báo cáo thiết kế cơ sở dữ liệu hệ thống quản lý điểm

53 1.1K 6
báo cáo thiết kế cơ sở dữ liệu hệ thống quản lý điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG I.Hồ sơ khảo sát chi tiết 1. Mô tả hệ thống Hệ thống là một tập hợp gồm nhiều phần tử, có các mối quan hệ rằng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục đích chung. Quản lý điểm là một hệ thống quản lý tất cả các thông tin về điểm đối với từng hồ sơ sinh viên trong quá trình học tập từ khi sinh viên nhập học cho đến khi tốt nghiệp ra trường. a.Nhiệm vụ cơ bản: Hệ thống quản lý điểm sẽ thay thế được những công việc lưu trữ, tính toán, thống kê vốn được làm bằng thủ công bởi những thao tác trên máy tính nhằm làm giảm đáng kể lượng công sức, giấy tờ, sổ sách lưu trữ, thời gian làm việc và tránh nhiều sai sót. Một số nhiệm vụ cơ bản của hệ thống đó là : quản lý toàn bộ điểm của các môn học đối với từng sinh viên từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp ra trường. Hệ thống đáp ứng theo các nguyên tắc : chính xác, cập nhật, thuận tiện...Từ hệ thống có thể đưa ra các thống kê như: các sinh viên không đủ điều kiện lên lớp, ngừng học; các sinh viên được nhận học bổng; tổ chức thi lại, học lại. Nhiệm vụ cụ thể của hệ thống quản lý điểm: Quản lý các đầu điểm của từng môn theo danh sách lớp. Quản lý điểm của từng sinh viên trong một học kỳ theo danh sách lớp. Quản lý điểm tổng kết của các năm cho đến khi sinh viên tốt nghiệp theo tên khóa,tên lớp, hồ sơ sinh viên. Đưa ra danh sách các sinh viên có thành tích tốt trong học tập qua từng giai đoạn, từng học kỳ, từng năm học. Tổng kết được các thông tin về kết quả học tập đối với từng sinh viên, từng lớp, từng khoa làm cơ sở để theo dõi được quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên. Từ đó để từng lớp, khoa đề ra các phương pháp học tập cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học tập. Đưa ra danh sách các sinh viên nợ môn,không đủ điều kiện lên lớp hoặc tốt nghiệp. In các mẫu biểu, báo cáo tổng quát theo yêu cầu của phòng đào tạo, các đối tượng sinh viên, từng lớp theo kì, năm học. In bảng kết quả học tập cúa sinh viên tính đến thời điểm học hiện tại. Các thông tin quản lý và đưa ra phải chính xác tuyệt

Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Sinh viên: Bùi Trọng Đạt Lớp: Hệ thống thông tin 5 BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM Giảng viên phụ trách: thầy Hoa Tất Thắng Hà Nội,11/2011 1 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, các ứng dụng tin học đã thâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Các ứng dụng máy tính với quy mô lớn đang dần thay thế nhiều công việc của con người và mang lại hiệu quả cao. Cùng với việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong các ngành kinh tế xã hội, thì nó đang trở thành công cụ đắc lực cho công tác quản lý của các đơn vị trong mọi cấp, mọi ngành. Trong giáo dục đào tạo, công tác quản lý điểm trong suốt quá trình học tập của sinh viên hay học sinh là một công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao. Công tác quản lý đòi hỏi phải có sự thống nhất và tuyệt đối chính xác giúp các cớ quan quản lý có sự điều chỉnh hợp lý, kịp thời về phương pháp quản lý và kế hoạch đào tạo. Thiết kế cơ sở dữ liệu Hệ thống quản lý điểm sẽ tạo cơ sở để tiến hành xây dựng hệ thống quản lý điểm trong trường Đại Học. Hệ thống này sẽ giúp cho công tác quản lý điểm sinh viên của các trường Đại Học được chặt chẽ hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoa Tất Thắng đã tận tình hướng dẫn, dạy dỗ, sửa chữa và giúp đỡ em trong suôt quá trình học tập cũng như làm bài tập lớn môn học. 2 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 Chương I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG 4 I.Hồ sơ khảo sát chi tiết 4 a.Nhiệm vụ cơ bản: 4 b.Cơ cấu tổ chức 5 c.Quy trình xử lý : 6 d.Quy tắc quản lý 10 2.Mô hình tiến trình nghiệp vụ: 11 a.Giải thích, ký hiệu: 11 b.Vẽ mô hình: 12 Chương II: Phân tích hệ thống về chức năng 13 I.Sơ đồ phân rã chức năng 13 Áp dụng bài toán 13 II.Sơ đồ luồng dữ liệu 21 1.Các bước xây dựng 21 2.Ký hiệu sử dụng 21 3. Áp dụng bài toán 23 III.Đặc tả chức năng chi tiết 28 Chương III: Phân tích hệ thống về dữ liệu 33 I.ER mở rộng 33 1.Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính 33 2.Xác định kiểu liên kết 34 3.Vẽ ER mở rộng 38 II.Chuẩn hóa dữ liệu 40 1.Chuyển đổi từ ER mở rộng về ER kinh điển 40 2.Chuyển đổi từ ER kinh điển về ER hạn chế 42 3.Chuyển đổi từ ER hạn chế về mô hình quan hệ 45 III.Đặc tả bảng dữ dữ liệu trong mô hình quan hệ 48 3 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Chương I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG I.Hồ sơ khảo sát chi tiết 1. Mô tả hệ thống Hệ thống là một tập hợp gồm nhiều phần tử, có các mối quan hệ rằng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng tới một mục đích chung. Quản lý điểm là một hệ thống quản lý tất cả các thông tin về điểm đối với từng hồ sơ sinh viên trong quá trình học tập từ khi sinh viên nhập học cho đến khi tốt nghiệp ra trường. a. Nhiệm vụ cơ bản: Hệ thống quản lý điểm sẽ thay thế được những công việc lưu trữ, tính toán, thống kê vốn được làm bằng thủ công bởi những thao tác trên máy tính nhằm làm giảm đáng kể lượng công sức, giấy tờ, sổ sách lưu trữ, thời gian làm việc và tránh nhiều sai sót. Một số nhiệm vụ cơ bản của hệ thống đó là : quản lý toàn bộ điểm của các môn học đối với từng sinh viên từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp ra trường. Hệ thống đáp ứng theo các nguyên tắc : chính xác, cập nhật, thuận tiện Từ hệ thống có thể đưa ra các thống kê như: các sinh viên không đủ điều kiện lên lớp, ngừng học; các sinh viên được nhận học bổng; tổ chức thi lại, học lại. Nhiệm vụ cụ thể của hệ thống quản lý điểm: - Quản lý các đầu điểm của từng môn theo danh sách lớp. - Quản lý điểm của từng sinh viên trong một học kỳ theo danh sách lớp. - Quản lý điểm tổng kết của các năm cho đến khi sinh viên tốt nghiệp theo tên khóa,tên lớp, hồ sơ sinh viên. - Đưa ra danh sách các sinh viên có thành tích tốt trong học tập qua từng giai đoạn, từng học kỳ, từng năm học. Tổng kết được các thông tin về kết quả học tập đối với từng sinh viên, từng lớp, từng khoa làm cơ sở để theo dõi được quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên. Từ đó để từng lớp, khoa đề ra các phương pháp học tập cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học tập. 4 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 - Đưa ra danh sách các sinh viên nợ môn,không đủ điều kiện lên lớp hoặc tốt nghiệp. - In các mẫu biểu, báo cáo tổng quát theo yêu cầu của phòng đào tạo, các đối tượng sinh viên, từng lớp theo kì, năm học. In bảng kết quả học tập cúa sinh viên tính đến thời điểm học hiện tại. - Các thông tin quản lý và đưa ra phải chính xác tuyệt đối. b. Cơ cấu tổ chức Từ nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản lý điểm sinh viên Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự, ta sẽ phân chia hệ thống quản lý điểm thành các bộ phận và phân công trách nhiệm, công việc cho từng bộ phận như sau . - Tổ một (quản lý hồ sơ sinh viên) sẽ tiến hành nhập hồ sơ sinh viên vào hệ thống khi sinh viên bắt đầu nhập học. Hồ sơ sinh viên sẽ được quản lý theo từng lớp, khoa, ngành học. - Tổ hai (quản lý đào tạo) sẽ dựa vào danh sách lớp của tổ một bàn giao sẽ tiến hành lên thời khóa biểu, lịch thi cho từng lớp theo từng học kỳ, lịch công tác giảng dạy cho từng giảng viên đảm nhiệm các môn học. - Tổ ba (quản lý điểm) sau mỗi kì thi thì tổ ba sẽ tiến hành nhập điểm thi theo từng khoa , lớp, bộ môn, môn học vào hệ thống. Sau đó tiến hành tính toán và đưa ra danh sách các sinh viên thi lại, danh sách điểm theo từng lớp. Cập nhật điểm của các sinh viên theo từng khoa, lớp khi có điểm thi lần 2, điểm thi lần 3. Qua một quá trình học tập thì tổ ba sẽ phải tiến hành thống kê danh sách các sinh viên được trao học bổng, danh sách sinh viên phải xuống khóa, ngừng học - Tổ bốn (xử lý điểm) sẽ có trách nhiệm in bảng điểm theo kế hoạch như : kết thúc học kỳ, năm học, khóa học; in bảng điểm theo nhu cầu. Tổ quản lý đào tạo sẽ dựa vào các báo cáo mà tổ xử lý điểm đưa ra để tiến hành xếp loại sinh viên. Đưa ra kết quả học tập cuối cùng khi sinh viên kết thúc khóa học. 5 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 c. Quy trình xử lý : Hệ thống thông tin có 4 chức năng chính đó là: nhận thông tin vào,lưu trữ, xử lý và đưa thông tin ra. - Tổ thứ nhât: đảm nhiệm việc quản lý hồ sơ sinh viên, từ lúc sinh viên này nhập học cho đến khi tốt nghiệp ra trường. Khi vào nhập học, mỗi sinh viên sẽ được phát tờ khai lý lịch. Sau khi khai xong lý lịch, tờ khai sẽ được đưa đến tổ quản lý hồ sơ sinh viên để tiến hành lập hồ sơ lưu trữ cho sinh viên. Toàn bộ hồ sơ liên quan đến thông tin của sinh viên sẽ được lưu tại tổ này. Đồng thời tổquản lý sinh viên cũng thực hiện nhiệm vụ cập nhật thông tin của sinh viên. Mỗi năm học phòng quản lý sinh viên lại thực hiện việc cập nhật hồ sơ sinh viên một lần bằng cách phát lại cho các sinh viên tờ khai sơ yếu lí lịch. Tờ khai sơ yếu lí lịch này được đưa lên tổ quản lý hồ sơ sinh viên để thực hiện cập nhật lại hồ sơ sinh viên nếu có thay đổi.Hệ thống này bao gồm các chức năng : tạo mới hồ sơ sinh viên, cập nhật hồ sơ sinh viên, sửa hồ sơ sinh viên, in hồ sơ sinh viên. Khi sinh viên nhập học, thì tổ quản lý hồ sơ sinh viên sẽ tiến hành kiểm tra hồ sơ sau đó nhập các thông tin về hồ sơ sinh viên như : họ tên, tuổi, giới tính, ngày tháng năm sinh, quê quán, hộ khẩu thường trú, tạm trú, họ tên bố,nghề nghiệp, họ tên mẹ, nghề nghiệp, họ tên anh (chị) em (nếu có), số CMT, điểm đầu vào, ngành đào tạo, lớp, khoa, khóa, số điện thoại liên hệ Trong quá trình học tập, sinh viên này có thể sẽ có những thay đổi về các mặt như : nơi ở, số điện thoại liên hệ, thì tổ quản lý hồ sơ sinh viên phải cập nhật một cách nhanh nhất có thể, để kịp thời quản lý sinh viên trong trường xảy ra tình huống bất ngờ như : vi phạm kỉ luật Đối với các trường hợp như : sinh viên bảo lưu kết quả để đi du học hay ốm đau; hay buộc phải thôi học do không đủ điều kiện lên lớp; buộc phải xuống khóa do nợ quá số môn quy định thì tổ quản lý hồ sơ sinh viên tiến hành cập nhật và sửa một cách kịp thời nhất. 6 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Đối với những trường hợp xin xác nhận là sinh viên của trường, tổ quản lý hồ sơ sinh viên sẽ tiến hành đối chiếu trường hợp xin xác nhận với hồ sơ được lưu trong máy, sau đó mới tiến hành xác nhận. Tổ quản lý sinh viên cũng thực hiện chức năng lên danh sách lớp, cập nhật lại danh sách lớp; in danh sách lớp đưa về cho khoa- ngành, đưa lên phòng đào tạo. Với sinh viên mới vào trường, lập danh sách lớp mới, xếp sinh viên vào các lớp theo chỉ tiêu đào tạo của nhà trường và theo chuyên ngành học mà sinh viên đăng ký. Sau mỗi năm học, nếu có sinh viên bị lưu ban thì phòng quản lý sinh viên sẽ xếp sinh viên vào lớp cùng thuộc khoa ngành đó ở năm dưới. Sau đó tổng hợp lại danh sách từng lớp: sinh viên bị chuyển đi, sinh viên chuyển đến; thống nhất thành một danh sách mới. Sau đó in danh sách lớp mới đưa về cho lớp, đưa lên khoa và lên phòng đạo tạo - Tổ quản lý sinh viên sẽ cấp cho sinh viên thẻ sinh viên cùng với thẻ thư viện để phục vụ cho quá trình học tập tại trường. Ngoài ra các sinh viên khi muốn chứng nhận giấy tờ để xin vay vốn ngân hàng, giấy chứng nhận là đang theo học tại trường thì đều xin giấy xác nhận tại phòng quản lý. - Tổ thứ hai: đảm nhiệm việc quản lý đào tạo. Tổ này sẽ có nhiệm vụ lên thời khóa biểu cho sinh viên, lịch giảng dạy cho giáo viên Với từng ngành, phòng đạo tạo sẽ đưa danh sách các môn học sẽ phải học trong kì học; sau đó với mỗi lớp thì sẽ xác định xem lớp đó học các môn học ở đâu, địa điểm học, thời gian học, hình thức học – hình thức thi cũng như giáo viên nào sẽ chịu trách nhiệm giảng dạy môn học đó. Việc thực hiện lên kế hoạch học tập cho từng lớp phải đảm bảo được tính khoa học, tính hiệu quả; thời khóa biểu các lớp cùng một niên khóa của cùng môn ngành thì không được trùng lên nhau. Sau khi đã lên được kế hoạch thì in kế hoạch học tập của từng lớp thành thời khóa biểu lớp , in thời khóa biểu cùng với kế hoạch đào tạo trong kì về cho các khoa để các khoa tiến hành in thời khóa biểu cho các lớp và phổ biến phương hướng học tập trong kì học tới. Cùng với việc lên thời khóa biểu cho từng lớp thì công tác giảng dạy của giáo viên cũng được phòng đào tạo xác định. Một giáo viên có thể giảng dạy nhiều môn học, tại nhiều lớp khác nhau. Công tác giảng dạy được phòng đào tạo in ra và đưa cho giáo viên; công tác giảng dạy của giáo viên thì cấu trúc giống thời khóa biểu của sinh viên: thời gian dạy, địa điểm dạy, lớp cần dạy là lớp nào, hình thức thi và học. 7 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Lên lịch thi cho từng lớp theo mỗi học kỳ sau đó gửi lịch cho từng lớp và giảng viên phụ trách môn đó. Vào kì học, sinh viên đi học theo thời khóa biểu đã được đưa. Sinh viên phải đi học đầy đủ. Nếu trong quá trình học một môn sinh viên đó nghỉ 25% số tiết của môn học đó thì sinh viên đó phải học lại môn học đó. Giáo viên kiểm tra số lượng sinh viên đi học đầy đủ bằng cách điểm danh sinh viên trên lớp, sau đó số lần điểm danh được tính làm điểm chuyên cần. Ngoài ra trong quá trình học, giáo viên sẽ cho sinh viên làm bài kiểm tra trên lớp để kiểm tra quá trình học tập trên lớp. Sau đó điểm kiểm tra đó được tính làm điểm thường xuyên của sinh viên. Nếu sinh viên có điểm thi dưới 5 thì sẽ phải thi lại môn đấy, hoặc những trường hợp vi phạm nội quy – quy chế học tập – thi cử cũng bị thi lại môn học đó. Cuối mỗi kỳ sẽ tổ chức thi lại cho các sinh viên không đủ điều kiện qua đợt thi lần 1. Phòng quản lý điểm lên danh sách các sinh viên thi lại, chuẩn bị địa điểm – thời gian thi- giáo viên coi thi. Sinh viên thi lại thì phải đóng lệ phí thi lại. Sau đó điểm chấm thi lại được chấm như đợt thi lần 1, điểm sau khi chấm xong được đưa lên phòng quản lý điểm để thực hiện cập nhật lại điểm cho sinh viên. Kết quả thi lại cũng được thông báo về lớp cho sinh viên. Sinh viên thi lại mà điểm thi vẫn dưới 5 thì phải học lại môn học đó; ngoài ra cả những trường hợp nghỉ quá 25% số tiết học thì cũng phải học lại môn học đó. Phòng đào tạo sẽ đưa ra danh sách sinh viên học lại, thông báo về cho lớp để đưa cho sinh viên. Sinh viên muốn học trả nợ môn học đó thì sang năm học mới phải tự tìm lớp dưới cũng học môn học đó, xin giấy xác nhận và đóng tiền học lại cho phòng tài vụ. Sau đó sinh viên được phép học lại môn đó tại khóa dưới. Và khi học lại thì toàn bộ điểm chuyên cần, điểm thường xuyên, điểm thi của sinh viên sẽ được tính lại như lần học trước. Sinh viên học lại nếu không qua thì sẽ phải học lại tiếp cho đến khi nào đủ điểm qua môn học. Xử lý các vấn đề liên quan đến sinh viên như : xét học bổng, đưa ra danh sách sinh viên buộc phải ngừng học, đưa ra danh sách sinh viên buộc phải xuống khóa, đưa ra danh sách sinh viên thi lại. 8 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Tiếp nhận những khiếu nại về kết quả học tập của sinh viên, sau đó bàn giao lại với bộ phận trực tiếp xử lý vấn đề đó. - Tổ thứ ba: đảm nhiệm việc quản lý điểm. Tổ này sẽ trực tiếp quản lý điểm của toàn bộ sinh viên trong trường từ khi nhập học cho đến khi tốt nghiệp ra trường. Sau mỗi đợt thi, tổ quản lý điểm sẽ tiến hành thu nhận điểm từ các giảng viên theo từng khoa, bộ môn, môn học sau đó nhập vào hệ thống theo danh sách các lớp theo khóa, khoa. Sau mỗi một năm học, sau khi tổng kết tình hình học tập của toàn khóa. Phòng quản lý điểm sẽ kiểm tra xem sinh viên nào không đủ điều kiện lên lớp, lập danh sách lưu ban gửi lên phòng đào tạo. Phòng đào tạo xét duyệt xong, ra quyết định gửi xuống phòng quản lý sinh viên để thực hiện phân chia lại lớp. Cập nhật kịp thời các điểm thi lại lần 1, lần 2 của sinh viên. Tính toán điểm tổng kết của sinh viên theo danh sách lớp theo từng học kỳ, năm học và kết quả học tập của sinh viên đó đến thời điểm hiện tại. Sau khi hoàn thành khóa học tại trường thì đến kì học cuối cùng tại trường, nếu sinh viên có điểm tổng kết trên 6,5 thì sẽ được đăng kí đồ án để bảo vệ. Còn trong trường hợp sinh viên có điểm tổng kết dưới 6,5 và phải trên 5,0 thì sinh viên đó phải thi tốt nghiệp để ra trường. Nếu sinh viên làm đồ án thì sẽ đăng kí đề tài với khoa, sau đó chọn giáo viên hướng dẫn đề tài. Giáo viên đó sẽ hướng dẫn sinh viên làm đồ án để tốt nghiệp ra trường. Còn với các sinh viên phải thi tốt nghiệp thì sẽ bắt buộc phải thi 6 môn bao gồm các môn cơ sở cùng với môn chuyên ngành tự chọn. Điểm thi tốt nghiệp của sinh viên sẽ được chấm chặt chẽ hơn so với thi các môn trong năm học. Còn với các sinh viên bảo vệ đồ án, phòng đào tạo sẽ có kế hoạch phân công các hội đồng hỏi vấn đáp trực tiếp sinh viên về đồ án mà sinh viên thực hiện. Điểm đồ án và điểm tốt nghiệp là điểm riêng không tính vào điểm tổng kết điểm các năm học của sinh viên. - Tổ thứ tư : đảm nhiệm công tác xử lý các vấn đề về điểm. Sau mỗi kỳ thi, tổ xử lý các vấn đề về điểm sẽ có trách nhiệm in bảng điểm theo từng lớp, từng môn học sau đó chuyển xuống cho từng giảng viên chấm thi môn đó, từng lớp theo khoa. 9 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Nhận yêu cầu từ giáo viên, bộ môn, khoa-ngành cũng sẽ in các báo cáo thống kê về tình hình học tập của sinh viên. Tính điểm trung bình của sinh viên. In báo cáo thống kê về kết quả học tập cho phòng đào tạo. Từ các thống kê báo cáo về tình hình học tập này mà phòng đào tạo ghi lại dữ liệu để khi lên kế hoạch đào tạo dựa vào để xây dựng được một kế hoạch hiệu quả, toàn vẹn, khoa học. Đưa ra danh sách các sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập, các sinh viên bị buộc phải thôi học, xuống khóa d.Quy tắc quản lý - Hệ thống quản lý điểm phải được tuân thủ theo quy tắc phân tầng. Điểm sẽ được quản lý theo từng lớp trong học kỳ, năm học, khóa học. Đảm bảo được sự chính xác cao, cẩn trọng trong từng khâu: thông tin đầu vào, xử lý, lưu trữ và đưa ra thông tin. - Sinh viên của các lớp tiến hành thi theo thời khóa biểu của mỗi lớp. - Điểm thi của sinh viên nếu lớn hơn hoặc bằng 5 điểm thì sinh viên đó không phải thi lại, còn ngược lại thì sẽ thi lại theo kế hoạch của tổ quản lý đào tạo. - Điểm trung bình của sinh viên sẽ được tính theo công thức sau : Điểm trung bình = (điểm thi * số đơn vị học trình ) / tổng số đơn vị học trình. - Điều kiện để trao học bổng cho sinh viên : đó là sinh viên đó phải nằm trong số 10% sinh viên có điểm trung bình cao nhất của các lớp thuộc cùng khóa, khoa; sinh viên đó không có điểm thi nào dưới 5; sinh viên đó không vi phạm qui chế kỉ luật của nhà trường. Các mức học bổng được phân như sau : + Loại xuất sắc : điểm trung bình từ 9.00 trở lên + Loại giỏi : điểm trung bình từ 8.00 đến 9.00 + Loại khá : điểm trung bình từ 7.50 đến 7.99 - Sinh viên bị buộc xuống khóa nếu : 10 | P a g e [...]... bm,học hàm, học vị) - Điểm (mã bảng điểm, tên bảng điểm) 33 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 2.Xác định kiểu liên kết - Biểu diễn kiểu liên kết: - Biểu diễn: + Max = n; min = 0 : 34 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 + Max = 1; min = 0 : + Max = 1 ; min = 1 : 35 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 +... sách lớp viên quản lý - Gửi danh sách sinh viên - Lưu thông tin sinh viên điểm Quản lý - Lập thời khóa biểu đào tạo - Lập lịch công tác giảng dạy - Cấp bằng tốt nghiệp Quản lý - Nhận phiếu ghi điểm điểm - Kiểm tra phiếu ghi điểm - Cập nhật điểm - Lưu điểm thi 18 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 - Sửa điểm thi Xử lý điểm - Tính điểm trung bình - In bảng điểm - Xếp loại... thông tin 5 + Chức năng quản lý đào tạo: 26 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 + Chức năng quản lý điểm: 27 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 + Chức năng xử lý điểm : III.Đặc tả chức năng chi tiết Một điểm chung trong việc sử dụng biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu là để diễn tả một chức năng phức tạp, ta phân rã... thêm các kho dữ liệu và luông thông tin trao đổi gỉữa các chức năng mức đỉnh 24 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Bước 3: Vẽ DFD mức dưới đỉnh - Xây dựng DFD mức dưới đỉnh (mức 2 dưới mức 2) thực hiện phân rã với mỗi tiến trình của mức đỉnh + Chức năng quản lý HSSV 25 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 + Chức năng quản lý đào tạo:... Tổ quản lý đào tạo: (5) Lập thời khóa biểu (6) lập lịch công tác giảng dạy (7) cấp bằng tốt nghiệp + Tổ quản lý điểm: (8) nhận được phiếu ghi điểm (9) kiểm tra lại phiếu ghi điểm (10) tính toán và đưa ra danh sách (11) Cập nhật điểm (12) lưu điểm thi (13) sửa điểm thi 16 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 + Tổ xử lý điểm : (14) tính điểm trung bình (15) in bảng điểm. .. g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 - Tên chức năng : In bảng điểm toàn khóa học - Đầu vào : hồ sơ sinh viên, điểm thi các môn, điểm đồ án, điểm TB học kỳ, điểm TB khóa học, điểm tốt nghiệp - Đầu ra : bảng điểm toàn khóa học • Phần thân : - Lấy từng hồ sơ sinh viên một trong dữ liệu hồ sơ sinh viên - Lấy điểm thi các môn, điểm đồ án , điểm TB học kỳ, điểm TB khóa học, điểm. .. điểm) sẽ có trách nhiệm in bảng điểm theo kế hoạch như : kết thúc học kỳ, năm học, khóa học; in bảng điểm theo nhu cầu Tổ quản lý đào tạo sẽ dựa vào các báo cáo mà tổ xử lý điểm đưa ra để tiến hành xếp loại sinh viên Đưa ra kết quả học tập cuối cùng khi sinh viên kết thúc khóa học 12 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Chương II: Phân tích hệ thống về chức năng I.Sơ đồ phân... nghiệp (8) nhận phiếu ghi điểm (9) kiểm tra phiếu ghi điểm 17 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 (11) Cập nhật điểm (12) lưu điểm thi (13) sửa điểm thi (14) tính điểm trung bình (15) in bảng điểm (17) xếp loại sinh viên (18) Thống kê kết quả học tập (19) Lưu thông tin sinh viên Bước2: Gom nhóm các chức năng chi tiết Quản lý hồ sơ sinh Hệ thống - Cập nhật hồ sơ sinh... nghiệp (8) nhập điểm thi (9) nhận được phiếu ghi điểm (10) kiểm tra lại phiếu ghi điểm (11) tính toán và đưa ra danh sách 14 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 (12) Cập nhật điểm (13) lưu điểm thi (14) sửa điểm thi (15) tính điểm trung bình (16) in bảng điểm (17) in bảng điểm theo nhu cầu (18) dựa vào các báo cáo (19) xếp loại sinh viên (20) Thống kê kết quả học tập... 5 - Sửa điểm thi Xử lý điểm - Tính điểm trung bình - In bảng điểm - Xếp loại sinh viên - Thống kê kết quả học tập Vẽ mô hình Sơ đồ phân rã chức năng : 19 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 20 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 II.Sơ đồ luồng dữ liệu 1.Các bước xây dựng - Xác định tiến trình (chức năng), tức là hoạt động có liên quan . bảng dữ dữ liệu trong mô hình quan hệ 48 3 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 Chương I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG I.Hồ sơ khảo sát chi tiết 1. Mô tả hệ thống Hệ thống. CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM Giảng viên phụ trách: thầy Hoa Tất Thắng Hà Nội,11/2011 1 | P a g e Thiết kế cơ sở dữ liệu Bùi Trọng Đat- Hệ thống thông tin 5 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công nghệ. tạo. Thiết kế cơ sở dữ liệu Hệ thống quản lý điểm sẽ tạo cơ sở để tiến hành xây dựng hệ thống quản lý điểm trong trường Đại Học. Hệ thống này sẽ giúp cho công tác quản lý điểm sinh viên của các trường

Ngày đăng: 03/10/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I : KHẢO SÁT HỆ THỐNG

    • I.Hồ sơ khảo sát chi tiết

      • a.Nhiệm vụ cơ bản:

      • b.Cơ cấu tổ chức

      • c.Quy trình xử lý :

      • d.Quy tắc quản lý

      • 2.Mô hình tiến trình nghiệp vụ:

        • a.Giải thích, ký hiệu:

        • b.Vẽ mô hình:

        • Chương II: Phân tích hệ thống về chức năng

          • I.Sơ đồ phân rã chức năng

            • Áp dụng bài toán

            • II.Sơ đồ luồng dữ liệu

              • 1.Các bước xây dựng

              • 2.Ký hiệu sử dụng

              • 3. Áp dụng bài toán

              • III.Đặc tả chức năng chi tiết

              • Chương III: Phân tích hệ thống về dữ liệu

                • I.ER mở rộng

                  • 1.Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính

                  • 2.Xác định kiểu liên kết

                  • 3.Vẽ ER mở rộng

                  • II.Chuẩn hóa dữ liệu

                    • 1.Chuyển đổi từ ER mở rộng về ER kinh điển

                    • 2.Chuyển đổi từ ER kinh điển về ER hạn chế

                    • 3.Chuyển đổi từ ER hạn chế về mô hình quan hệ

                    • III.Đặc tả bảng dữ dữ liệu trong mô hình quan hệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan