tìm hiểu sắc kí cột đầy đủ, hay, hấp dẫn, Sắc kí cột là 1 dạng của sắc kí giấy vá sắc kí lớp mỏng. Trong sắc kí cột, chất hấp phụ hoặc chất làm nền cho pha cố định nhồi trong các ống hình trụ gọi là cột. Nhờ vậy mà có thể triển khai dung môi liên tục với nhiều hệ dung môi khác nhau từ phân cực yếu đến phân cực mạnh.
Trang 1SẮC KÍ CỘT
NHÓM 2
• Châu Thúy An Nguyễn Thị Thảo
• Trần Thị Ngọc Cẩm Thái Thị Thu Thủy
• Đặng Thị Hạnh Bùi Thị Ngọc Thư
• Kiều Thị Mỹ Lệ Đỗ Thị Lệ Uyên
Trang 2Khái niệm
Nguyên tắc và chuẩn bị
Triển khai MỤC ĐÍCH
Trang 31 Khái niệm
• Sắc kí cột là 1 dạng của sắc kí giấy vá sắc kí lớp mỏng Trong sắc kí cột, chất hấp phụ hoặc chất làm nền cho pha cố định
nhồi trong các ống hình trụ gọi là cột Nhờ vậy mà có thể triển khai dung môi liên tục với nhiều hệ dung môi khác nhau từ phân cực yếu đến phân cực mạnh
Trang 42 Nguyên tắc và chuẩn bị
2.1 Nguyên tắc
Dựa vào tính hấp phụ hoặc phân bố khác nhau của các loại hợp chất đối với 1 hệ thống (hệ thống gồm 2 pha : pha tĩnh, pha động)
để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nhiều chất
Trang 5Là ống hình trụ bằng thủy tinh dài 30-70cm
Đường kính 1-5 cm
Đầu dưới có 1 vòi thủy tinh
Cột phân bố: xeluluza, gel của axit silic không hoạt hóa
Cột hấp phụ: nhôm oxit, silicagel polyamit, CaCO3, MgO, than hoạt
Thường dùng benzen, hexan, metanol, axeton clorofom, nước… Không dùng các dung môi có nhiệt độ sôi quá thấp, độc và có mùi khó chịu
2.2 Chuẩn bị
Cột
Hóa chất
Dung môi
Trang 63 Triển khai
• 3.1 Sửa soạn cột(đối với cột hấp phụ)
Vào khô: cột phải thật khô, lắp thẳng đứng trên giá vững chắc Lót ở đoạn nối từ vòi với đáy cột 1 lớp
bông thủy tinh, tiếp đó là 1 lớp cát dày 3-4mm Mở vòi dùng 1 cái phễu có cuống dài cho chất hấp phụ
vào cột, vừa cho vào vừa gõ nhẹ xung quanh thành cột Tiếp đến, rót dung môi vào cột cho chảy liên tục 1 thời gian để ổn định cột.
Chú ý: dung môi dùng để ổn định cột là dung môi đầu trong dãy dung môi dùng để tách.
Trang 7 Vào cột bằng dung môi:
• Cột được chuẩn bị và lắp chắc chắn trên giá
• Lắc trộn đều bột hấp phụ với dung môi thành 1 hỗn dịch
• Mở vòi rót vào cột cho dung môi chảy và để chất hấp phụ lắng
tự nhiên
CHÚ Ý: không được để khô dung môi ở cột
dùng dung môi hứng được rót liên tục 1 thời gian( 5-10h)
để cột ổn định
Trang 83.2 Cho chất thử vào cột
Dùng đĩa giấy
• Dùng giấy lọc cắt thành đĩa có đường kính nhỏ hơn đường kính trong của cột khoảng 5mm
• Dùng kim khâu châm lỗ cách đều nhau khoảng 1,5mm
• Cân chất thử hòa tan với 1 lượng dung môi thích hợp cho đĩa thấm đều dung dịch sau đó lấy ra để bốc hơi dung môi và cứ như thế tẩm đến hết dung môi
• Cho đĩa giấy lên mặt cột đã ổn định, phủ 1 lớp cát mịn dày độ 5mm
• Cho dung môi chảy
Trang 9 Cho trực tiếp dung môi vào cột
• Hòa tan chất thử với 1 lượng dung môi vừa đủ
• Dùng ống hút lấy hết dung dịch thử cho đều đặn lên mặt cột
• Mở vòi cho dung dịch thử ngấm vào cột
• Khi dung dịch thử ngấm hết vào cột thì dùng dung môi rửa thành cột và cũng cho ngấm vào cột
• Cho dung môi thật nhẹ nhàng để rửa cột (có thể phủ cát mịn lên trên mặt cột sau khi vào xong chất thử)
Trang 10 Trộn 1 lượng bột chất hấp phụ và chất thử:
• Cho thật đều rồi đưa lên cột, rải 1 lớp thật đều lên mặt, nếu chất thử là cao đặc hoặc mềm thì pha với 1 ít dung môi
• Phương pháp cho thẳng dung dịch lên cột là nhanh gon hơn cả 3.3 Rửa cột
Tùy theo chất hấp phụ và yêu cầu tốc độ chảy của cột mà ta rửa cột bằng áp suất thường hay áp suất nén
Trang 11CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE