Introduction to communications -(Giới thiệu truyền thông)

55 253 0
Introduction to communications -(Giới thiệu truyền thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giới thiệu của các hệ thống truyền thông dành cho sinh viên chuyên ngành điện tửviễn thông.Bộ môn Truyền thông và Mạng máy tính (Data Communications and Computer Networks) là một trong 2 bộ môn mới được thành lập tháng 92000 của Khoa CNTT (nay là Viện CNTTTT), bộ môn đảm nhiệm chức năng đào tạo giảng dạy các môn học chuyên ngành thuộc lĩnh vực Truyền thông và Mạng máy tính trong các loại hình đào tạo: Hệ trên đại học, hệ đào tạo đại học chính qui và hợp tác quốc tế, đào tạo phi chính qui, đào tạo cao đẳng của Viện CNTTTT, và chức năng nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực Truyền thông dữ liệu (Data Communications) và Mạng máy tính (Computer Networks). Các kỹ sư CNTT tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông và Mạng máy tính có khả năng nghiên cứu, thiết kế, phát triển và triển khai các ứng dụng về các công nghệ Mạng máy tính, về các hệ thống truyền thông dữ liệu, truyền thông đa phương tiện và phát triển các dịch vụ truyền thông trên mạng Internet, mạng truyền thông di động, an ninh thông tin và mạng. Cùng với nhiệm vụ đào tạo, Bộ môn Truyền thông và Mạng máy tính đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học ở các cấp, hợp tác trong nước và quốc tế trên nhiều lĩnh vực liên quan.

9/12/2010 1 9/12/2010 2 Truyền thông điện tử là quá trình Sử dụng các mạch điện tử 9/12/2010 3 BỘ PHÁT MÔI TRƯỜNG TRUYỀN BỘ NHÂN Dữ liệu nguồn Dữ liệu đích HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG: - TRUYỀN THÔNG TƯƠNG TỰ -TRUYỀN THÔNG SỐ 9/12/2010 4 VÍ DỤ HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG MODEM MODEM SỐ SỐTƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ IP GATEWAY IP GATEWAY WAN/LAN (DIGITAL) 9/12/2010 5 VÍ DỤ HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ TƯƠNG TỰ CODEC CODEC DS1 RADIO RADIO STATION STATION AAAIR FREE SPACE FREE SPACE 9/12/2010 6 9/12/2010 7  TƯƠNG TỰ = LIÊN TỤC  SỐ = RỜI RẠC 9/12/2010 8 Điều chế: Chồng tín hiệu chứa thông tin ở tần số thấp (intelligence signa/ information) với tín hiệu sóng mang ở tần số cao (tần số translation) để truyền đi. Giải điều chế: giải mã tín hiệu chứa thông tin tần số thấp từ tín hiệu tần số cao nhận được. Tại sao phải điều chế? Trên thực tế không thể truyền tín hiệu ở tần số thấp trong không gian nên phải tiến hành điều chế. 9/12/2010 9 Tại sao sóng mang phải có tần số cao? Truyền đồng thời mà không giao thao. Xây dựng các anten nhỏ. (i.e ¼ bước sóng) (ở tần số audio, kích thước anten lên đến hàng dặm) Điều chế là thay đổi tính chất của sóng mang theo tín hiệu chứa thông tin. ¾Modulating sinal = tín hiệu chứa thông tin tần số thấp (tín hiệu dải gốc) ¾Unmodulated Carrier = sóng mang tần số cao. ¾Modulated wave = tín hiệu kết quả 9/12/2010 10 TÌN HIỆU ĐIỀU CHẾ (CHỨA THÔNG TIN, TẦN SỐ THẤP) BỘ ĐIỀU CHẾ (UP CONVERTER) DAO ĐỘNG TẠO SÓNG MANG (TẦN SỐ CAO) SÓNG ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN (KÊNH TRUYỀN) [...]... 1 hướng, hệ thông chỉ truyền hoặc nhận Ví dụ: radio station X i R • Bán song công (Half Duplex) [HDX]: Truyền cả 2 hướng không đồng thời Ví dụ: CB Radio X/R i X/R • To n công (Full Duplex) [FDX]: Truyền cả hai hướng đồng thời (truyền thông điểm điểm) Ví dụ: telephone system X/R i X/R • Full/Full Duplex [F/FDX]: Truyền cả 2 hướng, đồng thời (truyền thông đa điểm) Ví dụ: Hệ thống truyền thông dữ liệu... ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN (KÊNH TRUYỀN) BỘ GIẢI ĐIỀU CHẾ (DOWN CONVERTER) TÌN HIỆU GIẢI ĐIỀU CHẾ (CHỨA THÔNG TIN, TẦN SỐ THẤP) LOCAL OSCILLATOR (TẦN SỐ CAO) 11 9/12/2010 TRUYỀN THÔNG TƯƠNG TỰ ANALOG RADIO • AM, FM, PM (Điều chế tương tự) TRUYỀN THÔNG SỐ DIGITAL RADIO • ASK, PSK, FSK, QAM (Điều chế số) TRUYỀN TẢI SỐ • PWM, PPM, PAM, PCM/ADPCM/DPCM 12 9/12/2010 Hệ thống truyền thông tương tự: năng... ≥ Bi Kênh truyền thông không thể lan truyền tín hiệu chứa dải tần số lớn hơn băng thông của kênh truyền đó 21 9/12/2010 F (ω ) B 3 dB F (ω o ) F (ω o ) 2 ωo − ωo ω B zc BA F f (t ) ← ⎯→ F (ω ) 22 9/12/2010 VÍ D Ụ: Cho thoại (speech, not hifi): 300 hz - 3000 hz Kênh truyền thoại cần băng thông nhỏ nhất là : 3000 Hz – 300 Hz = 2700 Hz 23 9/12/2010 Lượng thông tin có thể truyền đi trên kênh truyền trong... hạn Shannon Truyền M thành phần tín hiệu, mỗi thành phần n bits M = 2N Ví dụ: Hệ thống 2-level binary: M = 2, N = 1 Một thành phần tín hiệu = 1 bit Truyền một thành phần tín hiệu = Truyền 1 bit (BAUD RATE = BIT RATE) •Ví dụ: 16-QAM M = 16, N = 4 Một thành phần tín hiệu = 4 bit Truyền một thành phần tín hiệu = Truyền 4 bit 9600 bps = 2400 bauds 27 9/12/2010 • Đơn công (Simplex) [SX]: chỉ truyền 1 hướng,... tương tự • ANALOG TRUYỀN TẢI: tín hiệu mang thông tin là tương tự Không điều chế, tín hiệu dải gốc được truyền qua cáp đồng •ANALOG RADIO: tín hiệu điều chế và sóng mang đều là tương tự Điều chế (i.e AM, FM, PM), Tín hiệu SSB/DSB được truyền trong FREE SPACE/ khí quyển trái đất (lan truyền RF) 13 9/12/2010 • DIGITAL TRUYỀN TẢI – HỆ THỐNG SỐ THẬT SỰ: Xung số (i.e TTL, NRZ, PCM) được truyền trên cáp đồng/... CUSTOMER LOOP (LOCAL LOOP) 2-wire HYBRID TRUNG KẾ 4-wire A A A 4-wire TELEPHONE SET AT CPE CUSTOMER LOOP (LOCAL LOOP) 2-wire HYBRID 33 9/12/2010 TELEPHONE SET (POTS) TIP TO LOOP RING BỘ NHẬN (LOA) HYBRID BỘ PHÁT (MICROPHONE) 34 9/12/2010 SET A (TALKING) HYBRID XA ECHO NGƯỜI NGHE A Z MISMATCH: REFLECTION SET B (RECEIVING) A A Z MISMATCH: REFLECTION ECHO NGƯỜI NÓI RB HYBRID 35 9/12/2010 • Bộ dò thoại/ Tone... Hz 23 9/12/2010 Lượng thông tin có thể truyền đi trên kênh truyền trong một khoảng thời gian HARTLEY’S LAW (BELL LABS) Dung lượng kênh truyền là hàm tuyến tính: C: dung lượng kênh B: băng thông kênh (Hz) t: thời gian truyền tải(secs) C∝B xt 24 9/12/2010 Trong 1 kênh truyền có nhiễu, tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu (S/N) là tỷ lệ của năng lượng tín hiệu trên năng lượng nhiễu được đo ở bộ nhận ( S / N ) dB... REFERENCE (RETURN PATH/GND) Đơn công, mạch chủ động(bộ khuếch đại được sử dụng): DỮ LIỆU TƯƠNG TỰ: Vấn đề A X R • BỘ KHUẾCH ĐẠI suy hao DỮ LIỆU SỐ: • TRẠM LẶP To n công: HYBRID X HYBRID X MODULATION/ MULTIPLEXING R R 2-wire 4-wire 4-wire 29 9/12/2010 To n công, mạch chủ động: X R A R A X •Mạch tốn chi phí ít hơn Không cần Hybrid, bộ điều chế •Chi phí cao khi vận hành (Chi phí dây + lao động) 30 9/12/2010... mạnh hơn sẽ điều khiẻn chuyển mạch và có thể nghe được • Sử dụng cho trung kế dài hơn 1800 dặm • Các Tone đặc biệt có thể được sử dụng để tắt bộ giảmEcho Khuyết điểm: • Chỉ có thể đạt được bán song công • Đoạn bắt đầu thoại có thể bị cắt bỏ (khi doạn hội thoại đổi hướng đột ngột) A CTL BỘ DÒ THỌAI/ TONE A 36 CTL 9/12/2010 ... SHANNON’S HAYEM (BELL LABS) C: channel capacity (bps) / bit rate B: channel băng thông (Hz) S/N: tỷ số tín hiệu/ nhiễu S C = B log 2 (1 + ) N 25 B = C S log 2 (1 + ) N 9/12/2010 VÍ DỤ Sử dụng kênh thoại để truyền dữ liệu số thông qua Modem B = 3100Hz, S/N = 30 dB = ratio CỦA 1000:1 S C = B log 2 (1 + ) = 3100 log 2 (1 + 1000 ) = 30 ,894 bps N Tốc độ này chỉ là maximum lý thuyết Không thể đạt được với cơ . TRUYỀN (KÊNH TRUYỀN) 9/12/2010 11 TÌN HIỆU GIẢI ĐIỀU CHẾ (CHỨA THÔNG TIN, TẦN SỐ THẤP) LOCAL OSCILLATOR (TẦN SỐ CAO) BỘ GIẢI ĐIỀU CHẾ (DOWN CONVERTER) SÓNG ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN (KÊNH TRUYỀN) 9/12/2010 12 •. (EMV) chiếm trong không gian. ][m f v = λ ][ λ λ ],/[ ]/103[ ] / [ 8 Hzscyclefrequencyf smxlightofSpeedv cyclemWavelength = = = λ λ ↓↑ ,f 9/12/2010 20 V V Í Í D D Ụ Ụ : : MHzfkHzfkHzf 10,100,1

Ngày đăng: 04/10/2014, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan