- Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái.. Từ đó nư
Trang 2Luận v ên ốt n hiệp KSXD k óa 9 7-2 0 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG
TRÌNH
“ NHÀ Ở TẬP THỂ CAO CẤP”
I/ TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC :
- Công trình mang tên “NHÀ Ở TẬP THỂ CAO CẤP” được xây dựng ở khu
vực A quận1, Tp Hồ Chí Minh
- Chức năng sử dụng của công trình làø căn hộ cho thuê hoặc bán
- Công trình có tổng cộng 13 tầng kể cả tầng thượng Tổng chiều cao của
công trình là 46.9m Khu vực xây dựng rộng, trống, công trình đứng riêng lẻ Mặt
đứng chính của công trình hướng về phía BẮC, xung quanh được trồng cây, vườn
hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình
- Kích thước mặt bằng sử dụng 32m×31m , công trình được xây dựng trên
khu vực địa chất đất nền tương đối tốt
II/ ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM : đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh
được chia thành hai mùa rõ rệt
1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
ü Nhiệt độ trung bình : 25oC
ü Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
ü Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
ü Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
ü Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
ü Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
ü Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
ü Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
ü Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
2) Mùa khô :
ü Nhiệt độ trung bình : 27oC
3) Gió :
- Thịnh hàng trong mùa khô :
- Thịnh hàng trong mùa mưa :
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió
Đông Bắc thổi nhẹ
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
III/ PHÂN KHU CHỨC NĂNG :
Trang 3- Tầng trệt dùng làm để xe, phòng bảo vệ, các khu kỹ thuật Chiều cao tầng
là 4m
- Các tầng trên được sử dụng căn hộ cho thuê hoặc bán Chiều cao tầng là
3,3m
- Căn hộ A với diện tích trệt(100m2), lầu(88m2)
- Căn hộ B với diện tích (70m2)
- Căn hộ C với diện tích trệt(80m2), lầu(64m2)
- Căn hộ D với diện tích (160m2)
- Căn hộ E với diện tích trệt(72m2), lầu(63m2)
- Công trìnn có 4 thang máy và 2 thang bộ, tay vịn bằng hợp kim, ngoài ra
còn các cầu thang nội bộ
IV/ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC :
- Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và
sàn , có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết
- Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành
phố kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm
và được bơm lên hồ nước mái Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình
- Hệ thống thoát nước : nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh , sau
đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng Nước được tập trung ở
tầng hầm , được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
- Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung
tại ngăn chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi
- Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng : các phòng đều đảm bảo thông thoáng
tự nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng Có hệ thống
máy lạnh điều hòa nhiệt độ Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với
chiếu sáng nhân tạo
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : tại mỗi tầng đếu được trang bị thiết bị
chống hỏa đặt ở hành lang, trong nhà được lắp đặt hệ thống báo khói tự động
Trang 4Luận v ên ốt n hiệp KSXD k óa 9 7-2 0 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
M.BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
B
Trang 5SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.5 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
Trang 6Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.6 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
CHƯƠNGII: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1> Chọn sơ bộ tiết diện:
- Chiều dày hb= )l 12cm
45
140
3> Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng lên ô bản gồm tĩnh tải và hoạt tải
a) Tĩnh tải :
* Sàn vệ sinh :
Trang 7SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.7 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
Gạch men δ=1 cm, γ=1800 kg/cm2 Vữa lót δ=1.5 cm, γ=1800 kg/cm2
BT nhồi δ=10 cm, γ=2000 kg/cm2 Vữa tô δ=1 cm, γ=1800 kg/cm2
- Tĩnh tải tác dụng lên 1m2 sàn
chuẩn(kg/m2)
Hệ số an toàn
Tải tính toán(kg/m2)
chuẩn(kg/m2) Hệ số an toàn Tải toán(kg/mtính 2)
∑408 3
b> Hoạt tải sàn : Theo TCVN 2737-1995
- Sàn thường (Phòng ở, bếp) : ptc=150 kg/m2
Trang 8Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.8 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
a> Tính bản kê bốn cạnh :
- Tải trọng tác dụng lên diện tích của ô bản : P=qxl1xl2
- Tùy theo liên kết giữa các ô bản với dầm là ngàm hay tựa mà ta có các loại sơ đồ tính khác nhau
l 1
M
- Moment giữa nhịp theo phương cạnh ngắn: Mi1=mi1xP
- Moment giữa nhịp theo phương cạnh dài: Mi2=mi2xP
- Moment ở gối theo phương cạnh ngắn: MiI=ki1xP
- Moment ở gối theo phương cạnh ngắn: MiII=ki2xPTrong đó I=1,2,3,… là chỉ số loại ô bảng
b> Tính bản dầm (theo loại bản 1 phương)
Trang 9SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.9 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
Do bản chỉ làm việc chủ yếu theo phương cạnh ngắn nên chỉ cần cắt một dải bản có bề rộng b=1m theo phương cạnh ngắn để tính
- Tải trọng tác dụng lên sàn q=gtt+ptt
+ Ô bản số 1 :
q
Mg
Moment giữa nhịp : M=ql2/24 Moment gối : M=ql2/12 + Ô bản số 2 :
q
M nh Mg
Moment giữa nhịp : M=9.ql2/128 Moment gối : M=ql2/8
5> Tính cốt thép:
Sàn dùng BT#300 có Rn=130 (kg/cm2), cốt thép CII có Ra=2600 (kg/cm2)
Chọn lớp bảo vệ của sàn : a0=1.5cm
⇒ h0=10.5cm Sau khi có moment ta tính các hệ số A=
0
h b R
M
n
⇒ γ =0.5(1+ 1−2A)Diện tích cốt thép:
Fa=
0
%
0
x h b
Trang 10Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.10 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
TÍNH TOÁN THÉP SÀN TẦNG LẺ
MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP SÀN TẦNG: 1.3.5.7.9.11-TL: 1/100
BẢNG GIÁ TRỊ CÁC KÍCH THƯỚT VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN
Ô BẢN
Tên ô
bản
Loại ô bản
L 1 (m)
L 2 (m)
L2/L1
Tĩnh Tải q(KG/m 2 )
Hoạt Tải p(KG/m 2 )
q+p (KG/m 2 )
P (KG)
Trang 11SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.11 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
BẢNG GIÁ TRỊ CÁC HỆ SỐ VÀ GIÁ TRỊ MOMENT CÁC Ô BẢN
BẢNG GIÁ TRỊ CỐT THÉP & CHỌN THÉP Ở NHỊP Ô BẢN
Tên ô
bản
m1
M2
k1 k2
M1
M2
MI
MII
Fa 1 (cm 2 ) Chọn
Thép
(:)%
M 2 (KG.m)
Fa 2 (cm 2 )
Chọn Thép
(:)%
Trang 12Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.12 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
BẢNG GIÁ TRỊ CỐT THÉP & CHỌN THÉP Ở GỐI Ô BẢN
Tên ô
bản
MI
Fa1
Chọn Thép (:)%
MII
Fa2
Chọn Thép (:)%
Trang 13SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.13 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
q (Kg/m 2 )
Giá Trị Ở Gối
Trang 14Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.14 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
TÍNH TOÁN THÉP SÀN TẦNG CHẲN
MẶT BẰNG TẦNG CHẲN
BẢNG GIÁ TRỊ CÁC KÍCH THƯỚT VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN
L2 (m)
L2/L1
Tĩnh Tải q(KG/m2)
Hoạt Tải p(KG/m2)
q+p (KG/m2)
P (KG)
Trang 15SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.15 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
Chọn Thép (:)%
M2
Fa2
Chọn Thép (:)%
Trang 16Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.16 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
BẢNG GIÁ TRỊ CỐT THÉP & CHỌN THÉP Ở GỐI Ô BẢN
Chọn Thép (:)%
MII
Fa2
Chọn Thép (:)%
Q (Kg/m2)
q (Kg/m2)
Giá Trị Ở Gối
M Fa Chọn Thép (:)%
Trang 17SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.17 PHẦN TÍNH TOÁN SÀN
Trang 18Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.17 PHẦN TÍNH TOÁN CẦU THANG
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CẦU THANG
XÂY GẠCH THẺ
ĐAN BTCT DÀY 120
2000 3000
Trang 19SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.18 PHẦN TÍNH TOÁN CẦU THANG
- Đối với cầu thang lấy hoạt tải tính toán là:
Ptc=300(kg/m2) , hệ số vượt tải n=1.2
)2
(cos
2 1
2 2 2 2 2 1 1
kg x
x x
x l
l
l x q l
l x
++
α
x A
x x x q
2cos
2 1
.3.493
7.23628824
.0.2
.870
26898824
.02
x
x q x A
4.2
x
x =2829(kg.m)
Trang 20Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.19 PHẦN TÍNH TOÁN CẦU THANG
10.2829
10.2829
cm x
⇒Chọn thép 8Μ14 (Μ14a120)
:%= 1.1%
5.10100
66.11
x h
b
F a
II- TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ:
Chọn dầm chiếu nghỉ tiết diện 20x30cm2
- Sơ đồ tính như dầm đơn giản một nhịp
- Tải trọng:
+ Do phản lực bản thang:
)/(3.20491
3.2049
m kg
Trang 21SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.20 PHẦN TÍNH TOÁN CẦU THANG
- Tính cốt thép:
5.27.20.130
10.2803
10.2803
2 2
0
cm x
x h
25.4
b
F a µ
• Tính toán cốt đai:
Vậy k1xRkxbxh0 < Qmax < k0xRnxbxh0 nên chỉ cần đặt cốt đai
Dùng đai Μ6, 2 nhánh có Ra=2100kg/cm2
• Tính bước đai
Với
u1=Rađxnfx 2
max 08
253737
5.27201082
.3737
5.2720105.15
Trang 22Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: Th.s NGUYỄN QUỐC THÔNG
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.21 PHẦN TÍNH TOÁN CẦU THANG
Vậy trong khoảng l/4 đầu 2 dầm lấy u=150mm, giữa nhịp lấy u=300mm
(Bố trí cốt thép xem bản vẽ chi tiết)
Trang 23SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.22 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Hồ làm bằng bêtông cốt thép toàn khối
Hồ nước được chia làm hai ngăn
- Nước sinh hoạt và dự trữ (5x4m)
- Nước chữa cháy (5x3m)
Ta có:
b/a1=5/3=1.67<3
h/a1=0.67<2 ⇒ Bể dạng bể thấp
Sơ đồ mặt bằng bảng đái và bảng nắp
7000
MẶT BẰNG BẢN NẮP
DẦM 7 3000
Trang 24Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVTH: HUỲNH THIỆN HẢI
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.23 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
MẶT BẰNG BẢN ĐÁY
Chiều dày ô bản đáy lấy bằng 12cm, nắp lấy bằng 10cm
Chiều dày vách thành đượ xác định như sau:
II- Tải trọng tác dụng:
THÀNH HỒ NƯỚC
BẢN ĐÁY
Trang 25SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.24 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Vữa trát δ=1 cm, γ= 1.8 T/m2 Đan BTCT δ=12 cm, γ=2.5 Τ /m2 Vữa trát δ=12 cm, γ=1.8 Τ /m2
p g
p g
Trang 26Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVTH: HUỲNH THIỆN HẢI
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.25 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
MI=ki1xP
MII=ki2xP
mi1, mi2, ki1, ki2 :là các hệ số được tra bảng theo TCVN
- Chọn BT#300 có Rn=130(kg/cm2)
- Thép CII có Ra=2600(kg/cm2)
Kết quả tính toán được thể hiện bảng sau:
BẢNG GIÁ TRỊ TẢI TRỌNG
Tên Ô bản Loại bản ô L1(m) L2(m) L1/L2 q (kg/m2) P (kg)
Trang 27SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.26 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
• TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THÀNH
- Bản thành ngoài ∗=15cm
Trọng lượng bản thân thành betông cốt thép
- Bản thành trong ∗=10cm
Trọng lượng bản thâ thành bêtông cốt thép
- Tải trọng tác dụng
a) Aùp lực nước phân bố hình tam giác tại đáy hồ
• CÁC TRƯỜNG HỢP TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG
- Hồ đầy nước và không có gió
- Hồ đầy nước và có gió đẩy
Trang 28Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVTH: HUỲNH THIỆN HẢI
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.27 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
- Hồ đầy nước và có gió hút
- Hồ không có nước , có gió đẩy
- Hồ không có nước , có gió hút
Thiên về an toàn ta xét trường hợp:
Hồ đầy nước và có gió hút
• Tính bản thành ngoài (v1)
⇒ Tính theo loại bản dầm
- Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính
• Tính toán bản thành trong (V2)
- Thiên về an toàn ta xét trường hợp một bên có nước và một bên không nước
Mnh=218.6(kg.m)
Mg=533.3(kg.m)
• Tính toán bản thành trong (V2)
Lngắn=2m , Ldài=4m ⇒ Ldài/Lngắn=2 ⇒ Xét bản tính tho dạng bản
Bản V2 chịu gió theo phương X
Trang 29SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.28 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
BIỂU ĐỒ MOMENT TỔNG 2
Mnhịp=ql2/36.6=2000x22/36.6=218.6(kg.m)
Mgối=-ql2/15=2000x22/15=95(kg.m) c) Theo nguyên tắc cộng tác dụng
Ta có moment tổng cộng là:
-Tính toán các giá trị :
Trang 30Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVTH: HUỲNH THIỆN HẢI
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.29 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Mk=0.0271x7140=193.5(kg.m) ⇒ A=0.007 ⇒ (=0.997 ⇒ Fa=0.56 chọn Μ6a200
MΒ=0.012x7140=85.7(kg.m) ⇒ A=0.007 ⇒ (=0.997 ⇒ Fa=0.25 chọn Μ6a200
).(4667140
0652.0
0357.0
x
chọn Μ6a200
• Tính toán hệ dầm đáy và nắp hồ nước
Dùng phần mềm sad2000n để tìm ra nội lực
Khai báo: D0305 ; D0203 ; D0204
SHELL: 0.12m cho bản đáy ; 0.1m cho bản nắp
Với các tổ hợp: 1 TH hoạt tải chất đầy
2 TH hoạt tải cách nhịp
- Dầm đáy: phần tử dầm đáy
Trang 31SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.30 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
- Dầm nắp : phần tử dầm nắp
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP DẦM ĐƯỢC GIẢI BẰNG PHẦN MỀM STEEL DẦM Tiết Diện Fa(cm2) Chọn
Trang 32Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVTH: HUỲNH THIỆN HẢI
SVTH: HUỲNH THIỆN HẢI Tr.31 PHẦN TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
Trang 33CHƯƠNG V : TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ
Dùng chương trình Sap 2000 ; khai báo khung không gian cho công trình
Gán đặc trưng vật liệu ; tiết diện (sơ bộ) cho khung
Cột tiết diện vuông (frame) : C 0707; C 0606; C 0505;C0404;
Dầm : D 0306, D0203.D0305
Vách (shell) t = 0 ; Sàn (shell) t = 0.1
* Khai báo : Analyze / Set Option / Dynamic Analysis / Set Dynamic
Parameters / Number of Modes chọn 13 / Save / Run
Thu được các giá trị tần số , chu kỳ dao động, chuyển vị của công trình
FILE:LV.OUT NONLINEAR VERSION PAGE3
M O D A L P E R I O D S A N D F R E Q U E N C I E S
MODE PERIOD FREQUENCY FREQUENCY EIGENVALUE
(TIME) (CYC/TIME) (RAD/TIME) (RAD/TIME)**2
Nhận xét : các tần số dao động riêng f1 =0.942130; f2 =1.163072;f3=1.235406 đều
nhỏ hơn fL =1.3 Hz ( giá trị giới hạn của tần số dao động riêng ) nên việc xác định thành
phần động của tải trọng gió phải cần kể đến ảnh hưởng của 3 dạng dao động đầu tiên
Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió tác dụng lên phần tử j
của dạng dao động thứ i là :
1) * Xác định biên độ dạng dao động riêng Yji : thu được từ kết quả chuyển
vị khi chạy chương trình Sap 2000 ứng với khai báo 13 Modes
2 ) * Xác định Mj:khối lượng của từng điểm tập trung của công trình
Trang 34Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: NGUYỄN QUỐC THÔNG
Chia công trình thành 13 điểm tập trung khối lượng (Mass) ; mỗi điểm tập trung khối lượng là một sàn có các thành phần chuyển vị theo 2 X , Y là
8302.1940
W λ ε
Tra bảng ; ta có ξ1 = 1.45
63.1940
8302.1940
W λ ε
Tra bảng ; ta có ξ2 = 1.4
235.1940
8302.1940
3
0 3
x
x xf
W λ ε
Tra bảng ; ta có ξ3 = 1.35
4 ) * Xác định ψi : xác định bằng cách chia công trình thành 9 phần trong phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi là không đổi
9
1 9
1 2
• Wj : giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của gió (T/m2)
• ζ j : hệ số áp lực động của tải trọng ở độ cao z ứng với phần thứ j của công trình
• Sj : diện tích bề mặt đón gió của phần thứ j của công trình (m2)
• ν : hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió
4.1 : giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió ( T/m2) :
Trang 35→ Ta xác định được hệ số ψi ứng với 3 dạng dao động đầu tiên
→ Thay các giá trị vừa tính được vào (*) : ta có giá trị thành phần động của tải gió tác động lên phần tử thứ j của 3 dạng dao động đầu là :
Ta thu được giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của gió và giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của gió, sử dụng công thức gần đúng để quy gió tĩnh và gió động thành áp lực gió cuối cùng tác dụng lên công trình :
3
2 1
gio tinh dong
i i
=
= + ∑
Trang 36Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: NGUYỄN QUỐC THÔNG
Trang 38Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: NGUYỄN QUỐC THÔNG
GIÓY(MODE1)
STT z(m) Mj(T) Wj(T) ςj Sj(m2) νWF j Yj1(m) Yj12(m2) WFj*Yj1 Y j12 * Mj Ψ1 ξ1 WP(j1)T/C(T) WP(j1)T/T(T)
1 4 340 0.059 0.318 181 1 1.823 -1.54E-03 2.36E-06 -2.80E-03 8.03E-04 -1.13E-01 1.5 0.0884 0.1061
2 7.3 340 0.07 0.303 106 1 1.199 -0.00417 1.73E-05 -4.99E-03 5.90E-03 -1.13E-01 1.5 0.2396 0.2875
3 10.6 340 0.078 0.3 106 1 1.326 -0.00767 5.88E-05 -1.02E-02 2.00E-02 -1.13E-01 1.5 0.4412 0.5295
4 13.9 340 0.084 0.296 106 1 1.411 -0.0118 1.39E-04 -1.67E-02 4.73E-02 -1.13E-01 1.5 0.6788 0.8146
5 17.2 340 0.09 0.29 106 1 1.473 -0.01643 2.70E-04 -2.42E-02 9.18E-02 -1.13E-01 1.5 0.9454 1.1345
6 20.5 340 0.093 0.288 106 1 1.52 -0.02141 4.58E-04 -3.25E-02 1.56E-01 -1.13E-01 1.5 1.2317 1.4780
7 23.8 340 0.097 0.285 106 1 1.569 -0.0266 7.08E-04 -4.17E-02 2.41E-01 -1.13E-01 1.5 1.5302 1.8363
8 27.1 340 0.1 0.282 106 1 1.601 -0.03188 1.02E-03 -5.10E-02 3.46E-01 -1.13E-01 1.5 1.8340 2.2008
9 30.4 340 0.103 0.281 106 1 1.643 -0.0372 1.38E-03 -6.11E-02 4.71E-01 -1.13E-01 1.5 2.1400 2.5680
10 33.7 340 0.107 0.279 106 1 1.694 -0.0424 1.80E-03 -7.18E-02 6.11E-01 -1.13E-01 1.5 2.4392 2.9270
11 37 340 0.11 0.277 106 1 1.729 -0.0475 2.26E-03 -8.22E-02 7.67E-01 -1.13E-01 1.5 2.7325 3.2791
12 40.3 340 0.113 0.274 106 1 1.757 -0.05242 2.75E-03 -9.21E-02 9.34E-01 -1.13E-01 1.5 3.0156 3.6187
13 43.6 340 0.115 0.27 52.8 1 0.881 -0.05719 3.27E-03 -5.04E-02 1.11E+00 -1.13E-01 1.5 3.2900 3.9480
Trang 40Luận văn tốt nghiệp KSXD khóa 1997-2002 GVHD: NGUYỄN QUỐC THÔNG