1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng

58 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT  VŨ VĂN DƯƠNG KHÔI PHỤC HÌNH DẠNG ẢNH VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Chuyên ngành : Khoa học máy tính Mã số : 60 48 01 Thái Nguyên, năm 2011 Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN 4 LỜI CẢM ƠN 5 Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài 6 2. Lý do chọn đề tài 7 3. Bố cục của luận văn 7 Phần 2: NỘI DUNG 9 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ KHÔI PHỤC ẢNH 9 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh 9 1.1.1. Xử lý ảnh 9 1.1.2. Các vấn đề cơ bản trong xử lý ảnh 10 1.1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 10 1.1.2.2. Nắn chỉnh biến dạng 10 1.1.2.3 Khử nhiễu 11 1.1.2.4. Chỉnh mức xám 11 1.1.2.5. Trích chọn đặc điểm 11 1.1.2.6. Nhận dạng 12 1.1.2.7. Nén ảnh 13 1.1.3. Thu nhận và biểu diễn ảnh 13 1.1.3.1. Thu nhận, các thiết bị thu nhận ảnh. 13 1.1.3.2. Biểu diễn ảnh 14 1.2. Khôi phục ảnh 16 1.2.1. Khái niệm khôi phục ảnh 16 1.2.2. Định nghĩa khôi phục ảnh 16 1.2.3. Các nguồn biến dạng 17 1.2.4.Các kỹ thuật khôi phục ảnh 17 1.2.5. Các mô hình quan sát và tạo ảnh 17 1.2.5.1. Mô hình quan sát 17 1.2.5.2. Mô hình nhiễu 18 1.2.5.3. Các bộ lọc 19 1.2.5.4. Khôi phục ảnh bằng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu 20 Chƣơng 2: CÁC KỸ THUẬT KHÔI PHỤC HÌNH DẠNG ẢNH 21 2.1. Phép biến đổi ảnh 21 2.1.1. Hệ tọa độ Barycentric và phép nội suy Affine 21 Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.1.1.1.Hệ tọa độ Barycentric 21 2.1.1.2. Phép nội suy Affine 22 2.1.2. Phép biến đổi ảnh Morphing 23 2.1.2.1. Mục đích 23 2.1.2.2. Khái niệm 23 2.1.3. Một số thuật toán biến đổi ảnh thƣờng gặp 23 2.1.3.1.Thuật toán bóp méo ảnh( Image Warping) 23 2.1.3.2. Thuật toán thay đổi kích thƣớc ảnh.(Image Scale) 24 2.1.3.3. Thuật toán quay ảnh (Image Rotate) 25 2.1.3.4. Thuật toán xoáy ảnh, cuộn (Image Fun) 26 2.2. Thuật toán bóp méo ảnh 27 2.2.1. Giới thiệu 27 2.2.2. Thuật toán bóp méo ảnh 30 2.2.2.1. Ý tƣởng cơ bản của thuật toán 30 2.2.2.2. Xây dựng thuật toán 31 2.3. Một số kỹ thuật thƣờng dùng trong bóp méo ảnh 32 2.3.1. Kỹ thuật xếp chồng ảnh 32 2.3.2. Kỹ thuật nắn chỉnh 33 2.3.3. Kỹ thuật cải tiến 35 2.3.4. Kỹ thuật dựa trên các điểm tƣơng đƣơng 36 Chƣơng 3: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 37 3.1. Bài toán biến đổi hình dạng ảnh 37 3.1.1. Giới thiệu bài toán 37 3.1.2. Xây dựng thuật toán. 38 3.2. Chƣơng trình thử nghiệm 40 3.2.1. Các khối modul chính trong chƣơng trình 40 3.2.1.1. Khối đọc và thao tác ảnh 40 3.2.1.2. Khối thực hiện biến đổi ảnh dựa trên điểm đặc trƣng 40 3.2.1.2.1. Hàm tính tọa độ Barycentric của M đối với ba điểm P 1 , P 2 , P 3 41 3.2.1.3. Khối hiển thị kết quả ảnh 48 3.2.2. Giao diện chƣơng trình. 49 3.2.2.1. Giao diện chính của chƣơng trình 49 3.2.2.2. Giao diện khi tiếp nhận một ảnh đầu vào 49 3.2.2.3. Giao diện khi tiếp nhận hai ảnh đầu vào 49 3.2.2.4. Giao diện khi đọc các điểm đặc trƣng từ tệp 50 3.2.2.5. Giao diện thực hiện nội suy khôi phục hình dạng ảnh 50 3.2.3. Kết quả chạy thử nghiệm 52 Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2.3.1. Bộ ảnh của em Hằng lúc 6 tuổi và lúc 18 tuổi. 52 3.2.3.2. Bộ ảnh của bác Lộng lúc 35 tuổi và lúc 65 tuổi. 53 3.2.3.3. Bộ ảnh của một ngƣời Nhật lúc 7 tuổi và lúc 45 tuổi. 53 Phần 3: PHẦN KẾT LUẬN 54 1. Các kết quả đạt đƣợc 54 2. Hƣớng phát triển của đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đỗ Năng Toàn. Các số liệu, hình ảnh đƣợc sử dụng trong luận văn cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực. VŨ VĂN DƢƠNG Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Nguyễn Thị Hồng Minh đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình em thực hiện luận văn. Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin & truyền thông - Đại học Thái Nguyên; quý Thầy, Cô trong Việc công nghệ thông tin đã tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em trong 2 năm học tập và nghiên cứu. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn này mà còn là hành trang quí báu, nền tảng vững chắc để em tiếp tục nghiên cứu, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong cuộc sống. Trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài Khôi phục ảnh là một lĩnh vực phát triển trong xử lý ảnh nói riêng và trong ngành đồ họa nói chung. Kỹ thuật dùng để khôi phục ảnh: “Kỹ thuật nắn chỉnh biến dạng hình học ảnh – thực hiện biến đổi ảnh”. Nắn chỉnh ảnh là một kỹ thuật đƣợc sử dụng nhiều trong đồ hoạ máy tính. Nó đóng vai trò quan trọng trong một số ngành nhƣ: ánh xạ bề mặt, biến hình, tạo bề mặt,…Ngoài ra, các kết quả của nó còn có nhiều ý nghĩa trong các ngành xử lý ảnh, cảm ứng từ xa, thƣ giãn-giải trí,… Nắn chỉnh ảnh thực hiện việc biến đổi hình học giữa hai ảnh: ảnh nguồn và ảnh đích. Sự biến đổi hình học định nghĩa mối quan hệ giữa các điểm ảnh nguồn và điểm ảnh đích. Mối quan hệ này có thể đƣợc xác định bằng các hàm toán học đƣợc áp dụng trên toàn bộ ảnh hoặc chỉ trên một vùng ảnh nào đó. Trong nhiều trƣờng hợp ngoài việc xác định các hàm toán học nắn chỉnh ảnh, phải xác định thêm các đặc trƣng sử dụng trong quá trình nắn chỉnh. Có rất nhiều tiêu chí để phân lớp các thuật toán nắn chỉnh ảnh. Nếu phân chia theo luồng dữ liệu biến đổi thì có thể phân lớp nắn chỉnh ảnh ra thành 2 lớp: các phƣơng pháp tính xuôi và các phƣơng pháp tính ngƣợc. Trong các phƣơng pháp tính xuôi, các điểm ảnh trên ảnh nguồn đƣợc xử lý theo từng dòng quét và các kết quả đƣợc thiết lập trên ảnh đích. Trong khi đó các phƣơng pháp tính ngƣợc ánh xạ ngƣợc các điểm ảnh đích tới các điểm ảnh nguồn. Đối với các ảnh số thì việc thực thi theo các phƣơng pháp tính xuôi thƣờng không cho kết quả tốt. Do vậy, hầu hết các thuật toán hiện nay đều là các phƣơng pháp tính ngƣợc. Nếu phân biệt theo miền tác động của thuật toán nắn chỉnh thì ta có 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp tác động toàn cục và phƣơng pháp tác động cục bộ. Phƣơng pháp tác động toàn cục là phƣơng pháp áp dụng thuật toán, tiêu chí nhƣ nhau đối với mọi điểm ảnh. Đối với phƣơng pháp cục bộ thì việc nắn chỉnh ảnh chỉ áp dụng trên một số vùng ảnh, các vùng khác đƣợc giữ nguyên. Các thuật toán nắn chỉnh toàn cục có tốc độ xử lý tƣơng đối nhanh, tuy nhiên chỉ áp dụng đƣợc đối với các yêu cầu đơn giãn nhƣ co, giãn ảnh, nắn chỉnh cả ảnh Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 thành hình tứ giác hay một số hiệu ứng khác nhƣ mắt cá, kính núp,…Thuật toán nắn chỉnh ảnh cục bộ là thuật toán cho kết quả ấn tƣợng hơn. Tuy nhiên, để có thể bóp méo cục bộ theo từng vùng thì nó đòi hỏi phải xác định thêm tập các đặc trƣng. Đặc trƣng này có thể tập các đoạn thẳng, điểm, lƣới tam giác,…Ngoài ra, việc xây dựng thuật toán cũng tƣơng đối phức tạp. 2. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của Multimedia, với khối lƣợng hình ảnh và phim lƣu trữ ngày càng lớn, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của các thiết bị điện tử, tin học và viễn thông đã thu hút khá nhiều chuyên gia đi vào nghiên cứu những công cụ cung cấp cho việc lấy thông tin từ dữ liệu là các file ảnh. Khi máy tính ra đời việc xử lý thông tin bằng hình ảnh ngày càng trở nên phổ biến. Ngày nay, thông tin hình ảnh đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc trao đổi thông tin, bởi phần lớn thông tin mà con ngƣời thu đƣợc là qua thị giác. Bên cạnh đó, lƣợng dữ liệu là video số tăng lên cùng với việc ứng dụng đa phƣơng tiện trong giáo dục, giải trí, kinh doanh, y tế,…Thực tế này đặt ra bài toán: giảm dung lƣợng video và tăng tốc độ xử lý, tổ chức lƣu trữ và tìm kiếm video hiệu quả, hiểu nội dung video, nhận dạng đối tƣợng trong video. Một trong những lĩnh vực giúp thực hiện đƣợc vấn đề này chính là xử lý ảnh. Xuất phát từ mục đích trên, em đã xây dựng đề tài: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng”. Thuật toán biến đổi ảnh là sự kết hợp của các thuật toán biến đổi ảnh truyền thống đó là: thuật toán trộn ảnh, thuật toán biến đổi ảnh Morphing và phép nội suy tam giác Barycentric. Kết quả cuối cùng, là việc áp dụng các thuật toán trên để xây dựng hệ thống nội suy ảnh với ảnh đầu vào sẽ cho ra ảnh đích là các góc nhìn khác nhau của ảnh gốc. Ứng dụng này đƣợc xây dựng cũng đã góp phần giải quyết đƣợc vấn đề tốn kém dung lƣợng bộ nhớ khi lƣu trữ dữ liệu là các file ảnh. Bởi vì, chúng ta chỉ cần lƣu trữ ít nhất hai ảnh đầu vào thay vì phải lƣu trữ một chuỗi các hình ảnh ở từng góc nhìn khác nhau. 3. Bố cục của luận văn  Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài và bố cục luận văn Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8  Nội dung: CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ KHÔI PHỤC ẢNH 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh. 1.2. Tổng quan về khôi phục ảnh. CHƢƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT KHÔI PHỤC HÌNH DẠNG ẢNH 2.1. Phép biến đổi ảnh 2.1.1. Hệ tọa độ Barycentric và phép nội suy Affine 2.1.2. Phép biến đổi ảnh Morphing 2.1.3. Các thuật toán biến đổi ảnh thƣờng gặp 2.1.3.1.Thuật toán bóp méo ảnh ( Image Warping) 2.1.3.2. Thuật toán thay đổi kích thước ảnh. (Image Scale) 2.1.3.3. Thuật toán quay ảnh (Image Rotate) 2.1.3.4. Thuật toán xoáy ảnh, cuộn (Image Fun) 2.2. Các kỹ thuật thƣờng dùng trong khôi phục hình dạng ảnh 2.2.1. Kỹ thuật xếp chồng ảnh 2.2.2. Kỹ thuật nắn chỉnh 2.2.4. Kỹ thuật dựa trên các điểm tƣơng đƣơng 2.3. Thuật toán bóp méo ảnh áp dụng vào khôi phục hình dạng ảnh. 2.3.1. Giới thiệu. 2.3.2. Thuật toán bóp méo ảnh áp dụng vào khôi phục ảnh 2.3.2.1. Ý tưởng cơ bản của thuật toán 2.3.2.2. Xây dựng thuật toán CHƢƠNG 3: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 3.1. Bài toán biến đổi hình dạng ảnh ứng dụng cho khôi phục ảnh 3.1.1. Giới thiệu bài toán 3.1.2. Xây dựng thuật toán 3.2. Chƣơng trình thử nghiệm 3.2.1. Các khối modul chính trong chƣơng trình 3.2.2. Giao diện chƣơng trình. 3.2.3. Kết quả chạy thử nghiệm  Phần kết luận: Tóm tắt các kết quả đạt đƣợc, hƣớng phát triển tiếp  Tài liệu tham khảo Luận văn thạc sỹ: “Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Phần 2: NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ KHÔI PHỤC ẢNH 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh 1.1.1. Xử lý ảnh Con ngƣời thu nhận thông tin qua các giác quan, trong đó thị giác đóng vai trò quan trọng nhất. Những năm trở lại đây với sự phát triển của phần cứng máy tính, xử lý ảnh và đồ hoạ đó phát triển một cách mạnh mẽ và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Xử lý ảnh và đồ hoạ đóng một vai trò quan trọng trong tƣơng tác ngƣời máy. Quá trình xử lý ảnh đƣợc xem nhƣ là quá trình thao tác ảnh đầu vào nhằm cho ra kết quả mong muốn. Kết quả đầu ra của một quá trình xử lý ảnh có thể là một ảnh “tốt hơn” hoặc một kết luận. Ảnh có thể xem là tập hợp các điểm ảnh và mỗi điểm ảnh đƣợc xem nhƣ là đặc trƣng cƣờng độ sáng hay một dấu hiệu nào đó tại một vị trí nào đó của đối tƣợng trong không gian và nó có thể xem nhƣ một hàm n biến P(c 1 , c 2 , , c n ). Do đó, ảnh trong xử lý ảnh có thể xem nhƣ ảnh n chiều. Sơ đồ tổng quát của một hệ thống xử lý ảnh: ẢNH XỬ LÝ ẢNH ẢNH TỐT HƠN KẾT LUẬN Hình 1.1.1.1. Quá trình xử lý ảnh Thu nhận ảnh (Scaner, camera, Sensor) Tiền xử lý Trích chọn đặc trƣng Hậu xử lý Đối sánh rút ra kết luận Hệ quyết đinh Lƣu trữ Hình 1.1.1.2. Sơ đồ tổng quát của xử lý ảnh [...]... từ ảnh Raster RASTER Vector hóa VECTOR Raster hóa RASTER Hình 1.1.3.2.2 Sự chuyển đổi giữa các mô hình biểu diễn ảnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng 1.2 Khôi phục ảnh 1.2.1 Khái niệm khôi phục ảnh Khôi phục ảnh là phục hồi lại ảnh gốc so với ảnh ghi đƣợc đã bị biến dạng Nói cách khác, khôi phục ảnh. ..Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng 1.1.2 Các vấn đề cơ bản trong xử lý ảnh 1.1.2.1 Một số khái niệm cơ bản * Ảnh và điểm ảnh Điểm ảnh đƣợc xem nhƣ là dấu hiệu hay cƣờng độ sáng tại 1 toạ độ trong không gian của đối tƣợng và ảnh đƣợc xem nhƣ là 1 tập hợp các điểm ảnh * Mức xám và màu: Là số các giá trị có thể có của các điểm ảnh của ảnh 1.1.2.2 Nắn chỉnh biến dạng Ảnh thu nhận đƣợc... Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng (hay quá trình hình thành: formation) ảnh nên còn gọi là ma trận biến dạng trong quá trình khôi phục 1.2.3 Các nguồn biến dạng Về mặt phƣơng pháp, các nguồn tạo biến dạng có thể nhóm lại theo các xử lý nhƣ sau: - Biến dạng điểm - Biến dạng không gian - Biến dạng thƣờng (Temporal) - Biến dạng màu sắc (Chromatic) Do quá trình tạo ảnh ghi đƣợc liên quan đến điểm ảnh. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng đƣợc H T w1 , w2  Tƣơng tự ta tìm đƣợc G T w1 , w2  1.2.5.4 Khôi phục ảnh bằng phương pháp bình phương tối thiểu Mô hình nhiễu có thể viết lại dƣới dạng vecto và ma trận nhƣ sau: v  Hu   hay   v  Hu Trong đó u , v, là các vecto ảnh thật, vecto ảnh ghi đƣợc, vecto ảnh nhiễu H là ma trận truyền hàm của hệ thống... với ảnh xám) của MS cho MT Thuật toán bóp méo ảnh nhằm bóp méo các vùng ảnh cục bộ bằng cách đƣa thêm một tập các điểm đặc trƣng và sử dụng tọa độ Barycentric trong việc nội suy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng các điểm ảnh Giải thuật này có khả năng tạo ra nhiều khung hình trong chuỗi hoạt hình ảnh. .. nhau biến đổi từ ảnh gốc sang ảnh đích Hình 2.3.1 Minh họa kỹ thuật xếp chồng ảnh Giả sử I1 và I2 là hai ảnh gốc và ảnh đích, cần tạo ra ảnh trung gian Iα : - Trong trƣờng hợp hai ảnh đồng dạng, tức là hai ảnh có cùng kích thƣớc thì: Iα [i,j] = (1-α) I1[i,j] + α I2[i,j] với mọi (i, j) và (0 ≤ α ≤1 ) Khi α = 0 ( là ảnh gốc) , α = 1 ( là ảnh đích) - Trong trƣờng hợp hai ảnh không đồng dạng: Iα =   p... kích thước ảnh. (Image Scale) Ảnh mới đƣợc tạo ra, từ sự phóng to hoặc thu nhỏ của ảnh đầu vào theo một hệ số scale nhất định Ở đây, chỉ thay đổi về kích thƣớc của ảnh còn nội dung, bản chất ảnh không thay đổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu đổi kích thƣớc ảnh gốc theo hệhttp://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 2.1.3.2 Thay – Đại học Thái Nguyên số 0.5 24 Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng Thuật... Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng trƣng này có thể tập các đoạn thẳng, điểm, lƣới tam giác,…Ngoài ra, việc xây dựng thuật toán cũng tƣơng đối phức tạp Hình 2.2.1.1: Bóp méo ảnh toàn cục Warp Hình 2.2.1.2 Bóp méo cục bộ Trên khía cạnh xây dựng chuyển tiếp bóp méo ảnh cũng có 2 loại: loại cho duy nhất một ảnh kết quả và loại một chuỗi kết quả để tạo nên chuỗi hoạt hình bóp méo Đối với chuỗi hoạt hình. .. lƣợng những ảnh ghi đảm bảo gần đƣợc nhƣn thật khi ảnh bị méo Để khôi phục đƣợc ảnh có kết quả, điều cần thiết là phải biết đƣợc các nguyên nhân, các hàm (hay dạng) gây ra biến dạng ảnh Các nguyên nhân biến dạng thƣơng do: + Do camera, đầu thuảnh chất lƣợng kém + Do môi trƣờng, ánh sáng, hiện trƣờng (scene), khí quyển, nhiễu xung + Do chất lƣợng 1.2.2 Định nghĩa khôi phục ảnh Kỹ thuật khôi phục ảnh có thể... bóp méo ảnh( Image Warping) Ở thuật toán này, ảnh mới đƣợc tạo ra từ sự bóp méo ảnh ban đầu Trong khi, kích thƣớc của ảnh vẫn giữ nguyên nhƣng nội dung của ảnh đã bị thay đổi, hay ảnh đã bị biến dạng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Hình 2.1.3.1 Bóp méo ảnh gốc http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng Thuật toán : for(int u=0;u . http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 1.2. Khôi phục ảnh 1.2.1. Khái niệm khôi phục ảnh Khôi phục ảnh là phục hồi lại ảnh gốc so với ảnh ghi đƣợc đã bị biến dạng. Nói cách khác, khôi phục ảnh là các kỹ thuật cải. 2: CÁC KỸ THUẬT KHÔI PHỤC HÌNH DẠNG ẢNH 21 2.1. Phép biến đổi ảnh 21 2.1.1. Hệ tọa độ Barycentric và phép nội suy Affine 21 Luận văn thạc sỹ: Khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng Số hóa. QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ KHÔI PHỤC ẢNH 1.1. Một số khái niệm cơ bản trong xử lý ảnh. 1.2. Tổng quan về khôi phục ảnh. CHƢƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT KHÔI PHỤC HÌNH DẠNG ẢNH 2.1. Phép biến đổi ảnh 2.1.1.

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PTS Nguyễn Ngọc Kỷ, Bài giảng xử lý ảnh cho cao học Tin học ĐHBK Hà Nội, Hà nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng xử lý ảnh cho cao học Tin học ĐHBK Hà Nội
[2]. Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy, Nhập môn xử lý ảnh số, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn xử lý ảnh số
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[3]. PGS.TS Đỗ Năng Toàn, TS Phạm Việt Bình, Giáo trình môn học Xử lý ảnh, Khoa CNTT, Đai học Thái Nguyên, Thái Nguyên 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn học Xử lý ảnh
[4]. Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[5]. Anil.K.Jain. Prentice Fundamentls of Digital Image Processing, Năm 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentls of Digital Image Processing
[6]. “Digital Image Processing Algorithms”, Joannnis, Prentice Hall, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Image Processing Algorithms

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.1.1. Quá trình xử lý ảnh - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 1.1.1.1. Quá trình xử lý ảnh (Trang 10)
Sơ đồ tổng quát của một hệ thống xử lý ảnh: - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Sơ đồ t ổng quát của một hệ thống xử lý ảnh: (Trang 10)
Hình 1.1.2.2. Ảnh thu nhận và ảnh mong muốn - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 1.1.2.2. Ảnh thu nhận và ảnh mong muốn (Trang 11)
Hình 1.1.3.2.1. Quá trình hiển thị và chỉnh sửa, lưu trữ ảnh thông qua DIB - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 1.1.3.2.1. Quá trình hiển thị và chỉnh sửa, lưu trữ ảnh thông qua DIB (Trang 16)
Hình 1.1.3.2.2. Sự chuyển đổi giữa các mô hình biểu diễn ảnh - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 1.1.3.2.2. Sự chuyển đổi giữa các mô hình biểu diễn ảnh (Trang 16)
Hình 1.2.5.1. Quá trình phát hiện và lưu trữ ảnh - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 1.2.5.1. Quá trình phát hiện và lưu trữ ảnh (Trang 19)
Hình 1.2.5.3. Kỹ thuật lọc ngƣợc - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 1.2.5.3. Kỹ thuật lọc ngƣợc (Trang 20)
Hình 2.1.1.2. Phép nội suy - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.1.1.2. Phép nội suy (Trang 23)
Hình 2.1.1.1. Hệ tọa độ Barycentric - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.1.1.1. Hệ tọa độ Barycentric (Trang 23)
Hình 2.2.1: Giải thuật tính xuôi và tính ngƣợc - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.2.1 Giải thuật tính xuôi và tính ngƣợc (Trang 29)
Hình 2.2.1.1: Bóp méo ảnh toàn cục - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.2.1.1 Bóp méo ảnh toàn cục (Trang 30)
Hình 2.2.1.2. Bóp méo cục bộ - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.2.1.2. Bóp méo cục bộ (Trang 30)
Hình 2.2.2.1. Tập các điểm đặc trƣng trên ảnh gốc và ảnh đích - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.2.2.1. Tập các điểm đặc trƣng trên ảnh gốc và ảnh đích (Trang 31)
Hình 2.3.1. Minh họa kỹ thuật xếp chồng ảnh - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.3.1. Minh họa kỹ thuật xếp chồng ảnh (Trang 33)
Hình dưới minh họa cho ý tưởng này. - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình d ưới minh họa cho ý tưởng này (Trang 36)
Hình 2.3.3.1. Khung hình trung gian sau khi áp dụng kỹ thuật cải tiến - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 2.3.3.1. Khung hình trung gian sau khi áp dụng kỹ thuật cải tiến (Trang 36)
Hình 3.2.2.1. Giao diện chính của chương trình - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.2.1. Giao diện chính của chương trình (Trang 50)
Hình 3.2.2.2. Giao diện khi tiếp nhận 1 ảnh đầu vào - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.2.2. Giao diện khi tiếp nhận 1 ảnh đầu vào (Trang 50)
Hình 3.2.2.3. Giao diện khi đọc các điểm đặc trƣng từ tệp - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.2.3. Giao diện khi đọc các điểm đặc trƣng từ tệp (Trang 51)
Hình 3.2.2.3. a- Giao diện khi thực hiện nội suy khôi phục ảnh nhập r - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.2.3. a- Giao diện khi thực hiện nội suy khôi phục ảnh nhập r (Trang 52)
Hình 3.2.2.3. b – Giao diện khi thực hiện nội suy khôi phục ảnh - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.2.3. b – Giao diện khi thực hiện nội suy khôi phục ảnh (Trang 52)
Hình 3.2.3.3. Ảnh kết quả của người Nhật - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.3.3. Ảnh kết quả của người Nhật (Trang 54)
Hình 3.2.3.2. Ảnh kết quả của bác Lộng - khôi phục hình dạng ảnh và ứng dụng
Hình 3.2.3.2. Ảnh kết quả của bác Lộng (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w