1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thanh dẫn

32 2,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 890 KB

Nội dung

Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Lời nói đầu: Thiết kế chế tạo là một tập hợp những nhiệm vụ liên tục nối tiếp lẫn nhau.Mỗi một công đoạn trong quá trình thiết kế chế tạo có một vai trò và nhiệm vụ riêng.Quá trình thiết kế chỉ đợc coi là hoàn thiện khi mà các ý tởng nhà thiết kế đa ra phải có tính u việt về tính năng sử dụng, tính kinh tế, tính phổ cập . . . và cuối cùng là tính công nghệ. Tính công nghệ của sản phẩm là tính chất của mô hình nhà thiết kế đa ra có cấu tạo sao cho khả năng công nghệ của đất nớc có thể thực hiện đợc và hạn chế thấp nhất giá thành chế tạo.Tính công nghệ của mô hình thiết kế có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi sản phẩm chế tạo. Giá thành chế tạo sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ sản suất. Công nghệ sản suất đơn giản sẽ giảm thời gian sản xuất, giảm hao mòn máy móc . . . dẫn tới giảm đợc giá thành chế tạo. Chính vì vậy, việc thiết kế một quy trình công nghệ tối u có một ý nghĩa rất quan trọng trong thiết kế, sản suất, chế tạo. Nắm vững đặc tính công nghệ của quy trình sản xuất giúp cho ngời kỹ s có một cái nhìn tổng quát làm cho các ý tởng thiết kế của ngời kỹ s phù hợp với khả năng công nghệ đảm bảo chắc chắn ý tởng có thể thực hiện đ- ợc. Là học viên học tại HVKTQS . Mỗi chúng ta càng phải nắm chắc kiến thức chuyên ngành cũng nh kiến thức cơ sở chuyên ngành, trong đó có môn công nghệ chế tạo máy. Trong đồ án tôi đã vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ đồ án: chọn phôi, lập tiến trình công nghệ, tính lợng d, tính chế độ cắt, thiết kế đồ gá- để tạo ra sản phẩm đạt đợc các yêu cầu kỹ thuật đề ra. Đồng thời đảm bảo tính kinh tế trong sản xuất loạt vừa. Qua đây chúng ta cũng làm quen với các phơng án công nghệ và thực hiện sản xuất một chi tiết. Trong đồ án trình bày thiết kế quy trình gia công chi tiết Thanh Dẫn với các nội dung sau: - 01 bản vẽ A0 trình bày các nguyên công. - 01 bản vẽ A1 thể hiện đồ gá cho nguyên công khoan - 01 bản vẽ A3 thể hiện bản vẽ chi tiết. - 01 bản vẽ A3 thể hiện bản vẽ lồng phôi. - 01 bản thuyết minh A4. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Hữu Quang thuộc bộ môn chế tạo máy đã tận tình hớng dẫn để đồ án đợc hoàn thành đúng tiến độ và công việc đợc giao với chất lợng đảm bảo. Do thời gian còn hạn chế nên đồ án không thể tránh đợc các thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến sửa sai của các thầy giáo và các bạn. Học viên: Nguyễn Trờng Giang Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 1 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Phần I: Phân tích sản phẩm,chọn phôi 1.1-Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật: Chi tiết cần gia công trong đồ án là thanh dẫn thuộc nhóm chi tiết dạng thanh kết cấu khá đơn giản. Có một hoặc một số lỗ cơ bản mà tâm của chúng song song với nhau hoặc tạo với nhau một góc nào đó .Chi tiết có dạng thanh thờng có chức năng biến chuyển động thẳng thành chuyển động quay ,hoặc từ chuyển động quay tới các chi tiết khác. Trên chi tiết thanh ngoài những lỗ cơ bản cần đợc gia công chính xác, còn có những lỗ dùng để kẹp chặt, các dãnh dầu, các mặt đầu của lỗ và những yếu tố khác cần đợc gia công . -Chi tiết có kích thớc: Chiều dài : 214 mm. Chiều rộng : 14 mm Chi tiết loại nhỏ, trọng lợng trung bình. Khi chế tạo các chi tiết dạng thanh cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau : + Độ nhám bề mặt Ra đạt 1,25 đến 0,63 . +Độ không song song giữa 2 bề mặt Avà B là 0,03mm. +Góc hai cạnh bên của thanh dẫn là 54. +Trên thanh có 3 lỗ dạng bậc . Đờng kính phần to lỗ là 17 Đờng kính phần nhỏ lỗ là 10,5 2 đầu thanh còn có 2 lỗ 5 +Các mặt phẳng đáy của hình thang tiết diện yêu cầu độ bóng Ra=0,63 độ không song song với nhau là 0,02 mm. - Gia công mặt C nghiêng với mặt A một góc 54( dùng đồ gá chuyên dùng). - Chi tiết đợc nhiệt luyện toàn bộ với độ cứng HRC=3842. - Làm cùn tất cả các cạnh sắc - Mài 2 mặt D,C đạt cấp độ nhám Ra=0,63, riêng mặt vát dùng đồ gá chuyên dùng. - Yêu cầu độ cứng : 38 42 HRC . Để đạt đợc độ cứng đó ta tiến hành nhiệt luyện bằng phơng pháp hoá nhiệt luyện (Tôi và ram cao ). Sở dĩ phải tiến hành nhiệt luyện bởi vì nhằm đảm bảo cơ tính của chi tiết phù hợp với điều kiện làm việc, mà trong các phơng pháp nhiệt luyện thì ph- ơng pháp hoá nhiệt luyện là phơng pháp đảm bảo đồng thời cơ tính tổng hợp và tính công nghệ cao nhất. 1.2 . Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: Chi tiết dạng thanh tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quá trình gia công và năng xuất, chất lợng, độ chính xác. Vì vậy chúng ta cần phải chú trọng khi thiết kế. - Độ cứng vững của thanh . - Chiều dài của thanh. - Kết cấu của thanh phải thuận lợi cho việc ứng dụng sản xuất hàng loạt. - Hình dáng của thanh thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất. Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 2 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Từ hình dạng, kích thớc và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết ta có nhận xét nh sau: -Do hình dạng cơ bản của chi tiết là hình hộp ,các lỗ trụ, và độ chính xác của các kích thớc và cấp độ nhám của bề mặt chi tiết không quá cao nên có thể dùng các biện pháp cắt gọt trên các máy cắt thông thờng ( phay, khoan, mài ) với việc sử dụng các đồ gá chuyên dụng. - Hai mặt phẳng A,B đợc gia công bằng cách phay mặt đầu, sau khi tiến hành nhiệt luyện ta tiến hành mài để đạt độ nhám theo yêu cầu. - 3 lỗ dạng bậc đợc gia công bằng cách khoan, sau đó kết hợp khoét. - Đầu thanh có 2 lỗ đợc gia công bằng cách khoan to thành lỗ 6,8, để Tarô thành lỗ M8. - Độ nhám bề mặt phẳng đạt đợc theo yêu cầu bằng cách mài. 1.3-Chọn phôi và ph ơng pháp chế tạo phôi 1.3.1. Vật liệu phôi và thành phần hoá học - Chọn vật liệu chế tạo phôi ngời ta thờng căn cứ vào : Dạng sản xuất . Điều kiện làm việc của chi tiết . Tính công nghệ của chi tiết . Tính chất cơ lý của chi tiết . Giá thành của sản phẩm . Nhằm mục đích chi tiết đảm bảo chất lợng và giá thành rẻ nhất . - Yêu cầu vật liệu phải có : Cơ tính tổng hợp (Giới hạn bền, giới hạn mỏi, độ dẻo, độ dai, tính mài mòn ) Tính công nghệ tốt (Tính cắt gọt, tính gia công áp lực, tính hàn ) - Do đặc điểm làm việc của chi tiết trong điều kiện chịu tải trọng tĩnh và tải trọng va đập trung bình nên chi tiết phải đảm bảo độ bền và độ dai. Do đó có thể sử dụng loại thép hoá tốt (Thuộc thép kết cấu \ thép hợp kim ). Để lựa chọn vật liệu ta xem xét đặc điểm một vài nhóm thép hoá tốt có thể dùng làm vật liệu chế tạo chi tiết : Nhóm thép các bon ( Thuộc thép hoá tốt ) : Rẻ. Tính công nghệ tốt . Độ thấm tôi thấp do đó độ cứng không đồng đều. Cơ tính không cao. ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng không lớn: trục truyền, trục khuỷu động cơ. Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 3 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Điển hình : C45. Nhóm thép Crôm : Cơ tính tổng hợp cao. Tính chống ram tốt do đó giảm ứng suất d bên trong. Độ bền, giá thành, độ thấm tôi cao hơn một chút so với nhóm thép các bon . Tính công nghệ kém hơn nhóm thép các bon . ứng dụng chế tạo chi tiết có tốc độ, áp suất riêng và chịu tải trọng trung bình: trục, bánh răng, hộp giảm tốc Điển hình : 40Cr ( Tốt nhất trong nhóm này ). Nhóm thép Crôm Măng gan và Crôm Măng gan Silic : Tơng đối rẻ (Đắt hơn nhóm thép Crôm một chút ) . Cơ tính khá cao . Tính công nghệ tốt . ứng dụng chế tạo chi tiết chịu tải trọng tơng đối cao: các trục, các kết cấu chịu lực Điển hình : 30CrMnSi . Mác thép C (%) Si (%) Mn (%) Cr (%) Ni (%) S(%) 40 Cr 0.37 - 0.44 0.17 - 0.37 0.50 - 0.80 0.80 -1.10 0.25 0.004 C 45 0.42 - 0.49 0.17 - 0.37 0.50 - 0.80 0.25 0.25 0.004 30CrMnSi 0.28 - 0.35 0.90 - 1.20 0.80 - 1.10 0.80 - 1.10 0.25 0.035 Thành phần hoá học một số mác thép hoá tốt Căn cứ vào tính công nghệ và yêu cầu kỹ thuật của thanh với tiết diện mặt cắt ngang nhỏ hơn nhiều lần so với chiều dài nên ta chọn vật liệu gia công thanh là thép C45 là hoàn toàn hợp lý .Vì đối với vật liệu làm từ thép C45 nó đảm bảo tính kinh tế . -Thép C45 vừa dễ chế tạo phôi vừa có cơ tính tốt đối với Thanh Dẫn . -Thành phần hoá học của thép C45 : Thành phần cácbon chiếm 0,045%. Mănggan,P,S,Mn < 0,02%. Nên thép C45 có cơ tính tốt ,có tính nhiệt luyện tốt, nên đợc ứng dụng rất rộng rãi trong ngành chế tạo máy nói riêng và trong ngành kỹ thuật nói chung. 1.3.2. Các ph ơng pháp tạo phôi . 1.3.2.1. Chọn phôi: Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 4 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang - Để chế tạo chi tiết Thanh Dẫn có thể sử dụng các loại phôi chủ yếu sau : Phôi thanh . Phôi đúc (Đúc trong khuôn cát và đúc trong khuôn kim loại ) . Phôi cán ống (Phôi cán hình) . Phôi rèn tự do . Phôi dập . Sau đây ta xem xét đặc điểm từng loại phôi . Phôi thanh: - Ưu điểm : Không cần phải chi phí gia công chế tạo phôi . Phù hợp chi tiết dạng trục trơn . Chế tạo chi tiết nhanh . - Nhợc điểm : Hệ số sử dụng kim loại thấp . Quy trình công nghệ gia công chi tiết dài do đó tổn hao (Máy, dao, nguyên công) làm tăng chi phí sản xuất . Chất lợng sản phẩm thấp . - áp dụng : Thờng chế tạo chi tiết dạng trục trơn hoặc trục bậc chênh lệch ít . Dạng sản xuất thờng dùng : đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ . Phôi đúc (Đ úc trong khuôn cát và đúc trong khuôn kim loại ): a) Phôi đúc trong khuôn cát : - Ưu điểm : Có thể chế tạo phôi có hình dạng gần giống chi tiết . Quá trình công nghệ đơn giản . Trang thiết bị đơn giản, vốn đầu t ít . - Nhợc điểm : Tốn kim loại bởi hệ thống rót, đậu ngót đậu hơi . Sản phẩm có nhiều khuyết tật, chất lợng bề mặt, cơ tính thấp, lợng d gia công lớn . Độ chính xác của phôi thấp . Hệ số sử dụng kim loại trung bình . - áp dụng : Thờng áp dụng trong sản xuất đơn chiếc . b)Phôi đúc trong khuôn kim loại : - Ưu điểm : Sản phẩm có chất lợng bề mặt, cơ tính cao, lợng d gia công ít . Độ chính xác cao . Hệ số sử dụng kim loại cao . Năng suất cao . Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 5 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang - Nhợc điểm : Chế tạo khuôn phức tạp . Giá thành cao . - áp dụng : Thờng áp dụng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối . Phôi cán tấm (Phôi cán hình ) : - Ưu điểm : Phôi có hình dạng gần giống chi tiết . Hệ số sử dụng kim loại cao . Sản phẩm có chất lợng bề mặt, cơ tính cao, lợng d gia công ít . Năng suất cao . Thuận tiện trong quá trình cơ khí hoá và tự động hoá . - Nhợc điểm : Đòi hỏi đầu t máy móc làm kinh phí đầu t lớn . -áp dụng : Thờng áp dụng trong sản xuất hàng loạt . Phôi rèn tự do : - Ưu điểm : Phơng pháp đơn giản . Sản phẩm có cơ tính tốt (Tốt hơn đúc ) . Hệ số sử dụng kim loại trung bình . - Nhợc điểm : Lao động nặng nhọc . Chất lợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thể lực và trình độ công nhân . Độ chính xác kích thớc và chất lợng bề mặt thấp . Năng suất thấp . - áp dụng : Thờng áp dụng trong sản xuất đơn chiếc và trong sửa chữa . Phôi dâp: - Ưu điểm : Năng suất cao . Phôi có hình dạng gần giống chi tiết . Sản phẩm có chất lợng bề mặt, cơ tính cao, lợng d gia công ít . Hệ số sử dụng kim loại cao . Thao tác đơn giản quy trình công nghệ ít . Thuận tiện trong quá trình cơ khí hoá và tự động hoá . - Nhợc điểm : Chi phí đầu t khuôn và máy lớn . - áp dụng : Thờng áp dụng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối . - Chọn phôi ngời ta thờng căn cứ vào: Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 6 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Vật liệu và cơ tính vật liệu của chi tiết mà thiết kế đòi hỏi . Kích thớc, hình dáng, kết kấu của chi tiết . Dạng sản xuất và sản lợng của chi tiết . Khả năng đạt độ chính xác và yêu cầu kỹ thuật của các phơng pháp chế tạo phôi Hoàn cảnh cụ thể của nhà máy . - Yêu cầu khi chọn phôi: Lợng d gia công nhỏ nhất . Có hình dạng gần giống chi tiết để giảm các nguyên công gia công trên máy . Có hình dạng đơn giản, phù hợp với điều kiện trang bị công nghệ . Rẻ tiền . Nhằm mục đích: đạt chất lợng tốt và giá thành rẻ nhất . - Nhận xét : + Vật liệu của chi tiết là C45 nó có tính đúc kém, chất lợng đúc không cao do đó không nên sử dụng phôi đúc trong khuôn cát. + Điều kiện làm việc chịu tải trọng va đập tải trọng động trung bình do đó chi tiết phải có cơ tính đảm bảo nên không sử dụng phôi đúc trong khuôn cát. + Dạng sản xuất của chi tiết là loạt vừa nên không sử dụng phôi rèn tự do, phôi đúc trong khuôn cát. + Dạng sản xuất của chi tiết là loạt vừa nên không sử dụng phôi rèn tự do, phôi đúc trong khuôn cát, phôi thanh . 1.3.2.2. Ph ơng pháp tạo phôi. -Do kết cấu của Thanh Dẫn khá đơn giản và kết hợp với dạng sản xuất loạt vừa. Nên ta chọn phơng pháp gia công tạo phôi là phơng pháp rèn (rèn khuôn nóng) . - Đối với sản xuất loạt nhỏ ta có thể áp dụng phơng pháp rèn tự do . - Có thể dùng phơng pháp dập sau đó ép tăng cơ tính cho phôi. Nhng đối với thực tế của chi tiết Thanh Dẫn với dạng sản xuất loạt vừa ta áp dụng phơng pháp rèn khuôn nóng. Tuy có khó khăn trong chế tạo khuôn, và độ bền của khuôn. Nhng có thể áp dụng đợc đối với dạng sản xuất loạt vừa . - Vật liệu phôi: C45 Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 7 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang - Phơng pháp tạo phôi: rèn khuôn nóng. Phần 2:Thiết kế quy trình công nghệ 2.1. Xác định đ ờng lối công nghệ : - Ta biết rằng số lợng các nguyên công phụ thuộc vào phơng pháp thiết kế các nguyên công . - Trong thực tế có 2 phơng pháp thiết kế các nguyên công phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất của ngành chế tạo máy, đó là phơng pháp tập trung nguyên công và phân tán nguyên công . - Trong đồ án ta sử dụng phơng pháp tập trung nguyên công kết hợp phơng pháp phân tán nguyên công (Bố trí nhiều bớc công nghệ trong một nguyên công kết hợp bố trí ít bớc công nghệ trong một nguyên công). Bởi vì áp dụng phơng pháp này tạo điều kiện tăng năng suất lao động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm chi phí điều hành và lập kế hoạch sản xuất cũng nh phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế ở nớc ta .Tuy nhiên áp dùng phơng pháp này cần chú ý tính toán phân chia số máy, số ngời, cũng nh khả năng làm việc của máy và tay nghề của công nhân một cách hợp lý. 2.2. Thiết kế tiến trình công nghệ: - Khi thiết kế quy trình công nghệ ta phải lập thứ tự các nguyên công sao cho chu kỳ gia công hoàn chỉnh một chi tiết là ngắn nhất, góp phần hạn chế chi phí gia công, đảm bảo hiệu quả nhất. Trong đó mỗi nguyên công đợc thc hiện theo một nguyên lý ứng với một phơng pháp gia công thích hợp với kết cấu của chi tiết. Khi xác định các phơng pháp gia công cho các bề mặt thờng căn cứ vào các đặc điểm sau: Khả năng tạo hình của các phơng pháp gia công. Vị trí các bề mặt trên chi tiết gia công, tránh va đập khi cắt. Kích thớc bề mặt gia công, kích thớc tổng thể của chi tiết gia công và phạm vi gá đặt phôi trên máy thực hiện phơng pháp gia công. Độ chính xác có thể đạt đợc của phơng pháp gia công. Điều kiện sản xuất thực tế ở đơn vị . - Phơng pháp gia công các bề mặt nh sau : Gia công các bề mặt phẳng để định vị : + Các phơng pháp gia công chủ yếu : phay, mài + Yêu cầu kỹ thuật : cấp chính xác IT7, cấp độ nhám bề mặt Ra = 0,63 . + Chọn các bớc gia công : Phay thô Phay tinh Nhiệt luyện Mài phẳng . Căn cứ vào phân tích kết cấu và tính công nghệ của chi tiết .Căn cứ vào Điều kiện kỹ thuật thờng có tại các xởng, nhà máy cơ khí ở nớc ta .Trình tự gia công chi tiết Thanh Dẫn nh sau : Nguyên công 1 : Phay mặt phẳng A,B. Nguyên công 2 : Phay cắt 2 mặt đầu E, F. Nguyên công 3 : Phay mặt phẳng D. Nguyên công 4 : Khoan 3 lỗ 10,5 mm- Khoét 3 lỗ 17 mm. Nguyên công 5 : Khoan 2 lỗ 6,8mm - Tarô 2 lỗ M8. Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 8 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Nguyên công 6 : Phay mặt phẳng C. Nguyên công 7 : Nhiệt luyện .Đạt độ cứng 3842. Nguyên công 8 : Mài mặt phẳng A,B. Nguyên công 9 : Mài mặt phẳng D. Nguyên công 10: Mài mặt phẳng C. Nguyên công 11: Làm cùn tất cả các cạnh sắc bằng Nguội. 2.3 -Thiết kế nguyên công : Nguyên công 1 : Phay 2 mặt phẳng A,B Thứ tự phay mặt A, lấy mặt B làm chuẩn .Sau đó đảo mặt, lấy mặt A làm chuẩn thô, phay mặt B để lợng d cho mài. Chọn máy: Dùng máy phay vạn năng rộng của Nga 6M82. - Kích thớc bề mặt làm việc của bàn máy : 320 x 1250 - Khoảng cách từ đờng tâm của trục chính nằm ngang đến bàn máy: 30x450 - Khoảng cách từ mặt mút trục chính của ụ quay đến bàn máy: 80x560 - Khoảng cách từ tâm trục chính của đầu quay tới đờng trợt thẳng đứng thân máy :250-900 - Số rãnh T của bàn quay : 3 - Chiều rộng rãnh T : 18 - Khoảng cách giữa các rãnh T : 50 - Góc quay lớn nhất của đầu trục chính, độ: +trong mặt phẳng chạy dao dọc : 360 +trong mặt phẳng chạy dao ngang : 135 -Dịch chuyển lớn nhất của bàn (mm): + dọc :700 + ngang : 260 + thẳng đứng 420 - Số cấp tốc độ trục chính: + ngang : 18 +dọc : 18 - Phạm vi tốc độ trục chính, vg/ph: + ngang : 31,5 -1600. + thẳng đứng : 90-1400. - Số cấp bớc tiến bàn máy: 18 - Phạm vi bớc tiến của bàn, mm/ph : + dọc : 25-1250. + ngang : 25-1250. + thẳng đứng : 8,3- 416,6. - Công suất động cơ điện chính, kW : 7,5 - - Khối lợng của máy, kg : 3150. Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 9 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Đồ gá Dùng đồ gá chuyên dùng. Dao chọn loại dao phay mặt đầu bằng thép gió D(Js) L d(H7) số răng 50 36 22 12 Các bớc thực hiện nguyên công và sơ đồ gá đặt: Định vị: - Chọn chuẩn định vị bằng mặt phẳng B, dùng 2 phiến tỳ hạn chế ba bậc tự do. - Định vị mặt C bằng 2 chốt tỳ, hạn chế hai bậc tự do. - Định vị mặt đầu E, bởi một chốt tỳ, hạn chế 1 bậc tự do. - Nh vậy ta đã hạn chế đợc 6 bậc tự do. Kẹp chặt. - Phôi đợc kẹp chặt bằng lực kẹp của cơ cấu ren có tay vặn là tai hồng. Dụng cụ đo : Thớc cặp 1/10 Thớc đo góc vuông Sau khi đã định vị và kẹp chặt chi tiết xong ta tiến hành gia công chi tiết theo các bớc sau: Bớc1: Phay thô mặt A Bớc2: Phay tinh mặt A. Bớc3: Phay thô mặt B Bớc4: Phay tinh mặt B. Sơ đồ gia công nguyên công 1 nh hình vẽ. Nguyên công 2: Phay Hai mặt phẳng E, F. Chọn máy phay : Dùng máy phay vạn năng rộng của Nga 6M82. Đồ gá Dùng đồ gá chuyên dùng. Dao Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang. Lớp:VK36 10 [...]