1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan 12 phủ tin sau khi mài lại sau mặt

59 702 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bui Anh Tuan MỤC LỤC Nội dung Trang Trang 1 1 Lời cam đoan 2 Mục lục 3 Danh mục các bảng số liệu 7 Danh mục các hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp. 8 PHẦN MỞ ĐẦU 11 1. Tính cấp thiết của đề tài 11 2. Mục đích nghiên cứu 12 3. Đối tƣợng nghiên cứu 12 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 12 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỤNG CẮT PHỦ 1.1. Phun phủ dụng cụ cắt 13 1.1.1 Khái niệm chung về phủ bay hơi 13 1.1.1.1 Công nghệ phủ bay hơi hóa học (CVD) 14 1.1.1.2 Công nghệ phủ bay hơi lý học (PVD) 15 1.1.2 Đặc tính của lớp phủ 16 1.1.3 Ảnh hƣởng của lớp phủ đến dụng cụ cắt 19 1.1.3.1 Ảnh hƣởng của lớp phủ đến tƣơng tác ma sát 19 1.1.3.2 Ảnh hƣởng của lớp phủ đến tƣơng tác ma sát trong cắt kim loại 21 1.2 Các dạng vật liệu phủ 22 1.3 Ứng dụng phủ dụng cụ cắt 23 1.3.1 Ứng dụng của phủ CVD 23 a. Phủ CVD để chống mòn 24 b. Phủ CVD cho các ứng dụng chống ma sát, mòn và ăn mòn 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn c. Phủ CVD ứng dụng trong làm việc ở nhiệt độ cao 25 1.3.2 Ứng dụng phủ PVD 26 1.4 Mũi khoan phủ 26 1.4.1 Đặc tính của mũi khoan phủ 26 1.4.2 Các loại mũi khoan phủ 27 1.4.3 Các cơ chế tác động đến mũi khoan phủ trong quá trình cắt 30 1.4.3.1 Cơ chế mòn 31 1.4.3.2 Cơ chế mài mòn 33 1.4.3.3 Cơ chế mòn do bám dính 34 1.4.3.4 Cơ chế mòn nhiệt 36 1.5 Mũi khoan phủ sau khi mài sắc lại 37 1.6 Kết luận chƣơng 1 39 CHƢƠNG 2 TUỔI BỀN CỦA DỤNG CỤ CẮT PHỦ 2.1 Mòn dụng cụ cắt phủ 40 2.1.1 Quá trình mòn 41 2.1.1.1 Mòn dụng cụ cắt 41 2.1.1.2 Quá trình mòn của dụng cụ cắt 42 2.1.1.3 Cách xác định mòn dụng cụ cắt 42 2.1.1.4 Mòn dụng cụ cắt phủ 44 2.1.2 Các dạng mòn 45 a. Mài mòn theo mặt sau 46 b. Mài mòn theo mặt trƣớc 46 c. Mài mòn cả mặt trƣớc và mặt sau 47 d. Mòn tù lƣỡi cắt 47 2.1.3 Cơ chế mòn 48 2.1.3.1 Cơ chế mòn dao và mối quan hệ giữa lƣợng mòn và thời gian cắt 48 a. Mòn do cào xƣớc 48 b. Mòn do chảy dính 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn c. Mòn do khuyếch tán 49 d. Mòn do hạt mài 49 e. Mòn do ôxy hoá 49 f. Mòn do nhiệt 50 2.1.3.2 Cơ chế phá hủy của lớp phủ 50 2.2 Tuổi bền của dụng cụ cắt phủ 51 2.2.1 Khái niệm chung về tuổi bền của dụng cụ cắt 51 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tuổi bền của dụng cụ cắt 53 2.2.3 Vai trò của lớp phủ cứng trong việc tăng tuổi bền của dụng cụ 53 2.3 Phƣơng pháp xác định tuổi bền của dụng cụ cắt 55 2.4 Kết luận chƣơng 2 58 CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN CỦA MŨI KHOAN 12 PHỦ TiN KHI MÀI LẠI MẶT SAU 3.1 Cơ sở lý thuyết xác định tuổi bền của dao 59 3.1.1 Cơ sở xác định tuổi bền của dao bằng thực nghiệm 59 3.1.2 Lựa chọn chỉ tiêu xác định tuổi bền của dao 59 3.2 Thiết kế thí nghiệm 60 3.2.1 Các giới hạn của thực nghiệm 60 3.2.2 Mô hình thí nghiệm 60 3.2.3 Mô hình toán học 60 3.2.4 Điều kiện thí nghiệm 61 3.2.4.1 Máy 61 3.2.4.1 Dao 62 3.2.4.3 Phôi 62 3.2.4.4 Dụng cụ thực nghiệm 63 3.3 Thực nghiệm mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan phủ TiN sau khi mài lại mặt sau 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.1 Nội dung 63 3.3.2 Các thông số đầu vào 63 3.3.3 Thực nghiệm xác định tuổi bền 64 3.3.3.1 Tính các hệ số của phƣơng trình hồi quy 66 3.3.3.2 Kiểm định các tham số a j 66 3.3.3.3 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa v, s và T khi t = 12 69 3.3.3.4 So sánh tuổi bền khi vẫn còn lớp phủ trên mặt sau và khi đã mài sắc lại không còn lớp phủ trên mặt sau 70 3.3.3.5 Một số hình ảnh của dao và phôi trong quá trình thực nghiệm 70 3.4 Kết luận chƣơng 3 72 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.1 Kết luận 73 4.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo 73 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục lực cắt khi gia công 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Bảng số Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Một số đặc tính của lớp phủ giữa hai phƣơng pháp phủ 16 2 Bảng 1.2 Một số tính chất cơ lý hoá của một số hợp chất phủ cơ bản 22 3 Bảng 1.3 Một số tiêu chuẩn và vật liệu phủ tối ƣu 24 4 Bảng 1.4 So sánh đặc tính của mũi khoan phủ và không phủ 27 5 Bảng 1.5 Trích bảng thông số kích thƣớc mũi khoan phủ 30 6 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật cơ bản của máy 7 Bảng 3.2 Thành phần hoá học của thép 45 8 Bảng 3.3 Giá trị tính toán thông số chế độ cắt v, s cho thực nghiệm 9 Bảng 3.4 Bảng quy hoạch và kết quả thực nghiệm xác định tuổi bền của dao 10 Bảng 3.5 Bảng kết quả đo lực 11 Bảng 3.6 Các giá trị logarit 12 Bảng 3.7 Bảng kết quả tính toán giá trị (y i - i y ˆ ) 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ - ẢNH CHỤP TT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ quá trình phủ 13 2 Hình 1.2 Quan hệ của ứng suất dƣ theo chiều sâu 17 3 Hình 1.3 Phủ bằng phƣơng pháp CVD nhiều lớp lên dụng cụ cắt hợp kim cứng 19 4 Hình 1.4 Mô hình cắt gọt của dao phủ và không phủ 21 5 Hình 1.5 Sự nâng lên của lƣỡi cắt 31 6 Hình 1.6 Phân tích EDAX của phoi thép các bon trung bình 31 7 Hình 1.7 Sự nâng lên của lƣỡi cắt và phân tích EDAX lƣỡi cắt của mũi khoan phủ TiAlN 32 8 Hình 1.8 Cơ chế của lớp vảy 32 9 Hình 1.8(a) Hình thái trên SEM 32 10 Hình 1.8(b) Hàm phổ EDAX 32 11 Hình 1.9 Sự phá huỷ và cơ chế mài mòn cơ học 33 12 Hình 1.10 Sự mòn khốc liệt do chảy dính trên bề mặt 33 13 Hình 1.11 Ảnh SEM của sự mài mòn trên bề mặt mũi khoan phủ TiN 34 14 Hình 1.12 Đỉnh các nhấp nhô bị san bằng và ép chặt trên bề mặt bị mòn của của mũi khoan phủ TiN 34 15 Hình 1.13 Ảnh SEM của cơ chế mòn dính trên mũi khoan phủ TiN 35 16 Hình 1.13(a) Giai đoạn đầu của quá trình khoan 17 Hình 1.13(b) Dạng của lớp chuyển tiếp 18 Hình 1.13(c) Dạng đa lớp 19 Hình 1.14 Ảnh SEM trên vùng mòn 35 20 Hình 1.14(a) Mũi khoan phủ TiAlN 21 Hình 1.14(b) Mũi khoan phủ TiCN 22 Hình 1.14(c) Mũi khoan phủ TiN 23 Hình 1.15 Phân tích EDAX trên vùng tiếp xúc 36 24 Hình 1.15(a) Ảnh SEM của vùng tiếp xúc 25 Hình 1.15(b) Hàm phổ EDAX Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Hình 1.16 Ảnh SEM của các vết nứt nhiệt tế vi sinh ra trên lớp phủ TiAlN của mũi khoan 37 27 Hình 1.16(a) Vùng tiếp xúc bị giãn nở nhiệt 28 Hình 1.16(b) Bƣớc ban đầu của các vết nứt tế vi 29 Hình 1.16(c) Sự tổ hợp của các vết nứt tế vi do nhiệt 30 Hình 2.1 Quan hệ giữa một số dạng mòn của dụng cụ hợp kim cứng với thể tích 0, 6 c1 V .t , trong đó V tính bằng m/ph; t 1 tính bằng mm/vg 42 31 Hình 2.2 Các thông số đặc trƣng cho mòn mặt trƣớc và mặt sau – ISO3685 43 32 Hình 2.3 Quan hệ giữa độ mòn và số lỗ gia công của các loại lớp phủ 44 33 Hình 2.4 Quan hệ mòn và thời gian cắt của phủ đa lớp 44 34 Hình 2.5 Quan hệ mòn và thời gian cắt của phủ đa lớp khi gia công thép gió 45 35 Hình 2.6 Ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn khi cắt liên tục 45 36 Hình 2.7 Ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn khi cắt gián đoạn 46 37 Hình 2.8 Mòn mặt sau 46 38 Hình 2.9 Mòn mặt trƣớc 46 39 Hình 2.10 Mòn đồng thời mặt trƣớc và mặt sau 47 40 Hình 2.11 Cùn lƣỡi cắt 47 41 Hình 2.12 Quan hệ giữa chiều sâu mòn và hệ số λ 47 42 Hình 2.13 Sơ đồ thể hiện 3 giai đoạn mòn mặt trƣớc của dụng cụ thép gió phủ TiN 51 43 Hình 2.14 Ảnh hƣởng của vận tốc cắt đến mòn mặt trƣớc và mặt sau của dao thép gió S 12-1-4-5 dùng tiện thép AISI C1050, với t = 2mm. Thông số hình học của dụng cụ:  =8 0 ,  =10 0 ,  =4 0 ,  =90 0 ,  = 60 0 , r=1mm, thời gian cắt T =30 phút [4]. 53 44 Hình 2.15 Quan hệ V.T-V và V.T.a khi cắt thép 40Cr bằng dao T15K6 với h s = 0,6 mm.(1) s = 0,037 mm/v: (2) s = 0,3 mm/v (3) s = 0,1 mm/v; (4) s = 0,5 mm/v. 54 45 Hình 2.16(a) Quan hệ tuổi bền của dao thép gió phủ PVD theo vận tốc cắt dao tiện 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 Hình 2.16(b) Dao phay mặt đầu dùng để phay thép cácbon tôi cải thiện. 55 47 Hình 2.17 Quan hệ giữa thời gian, tốc độ và độ mòn của dao 56 48 Hình 2.18 Quan hệ giữa tốc độ cắt V và tuổi bền T của dao 56 49 Hình 2.19 Quan hệ giữa V và T (đồ thị lôgarit) 57 50 Hình 3.1 Đồ thị quan hệ giữa lƣợng mòn và thời gian 59 51 Hình 3.2 Đồ thị mối quan hệ v, s và T 69 52 Hình 3.3 Máy, dao, phôi và thiết bị đo lực 70 53 Hình 3.4 Sơ đồ gia công 70 54 Hình 3.5 Thiết bị chuyển đổi tín hiệu 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay với sự phát triển của khoa học, công nghệ. Dụng cụ cắt đã có những bước tiến đáng kể về chất lượng và kết cấu. Cụ thể là về chất lượng chế tạo vật liệu mới, phun phủ bề mặt, cải tiến kết cấu. Phun phủ là phương pháp tạo ra trên bề mặt dụng cụ cắt có vật liệu nền là các bít hoặc thép gió một hoặc nhiều lớp chức năng có giá trị sử dụng cao nhằm: - Nâng cao khả năng chống ăn mòn hoá học. - Cải thiện tính chất ma sát, nâng cao khả năng chống mài mòn. - Điều chỉnh các tính chất vật lý cũng như hoá học đặc biệt. - Các lớp phủ thường có chiều dày 1-4μm. - Có các loại vật liệu phủ sau: TiN, TiCN, TiAlN, CrN … TiN là vật liệu phủ thông dụng cho dụng cụ cắt. TiN có độ cứng cao, bền nhiệt cao và hệ số ma sát nhỏ. Đối với nguyên công khoan hiện nay loại mũi khoan thông dụng được sử dụng trong thực tế là mũi khoan phủ TiN. Mặt khác khi gia công, chế độ cắt ảnh hưởng rất lớn đến tuổi bền của dụng cụ cắt. Đặc biệt với các nguyên công gia công lỗ thì mũi khoan chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: chế độ cắt, chế độ bôi trơn, thoát phoi v.v. Việc nghiên cứu các ảnh hưởng này tới tuổi bền của mũi khoan là rất quan trọng vì như vậy sẽ đưa ra được các điều kiện gia công hợp lý để tăng tuổi bền của mũi khoan. Đối với mũi khoan trong quá trình sử dụng phải mài sắc lại theo mặt sau. Khi mài lại lớp phủ ở mặt sau không còn, chỉ còn lớp phủ ở mặt trước. Dẫn đến tuổi bền của mũi khoan sẽ thay đổi. Việc nghiên cứu tuổi bền của các loại dụng cụ đa lưỡi có phủ đã được nghiên cứu nhiều nhưng chưa có những nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ cắt tới tuổi bền của dụng cụ sau khi mài lại mặt sau chỉ còn lớp phủ trên mặt trước. Vậy đối với mũi khoan phủ TiN sau khi mài lại chế độ cắt ảnh hưởng đến tuổi bền như thế nào? Với ý tưởng như vậy tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan Φ12 phủ TiN sau khi mài lại mặt sau”. Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở để đưa ra được chế độ cắt hợp lý cho mũi khoan phủ TiN sau khi mài lại mặt sau nhằm nâng cao tuổi bền. Việc nâng cao được tuổi bền của các dụng cụ cắt sau khi hết lớp phủ ban đầu rất có ý nghĩa. Khi tuổi bền tăng thì đồng thời giảm được thời gian phụ, tiết kiệm vật liệu dụng cụ và giảm giá thành sản phẩm. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan phủ TiN Φ12 sau khi mài lại mặt sau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu: - Mũi khoan Φ12 phủ TiN đã mài lại mặt sau . - Gia công lỗ trên phôi thép 45. 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài * Ý nghĩa khoa học của đề tài: Xây dựng được mối quan hệ giữa các thông số của chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan phủ TiN sau khi mài lại mặt sau dưới dạng các hàm thực nghiệm. Kết quả của đề tài dùng làm cơ sở để tối ưu hóa quá trình cắt. * Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài được dùng làm cơ sở để chọn bộ thông số s, v với t = 12 của quá trình khoan trong các điều kiện cụ thể. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm. [...]... trình cắt chịu ảnh hưởng của tổng hợp các yếu tố mài mòn, mòn do bám dính, mòn do nhiệt  Mũi khoan phủ sau khi mài sắc lại trên mặt sau không còn lớp phủ, điều này sẽ ảnh hưởng tới tuổi bền của mũi khoan Do vậy việc nghiên cứu tuổi bền của mũi khoan sau khi mài lại là rất cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 CHƢƠNG 2 TUỔI BỀN CỦA DỤNG CỤ CẮT PHỦ... tuổi bền của dụng cụ bị chi phối bởi các cơ chế mòn phụ thuộc nhiệt độ cao liên quan đến biến dạng, khuếch tán và ôxy hoá 2.2.3 Vai trò của lớp phủ cứng trong việc tăng tuổi bền của dụng cụ Một số thông số quan trọng khi nghiên cứu tuổi bền của dụng cụ cắt là chiều dài của hành trình cắt là V.T[m] và diện tích cắt là V.T.a[m2] là các hàm số của vận tốc cắt hay nhiệt độ Khi tăng vận tốc cắt (nhiệt cắt) ... trong thời gian lâu hơn do các đặc tính tốt của lớp phủ mang lại Từ nghiên cứu của M Dubar và các đồng nghiệp [18] các ông đưa các số liệu liên hệ giữa độ mòn và số lỗ gia công như hình dưới Độ mòn Số lỗ gia công Hình 2.3 Quan hệ giữa độ mòn và số lỗ gia công của các loại lớp phủ Độ mòn lớn nhất Thời gian cắt Hình 2.4 Quan hệ mòn và thời gian cắt của phủ đa lớp khi gia công thép Các bon Số hóa bởi Trung... rằng mòn mặt sau xảy ra do tương tác giữa mặt sau của dụng cụ với bề mặt gia công và bề mặt mòn song song với phương của vận tốc cắt Trent cho rằng, mòn mặt sau xảy ra trong hầu hết các quá trình cắt kim loại và không đều trên suốt chiều dài lưỡi cắt Cơ chế mòn mặt sau của dụng cụ hợp kim cứng ở tốc độ cắt thấp là sự tách ra của các hạt cacbit tạo nên bề mặt mòn không bằng phẳng, khi cắt ở tốc độ cắt cao... nhất của “miệng núi lửa” cũng là nơi nhiệt độ cao nhất (8000 - 10000C) c Mài mòn cả mặt trƣớc và mặt sau Dụng cụ bị mài mòn mặt trước và mặt sau tạo thành lưỡi cắt mới (hình) Chiều rộng vát trên mặt trước giảm dần từ hai phía và do đó độ bèn lưỡi cắt giảm Trường hợp này xảy ra khi cắt vật liệu dẻo với tốc độ cắt không lớn, chiều dày cắt a = (0,1 – 0,5) mm Hình 2.10 Mòn đồng thời mặt trước và mặt sau. .. giảm độ cứng vì nhiệt độ cao phát triển dưới lớp phủ Việc sử dụng lớp phủ cứng trên nền dụng cụ cắt thường cho bề mặt chi tiết gia công tốt hơn, tính chất của dụng cụ được nâng cao như tính chống nhiệt, chống mòn,… Tuy nhiên khả năng làm việc của dụng cụ có thể giảm sau khi mài sắc lại Mũi khoan phủ sau khi mài sắc lại trên mặt sau không còn lớp phủ do đó tuổi bền của chúng sẽ bị ảnh hưởng do nhiệt cắt. .. phủ cứng tạo nên một lớp phân cách giữa VLGC và VLDC với khả năng chống dính, chống cào xước cơ học cao do tính trơ hoá học và độ cứng cao của nó là nguyên nhân giảm mòn và tăng tuổi bền Ngoài ra tính chất nhiệt đặc biệt của lớp phủ còn làm giảm tỷ lệ truyền nhiệt vào phoi và dao là nhân tố quan trọng làm tăng tuổi bền của dụng cụ phủ khi cắt với chế độ cắt cao Tuy nhiên vai trò nâng cao tuổi bền của. .. theo mặt sau (hs) là quan trọng và dễ xác định nhất Chiều cao mài mòn cho phép [hs] được xác định phụ thuộc vào độ bóng và độ chính xác gia công Đối với dụng cụ cắt được phun phủ thì hệ số ma sát, độ mòn liên quan đến chiều dày của lớp phủ Điều này được chỉ ra trong nghiên cứu của S.H Yao và các đồng nghiệp [23] như hình 2 .12 2.1.3 Cơ chế mòn Để có thể xác định được quan hệ thay đổi có tính quy luật của. .. hưởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn khi cắt gián đoạn Tùy theo điều kiện cắt, tính chất của vật liêu gia công và vật liệu làm dao dụng cụ cắt có thể bị mài mòn theo các dạng sau: a Mài mòn theo mặt sau Mài mòn theo mặt sau thường gặp khi vật liêu giòn với chiều dày bé (a < 0,1mm), phoi cắt ra dạng phoi vụn, ma sát chủ yếu xảy ra ở mặt sau của dao và chi tiết gia công Góc sau giảm thì ma sát lại càng... http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 Độ mòn lớn nhất Thời gian cắt Hình 2.5 Quan hệ mòn và thời gian cắt của phủ đa lớp khi gia công thép gió 2.1.2 Các dạng mòn Theo Loffer trong cắt kim loại nhiệt độ cắt hay vận tốc cắt là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự tồn tại của các cơ chế mòn phá hủy Ở dải vận tốc cắt thấp và trung bình, cơ chế mòn do dính và do hạt mài chiếm ưu thế khi cắt liên tục và gián đoạn Khi tăng vận tốc cắt, . khoan phủ TiN sau khi mài lại chế độ cắt ảnh hưởng đến tuổi bền như thế nào? Với ý tưởng như vậy tôi chọn đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ giữa chế độ cắt và tuổi bền của mũi khoan 12 phủ TiN sau. 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẾ ĐỘ CẮT VÀ TUỔI BỀN CỦA MŨI KHOAN 12 PHỦ TiN KHI MÀI LẠI MẶT SAU 3.1 Cơ sở lý thuyết xác định tuổi bền của dao 59 3.1.1 Cơ sở xác định tuổi. sau khi mài lại mặt sau . Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở để đưa ra được chế độ cắt hợp lý cho mũi khoan phủ TiN sau khi mài lại mặt sau nhằm nâng cao tuổi bền. Việc nâng cao được tuổi bền của

Ngày đăng: 05/10/2014, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w