Tìm hiểu về douglas mc gregor

12 2.3K 9
Tìm hiểu về douglas mc gregor

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về douglas mc gregor

KHQL TÌM HIỂU VỀ DOUGLAS MC GREGOR NHÓM 8 NHÓM 8 NỘI DUNG VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ 1. TƯ TƯỞNG 2. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM 3. ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ 4. NHÓM 8 VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ  Douglas Mc.Gergor (1906-1964) là học giả người Mỹ thuộc trường phái quản trị hành vi.  Ông là giáo sư về quản lý tại MIT Sloan School of Management và là Hiệu trưởng trường Cao đẳng Antioch(1948-1954).  Ông từng giảng dạy ở Indian Institute of Management Calcutta.  Ông đã giành đc bằng Cử nhân Cơ khí từ Viện Công nghệ Rangoon,và Cử nhân Tâm lý học từ Đại học Wayne State vào năm 1932.Sau đó giành đc bằng Thạc sĩ (năm 1933) và Tiến sĩ Tâm lý học (năm 1935) từ Đại học Harvard.  Tên tuổi của ông thường đc gắn với thuyết X,thuyết Y.  Ông là tác giả của cuốn :Mặt nhân văn của xí nghiệp (1960),Nhà quản lý chuyên môn (1967).  Theo ông “Mỗi nhân viên là cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực,họ có thể hoàn thành những công việc vĩ đại nếu có thời cơ”. Douglas Mc.Gergor (1906-1964) NHÓM 8 VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG Học thuyết X Được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, đó là kết quả của việc tổng hợp các lý thuyết quản trị nhân lực được áp dụng trong các xí nghiệp ở phương Tây lúc bấy giờ CÁC HỌC THUYẾT QUAN TRỌNG Học thuyết Y Được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, có thể coi học thuyết Y là sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn về lý thuyết quản trị nhân lực NHÓM 8 HỌC THUYẾT X Con người Thiếu chí tiến thủ, không dámgánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo Có bản tính lười biếng, chỉ muốn làm việc ít. Tự coi mình là trung tâm, Không quan tâm đến nhu cầu tổ chức Không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo và những kẻ có dã tâm đánh lừa Chống lại sự đổi mới NHÓM 8 HỌC THUYẾT X 1 Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tổ chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết bị, con người. 2 Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tổ chức. 3 Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tổ chức. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ NHÓM 8 HỌC THUYẾT Y Con người Lao động trí óc, lao động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là hiện tượng của con người Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con người thực hiện mục tiêu của tổ chức. Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm sao để khơi gợi dậy được tiềm năng đó. NHÓM 8 HỌC THUYẾT Y PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân. Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân. Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại”. Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại "thu hoạch nội tại”. Áp dụng nhưng phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức. Áp dụng nhưng phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức. Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ. Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làm cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ. Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau. Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau. NHÓM 8 SO SÁNH HỌC THUYẾT X  Lý luận về hành vi chung của con người theo quan điểm truyền thống.  Nhìn nhận về con người một cách tiêu cực, lý thuyết và máy móc.  Động cơ làm việc xuất phát từ nhu cầu ở mức độ thấp. HỌC THUYẾT Y  Khoa học quản lí thông qua tự giác và tự chủ  Phân tích sâu sắc bản chất của con người dựa trên việc nghiên cứu khoa học hành vi.  Động cơ làm việc xuất phát từ nhu cầu ở mức độ cao  Các học thuyết này đều xoay quanh việc điều chỉnh hành vi của con người,  Lấy con người là trọng tâm của mọi lý thuyết.  Mỗi học thuyết đều cố gắng phân tích để “nhìn rõ” bản chất con người để đưa ra những phương pháp điều chỉnh phù hợp.  Cố gắng tạo ra sự công bằng trong đánh giá, xử phạt, bằng các hệ thống chính sách khen, thưởng, kỷ luật của mình. vs NHÓM 8 ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM HỌC THUYẾT X  Ưu điểm:  Dễ áp dụng  Tính kỉ luật cao  Nhược điểm:  Không phát huy hết năng lực tiềm ẩn của con người HỌC THUYẾT Y  Ưu điểm:  Phát huy năng lực cá nhân một cách tốt nhất.  Mang tính nhân văn.  Nhược điểm:  Khó áp dụng.  Chỉ có thể được phát huy tốt trong các tổ chức có trình độ phát triển cao và yêu cầu sự sáng tạo. . KHQL TÌM HIỂU VỀ DOUGLAS MC GREGOR NHÓM 8 NHÓM 8 NỘI DUNG VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ 1. TƯ TƯỞNG 2. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM 3. ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ 4. NHÓM 8 VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ  Douglas Mc. Gergor. hoàn thành những công việc vĩ đại nếu có thời cơ”. Douglas Mc. Gergor (1906-1964) NHÓM 8 VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG Học thuyết X Được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, đó là kết quả của. giờ CÁC HỌC THUYẾT QUAN TRỌNG Học thuyết Y Được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960, có thể coi học thuyết Y là sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn về lý thuyết quản trị nhân lực NHÓM 8 HỌC THUYẾT

Ngày đăng: 04/10/2014, 16:49

Mục lục

    VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ

    VÀI NÉT VỀ TƯ TƯỞNG

    ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM

    ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