... Quang Đồ án công nghệ chế tạo máy của tôi là Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Thanh Dẫn Sau một thời gian làm việc tích cực, khẩn trơng dới sự hớng dẫn chỉ bảo của các thầy giáo trong bộ môn CHế TạO MáY đặc biệt là thầy giáo trần hữu quang đến nay đồ án của tôi đã hoàn thành đúng thời hạn đảm bảo các nhiệm vụ đợc giao Nội dung của đồ án đã lập đợc quy trình công nghệ gia công chi tiết một... Hiện:Nguyễn Trờng Giang Lớp:VK36 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Vật liệu chi tiết Phôi và phơng pháp chế tạo phôi Tiến trình công nghệ gia công các bề mặt Sơ đồ gá đặt chi tiết khi gia công bề mặt Kích thớc, yêu cầu kỹ thuật đối với bề mặt gia công I Tính lợng d gia công ở đây ta tiến hành tính toán lợng d cho nguyên công 1(phay tinh mặt AB) áp dụng công thức Tr 20 sổ tay thiết kế CNCTM - ĐHBK... thân đồ gá 10 - Sau khi gia công xong 1 lỗ ta tiến hành tháo lỏng đai ốc có tay quay bản lề 2, vặn chốt tỳ 9 để xoay chi tiết Sau khi định vị bằng chốt tỳ 9 xong ta tiến hành vặn chặt đai ốc có tay quay bản lề 2 để kẹp chặt chốt trụ ngắn 1 vào thân đồ gá 10 và tiếp tục gia công - Cứ tơng tự nh vậy ta tiến hành gia công 4 lỗ - Sau khi gia công xong chi tiết ta tiến hành tháo chi tiết ra bằng cách tháo... tình hớng dẫn cho tôi hoàn thành đồ án này Tôi xin chân thành cảm ơn ! tàI liệu tham khảo 1 Thiết kế môn học công nghệ chế tạo máy Trần Thành, Lơng Ngọc Quang HVKTQS - 1999 2 Hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy 29 Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang Lớp:VK36 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Long Nguyễn Trọng Bản, Trần Thành, Nguyễn Quang Hoài, Hoàng Mạnh HVKTQS - 2002 3 Sổ tay công nghệ chế... liệu mài độ hạt đá kết Keramit 50 30 12 6C 50-M28 Đặt nhiều chi tiết lên đồ gá chuyên dùng, sau đó đặt lên bàn từ của máy mài Ta tiến hành gia công chi tiết theo các bớc sau: Bớc1: Mài thô mặt phẳng C Bớc2: Mài tinh mặt phẳng C Sơ đồ gia công nguyên công 10 nh hình vẽ cạnh Nguyên công 11: PHần 3: sửa nguội làm cùn tất cả các tính - tra lợng d và chế độ cắt - Xác định lợng d gia công cho các bề mặt... mũi Tarô-Tarô đạt M8 Cách gá đặt và định vị giống nh nguyên công 4 Sau khi đã định vị và kẹp chặt chi tiết xong ta tiến hành gia công chi tiết theo các bớc sau: Bớc1 : Khoan 2 lỗ 6,8 Bớc2 : Tarô 2 lỗ đạt M8 Sơ đồ gia công nguyên công 5 nh hình vẽ 13 Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang Lớp:VK36 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Nguyên công 6: Phay mặt phẳng C Chọn máy phay : Dùng máy phay vạn năng... khi ta vặn tay vặn 3.1.3 Xác định lc kẹp cần thiết: - Khi khoan xuất hiện mômen xoắn Mc , lực chi u trục P0 Mômen xoắn không làm xoay chi tiết quanh trục mà chỉ làm chi tiết thêm kẹp chặt Trên sơ đồ nhận thấy lực chi u trục P0 có xu hớng làm chi tiết bị trợt Khi đó để chi 23 Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang Lớp:VK36 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang tiết không bị trợt thì lực ma sát do lực kẹp... - Phôi đợc kẹp chặt bằng lực kẹp của cơ cấu ren có tay vặn là tai hồng - Phía trên đặt phiến dẫn bản lề, có bạc dẫn hớng Sau khi đã định vị và kẹp chặt chi tiết xong ta tiến hành gia công chi tiết theo các bớc sau: Bớc1: Khoan ba lỗ 10,5 Bớc2: khoét ba lỗ 17 Sơ đồ gia công nguyên công 4 nh hình vẽ Nguyên công 5: khoan 2 lỗ 6,8 - tarô đạt m8 Chọn máy: Chọn máy khoan 2H53 của Nga Đồ gá Đồ gá chuyên... kẹp chặt bằng lực điện từ của máy mài có bàn từ Sau khi đã định vị và kẹp chặt chi tiết xong ta tiến hành gia công chi tiết theo các bớc sau: Bớc1: Mài thô mặt phẳng D Bớc2: Mài tinh mặt phẳng D Sơ đồ gia công nguyên công 9 nh hình vẽ 16 Học Viên Thực Hiện:Nguyễn Trờng Giang Lớp:VK36 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Nguyên công 10: mài mặt c- VáT CạNH Có GóC 54 Chọn máy: Chọn máy mài mặt phẳng 3E710A... Trờng Giang Lớp:VK36 Giáo viên hớng dẫn :Trần Hữu Quang Bảng Loại Chất dính D H d Vật liệu mài độ hạt đá kết Keramit 50 30 12 6C 50-M28 Định vị : - Định vị mặt phẳng cha mài bởi mặt mặt bàn máy Hạn chế 3 bậc tự do Kẹp chặt : Phôi đợc kẹp chặt bằng lực điện từ của máy mài có bàn từ Đặt nhiều chi tiết lên bàn từ máy mài Sau khi đã định vị và kẹp chặt chi tiết xong ta tiến hành gia công chi tiết theo . phơng án công nghệ và thực hiện sản xuất một chi tiết. Trong đồ án trình bày thiết kế quy trình gia công chi tiết Thanh Dẫn với các nội dung sau: - 01 bản vẽ A0 trình bày các nguyên công. -. nhất. 1.2 . Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: Chi tiết dạng thanh tính công nghệ có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quá trình gia công và năng xuất, chất lợng,. tính toán phân chia số máy, số ngời, cũng nh khả năng làm việc của máy và tay nghề của công nhân một cách hợp lý. 2.2. Thiết kế tiến trình công nghệ: - Khi thiết kế quy trình công nghệ ta phải

Ngày đăng: 05/10/2014, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2,3Nguyễn Đắc lộc , Lê Văn Tiến , Ninh Đức Tôn , Trần Xuân Việt Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2001 Khác
4. Công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 1998 Khác
5. Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2 .Trờng Đại học Bách Khoa 1970 Khác
7. Hớng dẫn làm bài tập công nghệ loại (phần gia công cắt gọt) Học viện KTQS - 1991 Khác
12. Sổ tay và atlát đồ gá Trần Văn ĐịchNhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật - 2000 14. Đồ gá gia công cơ khíHồ Viết Bình ,Lê Đăng Hoành , Nguyễn Ngọc Đà Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – 1999.Học viện KTQS - 1994 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w