất tiếp tuyến cần biết thêm mấy yếu tố A. 1; B: 2; C: 3; D: 4 B (2) 24 Giữa hai ký hiệu kG và Kg có khác nhau hay không A: không; B: có; C: không thể đánh giá D: Tất cả đều sai B (1) 25 Đơn vị đo áp suất và ứng suất có khác nhau hay không A: không; B: có; C: không thể đánh giá; D: Tất cả đều sai A (1) 26 Ấp suất tương đối và độ chân không là: A. Cùng dấu; B (1) 6 B. Ngược dấu; C. Không liên quan D. Là một 27 Biết nhiệt độ t F có tính được t hay không A: không; B: có; C: không thể đánh giá; D: Tất cả đều sai B (1) 28 Có thể làm lạnh đến bao nhiêu độ C: A. -137; B: -273; C: -173; D: -73 B (1) 29 Entanpi và nội năng là A. Hai đại lương khác nhau và liên quan đến nhau B. Hai đại lương khác nhau và không liên quan đến nhau C. Như nhau D. Tất cả đều sai A (1) 30 Năng lượng đẩy là A. Thế năng áp suất B. Thế năng thể tích C. Thế năng nhiệt độ D. Tất cả đều đúng A (1) 31 Công thức du = C v d T là để tính A. Năng lượng đẩy B. Năng lượng kéo C. Etanpi D. Nội năng D (1) 32 Công thức D = p.V là để tính A. Năng lượng đẩy B. Đường kính C. Etanpi D. Nội năng A (1) 33 Công thức di = du + d(pv) là để tính A. Năng lượng đẩy B. Đường kính C. Etanpi D. Nội năng C (1) 34 Thông số dq T là để tính A (1) 7 A. Entropi B. Nhiệt lượng C. Etanpi D. Nội năng 35 Khối lượng riêng ρ không thay đổi A. Lưu chất nén được B. Lưu chất không nén được. C. Không kết luận được gì D. Cả A và C đều sai B (1) 36 Biểu thức C P dT để tính A. Entropi B. Nhiệt lượng C. Etanpi D. Nội năng C (1) 37 Phương trình 2 a (p )(v b) RT v + − = biểu diễn trạng thái của A. Khí lý tưởng B. Khí thực C. Cả khí lý tưởng và khí thực D. Ba đáp án A, B, C đều sai C (1) 38 Hệ số p β dùng để tính A. Mô đun đàn hồi B. Biến thiên thể tích theo áp suất C. Biến thiên thể tích theo nhiệt độ D. Cả A và B D (1) 39 Công thức ρ ρ d V dV −= chỉ áp dụng cho loại lưu chất A. Không nén được B. Nén được C. Cả A và B D. Tất cả đáp án trên đều sai B (1) 40 Hệ số t β dùng để tính A. Mô đun đàn hồi B. Biến thiên thể tích theo nhiệt độ và áp suất C. Biến thiên thể tích theo nhiệt độ D. Cả A và C C (1) 8 Chương 2: Tĩnh học chất lưu (82 câu) tt Câu hỏi và đáp án Đáp án (trọng số điểm) 1 Các lực sau thuộc loại lực khối : a) Trọng lực, lực ma sát b) Lực ly tâm, áp lực c) Ap lực d) Trọng lực, lực quán tính D (1) 2 Các lực sau thuộc loại lực bề mặt: a) Trọng lực b) Lực ly tâm, áp lực c) Ap lực, lực ma sát d) Trọng lực, lực quán tính C (1) 3 Chất lỏng lý tưởng: a) Một giả thiết cần thiết khi nghiên cứu về động học chất lỏng b) Một giả thiết hữu ích trong bài toán thuỷ tĩnh c) Chất lỏng rất nhớt d) Một giả thiết cần thiết khi nghiên cứu về động lực học chất lỏng D (1) 4 Đối với chất lỏng thực ở trạng thái tĩnh: a) Ứng suất tiếp τ tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ b) Ứng suất tiếp τ không tồn tại c) Độ nhớt µ bằng không d) Ứng suất tiếp τ tỷ lệ tuyến tính với trọng lượng chất lỏng B (1) 5 Một at kỹ thuật bằng: a) 10 mH 2 O b) 736 mmHg c) 9,81.10 4 Pa d) Cả 3 đáp án kia đều đúng D (1) 6 Để thiết lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh người ta xét: a) Tác động của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng. b) Tác động của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng. c) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một vi phân thể tích chất lỏng. d) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích chất lỏng lớn hữu hạn. C (1) 9 7 Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh tuyệt đối có thể viết dưới dạng sau: a) dz = - γ dp b) Cả 3 câu kia đều sai c) dz = dp/ γ d) dp = - ρ dz B (1) 8 Hai dạng của phương trình cơ bản thuỷ tĩnh là: a) Dạng 1: hpp o γ+= Dạng 2: const g2 up z 2 =+ γ + b) Dạng 1: const g2 up z 2 =+ γ + Dạng 2: gzaxpp o ρ−ρ−= c) Dạng 1: hpp o γ+= Dạng 2: const p z = γ + d) Dạng 1: hp γ= Dạng 2: const p z = γ + C (1) 9 Gọi p là áp suất tác dụng lên mặt phẳng S tại điểm A: a) p phải vuông góc với độ sâu h của A. b) p có giá trị không đổi khi S quay quanh A. c) p có giá trị thay đổi khi S quay quanh A. d) Cả 3 đáp án kia đều sai. B (1) 10 Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong chất lỏng có tính chất: a) Thẳng góc với diện tích chịu lực. b) Có đơn vị là Pa. c) Là lực pháp tuyến của chất lỏng tác dụng lên một đơn vị diện tích. d) Cả 3 câu kia đều đúng. D (1) 11 Chọn câu đúng: a) Áp suất thuỷ tĩnh tại một điểm theo các phương khác nhau thì khác nhau. b) Áp suất thuỷ tĩnh là đại lượng vô hướng. c) Áp suất thuỷ tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vô hướng. d) Áp suất thuỷ tĩnh luôn có giá trị khác không. C (1) 12 Áp suất tuyệt đối của chất lỏng: a) Thẳng góc với mặt tác dụng và nằm ngang. b) Thẳng góc và hướng vào mặt tác dụng. B (1) 10 [...]... + h3 γ 3 12 27 Tìm áp suất p của khơng khí ở bình B, nếu áp suất mặt nước ở bình A bằng 0,25 at (áp suất dư), độ chênh mức thủy ngân ( δ = 13,6) trong áp kế h1 = 200 mm, h2 = 250 mm và h = 0,5 m Khoảng giữa 2 mức thủy ngân chứa cồn ( δ = 0,8) B (2) Không khí cồn a) Pck = 0,384 at Nước b) Pck = 0,276 at B c) Pck = 0,125 at h p=? h1 h2 A d) Pck = 0.215 at Thủy ngân 28 Tính độ chênh lệch áp suất tại miệng... ảnh hưởng của áp suất khí quyển) B (2) a) H > 0,567 m b) H > 0,333 m c) H > 8,01 m d) H> 2,02 m 32 Xác định áp suất tại đầu pittơng A khi cho độ cao các mức thủy ngân trong ống đo áp chữ U biểu diễn như hình vẽ Tỉ trọng của dầu và thủy C (2) δ ngân là δ d = 0,92; Hg = 13,55 a) pA = 2,07 at A b) pA = 3,15 at d) pA = 0,85 at 3cm 24cm c) pA = 1,02 at D?u δ = 0,92 B 33 So sánh áp lực thủy tĩnh P tác dụng... tuyệt đối bằng 0,3 at 57 Chất 1: khơng khí; chất 2: thuỷ ngân ( δ Hg = 13,6); h1 = 200 mm; h2 = 300 mm Tại A có : D (2) 1 A h2 h1 2 a) Áp suất chân khơng bằng 0,56 mH2O b) Ba đáp án kia đều sai c) Áp suất tuyệt đối bằng 0,1 mHg d) Áp suất chân khơng bằng 1,36 mH2O 58 Tâm ống dẫn đặt dưới đường phân giới giữa nước và thuỷ ngân h 1 = 920mm, chênh lệch chiều cao cột thuỷ ngân h2 = 980mm ( δ Hg = 13,6) Áp suất... = 159,5 at c) D A (4) p = 136 at d1 d 76 Đo áp suất một bình chứa đầy nước bằng áp kế chữ U đựng thủy ngân Áp suất trong bình được xác định bằng số chỉ h (mm) của áp kế Hỏi sự thay đổi của số chỉ ∆h (mm) khi áp kế dịch thấp xuống a mm D (2) a) ∆h =a/12,1 b) ∆h =a/12,6 ∆h =a/15,4 ∆h =a/13,1 a h+∆h h Thủy ngân c) d) Nước 77 Bình chứa nước có áp suất chân khơng trên mặt thống pcko = 0,1at Bình được ngăn... giữa 2 điểm A và B áp dụng cho: B (1) a) Trường hợp chất lỏng chuyển động đều với A và B là 2 điểm nằm trên một mặt cắt ướt b) Cả 3 đáp án kia đều đúng c) Trường hợp chất lỏng tĩnh tương đối, với A và B là 2 điểm nằm trên một đường thẳng đứng d) Trường hợp chất lỏng tĩnh tuyệt đối, với A và B là 2 điểm bất kỳ 56 Chất 1: khơng khí; chất 2: dầu có δ = 0,8; h1 = 500 mm; h2 = 200 mm Tại A có : A (2) 1 A...c) Có trị số bằng 0 tại mặt tiếp xúc với khí trời d) Thẳng góc và hướng theo phương thẳng đứng 13 Chọn câu đúng trong các câu sau đây: a) Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 1at tại điểm có áp suất là áp suất khí trời D (1) b) Áp suất dư tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A lớn hơn áp suất tuyệt đối của khí trời c) Ap suất chân khơng tại A có giá trị > 0, có nghĩa... cạnh trên, mặt thống thơng với khí trời Mơ men đối với điểm A ở đáy cánh cửa (Nm) là: (2) ∇ 3m A a) 4,5 γ b) 13,5 γ c) 18 γ d) 27 γ 67 Thành của một bể chứa xăng có tỷ trọng δ x = 0,7 thơng với khí trời có chiều cao 3m, rộng 5m, dài 5m chứa đầy xăng Áp lực P của khối xăng tác dụng lên đáy bể là: C (2) a) 1030,05 kN b) 1545,075 kN c) 515,025 kN d) 735,75 kN 68 Một máy ép thủy lực piston nhỏ có đường kính... at D?u δ = 0,92 B 33 So sánh áp lực thủy tĩnh P tác dụng lên đáy của 3 bể chứa chất lỏng (bể D 14 1: nước, bể 2: thủy ngân, bể 3: xăng), có diện tích đáy S và chiều cao cột chất lỏng H như nhau Ta có: ∇ 1 P1 pa S pa ∇ 2 P2 3 p ∇ a P3 S (1) H S a) P3 > P1 > P2 b) P1 = P2 = P3 c) Cả 3 câu kia đều sai d) P3 < P1 < P2 34 Điểm đặt của áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên thành bên phẳng của bể chứa nước: B (1) a)... trong dòng chảy d) Đường mà véc tơ vận tốc của mọi phần tử chất lỏng trên nó tiếp tuyến với nó 3 Đường dòng trong dòng chảy đều: a) Ln ln vng góc với mặt cắt ướt đi qua nó D (1) b) Ln ln song song với nhau c) Ln ln tiếp tuyến với các vectơ vận tốc d) Các đáp án kia đều đúng 4 Dòng chảy đều là: a) Vận tốc khơng đổi trên mặt cắt bất kỳ C (1) b) Lưu lượng khơng đổi dọc theo dòng chảy c) Phân bố vận tốc trên... dòng chảy A (1) b) Dòng chảy có đường dòng là những đường thẳng c) Dòng chảy đều ổn định 27 d) Dòng chảy đều 7 Dòng nước có lưu lượng Q = 6 m3/s, lưu lượng M (kg/s): a) 6000 A (1) b) 5000 c) 49050 d) 58860 8 Dòng chất lỏng có lưu lượng Q = 4 m3/s, lưu lượng G (N/s): a) Khơng xác định được A (1) b) 4000 c) 49050 d) 9810 9 Bán kính thủy lực Rh bằng : a) a/4 trong trường hợp dòng chảy có áp trong ống vng . MÔN KỸ THUẬT THỦY KHÍ Chương 1: Tính chất vật lý cơ bản. (40 câu) tt Câu hỏi và đáp án Đáp án (trọng số điểm) 1 Các nghiên cứu của môn kỹ thuật thuỷ khí được thực hiện cho: a). Lưu chất trong điều kiện không bị nén. b) Chất khí trong điều kiện không bị nén. c) Chất lỏng. d) Cả 3 đáp án kia đều đúng. D (1) 2 Trong thuỷ khí học người ta áp dụng các phương pháp nghiên. án kia đều đúng. D (1) 20 Đơn vị đo độ nhớt động học là: a) m 2 / s b) Pa.s c) N.s/m 2 d) Cả 3 đáp án kia đều sai. A (1) 21 Khi nhiệt độ tăng: a) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng. b)

Ngày đăng: 06/10/2014, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan