MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 2.1. Mục tiêu chung: 1 2.2.Mục tiêu cụ thể: 1 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI, BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI. 3 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 3 1.1.1. Sự ra đời của BHTG 3 1.1.2. Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi 3 1.1.3. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi 5 1.1.3.1. Số tiền bảo hiểm 6 1.1.3.2. Phí bảo hiểm 6 1.1.3.3. Đối tượng tham gia bảo hiểm 7 1.1.3.4. Các rủi ro được bảo hiểm 7 1.1.3.5. Các rủi ro loại trừ 7 1.1.4. Mục tiêu Bảo hiểm tiền gửi 8 1.1.5. Hoạt động của BHTG 8 1.1.5.1. Tổ chức BHTG 8 1.1.5.2. Tổ chức tham gia BHTG 9 1.1.5.3. Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm 9 1.1.5.4. Hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 9 1.1.5.5. Các hình thức đóng góp tài chính 10 1.1.5.6. Phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm tín dụng 11 1.1.6. Vai trò của tiền gửi trong NHTM và lợi ích của bảo hiểm tín dụng 12 1.1.6.1. Vai trò của tiền gửi trong NHTM 12 1.1.6.2. Lợi ích của bảo hiểm tín dụng 13 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Đặc điểm 14 1.2.2.1. Hoạt động cho vay 14 1.2.2.2.Các loại hình cho vay 15 1.2.3. Phân loại 17 1.2.3.1. Phân loại theo phương thức quản lý 17 1.2.3.2. Phân loại theo kỹ thuật Bảo hiểm 17 1.2.3.3. Phân loại theo đối tượng được Bảo hiểm 18 1.2.4. Các nguyên tắc hoạt động trong Bảo hiểm Thương mại 18 1.2.4.1. Nguyên tắc 1: Số đông bù số ít 18 1.2.4.2. Nguyên tắc 2: Rủi ro có thể được Bảo hiểm 19 1.2.4.3. Nguyên tắc 3: Phân tán rủi ro 19 1.2.4.4. Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối 20 1.2.4.5. Nguyên tắc 5: Quyền lợi có thể được Bảo hiểm 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI, BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 22 2.1. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 22 2.1.1.Thực trạng về hoạt động BHTG ở Việt Nam hiện nay 22 2.1.2. Những điểm còn tồn tại trong thị trường BHTG ở Việt Nam 25 2.1.3. Tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm 26 2.1.4. Hạn mức bảo hiểm tiền gửi 27 2.1.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả của BHTG 27 2.1.5.1. Vi mô 27 2.1.5.2. Vĩ mô 31 2.2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 32 2.2.1. Thực trạng của bảo hiểm thương mại 32 2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Bảo hiểm Thương 35 2.2.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 35 2.2.2.2. Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 36 KẾT LUẬN 39 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo hiểm là một loại hình cần thiết cho rất nhiều hoạt động xã hội, nó ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội,cuộc sống của con người ngày càng văn minh hơn. Những máy móc hiện đại và tối tân dần dần thay thế sức lao động. Con người hiện đại hôm nay không còn phải lo nhiều đến việc tồn tại mà càng ngày càng hướng tới đời sống đích thực. Tuy nhiên xã hội hiện đại bao nhiêu thì con người cũng đang phải đối mặt với những rủi ro không thể lường trước được những rủi ro đó ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, cuộc sống cũng như khả năng kinh doanh của mỗi cá nhân nói riêng và tập thể nói chung. Xuất hiện lần đầu tiên ở Anh và vào thế kỷ 18,cho đến nay phạm vi hoạt động của các công ty bảo hiểm ngày càng nhân rộng ra trên toàn thế giới và trong mọi lĩnh vực. Bảo hiểm của hôm nay không chỉ đóng vai trò trong việc hạn chế rủi ro cho người tham gia bảo hiểm mà còn là nơi góp phần giải quyết hiện tượng thừa và thiếu vốn diễn ra thường xuyên trong nền kinh tế,đảm bảo cho quá trình tuần hoàn vốn được diễn ra trôi chảy và nhanh chóng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung: Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm rủi ro thương mại, thực trạng và giải pháp trong những năm gần đây. 2.2.Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi Tìm hiểu về bảo hiểm rủi ro thương mại Nêu lên thực trạng của bảo hiểm tiền gửi và rủi ro thương mại Đề ra các giải pháp tốt hơn trong tương lai. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin trên giáo trình, sách báo, tạp chí, internet thông qua các trang web. Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, so sánh số liệu, phương pháp suy luận để phân tích các số liệu đưa ra nhận xét đánh giá và một số giải pháp tốt hơn trong tương lai. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi và rủi ro thương mại Phạm vi thời gian: Thời gian trong những năm gần đây Nội dung: Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm rủi ro thương mại, thực trạng và giải pháp trong những năm gần đây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM TIỀN GỬI, BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : NHÓM 07 LỚP : DHTN7TH THANH HÓA, THÁNG 10 NĂM 2013 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 07 TT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Trịnh Thị Hoài Thương 11016293 Nhóm trưởng 2 Dương Thị Trang 11033083 3 Nguyễn Thị Nga 11021133 4 Nguyễn Thị Luận 11033273 5 Trịnh Thị Hồng Nguyệt 11029693 Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện MỤC LỤC Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bảo hiểm là một loại hình cần thiết cho rất nhiều hoạt động xã hội, nó ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội,cuộc sống của con người ngày càng văn minh hơn. Những máy móc hiện đại và tối tân dần dần thay thế sức lao động. Con người hiện đại hôm nay không còn phải lo nhiều đến việc tồn tại mà càng ngày càng hướng tới đời sống đích thực. Tuy nhiên xã hội hiện đại bao nhiêu thì con người cũng đang phải đối mặt với những rủi ro không thể lường trước được những rủi ro đó ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, cuộc sống cũng như khả năng kinh doanh của mỗi cá nhân nói riêng và tập thể nói chung. Xuất hiện lần đầu tiên ở Anh và vào thế kỷ 18,cho đến nay phạm vi hoạt động của các công ty bảo hiểm ngày càng nhân rộng ra trên toàn thế giới và trong mọi lĩnh vực. Bảo hiểm của hôm nay không chỉ đóng vai trò trong việc hạn chế rủi ro cho người tham gia bảo hiểm mà còn là nơi góp phần giải quyết hiện tượng thừa và thiếu vốn diễn ra thường xuyên trong nền kinh tế,đảm bảo cho quá trình tuần hoàn vốn được diễn ra trôi chảy và nhanh chóng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung: Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm rủi ro thương mại, thực trạng và giải pháp trong những năm gần đây. 2.2.Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi - Tìm hiểu về bảo hiểm rủi ro thương mại - Nêu lên thực trạng của bảo hiểm tiền gửi và rủi ro thương mại - Đề ra các giải pháp tốt hơn trong tương lai. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 5 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện - Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin trên giáo trình, sách báo, tạp chí, internet thông qua các trang web. - Phương pháp phân tích số liệu: sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, so sánh số liệu, phương pháp suy luận để phân tích các số liệu đưa ra nhận xét đánh giá và một số giải pháp tốt hơn trong tương lai. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi và rủi ro thương mại - Phạm vi thời gian: Thời gian trong những năm gần đây - Nội dung: Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm rủi ro thương mại, thực trạng và giải pháp trong những năm gần đây. Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 6 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI, BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI. 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.1. Sự ra đời của BHTG Vào những năm cuối thế kỷ 20, sự không ổn định của hệ thống ngân hàng đã nổi lên nhiều vấn đề khó khăn đối với các quốc gia, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển và phát triển. Để đối phó với tình trạng này, Chính phủ nhiều quốc gia đã thực hiện những biện pháp để đưa hệ thống ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động lành mạnh, phát triển ổn định. Một trong những biện pháp đó là Luật Bảo hiểm tiền gửi hay còn gọi là Chính sách Bảo hiểm tiền gửi của Quốc gia. Ngày 9.11.1999 thủ tướng chính phủ ra quyết định số 218/1999/QĐ-TTG thành lập BHTG VN. Ngày 7.7.2000, BHTG VN đã chính thức khai trương hoạt động. 1.1.2. Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi “ Thị trường đối phó với rủi ro bằng cách phân tán rủi ro. Đó là quá trình mang rủi ro vốn rất lớn đối với một người rồi phân tán nó cho nhiều người sao cho nó chỉ còn là rủi ro nhỏ đối với số đụng. Hình thức phân tán rủi ro chính là bảo hiểm” (Fredic S.Mishkin (2001)- Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, tái bản lần thứ 3). John Black định nghĩa bảo hiểm tiền gửi trong từ điển kinh tế Oxford phát hành năm 1997, New York như sau: “ Bảo hiểm tiền gửi là dịch vụ bảo hiểm rủi ro các ngân hàng hoặc các trung gian tài chính bị phá sản cho người có tiền gửi tại các ngân hàng hoặc trung gian tài chính đú”. Định nghĩa này đã phản ánh tương đối rõ ràng nội dung của bảo hiểm tiền gửi. Thực tế bảo hiểm tiền gửi là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của tổ chức huy động tiền gửi đối với Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 7 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện người gửi tiền. Rủi ro trong bảo hiểm tiền gửi là trường hợp các ngân hàng hoặc tổ chức huy động tiền gửi khác bị phá sản. Thông thường trong các trường hợp như vậy mức đền bù cho người có tiền gửi tại tổ chức bị phá sản phụ thuộc vào giá trị tài sản còn lại và người gửi tiền có thể mất trắng số tiền gửi của mình. Tuy nhiên khi tồn tại cơ chế bảo hiểm tiền gửi thì tổ chức Bảo hiểm tiền gửi sẽ thực hiện cam kết bảo hiểm đó là thanh toán một phần hoặc toàn bộ số tiền gốc và lãi của các khoản tiền gửi cho người gửi tiền. Người hưởng lợi từ dịch vụ bảo hiểm tiền gửi là những người có tiền gửi tại các ngân hàng và tổ chức huy động tham gia Bảo hiểm tiền gửi. Theo tài liệu “Xây dựng hệ thống Bảo hiểm tiền gửi hiệu quả” của Diễn đàn ổn định tài chính (Financial Stability Forum) tháng 9 năm 2001, “Bảo hiểm tiền gửi được hiểu là một sự đảm bảo rằng số dư gốc và lãi cộng dồn của các tài khoản tiền gửi nhất định sẽ được thanh toán đến một giới hạn nhất định”. Định nghĩa này của Diễn đàn ổn định tài chính có thể được hiểu rằng có một giới hạn nhất định trong việc chi trả tiền bồi thường và chỉ những khoản tiền gửi nhất định mới được bảo hiểm. Điều này cho thấy sự khác biệt cơ bản giữa bảo hiểm tiền gửi và cơ chế bảo lãnh trọn gói. Trong cơ chế bảo lãnh trọn gói, khi tổ chức huy động tiền gửi bị phá sản, Chính phủ đứng ra thanh toán toàn bộ số tiền gửi cho người nhận tiền gửi. Chúng ta có thể tham khảo quy chế bảo hiểm của Công ty bảo hiểm tiền gửi Canada, trong đó quy định: “Bảo hiểm tiền gửi bảo vệ những khoản tiền gửi quy định tại các tổ chức thành viên của hệ thống bảo hiểm tiền gửi trong trường hợp tổ chức thành viên bị phá sản. Nếu một tổ chức thành viên bị phá sản, công ty bảo hiểm tiền gửi sẽ đứng ra bồi thường cho những người gửi tiền tại tổ chức đó”. Như vậy có thể hiểu rằng: “Bảo hiểm tiền gửi là việc Nhà nước đưa ra lời đảm bảo tới một giới hạn đối với tiền gửi nhất định nhằm bảo vệ tiền gửi thông qua các quy định về bảo hiểm tiền gửi Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 8 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện đối với người gửi tiền hay tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức nhận tiền gửi”. 1.1.3. Đặc điểm của bảo hiểm tiền gửi -Thuộc sở hữu của nhà nước, do nhà nước chịu trách nhiệm giám sát, thanh tra. Sự can thiệp vào loại hình tổ chức này là trực tiếp, mang tích chất hành chính - kinh tế và thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với những người gửi tiền nhỏ. -Có tư cách pháp nhân, sử dụng tài chính để giải quyết tình huống hoàn toàn do tổ chức bảo hiểm tiền gửi quyết định. -Quy mô can thiệp có giới hạn, tuỳ thuộc vào thực lực tài chính của bảo hiểm tiền gửi và chi phí giới hạn theo luật định. -Việc hỗ trợ, giám sát, sử lý được thực hiện với tư cách của nhà nước. - Chỉ bảo hiểm các khoản tiền gửi. Nhiều quốc gia loại trừ không bảo hiểm các khoản tiền đầu tư, tiền gửi liên ngân hàng và các khoản tiền gửi của ban lãnh đạo, các cổ đông lớn của tổ chức huy động tiền gửi. Lý do loại trừ đó là các nhà đầu tư, các nhà kinh doanh ngân hàng là những người nắm vững quy luật thị trường, do vậy trước khi đầu tư họ đó cân nhắc mức độ rủi ro, ban lãnh đạo và các cổ đông lớn của các tổ chức huy động tiền gửi là những người nắm vững và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của tổ chức này, do vậy họ có thể bảo vệ quyền lợi của mình mà không phải dùa vào bảo hiểm tiền gửi. - Người mua bảo hiểm là các ngân hàng, các tổ chức huy động tiền gửi khác. Người hưởng lợi từ bảo hiểm tiền gửi là những người gửi tiền tại tổ chức được bảo hiểm Người gửi tiền không phải làm thủ tục đăng kí mua bảo hiểm tiền gửi. Bằng việc tham gia hệ thống Bảo hiểm tiền gửi của tổ chức nhận tiền gửi, tất cả các khoản tiền gửi trong giới hạn và phạm vi bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đều tự động được bảo hiểm. - Bảo hiểm tiền gửi là loại dịch vụ (hàng hoá) mang tính xã hội cao, xuất Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 9 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện phát từ một trong các mục đích của hoạt động bảo hiểm tiền gửi là góp phần đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính quốc gia, người thụ hưởng dịch vụ là toàn xã hội. Tính chất công cộng của dịch vụ Bảo hiểm tiền gửi là ở chỗ Bảo hiểm tiền gửi đáp ứng nhu cầu chung của toàn xã hội, tức là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tín dụng và bảo đảm sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng. Ai cũng có quyền bình đẳng được tiếp cận đến loại hàng hoá dịch vụ này, và việc người này sử dụng không ảnh hưởng nhiều đến người khác sử dụng chúng. Dù muốn hay không, ta cũng không thể loại trừ sự thụ hưởng dịch vụ Bảo hiểm tiền gửi một cách tuyệt đối. - Ưu điểm Với hình thái này có thể tránh đựơc tình trạng chỉ các ngân hàng hoạt động yếu kém tham gia bảo hiểm còn các ngân hàng có uy tín và khả năng tài chính thì không. Bởi vì việc tham gia là bắt buộc theo luật định nhằm bảo vệ những người gửi tiền, đặc biệt là những người gửi tiền nhỏ một cách trực tiếp.Tổ chức bảo hiểm tiền gửi thuộc loại này có quyền hạn như một cơ quan trực thuộc chính phủ, được ban hành các quy định mang tính pháp lý, vì vậy hoạt động của nó tuân thủ các quy định của luật định, ít hoặc không tuỳ thuộc vào người quản lý, mang tính ổn định đối với những người tham gia bảo hiểm với sự tham gia trực tiếp của nhà nước, bảo hiểm tiền gửi tạo ra một cơ chế giám sát, đánh giá, phân loại các tổ chức tín dụng, sử lý những khó khăn của các tổ chức tín dụng, sứ lý những khó khăn của tổ chức, đồng thời có thể nhân được sự hỗ trợ về tài chính của chính phủ khi cần thiết. 1.1.3.1. Số tiền bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm là số dư tiền gửi có kỳ hạn trong báo cáo số dư tiền gửi của mỗi quý của quỹ tín dụng. 1.1.3.2. Phí bảo hiểm - Định nghĩa: Phí bảo hiểm là số tiền quỹ tín dụng phảI trả cho người Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 10 [...]... Phạm vi bảo hiểm của đơn bảo hiểm tín dụng Hầu hết các đơn Bảo hiểm tín dụng thường được thiết kế phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp và có xét đến lĩnh vực kinh doanh của khách hàng của người được bảo hiểm, mức tín dụng được phép, quốc gia mà đơn bảo hiểm có hiệu lực và một loạt các yếu tố khác đảm bảo phạm vi bảo hiểm đáp ứng đúng nhu cầu của bạn Về cơ bản, đơn Bảo hiểm tín dụng bảo hiểm. .. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI, BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 2.1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 2.1.1 .Thực trạng về hoạt động BHTG ở Việt Nam hiện nay Hê thống ngân hàng ở Việt nam hiện nay là hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại hoạt động theo cơ chế thị trường, tuan theo "pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam" và " pháp lệnh... tài chính bởi các ngân hàng đánh giá bảo hiểm tín dụng là một chỉ tiêu tốt • Nâng cao tính ổn định và tự do thương mại khi các rủi ro đã được bảo Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 18 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S Lê Đức Thiện hiểm 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 1.2.1.Khái niệm Bảo hiểm tín dụng là một cách thức đơn giản bảo vệ hoạt động kinh doanh của bạn trước... sản phẩm Bảo hiểm mà luật pháp có những quy định về điều kiện Bảo hiểm, mức phí Bảo hiểm, số tiền tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia Bảo hiểm và các doanh nghiệp Bảo hiểm có nghĩa vụ phải thực hiện Ví dụ: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS) chủ xe cơ giới,BHTNDS của chủ lao động đối với người lao động 1.2.3.2 Phân loại theo kỹ thuật Bảo hiểm - Bảo hiểm theo kỹ thuật phân chia là Bảo hiểm có thời... định loại tiền gửi nào thuộc đối tượng được bảo hiểm và làm cơ sở để tính phí bảo hiểm tiền gửi định kỳ tuỳ thuộc vào chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia .Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của cá nhân bằng nội tệ là loại tiền gửi mà đến nay tất cả các hệ thống BHTG trên toàn thế giới đều bảo vẹ trực tiếp thông qua chi trả bảo hiểm tiền gửi 1.1.3.3 Đối tượng tham gia bảo hiểm - Đối tượng tham gia bảo hiểm là... nhiên tránh tình trạng từ chối các hợp đồng Bảo hiểm này, các DNBH sẽ sử dụng nguyên tắc phân tán rủi ro theo 2 cách + Đồng Bảo hiểm: nhiều doanh nghiệp Bảo hiểm tham gia Bảo hiểmcho cùng một hợp đồng Bảo hiểm + Tái Bảo hiểm: Một doanh nghiệp Bảo hiểm nhận bảo đảm cho một rủi ro lớn, sau đó nhượng lại 1 phần rủi ro cho một hoặc nhiều doanh nghiệp Bảo hiểm khác 1.2.4.4 Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối... Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S Lê Đức Thiện liềnvới tuổi thọ con người 1.2.3.3 Phân loại theo đối tượng được Bảo hiểm - Bảo hiểm tài sản : Đây là loại Bảo hiểm mà đối tượng là tài sản ( cố định hay lưu động của người được Bảo hiểm Ví dụ: Bảo hiểm cho thiệt hại vật chất xe cơ giới, Bảo hiểm hàng hóa của các chủ hàng trong Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, Bảo hiểm tài sản của ông chủ nhà trong Bảo hiểm trộm... chấp nhận Bảo hiểm và giải quyết quyền lợi Bảo hiểm 1.2.4.5 Nguyên tắc 5: Quyền lợi có thể được Bảo hiểm Nguyên tắc này đưa ra yêu cầu đối với người tham gia Bảo hiểm Đó Nhóm thực hiện: Nhóm 07 - Lớp: DHTN7TH Trang 25 Tiểu luận Nguyên lý bảo hiểm GVHD: Th.S Lê Đức Thiện lànếu đối tượng được Bảo hiểm gặp rủi ro, người tham gia Bảo hiểm phải có tổn thất về mặt tài chính Cụ thể: người tham gia Bảo hiểm phải... gửi tại các quỹ tín dụng nhân dân, loại tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên, mức tối đa là 100 triệu đồng đối với một thể nhân, 500 triệu đồng đối với một pháp nhân, và chỉ bồi thường tiền gốc không bồi thường tiền lãi Thực tế triển khai BHTG của Bảo Việt còn nhiều hạn chế, đến cuối năm 1995 mới chỉ có 162 quỹ tín dụng tham gia với sổ tiền bảo hiểm là Nhóm thực hiện: Nhóm... nhất: đây là loại hình bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc và là tổ chức bảo hiểm duy nhất, điều này sẽ nảy sinh sự bắt bình đẳng trong cơ chế thị trường và sự độc quyền Thứ hai: tỷ lệ phí bảo hiểm 0, 15% tính trên số tiền gửi bình quân của các loại tiền gửi bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG Theo nhiều ý kiến (cả những người quan tâm và các TCTD) là cao và chưa phù hợp với tình hình thực tế, ảnh hưởng đến . về bảo hiểm tiền gửi và rủi ro thương mại - Phạm vi thời gian: Thời gian trong những năm gần đây - Nội dung: Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm rủi ro thương mại, thực trạng và giải pháp. KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM TIỀN GỬI, BẢO HIỂM TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH. Số tiền bảo hiểm - Số tiền bảo hiểm là số dư tiền gửi có kỳ hạn trong báo cáo số dư tiền gửi của mỗi quý của quỹ tín dụng. 1.1.3.2. Phí bảo hiểm - Định nghĩa: Phí bảo hiểm là số tiền quỹ tín dụng