1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giáo án cài đặt sửa chữa máy tính

64 816 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

giúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tínhgiúp ai muốn học sủa chữa máy tính

GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Gồm 4 phần: − Giới thiệu linh kiện và thiết bò máy tính. − Lắp ráp máy tính − Cài đặt phần mềm. − Bảo trì máy tính. − Nâng cấp máy tính. − Khắc phục một số lỗi thường gặp PHẦN I : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Do thời gian có hạn nên Đề tài chỉ được trình bày trên văn bản Microsoft Word và kèm theo một số hình ảnh minh hoạ. PHẦN II: GIỚI THIỆU LINH KIỆN VÀ THIẾT BỊ MÁY TÍNH 1 Vỏ máy: loại AT, loại ATX. 2 Bo mạch: loại AT, loại ATX. 3 Cpu: một số đời Cpu. 4 Ram:loại SIMM, DIMM. 5 Ổ đóa cứng:. 6 Ổ đóa mềm. 7 Ổ đóa CD. 8 Ổ đóa gắn ngoài: đóa Zip, Move. 9 Các loại Card: Video Card, Sound Card, và SCSI Card. 10 Thiết bò ngoại vi. PHẦN III: LẮP RÁP MÁY VI TÍNH 1 Ram: Thao tác gắn và gỡ RAM 2 CPU: Cách tháo ráp CPU loại Socket 7 và Slot1 3 Cấp nguồn cho MainBoard: Loại AT và ATX . 4 FDD-HDD-CD ROM: Cách cắm dây nguồn và Data cho các ổ đóa mềm, đóa cứng, ổ CD Rom 5 Cách gắn dây cho cổng COM-LPT vào MainBoard AT và hướng dẫn đối với MainBoard ATX. 6 Gắn Card: Cách gắn Video Card - PCI,AGP và Sound Card. 7 Ráp các ổ đóa vào Case:Thao tác gắn ổ đóa mềm,cứng và CD Rom vào Case 8 Ráp bộ nguồn: Cách gắn bộ nguồn vào Case. 9 Ráp máy nguồn AT: Cách gắn các thiết bò và cung cấp nguồn hoàn chỉnh cho máy vi tính. 10 Ráp máy nguồn ATX: Cách gắn các thiết bò và cung cấp nguồn hoàn chỉnh cho máy vi tính. PHẦN IV: CÁC BƯỚC CÀI ĐẶT PHẦN MỀM 1 Xác lập BIOS: hướng dẫn các phần chọn lựa trong BIOS. 2 Phân hoạch - đònh dạng ổ cứng: minh họa cụ thể cách phân hoạch và đònh dạng đối với ổ cứng . 3 Cài đặt Windows: minh họa cụ thể các tiến trình khi cài đặt Windows 98. 4 Cài đặt Video Card: minh họa cách cài VGA Card. 5 Cài Sound Card: minh họa cách cài Sound Card Yamaha 6 Cài Font VNI: minh họa các bước cài Font VNI và Vietkey 2000. 7 Cài Microsoft Office: minh họa tiến trình cài đặt bộ Microsoft Office(97). PHẦN V: BẢO TRÌ MÁY TÍNH. I. Bảo trì phần cứng. 1 Bụi bẩn 2 Oxy hoá 3 Môi trường. 4 Một số vẩn đề khác II. Bảo trì phần mềm. PHẦN VI: NÂNG CẤP MÁY TÍNH. PHẦN VII: KHẮC PHỤC MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP ầ GIỚI THIỆU LINH KIỆN và THIẾT BỊ MÁY TÍNH VỎ THÙNG MÁY (Case ) Là bộ phận để gắn các thiết bò vào bên trong máy tính, có nhiệm vụ bảo vệ các thiết bò này. Có 2 loại vỏ máy và bộ nguồn được gọi là kiểu nguồn AT và ATX 1. Loại vỏ nguồn AT Trước đây phần lớn máy tính sử dụng loại AT. Đối với loại vỏ nguồn này dây nguồn được cắm trực tiếp vào Contact ở phía trước của vỏ máy. Thường vỏ thùng có diện tích nhỏ gọn. Tấm mắp đậy của vỏ thùng được thiết kế thành một khối chung 1. Loại vỏ nguồn ATX: Hiện nay máy tính sử dụng loại vỏ nguồn ATX. Đối với loại vỏ nguồn này dây nguồn được cắm vào bo mạch chính (Main Board), thường vỏ thùng có diện tích lớn hơn loại AT. Vỏ máy có cấu trúc 2 tấm ở hai bên. BO MẠCH CHÍNH (Main Board) Có rất nhiều chủng loại bo mạch chính . Thông thường các bo mạch được thiết kế theo các yếu tố hình dạng AT và ATX. Ngày nay chủng loại bo ATX đang chiến lónh ưu thế trên thò trường. Thông thường các loại bo AT sử dụng các đầu nối nguồn 6 dây kép, các đầu nối Com1, Com2 và LPT là các dây nối cáp được cắm vào bo mạch chính, ngoại trừ đầu cắm với bàn phím. 2 Loại ATX: Loại bo ATX được cấu tạo gọn gàng hơn. Dây cấp nguồn sử dụng các đầu nối 20 dây. Các đầu nối Com1, Com2, LPT và bàn phím được thiết kế dính liền trên bo mạch mà không sử dụng các các dây cáp để kết nối. Có thêm các cổng kết nối USB, không sử dụng các đầu nối của bàn phím truyền thống mà dùng loại ổ cắm PS/2 CPU (Central Processing Unit) 1. Loại bo AT: Tùy theo chủng loại củng như sự phát triển không ngừng của công nghệ vi xử lý mà người ta đưa ra nhiều kiểu đế cắm cho các CPU như MMX xử dụng Socket 7, Pentium II, III cho kiểu Slot 1, Slot A cho kiểu Athlon, Pentium III cho kiểu Slot 1, Socket 370 CPU Pentium MMX CPU AMD K6 CPU Cyrix CPU Athlon CPU Pentium II CPU Xeon Là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống máy tính, có nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính toán, lưu trử, truy tìm các thông tin. Được coi như là trái tim và khối óc của máy tính. Có rất nhiều chủng loại CPU với các tên gọi như Pentium, Celeron, AMD K5/K6, Athlon, Cyrix CPU Pentium 4 RAM (Module bộ nhớ) Có 2 loại Ram hiện thấy trên thò trường hiện nay là SIMM (72 chân) và DIMM (168 chân). Chiều hướng sử dụng cho máy tính hiện nay là loại Ram DIMM. 1. DIMM (Dual In-line Memory Module) Là loại bộ nhớ 2 hàng chân. Là loại bộ nhớ 1 hàng chân. Phần lớn bộ nhớ SIMM hiện nay là loại FPM Ram hoặc EDO Ram. 2 SIMM (Single In-line Memory Module) Ổ DĨA CỨNG (Hard disk ) Có 2 loại giao diện của ổ cứng là loại IDE và SCSI . Loại IDE là loại phổ biến nhất cho người dùng máy tính cá nhân hiện nay. Ổ DĨA MỀM (Floppy disk ) Có 2 loại ổ dóa mềm : loại 5.25 inch (1.2 Mb) và 3.5 inch (1.44 Mb). Là thiết bò dùng để lưu trữ (đọc ghi) dữ liệu với dung lượng nhỏ. Hiện nay chỉ còn phổ biến loại ổ dóa 3.5 inch do thiết kế của nó an toàn và nhỏ gọn, các dóa mềm 1.44 Mb đã từ từ thay thế loại dóa 1.2 Mb trong các máy tính cá nhân. Ổ DĨA CD ROM (Compact Disk Read Only Memory) Là thiết bò dùng để lưu trữ dữ liệu, ngày nay ổ cứng có dung lượng rất lớn (hàng chục Gigabyt). Để biết được dung lượng của đóa người ta dựa vào 3 thông số là Cyls, Heads và Sectors và thông số này cũng được nhà sản xuất ghi trên nhản dóa một cách cụ thể như: C/H/S: 1080 - 2112/16/63 hoặc ghi rõ như: 2550AT Có 2 loại ổ dóa CD: Loại chỉ đọc và loại có chức năng vừa đọc vừa ghi. Mỗi kiểu ổ đóa Cd-Rom có tính năng khác nhau dựa vào loại IDE hoặc SCSI. Ổ DĨA GẮN NGOÀI Ổ dóa gắn ngoài có 2 loại: 1 Ổdóa "Zip" là loại ổ dóa di động được kết nối vào cổng COM hoặc LPT để đọc ghi dữ liệu, dùng loại dóa mềm có dung lượng vài trăm Mb. 2. Ổ dóa "Move" còn gọi là ổ đóa cứng tháo rời. Gồm có 2 phần, phần vỏ bên ngoài được gắn vào mặt trước máy tính ở khoang 5.25 inch, phần khay là phần đề gắn ổ đóa cứng từ bên ngoài vào mà không cần phải mở vỏ máy tính (Case) ra. Cách kết nối giống như một ổ đóa cứng được gắn bên trong máy tính. Ổ dóa CD-ROM là một bước đột phá mới trong việc lưu trữ dữ liệu. Ổ đóa CD-ROM đã thay thế ổ đóa mềm và trở thành phương tiện lưu trữ thông dụng nhất ngày nay. CÁC LOẠI CARD 1 Vidéo Card (card màn hình) : có nhiệm vụ chuyển đổi thông tin của hệ thống và hiển thò lên màn hình (Monitor) máy tính. Ngày nay thường thấy có 2 loại bus hệ thống card là PCI và AGP. Card PCI Card AGP 2. Sound Card (card âm thanh) : có nhiệm vụ chuyển đổi tính hiệu âm thanh kỹ thuật số sang tín hiệâu tương tự và xuất ra loa hay ngược lại để thu tín hiệu âm thanh vào máy tính. Có 2 loại bus hệ thống cho card âm thanh là PCI và ISA . 3. SCSI Card : là loại card điều khiển giao tiếp thông tin giữa hệ thống và các thiết bò có giao diệân thiết kế theo chuẩn SCSI như ổ dóa cứng SCSI, máy Scan SCSI, Ổ CD- ROM [...]... WINDOWS PHẦN CHUẨN B̉ 1.- Đóa CD cài đặt hệ điều hành Windows 98 2.- Tạo đóa khởi động máy tính (đóa boot Win 98 có thể chạy được ổ đóa CD-ROM) Để máy hiểu được ổ dóa CD ta phải cài Driver cho máy tính: Cách 1: Dùng đóa Driver bán kèm theo ổ CD khi ta mua sản phẩm • Chép tập tin MSCDEX.EXE vào ổ C:\ máy muốn cài đặt • Đưa đóa Driver vào ổ A:\ gỏ lệnh Setup hoặc Install để cài đặt Cách 2: • Chép tập tin MSCDEX.EXE... Siết các ốc ở hai bên hông ổ đóa CD-ROM PHẦN IV: CÁC BƯỚC CÀI ĐẶT PHẦN MỀM I XÁC LẬP BIOS CHO MÁY TÍNH XÁC LẬP BIOS CHO MÁY TÍNH BIOS (Basic Input/Output System - hệ thống xuất nhập cơ bản) là các chức năng quản lý phần cứng và các hoạt động cơ bản của máy tính Các chương trình và dữ liệu trong BIOS được lưu trữ trong ROM Sau khi khởi động máy tính, tại màn hình đầu tiên khi xuất hiện dòng thông báo... thanh bộ nhớ - Bật các kẹp trở lại (cài kẹp thẳng lên) khi cài DIMM vào.Móc các kẹp vào các khe ở hai bên của DIMM và kiểm tra xem các kẹp đã bám vào các vò trí chính xác chưa Lọai SIMM - Đònh vò khe SIMM trên bo hệ thống và xác đònh số Bank.Bắt đầu cài đặt từ Bank 0 (hoặc DIMM 1),ít nhất phải cài đặt hai thanh bộ nhớ và cài đặt theo số nối tiếp - Nhận dạng hướng cài đặt các module bộ nhớ.SIMM không phải... cho Pentium II và Pentium III) : + Lau sạch vùng tiếp xúc của quạt và CPU để tăng độ dẩn nhiệt của cả hai.Sau đó căn và cài hai chốt cài vào khớp của CPU + Hai chốt cài bên dưới sẽ khóa vào khớp cài bên dưới của CPU .Cài các chốt cài vào khớp cài của CPU + Đẩy hai chốt cài vào khớp cài ở trên CPU cho tới khi chúng khóa lại + Nối cáp nguồn của quạt với bo hệ thống - Qụat CPU có vỏ (Đối với Celeron) +... cài đặt được.\ Chọn Exit để tiếp tục \ 3.- Màn h́nh cài đặt Windows được hiển tḥ \ Chọn Continue 4.- Các tập tin được chương trnh Wizard sao chép để hoă trợ cho người cài đặt ́ 5.- Màn h́nh thông báo xác nhận bản quyền Chọn I accept the Agreement\ Next 6.- Nhập số CD Key vào 5 ô trống trong khung, việc cài đặt không thể tiếp tục nếu nhập sai số Serial của phần mềm \ Next 7.- Chương tŕnh cài đặt yêu... (Keyboard) 2 Chuột (Mouse) 3 Joystick (dùng điều khiểân các trò chơi game) 4 Máy In 5 Máy Scanner PHẦN III: LẮP RÁP MÁY VI TÍNH LẮP RÁP MÁY TÍNH I/ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI RÁP MÁY Trong khi lắp ráp chúng ta sẽ gặp phải những thiết bò rất nhỏ,chẳng hạn như ốc,cầu nhảy mạch… Vì vậy nên chú ý đến những thiết bò này để tránh làm hư và để mất.Khi xảy ra sự cố,hư hỏng hay gặp khó khăn,không nên hốt... phía sau của vỏ máy để mở vỏ máy, giữ thẳng vỏ và kéo ra.Thường vỏ được tháo ra ở hai bên bằng cách kéo về phía sau và nâng ra khỏi chốt cài để lấy ra.Đònh vò các nút đệm và chốt đònh vò(các nút đệm và nút đònh vò để máy khỏi bò lắc) sau đó cắm nút đệm và chốt đònh vò vào bên dưới vỏ máy và cài chốt đònh vò Bây giờ rắp bộ nguồn vào vỏ máy và để các dây điện hướng tới thành phần chính của vỏ máy. Đưa ốc vào... PHẦN CÀI ĐẶT 1 Đưa đóa khởi động vào ổ A, khởi động máy tính, sau khi máy khởi động xong, đưa CDROM vào ổ đóa CD Chọn ổ đóa\ thư mục có tập tin Setup.exe trên đóa CD-ROM Goơ lệânh Setup và Enter (E:\WIN98 \ setup.exe) 2 Microsoft Scandisk seơ chạy chương tŕnh kiểm tra ổ đóa 2.- Sau khi kiểm tra xong, Microsoft Scandisk thông báo kết quả việc kiểm tra Nếu ổ đóa cài đặt có loăi th́ không thể tiếp tục cài. .. cài vào sườn máy và siết ốc giữ chắc - Nối nguồn cho bo hệ thống.Đònh vò hai cáp nguồn ở bộ nguồn có công dụng cấp nguồn cho bo hệ thống,sau đó tìm vò trí để cài vào bo hệ thống(các màu dây đen của hai cáp nguồn khi cài vào gần nhau và nằm ờ phía trong) Lọai ATX - Tháo các ốc và các thành phần thích hợp khác đi cùng võ máy - Chỉnh bo hệ thống cài đặt CPU và module bộ nhớ ở vò trí chính xác vào võ máy( một... seơ yêu cầu đặt tên Volume Label cho ổ C: ; và ta chỉ có thể nhập tối đa là 11 ký tự, nếu không muốn đặt tên th́ ta nhấn bỏ qua - Tiếp tục, ta format các ổ đóa còn lại (D:, E: v.v và không có tham số.) - Sau khi format xong tất cả các ổ đóa và Boot máy lại từ đóa cứng Nếu máy Boot được và hiện ra câu yêu cầu nhập ngày, giờ,ø tháng, năm là thành công - Bước kế tiếp là ta tiến hành cài đặt WINDOWS

Ngày đăng: 02/10/2014, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w