1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian lồi địa phương khóa luận tốt nghiệp

54 403 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN

ĐỖ THỊ HƯỜNG

KHONG GIAN LOI ĐỊA PHƯƠNG

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC Chuyén nganh: GIAI TICH

Người hướng dẫn khoa học

Th.S HOÀNG NGỌC TUẦN

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hoàng Ngọc Tuấn - Người thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận của mình Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Giải tích và các thầy cô trong khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm khoa Toán đã tạo điều kiện cho em hồn thành tốt bài khố luận này

Trong khuôn khổ có hạn của một bài khoá luận, do điều kiện thời gian, do trình độ có hạn và cũng là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học cho nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định Vì vậy, em kính mong nhận được những góp ý của các thầy cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Khoá luận này là kết quả của bản thân em trong quá trình học tập và nghiên cứu Bên cạnh đó em được sự quan tâm của các thầy cơ giáo trong khoa Tốn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Th.S Hoàng Ngọc Tuấn

Trong khi nghiên cứu hồn thành bản khố luận này em đã tham khảo

một số tài liệu đã ghi trong phần tài liệu tham khảo

Em xin khẳng định kết quả của đề tài “Không gian lôi địa phương”

không có sự trùng lặp với kết quả của các đề tài khác

Hà Nội, tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Trang 4

° ° Mở đầu| - - ch nà 1 Chương 1.|Kiến thức chuẩn bị| -. - - 3

1.1.|Không gian vectơ Toán tử và phiếm hàm tuyến tính| 3

1.1.1.|Không gian veCt0| 22222222222 3 1.1.2.|Toán tử và phiếm hàm tuyến tính| 4

1.2.|Không gian tôpô| cẶcĂcc 5

1.3.|Không gian mêtric Không gian định chuẩn| 7

1.3.1.|Không gian mêtric| ccŸŸŸẶ 7 1.3.2.|Không gian định chuẩn| 9

1.4.|Không gian Hilbert| 13

Chương 2.|Không gian lỗi địa phương| - 15

2.1.|Một số tính chất của không gian lỗi địa phương| 15

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài

Giải tích hàm là một ngành toán học được xây dựng đầu thế kỉ XX và đến nay vẫn được xem như là một ngành toán học cổ điển Trong quá trình phát triển, giải tích hàm đã tích lũy được một số nội dung hết sức phong phú,

những kết quả mẫu mực, tổng quát của giải tích hàm đã xâm nhập vào tất

cả các ngành toán học có liên quan, sử dụng đến công cụ giải tích và không gian vectơ Chính điều đó đã mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các ngành toán học

Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về bộ môn này và bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo- ThS Hoàng Ngọc Tuấn, em đã chọn đề tài: "Không gian lôi địa phương"

2 Mục đích nghiên cứu

Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học và tìm hiểu sâu hơn về không gian lồi địa phương, một nội dung khá quen thuộc, bao hàm nhiều tính chất đặc trưng và tổng quát của giải tích hàm

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là định nghĩa và các tính chất của không gian lồi địa phương như tập bị chặn, tính khả mêtric và đều, không gian hữu hạn chiều, phân phối ; nghiên cứu phép biểu diễn và tính compact qua các định

lý biểu diễn Choquet, Carathéodory, Banach-Dieudome, Eberlein-Smulian,

Kaplansky, Banach-Stone

Nghiên cứu một số tính chất của không gian lồi địa phương trên trường

Trang 6

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục đích ở trên, nhiệm vụ nghiên cứu là:

e Nghiên cứu một số tính chất của không gian lỗi địa phương

e Nghiên cứu phép biểu diễn và tính compact

5 Phương pháp nghiên cứu

e Dịch, đọc, nghiên cứu tài liệu

e Phân tích, tổng hợp kiến thức, vận dụng cho mục đích nghiên cứu

6 Cầu trúc khóa luận

Khóa luận bao gồm lời mở đầu, hai chương, phần kết luận, và đanh mục tài liệu tham khảo

e Chương 1: Kiến thức chuẩn bị

e Chương 2: Không gian lỗi địa phương

Trong thời gian học tập, nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè, các thầy cô trong khoa Toán, các thầy cô trong tổ Giải tích và đặc biệt là ThS Hoàng Ngọc Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn em

để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học này

Hà Nội, tháng 05 năm 2013

Sinh viên

Trang 7

CHUONG 1

Kiến thức chuẩn bị

1.1 Không gian vectơ Toán tử và phiêm hàm tuyên tính

Trước khi tìm hiểu về không gian lồi địa phương, chúng ta cần nắm được

một số kiến thức cơ bản Chương 1 này nhắc lại một số kiến thức cơ bản đó Các khái niệm, kết quả trình bày ở đây được tham khảo ở các tài liệu [1],

[2], [3]

1.1.1 Không gian vectơ

Cho trường số thực ϧ và X là một tập khác rỗng Trên X ta xác định hai ánh xạ:

1) Phép cộng: xác định trên X, lấy giá trị trên X, (x,y)>x+y;x,y€X;

2) Phép nhân vô hướng xác định trên ïR x X, lấy giá trị trên X,

(A,x) HO AxjxEX, AER

Dinh nghia 1.1 Tap X 4 Ó và hai ánh xạ trên gọi là một không gian vectd (không gian tuyến tính) nêu các điểu kiện sau được thỏa mãn:

Trang 8

]1)x+y=y+x;VW%,y€CX;

2)x+(y+z)=(x+y)+z, Vx,y,s€ X;

3) Trong X tôn tại phân tử không, kí hiệu 9, sao cho x+ 8 = x, VxC€ X; 4) Với mọi x C X, tôn tai phân tử (—x) € X (gọi là phần tử đối của x) để

5) (HÄ)x = Ä (H3), VẦ,H€ R; Vx€ X;

6) (A+M)x=Ax+Ay;

7Z)Ä(x+y)= Äx+Ây, VÀ,H€TR; Vx,y€ X;

8)lx—=xV,x€X

Định nghĩa 1.2 (Tập lôi, bao lỗi)

X là một không gian vectơ trên trường số thực Một tập con V của X được gọi là lồi nếu với mỗi x,y € V thì ax+ (1— a)y € V,0< a< 1

Cho S là một tập con tùy ý của không gian vectơ X trên trường số thực Bao lôi của S được định nghĩa là giao của tắt cả các tập lôi chứa S Kí hiệu: S

Dinh nghĩa 1.3 (Điểm cực biên)

Cho C là một tập lôi, x được gọi là điểm cực biên của C nếu không tôn

tại hai điển phân biệt u, v thuộc C sao cho x là điểm trong của đoạn [u,v] Trong đó [u,v] = {au+(1—a)v:0<a<l}

1.1.2 Todn tir va phiém ham tuyén tinh

Trang 9

T (xì +32) = T (x1) + T (x2) véi moi x1,x2 € X;

T (Ax) =AT (x) voi moixEX, AER Nếu Y =R thiT duoc goi la phiém ham tuyén tinh

Ki hiéu £* (X,Y) la tap hop tat cd cdc todn tit tuyén tinh từ X vào Y Tức

la £* (X,Y)={T :X > YIT la tuyén tinh}

Trên £Ÿ (X,Y) ta trang bị hai phép toán cộng và nhân vô hướng, xác định

nhu sau: véi moi A,B € £* (X,Y), AER,

(A +B) (x) = Ax+ BxVx EX; (AA) x =A (Ax) Vx EX

Khi do £* (X,Y) cung vdi hai phép todn trén la mét khong gian vecto Dac biét, néu Y = R thay cho £* (X,Y) ta viét X* va goi là không gian

liên hợp đại số của không gian X (hay không gian đối ngẫu đại số của X) Mỗi phân tử của X” gọi là phiếm hàm tuyến tính trên X

1.2 Không gian tôpô

Định nghĩa 1.5 (Không gian tôpô)

Cho một tập hợp X bắt kì, X # @ Ta nói một họ + những tập hợp con của X là một tôpô (hay xác định một cầu trúc tôpô) trên X nếu:

(i) Hai tap hop ÿ và X đêu thuộc họ 1

(i1) + kín với phép giao hữu hạn, tức là giao của một họ hữu hạn các tập hợp thuộc họ + thì cũng thuộc họ đó

Trang 10

cũng thuộc họ đó

Một tập hợp X, cùng vói một tôpô + trên X, gọi là không gian tôpô (X, +) (gọi đơn giản là không gian tôpô X)

Định nghĩa 1.6 Cho A C X, kí hiệu TẠ = {Af\G:Œ € +}, khi đó TA là một

tôpô trên A và Tạ được gọi là tôpô cảm sinh của tôpô + trên A

Khi đó (A, +) là một không gian tôpô và gọi là không gian tôpô con của

không gian (X, 1)

Định nghĩa 1.7 (Ánh xạ liên tục, không gian đồng phôi)

Cho (X,T), (Y, 4) là hai không gian tôpô, ƒ là ánh xạ từ X vào Y' xạ €X

Ta nói ánh xạ ƒ liên tục tại xạ nêu mọi lân cận Uy, clia diém yo = f (xo) déu có một lân cận Vụy của điểm xọ sao cho ƒ (Vu) CU), nghia la x € Vy, =>

f (x) EU

Ánh xạ ƒ được gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi x € X

Giả sử ƒ là một song ánh từ X lên Y, nêu ƒ và ƒ~ liên tục thì ƒ được gọi là ánh xạ đồng phôi từ X lên Y hay còn gọi là phép đồng phôi

Không gian tôpô X, và không gian tôpô Y được gọi là hai không gian đông phôi với nhau nếu tôn tại một pháp đồng phôi từ X lên Y

Định nghĩa 1.8 G¡¿ sử (X, r) là không gian tôpô

Một họ Ô những lân cận của điểm x € X được gọi là một cơ sở lân cận cua x nếu với mọi lân cận U của x, tồn tại V € 8 sao choV CU

Nếu tôn tại một cơ sở lân cận của x gồm đếm được các lân cận thì điểm x gọi là có cơ sở lân cận đêm được

Định nghĩa 1.9 (Không gian Hausdorff)

Trang 11

nếu với mỗi cặp điểm khác nhau xị,x› € X, tôn tại một lân cận V của xị và lân cận Ù cua x2 sao choU NV = @

Định nghĩa 1.10 (Tập compact)

Cho X là một không gian tôpô Tập con A C X goi la compact (trong X) nếu với mọi phú mỏ của A đêều có một phủ con hữu hạn Điều này có nghĩa là nếu D; là các tập con mỏ của X với mọi ¡ € Ï và A C U Dị có một tập hợp hữu hạn lọ C ï sao cho U D; DA m

iclo

Định nghĩa 1.11 (Không gian compact)

Không gian X được gọi là không gian compact nếu X là một tập compact trong X Tức là nêu D; là mở trong X với mọi ¡ € Ï và UP = X thì có một

íc

tập hữu hạn lọ C I sao cho L] Dị = X

i€ly

1.3 Không gian mêtric Không gian định chuẩn

1.3.1 Không gian mêtric

Định nghĩa 1.12 Không gian mêtric là một tập hợp X # cùng với một ánh xạ d từ tích Descartes X x X vào tập hợp số thực 1 thỏa mãn các tiên đề sau đây:

1) (Vx,y€X), đ(zx,y) > 0,d(x,y) =0 © x = y (iiên đề đồng nhất); 2)(Vx,y€X),d(x,y) = d(y,x) (tiên đề đối xứng);

3) (Vx,y,s€ X), đ(x,y) < đ(x,z) +d(y,z) (tiên đề tam giác)

Ánh xạ d được gọi là mêtric trên X, d (x,y) gợi là khoảng cách giữa hai phần tử x và y, các phân tử của X gọi là các điểm, các tiên đề 1), 2), 3) gọi

Trang 12

Định nghĩa 1.13 Cho không gian mêtric M = (X,d) Một tập hợp con bắt

kì Xo # ÿ của tập hợp X cùng với mêtric d trên X gọi là không gian mêtric con của không gian đã cho

Định nghĩa 1.14 Cho không gian mêtric M = (X,d), a € X và số r > 0 Ta gọi:

- Tập hợp B(a,r) = {x € X : Ä(x,a) < r} là hình cầu mỏ tâm a, bán kính - Tap hop B' (a,r) = {x € X :d(x,a) <r} là hình cầu đóng tâm a, bán

kính r

Định nghĩa 1.15 Trong không gian mêtric M — (X,đ) Mọi hình cầu mỏ

tâm x bán kính r > 0 gọi là lân cận của điểm x € X trong không gian M Định nghĩa 1.16 Cho X là một không gian métric, A C X,

Điểm x € A là điểm trong của X nếu: 3e > 0;B(x,£) C A

A được gọi là tập mỏ nếu mọi x € A là điểm trong của A

A được gọi là tập đóng nếu AC = X\A— mở

Định lý 1.1 Trong không gian mêtric bắt kì M = (X,đ) họ tắt cả các tập

mỏ lập thành một tôpô trên X Tôpô đó gọi là tôpô sinh bỏi mêtric d Định lý 1.2 (Định lý Arzela-Ascoli)

Cho X là một không gian mềêtric compact và Y là một không gian mê tric

C(X,Y) là không gian mêtric với phan tử là tat cả các hàm liên tục từ X tới

Y và mêtric được xác định bởi công thức

d(f,g) = maxd (f(x) ,8(x))

Trang 13

Tập con F được gọi là bị chặn từng điểm nếu với mọi x € X tập hợp

{f (x): f € F} la bị chan trong Y

Tập F được gọi là liên tục đồng bậc trên X nếu:

Vxọ €X,Ve > 0,3ồ >0,Vƒ€ F,Vx€X:d(x,xo) < 6

=> đ(ƒ(x),/ƒ(4o)) <£

Định lý 1.3 Trong không gian mêtric bắt kì, tôpô sinh bởi mêtric là tôpô có cơ sở lân cận đếm được

1.3.2 Không gian định chuẩn

Định nghĩa 1.17 Không gian định chuẩn (hay không gian tuyến tính định chuẩn) là một không gian tuyến tính X trên trường TÀ cùng với một ánh xạ từ

X vào tập hợp số thực, kí hiệu ||.|| (đọc là chuẩn) thỏa mãn các tiên để sau: 1) ||x|| = 0,Vx € X;

\|x|| =0 = x = 9 (6 là kí hiệu phân tử không của X)

2) |œx|| = |ø| |x|l, Vx €X,Vœ €R;

3) \lx+yl] < |lxl] + lly], x.y € X (bát đẳng thức tam giác)

Số ||x|| gọi là chuẩn của vectơ x Ta cũng kí hiệu không gian định chuẩn

là X Các tiên đề 1), 2), 3) gọi là hệ tiên để chuẩn

Cho X = (X, ||.||) là một không gian định chuẩn

Bx = {xeX; |xll< 1} kí hiệu hình cầu đơn vị đóng của X, và

ấy ={x€X; |lx|| = 1} kí hiệu mặt cầu đơn vị của (X, |.||) Nếu M C X,

thì span (M) là viết tắt của bao tuyến tính (hoặc khoảng) của M, nghĩa là,

Trang 14

Tương tự, spam (M) là kí hiệu cho bao lỗi đóng tuyến tính của M; bao lỗi

của M sẽ được kí hiệu bởi com (M), và eøm (M) là kí hiệu bao lỗi đóng của

M

Với các tập hợp con A, 8 của một không gian vectơ X và vô hướng @, ta

viết A + B = {a+b;ac€ A,bc€ B} và œA = {ơa;a€ A}

Định nghĩa 1.18 Dấy điểm (x„) của không gian định chuẩn X gọi là hội

tụ tới điểm x € X, néu lim ||x, —x|| = 0 va ki hiéu lim x, = x hay x, >

n—-co đ->œ

x(n — ©)

Định nghia 1.19 Day diém (x,) cua không gian định chuẩn X gọi là dấy cơ bản nếu lim ||x»„T— x„|| = 0

n,m—>oo

Định nghĩa 1.20 (Không gian Banach) Không gian định chuẩn X được gọi là không gian Banach, nêu mọi dãy cơ bản trong X đều hội tụ

Mệnh đề 1.1 Cho Y là không gian con của một không gian Banach X Y là một không gian Banach nếu và chỉ nếu Y đóng trong X

Định nghĩa 1.21 (Định nghĩa toán tử tuyến tính bị chặn) Cho hai không gian định chuẩn X và Y Toán tử tuyến tính T từ không gian định chuẩn X vào không gian định chuẩn Y gọi là bị chặn nếu tôn tại hằng sô C > 0 sao cho:

7x <€Œllxl, VxeX

Định nghĩa 1.22 (Định nghĩa chuẩn của toán tử tuyến tính) Cho hai không gian định chuẩn X và X Toán tử tuyến tính T từ không gian định chuẩn X vào không gian định chuẩn Y Hằng sô C > 0 nhỏ nhất thỏa mãn hệ thức

Trang 15

gọi là chuẩn của toán tử T và kí hiệu ||T||

Định nghĩa 1.23 (Không gian liên hợp) Cho không gian định chuẩn X trên trường sơ thực IĐ Ta gọi khơng gian I (X,]Đ) các phim hàm tuyến tính liên tục trên không gian X là không gian liên hợp (hay không gian đối ngẫu) của

không gian X và kí hiệu X" (thay cho ký hiệu I(X,)

Định nghĩa 1.24 Cho X là một không gian định chuẩn

Tôpô yếu w— trên X là tôpô được tạo ra bởi một cơ sở bao gỗm các tập

O={x€X:|ƒ#(x— xo)| < £ với mọi ¡ = 1, ,n}

với mọi xọ € X: ƒt, , ƒ„€ X” và g>0

Tương tự, tôpô yếu *, kí hiệu w*— trên X* của X được tạo ra bỏi một cơ sở

bao gồm các tập

O* = {f €X*; |(f — fo) (x1)| < € vdi moi i = 1, ,n}

v6i moi fo € X”; x\, ,xu € X với mọi £ > 0

Định lý 1.4 (Nguyên lý bị chặn đều Banach-Steinhaus)

Nếu họ (A:),.+ các toán tử tuyến tính liên tục ánh xạ không gian Banach X vào không gian định chuẩn Y (trong đó tập hợp chỉ số T có lực lượng nào đáy) bị chặn từng điểm, thì họ đó bị chặn đều

Định lý 1.5 (Nguyên lý thác triển Hahn-Banach)

Mọi phiếm hàm tuyến tính liên tục ƒ xác định trên không gian tuyến tính con Xọ của không gian tuyến tính định chuẩn X (Xọo # X) đều có thể thác triển lên tồn khơng gian X với chuẩn không tăng, nghĩa là có thể xây dựng được phiếm hàm tuyến tính liên tục F xác định trên tồn khơng gian Ä sao cho:

Trang 16

1) F (x) = f (x) Vx € Xo;

2) \|Fllx = Ifllx,-

Bây giờ chúng ta sẽ chuyển qua một số ví dụ về không gian Banach

Định nghĩa 1.25 C |0, 1] là kí hiệu không gian vectơ của tắt cả các hàm giá

trị vô hướng có giá trị liên tục trên |0, l], cho bỏi chuẩn

II = sup {| F(t) >t € [0,1]} = max {\f (t)|; ¢ € [0,1]}

Tương tự, không gian C(K) gồm các hàm vô hướng liên tục trên một

không gian compact K, cho bởi chuẩn supremum, lập thành một không gian Banach

Định nghĩa 1.26 /ÿ !à kí hiệu không gian vecơ n chiễu của tắt cả các n—

tập vô hướng (ở đây là I"), cho bởi chuẩn supremum ||.|„ xác định cho

x=i, ,x„) € bởi

\|x||.0 = max {|x;|;i=1, ,n}

Lưu ý rằng ý" là một trường hợp đặc biệt của không gian C(K) ở đó K={I k}

Định nghĩa 1.27 Cho p € [1,) 07, la ki hiệu không gian vect0 n chiều K", với chuẩn xác định cho x = (x\, ,x„) € f là

n >

Ixll,= (3 bị} : i=1

Dinh nghia 1.28 Cho p € [1,°) Khéng gian ¢, = €, (N) la ki hiéu khong gian vecto cua tat cả các day gid tri v6 huéng x = {x¡}?_¡ thỏa mãn

Trang 17

Cho x = {zx;}ƒˆ~¡ là một dãy vô hướng Ta định nghĩa giá của x bằng

supp(x) = {i; x; 4 O}

Định nghĩa 1.29 ¢., = ¢ (N) la kí hiệu không gian vectơ của tắt cả các

đấy có giá trị vô hướng bị chặn với chuẩn xác định cho x = (x¡) € £„ với ; ie N}

lx|l = sup {|x¡

coo la kí hiệu không gian con của ¢ bao gém tat cd x = (x;) sao cho

supp(x) Ia hitu han

c=c(N) la ki hiéu khong gian con của Ê„ bao gôm tắt cả x = (x;) sao cho lim (x;) ton tại và hữu hạn

cọ = cọ (Ñ) là kí hiệu không gian con của f„ bao gôm tắt cả x = (x¡)sao cho lim (x;) = 0 mạ y ` £ Chú ý rằng cọ là bao đóng của cọo trong f„ Cũng lưu ý rằng nêu x = (x¡) >i EN}

thuộc cạo hoặc cọ, khi do \|x\|| = max {|x;

1.4 Khong gian Hilbert

Định nghĩa 1.30 (Định nghĩa tích vô hướng)

Cho không gian tuyến tính X trên trường sô thực T& Ta gọi tích vô hướng trên không gian X mọi ánh xạ từ tích Descartes X x X vào trường Ñ, ký

hiệu (.,.), thỏa mãn các tiên đề:

1) (y,x) = (x,y), Vx,y EX;

2) (x+y,z) = (x2) + (y,z), Vx,y,z€X;

3) (ax,y) =a(x,y), Vx,yEX,VaER;

4) (Vx EX) (x,x) > 0, néu x # 6 (6 là kí hiệu của phân tử không), (x,x) =0, nếu x = 9

Trang 18

Cac phan tit x,y,z gọi là các nhân tử của tích vô hướng, số (x,y) gọi là tích vô hướng của hai nhân tử x và y, các tiên đề 1), 2), 3), 4) gọi là hệ tiên đề tích vô hướng

Định nghĩa 1.31 (Định nghĩa không gian Hilbert)

Ta gọi một tập H # 9 gồm những phân tử x,y,z nào đây là không gian Hilbert, nếu tập H thỏa mãn các điểu kiện:

1) H là không gian tuyến tính trên trường số thực ]Ñ;

2) H được trang bị một tích vô hướng (.,.);

3) H là không gian Banach với chuẩn ||x||= (.3), x€ H

Định lý 1.6 (Định lý Riesz)

Mọi phiêm hàm tuyến tính liên tục trong không gian Hilbert H đều có

Trang 19

CHƯƠNG 2

Không gian lôi địa phương

Trong chương này chúng ta sẽ đưa ra khái niệm, tìm hiểu một số tính chất của không gian lồi địa phương: phép biểu diễn và tính compact trong nó

2.1 Một số tính chất của không gian lồi địa phương

Định nghĩa 2.1 Cho E là một không gian vectơ, và cho + là một không gian top6 Hausdorff trên E được cho bởi phép toán (x,y) GE x Ec>x+y

và (x,0) € E xÑ c> Œx tương ứng liên tục trên tập E x E va E x R Khi do,

(E,+) được gọi là một không gian vectơ tôpô

Bởi vậy, với mỗi xị,xạ € E và mọi lân cận W của xị + xa tồn tại tương ứng các lân cận Vị và VW; của xị và xạ, sao cho Vị + Vạ C W, ở đó

Wị + Vạ = {x+y,x€ Vị,y€ W;} Ngoài ra, với mỗi x € E,œ € JR và mọi

lân cận W của +, tồn tại một lân cận V của x trong E va 6 > 0 sao cho BV CW véi moi |B — a| < 6, khi d6 BV = {Bv;v EV}

Ta có phát biểu sau đây

Mệnh đề 2.1 Cho X là một không gian vectơ tôpô

(¡) Với mỗi a € E, toán tử tịnh tiên Tạ ánh xạ x € E thành T„ (x) =x+a là một phép đồng phôi từ E lên E

Trang 20

(ii) Với mỗi œ € ]R,œ # 0 toán tử Mạ của phép nhân ánh xạ x € E thành Mẹ (x) = Œx là một phép đồng phôi từ E lên E

Ta thường xét các cơ sở lân cận tại gốc của không gian vectơ tôpô (E, 2); ở đó, họ các tập $ gồm các tập con của E sao cho mỗi U cS chứa một lân

cận của 0 và đối với mọi V € 7 với 0 € V ta có thể m được tập U €S sao choOEU CV

Bổ đề 2.1 Néu 3 là một cơ sở lân cận của khong gian vecto topo E, thì mọi tập hợp trong S bao gôm những tập đóng trong S

Đặc biệt: E có một cơ sỏ lân cận bao gồm các tập hợp đóng

Chứng minh Lây U € 3 Vi (x,y) => x— y là một hàm liên tục, ta tim

được một lân cận V của không trong E thỏa mãn — V C U; nghĩa là,

Vñn((E\U)+V) = ¿ Từ (E\U) + V là một tập mở, ta có Vñn ((E\U)+V) = 9; dac biét, VO (E\U) = 9 bởi vì 0€ V Vì vậy

VCỮ L1

Định nghĩa 2.2 Một không gian vectơ tôpô E được gọi là một không gian lôi địa phương nếu E có một cơ sở lân cận gỗồm tồn các tập lơi

Một tôpô + trên E được gọi là một tôpô lôi địa phương nếu (E, +) là một

không gian lôi địa phương

Chuẩn, w—tôpô và w*— tôpô là các ví dụ về tôpô lồi địa phương

Một mêtric đ(.,.) trên không gian vectơ E được gọi là bất biến (tịnh

tiến) nếu đ (x+z,y +z) = đ(z,y) với mọi x,y,z € E

Trang 21

Một không gian lôi địa phương E được gọi là đủ nêu nó được cảm sinh bỏi một chuẩn trên E

Đặc biệt, nếu X là một không gian Banach, thì khoảng cách

d(z,y) = ||x— y|| tạo thành một không gian Fréchet

Định nghĩa 2.4 Một tập A trong không gian vectơ E được gọi là cân nếu

aA CA với mọi |œ| < 1

Mệnh đề 2.2

1 Mọi không gian vectơ tôpô E đêu có một cơ sổ lân cận bao gồm các tập hợp cân

2 Mọi không gian vectơ lôi địa phương E đều có một cơ sở lân cận bao gôm các tập lôi và cân

Chứng mình (1): Lẫy U là một lân cận của 0 trong E Do tính liên tục của phép nhân vô hướng, ta có ổ > 0 và một lân cận W của 0 trong E sao cho

œV CV với mọi |œ| < 6 Dat W = œV Khi đó W là một lân cận của

O trong EvaW CU ae

(2) Cho U là một lân cận lồi của 0 trong # Trước hết, ta xây dựng W như

trong (1) Vi W 1a tap can, nén V = conv (W) là tập cân và là lân cận lỗi của

0, và V C U bởi vì U là tập lôi Oo

Mệnh đề 2.3 Cho E là một không gian vectơ tôpô Nếu dìm (E) =n, thiE là phép đồng phôi tuyến tính lên f2

Chứng mình Lây {et, ,e„} là một cơ sở của E Chúng ta xác định ánh xạ

n

u từ f2 én E voi x = (x;) bang u(x) = Y x¡iới

i=l

Trang 22

Do tính liên tục của các phép toán của vectơ trong #, là một song ánh tuyến tính liên tục của #3 trên £ Để hoàn thành chứng minh chúng ta phải chỉ ra rang u~! là liên tục Lấy B¡ chứa hình cầu đơn vị trong 7: chúng ta sẽ chỉ ra rằng w (B¡) chứa một lân cận của 0 trong E Nhờ sự tuyến tính của u và của các tôpô của E và ý, điều này chứng minh nó liên tục tại mọi điểm

của E

Lấy S¡ là mặt cầu đơn vị trong /7 Bởi vì Š¡ là compact trong /7 và w

là liên tục, (Š¡) compact trong # Ngoài ra, là đơn ánh, vì vậy ta có 0 £ „(S¡) Từ E là không gian Hausdorff, với mọi s € u(S;) c6 U, va V,

tương ứng là các lân cận của s và 0, sao cho U; NV; # ở

P

Do tính compact, C6 51, ,5) € u(S,) sao cho u(S1) C Ủ U,, Đặt

V= ñ Y;, Thế thì V là một lân cận của 0 trong E sao cho V 1u (Š¡) = Ó

Từ mệnh đề 2.2, theo đó có một lân cận cân W của 0 trong E sao cho W C V

và như thế W f(S¡) = @ Ta nhận thấy rằng W C „(B¡) Thật vậy, nếu với một phần tử w € W nào đó chúng ta có w ý #(B¡), thế thì w = u(v) với 0 # /(B\) Khi đó De 51 và "mì “ae” bởi vì W cân,

w€ W và ||o|| > 1 L]

Ta nói rằng một dãy {xz }„.„ trong không gian vectơ tôpô E được gọi là

Cauchy nêu với mọi lân cận U của 0 trong E có ơọ € ï sao cho (xa — xg)€ U với mọi a, B > ơạ E được gọi là đứ nếu mọi dãy Cauchy đều hội tụ

Hệ quả 2.1 Cho F la một không gian con của không gian vectơ E Nếu F có hữu hạn chiêu thì F đóng trong E

Trang 23

day {x„} C Ƒ sao cho lim (x„) = y Rõ ràng {x„ } là một dãy Cauchy trong

F, vi vậy nó hội tụ tới một phần tử nào đó trong Ƒ Từ đó y € F L] Mệnh đề 2.4 Cho E là một không gian lôi địa phương Nếu E có một cơ sở lân cận đếm được, thì tôpô của E được cảm sinh bởi một mêtric bắt biến Chứng minh Lây {U„} là một cơ sở lân cận đếm được trong E Theo mệnh

đề 2.3, ta có thể giả sử rằng mọi „ là những tập lỗi cân Với mỗi ø lấy p„ là

hàm Minkowski của U„ Thế thì p„ là nửa chuẩn; nghĩa là,

Pn(XEy) Š Pn(X) + pn(y) voi x,y € E va pn (ax) = |a| p(x) voi xEEvaaeR 5 ne (x—y) 1 1+ Pa (x—y) Xác định một mêtric đ trên E bởi đ (x,y) = n= 3 : \ f

Dé xac minh rang đ thực sự là một mêtric, chú ý rắng Tar la day tang Vì vậy, với x,y,z € E, Pn (x —2) < Pn (x—y) + Paly—2) 1+ p„(x—z) ~ 1+ pn (x—y) + Pa (y —2) Pa (X— Y) Pa (y—3) 1+ pn(x—y) + Pn (y—-Z) 1+ Pn (x—y) + Pn (y —2) < Pn(x—Y) 4 Pn (y—2) 1+pna(x-y) 1+pa(y—-2z)

Từ đó chuỗi trong định nghĩa của ở là hội tụ đều với x,y € E, ta có các

hình cầu {x€ E; đ(x,0) < r} là mở trong E Mêtric đ là sự chuyển dịch

tích phân bắt biến , vì vậy để chứng minh đ cảm sinh một tôpô của #, nó là

đủ để chứng tỏ rằng mọi tập U„ chứa hình cầu {x € E; d(x,0) < 27>) }

1 t

Nếu đ(x,0) < 2~(*Ð, thì —P*)— _ Ì và viham —— Ja nam tăng, ta I+pa(ø) `2 1+t

C6 pn (x) < 1 vado dé x € Up L]

Trang 24

Định nghĩa 2.5 Cho E là một tập hợp con của không gian vectơ tôpô E A được gọi là bị chặn nếu với mọi lân cận gốc U trong E tôn tại œ > 0 sao cho œA C Ũ A được gọi là hoàn toàn bị chặn nếu với mọi lân cận U của 0 trong E có một tập hợp hữu hạn F C E sao cho A C F+U

Chú ý rằng mọi tập hợp A hoàn toàn bị chặn trong không gian vectơ tôpô E thì bị chặn Thật vậy, cho một lân cận W của 0 trong Z, ta áp dụng tính liên tục của phép cộng để có một lân cận V của 0 trong # sao cho V +V C W Từ A là hoàn toàn bị chặn, ta có một tap hdp httu han F C E saochoA CF +V Lay F = {x1, ,x,} Tit tinh liên tục của phép nhân vô hướng, ta tim được 1 > 6; > O sao cho 6,, € V khi0 < 6 < 6,, Dat 6 = min {6;}; thi 6,, € V với

moi i Ti d6 va do V 1a lan can cn, ta duce 6A C OF +6V CV4+V CW

Điều đó chứng tỏ rằng A bi chan trong E

Mệnh đề 2.5 Cho E là một không gian lỗi địa phương E là đủ nếu và chỉ nếu E có một lân cận bị chặn của không

Chứng minh Cố nhiên, nếu E là đủ, thì nó có một lân cận bị chặn của không, là hình cầu đơn vị mở tâm làm gốc Giả sử rằng V là một lân cận gốc lồi cân bị chặn trong E Khi đó hàm Minkowski p của Ù là liên tục trên E nó cảm sinh tôpô của E Thật vậy, nếu V là một lân cận của 0 trong E, thì

aU CU véi moi a > 0, ta thấy rằng các hình cầu có tâm là gốc và được

tạo ra bởi p là một cơ sở lân cận của E Để kiểm tra tính liên tục của p, ta sử dụng |p(x) — p(y)| < p(x—y), nó được suy ra từ bất đẳng thức tam

giác L]

Trang 25

Chứng minh Cho U có một lân cận hoàn toàn bị chan của 0 Nó cũng bị chặn, từ đó {2 ”U};—¡ lập thành một cơ sở lân cận trong E Do tính hoàn toàn bị chặn của U, tồn tại một tập hữu hạn A C E sao cho U C A+ 3U

Lay F = span(A) Thé thi U C F + 3U Nhân vào cả hai về với > ta có

Tự CF+ Tự, Kết hợp lại ta có U C F+F+U =F+ 2U Bằng phương 2 4 4 pháp quy nạp ta được U C + 2”U với moi n Vi vậy UC{\(F+2"U) CT 2 \ 3 Cuối cùng ta khẳng định rằng Ƒ (g„) > 7° lập thành một cơ sở lân cận 3 Ặ

trong E Vi F dong trong E theo Hệ qua 2.1, ta có ø„ (4¡) > 4° Lay x€ E,

ta co 0.x € U; vi vay c6 g; sao cho 6x CU C F vahon nita x € F Do d6

F = E, va E là hữu hạn chiều L]

Định nghĩa 2.6 Cho E là một không gian vectơ tôpô Kí hiệu E* là tập tắt cả các hàm tuyến tính liên tục trên E

Bổ đề 2.2 Cho E là một không gian vectơ tôpô và ƒ là một phiếm hàm tuyến tính trên E Các mệnh đề sau là tương đương:

(i) ƒ liên tục trên E; túc là ƒ €E* (ii) ƒ liên tục tại mọi điểm thuộc E

(iii) Có một lân cận U của điểm xạ € E sao cho ƒ bị chặn trên U

Chứng mình Mỗi quan hé (i) => (ii) = (iii) là hiển nhiên

(iii) + (i): Lay C > 0 sao cho f(x) < C với mọi x € Ũ

D=C—f (x) vaV = 5 (0 ~%0) ; ta có thể giả sử rằng V cân Khi đó

V là một lân cận cân của 0 và ƒ (x) < 1 với mọi x € V Lấy x € V, ta có —x€Y, vì vậy ƒ(x) > —1, nghĩa là |ƒ| < 1 trên V

Trang 26

Bây giờ lấy y€ E và e >0, W = y+£V là lân cận mở của y sao cho

|f (x) — f (y)| < € véi x € W; nghia 1a, f liên tục trên E Oo

Ví dụ sau đây cho thấy rằng trừ khi tôpô của E là lồi địa phương, không

gian E có thể suy biến

Ví dụ

Đặt p € (0,1) Cho L„ biểu thị không gian vectơ của các hàm đo được

theo nghĩa Lebesgue trên|0, 1| ở đó 1

47) = Jl/0)JÏ4 <%

Từ a > 0 và b > 0 ta có (a+b)” < aP+b”, thì g(ƒ+ø) < q(ƒ) >+a(e) Vì

vậy, công thức đ (ƒ, g) = q(ƒ — g) xác định một mêtric bắt biến trên „ ở đó Lp là đủ Điều này cũng đúng như đối với Lp,p> 1 Chúng ta khẳng định rằng nếu Ó là một tập lồi mở không rỗng trong Lp, thiO=Ly

Để chứng minh nhận định này, giả sử rằng V # ở là một tập lồi mở trong L, sao cho 0 € V Chon ƒ € L; Chúng ta sẽ chỉ ra ƒ € V Chọn

Trang 27

chứng minh

Do đó, chỉ có một lân cận lồi mở của 0 là toàn bộ Lp, Vi vay t6p6 nay khơng lỗi địa phương

Ngồi ra, cho # € L; Vì E~!(~ơ, ) là một lân cận lỗi của 0 trong L, với mọi œ > 0, ta có Ƒ~! ((—ơ, ø)) = Lạ Vì vậy F = 0, và L7 = {0}

Ví dụ

Cho © 1a mot tap mé trong R” Ta sé xây dựng các không gian phân phối

và thiết lập một số thuộc tính của nó

Chọn bất kì chuỗi {K„}„.w của tập hợp compact con của © sao cho

1

Kạ Clm (K,+¡) và) Ky = Ô; ví dụ, K„ = t :d(x, R"\Q) > -, ||x||, < nl, n

Định nghia 2.7 Ki hiéu C (Q) la khong gian vecto ctia tat cd cdc ham thuc

liên tục trên © với tơpơ + xác định bởi cơ sở lân cận {U„}, ở đó

U, = {recta sup |/ (x)| <i} xEKy

Ménh dé 2.7

1 (C(Q),7) la mot khéng gian lôi địa phương mà tôpô của nó không phụ thuộc vào sự lựa chon cua {Ky}

2 Tôpô + là tôpô hội tụ đều trên mỗi tập hợp con compact của ©; ở đó, ƒ„ — ƒ đều trên mỗi tập con compact của ©

3 Đó là một không gian Fréchet nhưng tôpô + là không tầm thường Chứng minh Tính lồi là căn cứ để chứng minh

Cho {K} là họ compact khác với các tính chất cần thiết Vậy thì, với

Trang 28

K, C Int (Kn41), ton tai Kp, sao cho K,, C Int (Km) C Km «

Điều này cho thấy sự độc lập của 7 với sự lựa chọn {K„;} và 7 cũng là tôpô hội tụ đều trên mỗi tập compact trong ©

Bởi lập luận thông thường, ta thấy rằng (C (O),, z) là không gian Fréchet Từ đó mọi Ứ„ đều chứa những hàm ƒ mà sup |ƒ| được lấy tùy ý, ta có „

Kast

không bị chặn Vì vậy (C(©), z) là không tầm thường L] Đặc biệt bất kì tập hợp dạng U €C(Q): sup |f (x)| < e} VỚI £ > 0 và

xeK

tập compact K trong © là một lân cận mở của 0 trong C(©)

Ta nói rằng với mỗi chỉ số nhân œ = (0, , œ„), ở đó œ; là những số

nguyên không âm, đạo hàm tương ứng được định nghĩa bằng

v= (5) Ge) ~ \ ax \ OXn

Cấp của đạo hàm được định nghĩa là |œ| = Ð Qj

Định nghĩa 2.8 Bằng C° (O) ta kí hiệu tập tắt cả các hàm giá trị thực ƒ

trên © sao cho D# cC(©) với mọi Œ Tơpơ trên C°(@) được xác định bởi

cơ sở lân cận {U„ œ}

Una = {ie C> (2): sup |D“F(x)] < it xeKn

Lưu ý rằng cơ sở {U„ „} là đêm được

Mệnh đề 2.8

1 C®(Ơ) là không gian Fréchet có tôpô không phụ thuộc vào sự lựa

chon{Kz }-

Trang 29

3 Cđ(â) cú tớnh cht Heine-Borel

đó một không gian có tính chất Heine-Borel nếu tắt cả các tập hợp con dong bi chan trong dé déu compact

Chitng minh Ta sé chitng minh (3) Cho A 1a m6t tap đóng và bị chặn trong

C* (Q) G d6 véi moi n, tén tai M, > 0 sao cho |D“f (x)| < M„ với mọi lal <n, f CA vax€ K, Vi vay {D%f;f € A} là liên tục đồng bậc trên

Kn_¡ với |œ| <n—1 Theo dinh lý Arzelà-Ascoli và quá trình chéo hóa,

mỗi chuỗi { ƒ;} C A chứa một dãy ƒ;, mà tắt cả D* ƒ;, hội tụ đều trên mỗi tập

hop con compact cua Q

Vi thé fi, hdi tụ trong C° (Ó) Điều đó chứng tỏ rằng A là tập hợp com-

pact O

Ánh xạ phép lấy vi phân D# : C° (@) — C® (Q) 14 lién tuc và tuyến tính

Giả sử ƒ là một hàm giá trị thực trên ©, giá của ƒ được xác định bởi

supp(f) = {x € ©; ƒ(x) # 0}

Định nghĩa 2.9 Cho K là một tập hợp compact trong © sao cho

Int (K) # 6 Ta định nghĩa Dy là một không gian con đóng của C®(Ơ) tạo thành bỏi các hàm f sao cho supp(f) C K Ta định nghĩa D (©) là hợp của tắt cả Dự (©) với K la compact

Lưu ý rằng D(O) không là một không gian con đủ của Cđ(â) Vi

Trang 30

Vi mỗi tập compact K C © với phần trong khơng rỗng, lấy 7x biểu thi

tôpô của 2y được lấy từ C® (O) Lấy B biểu thị tập hợp tất cả các tập hợp lồi cân W C D(©) sao cho 2y 1W là 7y-mở trong X với mỗi tập compact

KC O như vậy Khi đó B là một cơ sở lân cận cho một tôpô lồi địa phương

trên D (Q), sẽ được biểu thị bằng Tt Mệnh đề 2.9 1 4 3 Tôpô trên Dy nhận được từ D(©) trùng với t„ với mỗi tập compact KC © tới IniK # ộ

Nếu A là một tập hợp con bị chặn của D(O), khi đó, có một tập

compact K C © sao cho [A C Dự D(©) có tính chất Heine-Borel

Moi day Cauchy trong D(Q) déu hội tụ D(Q) không kha métric

Chứng minh (Tom tat) Dé chitng minh (1), chi can chi ra rằng , cho trước

một tập mở O trong Dy, tồn tại một tập mở V trong D(Q) sao cho

Ø =VfnDy Lấy {U„} là cơ sở lân cận trong D„ như trên và p„ là hàm

Minkowski của {U„} Với mỗi ø € ÓØ, có ø0 và ổ > 0 sao cho {ự€ Dự;p„(T— 0) < 5}

Dit Wy = {y € D(Q): pp (W) < 6} Khi dé Wy € Bva

DeN(@+Wo) = 9+ (DkOWe) CO

LayV= U (9 + Wo) Khi đó V có các tính chất mong muốn

c0

Trang 31

đó có Ø„ € A và những điểm phân biệt x„ € O mà không có điểm giới hạn trong © sao cho Ø„ (x„) # 0, € Ñ Cho W là tập tất cả ø € D(©) thỏa man |@ (Xm)| < ~|0n (x„)| với mọi m € Ñ

Chú ý rắng W là lồi và cân Từ mọi tập compact K chứa hữu hạn x„,

dé dang dé nhan thay rang Dg NW là mở trong D(K) Khi đó, W cB Từ

Om £ mW, không có bội số của A được chứa trong W Vì vậy, A không bị

chan trong D (Q)

(3) Theo (2) và sự kiện 2g có tính chất Heine-Borel

(4) Theo sự kiện mọi dãy Cauchy là bị chặn , theo (2) và tính đầy đủ của Dr

(5) : Dé thay Dx khéng c6 diém nam trong thudc D(Q) Gia sit rang

D (Q) kha métric Khi d6 D (Q) là một khơng gian hồn tồn khả mêtric bởi

vì bất ki day Cauchy trong D là hội tụ Chú ý rằng 2 là không gian con

con đóng của D (O) Điều này mâu thuẫn với định lý phạm trù Baire =O

Mệnh đề 2.10 Một hàm tuyến tính ƒ trên D (©) là liên tục khi và chỉ khi ƒ liên tục theo đấy và khi và chỉ khi những hạn chế của ƒ lên Dg là liên tục

Tương tự, ánh xạ tuyến tính T : D(Q) — E, ở đó E là không gian lôi địa phương, là liên tục nếu và chỉ nếu T |p„ là liên tục với mọi Dự

Chứng mình Giả sử rằng các giới hạn của ƒ lên toàn bộ Dg là liên tục Xét

V = f-!((—6,6)) Khi đó V là tập cân và lỗi Theo Mệnh đề 2.9, V là mở

trong 2(O) nếu và chỉ nếu 2 1V là mở trong 2g với mọi K Tuy nhiên đây là trường hợp hạn chế của ƒ lên mỗi D„ là liên tục

Nếu ƒ liên tục trên Ð (©), thì hạn chế của ƒ lên mỗi D„ là liên tục bởi

vi Dy khả mêtric cho mỗi K O

Trang 32

Mệnh đề 2.11 D# : D (Q) — D (©) là toán tử tuyến tính liên tục Chứng minh Tính chất tuyến tính là hiển nhiên

Cho K là tập compact trong ©, và cho F € Ð' (Ó) bị chặn bởi C > 0 trên

một lân cận Ứ„ của cơ sở lân cận trong D„ Lấy p„ là hàm Minkowski của

U„ Thê thì |F (@)| < Cp„ (@) với mọi ø € Dg Vì vậy, |(D“F) (@)| < Cpụ (D“@) < CPatla| (@) Do đó, D#Ƒ là một hàm tuyến tính liên tục khi hạn chế đến một tập 2 tùy ý, theo Mệnh dé 2.10 ta c6 D“F € D' (Q) Oo Bây giờ chúng ta sẽ trở về với lý thuyết của không gian lồi địa phương và bắt đầu với một định lý tách

Định lý 2.1 Cho € là một tập lôi đóng trong một không gian lôi địa phương E Nếu xọ € E\C, thì có hàm ƒ € E* sao cho

f (Xo) > sup {f (x) x € C}

Chứng minh Bằng cách xem xét một sự thay đổi của C, chúng ta có thể

giả sử rằng 0 € C Lấy U là một lân cận lồi đối xứng của 0 sao cho

(xo +2U) NC = ý Khi đó (xo+U)ñn(C+U) = ó và vì vậy đặt

D=C+U, tacé xy ¢ D Cho pt 1a ham Minkowski ciia D Néu pt (xo) < 1, thì

xo € (1++)p với mọi n € N va vi vay (+) vo € D,

1\7! = -

(: + *) xo — xo Từ đó xọ € D là mâu thuẫn Vì vậy ft (xo) > 1

n

Trang 33

u (xo) > 0 theo định nghĩa của ti Theo định lý Hahn-Banach, có một hàm

tuyến tính trên E (kí hiệu bằng ƒ một lần nữa) phù hợp với ƒ trên khoảng

{xo} và phụ thuộc vào l trên E

Từ ƒ < k trên E và w < 1 trên D theo định nghĩa, với mỗi x € U C D

ta có ƒ(x) < 1 Từ tính đối xứng của U, ta được |ƒ| < 1 trên U, và vì vậy ƒ là liên tục trên # Từ Œ CD ta cũng có sup{ƒ(x) :x€ C} < 1, và

Ff (x0) = M (x0) > 1 O

Hệ qua 2.2 Cho E là một không gian lỗi địa phương và x,y € E Nếu x # y,

thì có ƒ € E" sao cho ƒ(x) # ƒ (y)

Đặc biệt E* là không tầm thường nếu E là không tầm thường

Định nghĩa 2.10 Cho E là một không gian vectơ Kí hiệu E” là không gian vectơ của tắt cả các hàm tuyến tính trên E

Cho F là một tập hợp con của E* Một G (E,F)-tôpô trên E được xác định như tôpô được tạo ra bởi cơ sở bao gồm các tập hợp

{x€E: |ƒ7(x—xo)| < £ với mọi ¡ = I, ,n}

với tắt cả các lựa chọn xọ € E, ƒq , ƒ„ € F và e > 0

Ta nói rằng một tập hợp F C E* được cho là tách các điểm của E nếu với xz#y€ E có ƒ €F sao cho ƒ (x) # ƒ (y) Chúng ta đã chỉ ra rằng , với một không gian lỗi địa phương E, tap E* là tách các điểm

Lưu ý rằng nếu #Ƒ tách các điểm của E, thì tôpô o(E,F) là

Hausdorff (E,o (E,F)) 1a khong gian lồi địa phương Chú ý rằng x„ — x trong o (E,F) khi va chi khi f (xa) > f (x) véi moi f € F

Mệnh đề 2.12 Cho E là một không gian vecto Véi méi F C E*,

(E,0(E,F))* =span(F)

Trang 34

Chứng minh Theo định nghĩa của ø(E,F) -tôpô, F C (E,ø(E,F))”

Chúng ta phải chỉ ra rằng cho ƒ € (E,Ø(E,F))” có fi, , fy sao cho

ƒ=}Gi1:

Vì ƒ liên tục trong ø (E,F) —tôpô, có một lân cận mở V của 0 sao cho

|ƒ(x)|< 1 với mọi x € V Chúng ta có thể giả sử rằng có ƒi, , ƒ„ và e > 0

Si (x)| < €}

Lay z bat ki sao cho f;(z) = 0 véi moi i Khi d6 |f; (nz)| < € v6i moi

sao cho V = {x € E;

ncÑ Theo tính chất tuyến tính, điều này có nghĩa là ƒ (z) = 0 với mọi ncÑ, nghĩa là ƒ(z) = 0 Điều này cho thấy ƒ\Ker(ƒ;)C Ker(f), va c6

i

mệnh đề như trên L]

Lưu ý rằng nếu X là một không gian tuyến tính định chuẩn, khi đó

w-tôpô bằng với ơ(X,X*)-tôpô, và w*-tôpô trên X* bằng với

o (X*,X) — tôpô, trong đó X được coi là một tập hợp con của (X*)” Tương tự, nếu E£ là một không gian lỗi địa phương, ta gọi

Ø(E,E*)— tôpô là tôpô yếu của E, và ø(E*,E)— tôpô được gọi là tôpô

yếu * của E*

Lưu ý rằng mệnh đề ở trên ngụ ý rang (E*,w*)* = E, đặc biệt (X*,w*)” = X đối với không gian Banach X

Định lý 2.2 Mỗi tập lôi đóng trong một không gian lôi địa phương là đóng yêu

Định nghĩa 2.11 Cho E là một không gian vectởơ, và cho F là một không gian con của E" tách những điểm của E Láy A C E, BC F

1a định nghĩa cực của tập A trong F là

Trang 35

1a định nghĩa cực của tập B trong E là

Bo ={xEE: f(x) <1 véimoi f € B}

Dé thay A° 1a tập lồi và ø (E, F) 1a tap con déng cia F = (E,0 (E,F))*

với mọi A C E Tuong tu, Bo 1a lồi và Ø (E,F) là tập con đóng của E Nếu A

can , thì tập cực tương ứng là cân Khi đó ta có A0 = tứ sup |f (x)| < i}

mà đôi khi được sử dụng như là định nghĩa của một tập cực ms

Chú ý rằng {Mọ; 4 là tập hợp hữu hạn của E* } là một cơ sở lân cận cho

tôpô yếu của E Một khẳng định tương tự về tôpô yếu * cũng đúng

Định lý 2.3 (Alaoglu, Bourbaki)

E là một không gian lôi địa phương Nếu A C E chứa một lân cận của 0, thì A° la tập w*— compact

Chứng minh Trước tiên, giả sử rằng A là tập cân và lồi Chứng minh tương

tự định lý Alaoglu Chúng ta thấy rằng các tập hợp [—1, I] của tắt cả các hàm ƒ từ A tới [— 1, I] là compact theo từng điểm trong tôpô của nó.Chúng ta xác định một ánh xạ Ƒ : A9 — [—1, 1]Ÿ với F (ƒ) = ƒ la Do A chứa một lân

cận của 0, Ƒ là một song ánh, và rất dễ dàng để kiểm tra F đúng là một phép

đồng phôi của (A9,w*) vào Ƒ (4) trong tôpô theo từng điểm của [—1, yf Do vậy, tinh compact 1a dii dé chứng tỏ rằng Ƒ (A9) là đóng theo từng điểm trong {— I, 1]Ÿ, được thực hiện giống như trong định lý Alaoglu

Nói chung với một tập A chứa một lân cận của 0, ta tìm được một lân

cận lồi cân 8 của 0 sao cho 8 C A (Mệnh đề 2.2) Khi đó A2 là một w*— tập

con đóng của một tập w*~compact B0, và định lý được chứng minh L] Đặc biệt, xét một không gian vectơ E và một không gian con F của E#

Trang 36

mà tách các điểm của E Nếu A C E chứa một ø (E,#') —lân cận của 0, thì

AP là tập ø (E,F) —compact trong Ƒ

Định lý 2.4 (Định lý lưỡng cực)

Cho E là một không gian vectơ và lấy F là một không gian con của E

tách các điểm của E Kí hiệu G thay cho Ø (E,F`) —tôpô trên E Đối với mỗi tập con A của E, ta có (A5); = conv’ (AU {0}) (cwc trong F)

Đặc biệt, cho E là một không gian lôi địa phương Néu A C E là tập

đóng yếu, lỗi, và 0 € A, thì A = (A°),

Tương tự, nếu B € E* là tập w*— đóng, li, và 0 € B, thé thi B = (Bo)°

Chứng minh Kí hiệu C = conv? (AU {0}) Tw A C (A°)q, 0 € (A°),, va

(A°), la tap ø-đóng và lồi, ta có € C (A®), Gia sit ring có x € (A°),

Theo Dinh lý 2.1, có ƒ € = (E,Ø)” sao cho ƒ(x) > supe (ƒ) Từ 0€C, ta có supe (ƒ) > 0, như vậy bằng cách mở rộng ta có thể giả sử rằng

supe (f) < 1 va f (x) > 1 Thé thi sup, (f) < 1, do dé f € A®, vax (A),

vì vậy ta có ƒ (x) < 1, mâu thuẫn L] Bây giờ chúng ta chỉ ra một vài ứng dụng của định lý lưỡng cực

Cho # là một không gian vectơ, và cho # là một không gian con của

E phân tách điểm của E Một họ / của những tập hợp bị chặn ø (E,F) trong F được gọi là bão hòa nếu ø đóng đối với bội vô hướng và bao đóng

Trang 37

ở đó U(G,£)={ y € E; với mọi g € Œ} Nó được gọi là ôpô của sự hội tụ

đêu trên g2 Không khó để kiểm tra rằng 7; là một tôpô lồi địa phương và Hausdorff trên E Luu ý Ù (G,£) = €Go néu G cân

Dinh ly 2.5 (Mackey, Arens,Katetov)

Cho E là một không gian vectơ và cho F là một không gian con của E# tách các điểm của E Một tôpô lôi địa phương + trên E thoa man (E,t)* =F nếu và chỉ nếu + là tôpô của sự hội tụ đều trên một số họ bão hòa gg cia những tập hợp compact lôi cân Ø (E,F`) trong F bao gôm cả F

Chứng minh LÂy £ là một họ bão hòa thỏa mãn giả thiết Nếu ƒ € F , thì

ƒ€G với G € £ø Khi đó ƒ bị chặn trong U (G, 1); do đó , theo Bổ đề 2.2, ƒ€ (E,T„) Ngược lại, nếu ƒ € (E,7„¿ ) thì ta có GE gy va € > 1 sao cho

U(G,£) C ƒ~!(—1,1) Từ /ø là bão hòa, ta có thể giả sử rằng = 1 vaG

cân, vì vậy U = U (0,1) = Gạ và ƒ|u < 1 Do đó ƒ € 9 = (Gạ)? Vì G

là tập ø(E,F)— đóng, nên có GŒU {0}, và do đó theo định lý lưỡng cực, f €conv(GU{0}) CF

Bây giờ giả sử rằng có một tôpô lỗi địa phương z trên E sao cho

(E,2z)` = F Xác định G ={U°,U là một z—lân cận cân của 0} (cực trong

F) Lưu ý rằng U® là một tập Ø(E,F) —compact trong Ƒ theo định lý Alaoglu; nó cũng cân và lồi Sử dụng tính chất A° UB® Cc (AN B)°, chung ta

nhận được £ là một họ bão hòa Cố nhiên, F = U G

GEpg

Chúng ta sẽ chỉ ra rằng tT = Ty Lay V 1a mot t— lan can cla 0 Theo Bổ

đề 2.1 và Mệnh đề 2.2, chúng ta giả sử rằng V là tập z— đóng, lồi, và cân Vì

vậy VŨ € ø và V = (V°)s là mở trong #@— tôpô Do đó, @—tôpô mạnh hơn Zz—tôpô

Trang 38

V =£UŨ (G, 1), ö đó G = U đối với một số z—lân cận cân U của 0 Khi đó

U (G,1) = Gọ = (U°)¿ và V = £U là :—mỏ Oo

Định nghĩa 2.12 Cho E là một không gian lôi địa phương Tôpô lôi địa phương trên E của sự hội tụ đều trên tất cả các tập hợp w*—compaet lôi cân trong E được gọi là tôpô Mackey trên E và được kí hiệu H (E, E`)

Theo Định lý 2.5 và lưu ý sau Định nghĩa 2.10 ta thu được hệ quả sau Hệ quả 2.3 Cho E là một không gian lôi địa phương Khi đó tôpô lôi địa

phương mạnh nhất + trên E đó là (E,1+)” = E" là tôpô Mackey H(E,E*) và

tôpô lồi địa phương yếu nhất G trên E đó là (E,G)” = E* là tôpô yếu trên E

Tương tự, tôpô lỗi địa phương mạnh nhất 1 trên E* ỏ đó (E*,1+)” = E là tôpô Mackey H(E,E*), và tôpô lỗi địa phương yếu nhất G trên E 6 dé

(E,Ø)” là w*—tôpô trên E

Mệnh đề 2.13 Cho X là một không gian Banach Khi đó tôpô theo chuẩn trên X trùng với tôpô Mackey trên X

Chứng minh Theo Định lý 2.5, w(X*,X*) mạnh hơn tôpô chuẩn Ngược

lại, lấy V là một #Ở(X*,X*)—lân cận của không Thế thì có một tập

w*—compact, lồi, và cân Š trong X* sao cho Sy C V Vì § là tập w*—bi chặn, nó cũng là chuẩn bị chặn trong X* và có œ > 0 sao cho § C œBx Khi

dé VD So L]

Trang 39

Chứng minh Lấy {U„} là một cơ số lân cận đếm được đối với X Chúng

ta có thể giả sử rằng U„,¡ C „ với mọi ø Phản chứng, giả sử rằng không ton tain € N dé U, C nA Khi đó có x„ € Ứ„ sao cho x, ¢ nA Cố nhiên,

lim (x„) = 0 Vì mỗi chuỗi hội tụ thì bị chặn, tồn tại K > 0 sao cho x„ € KA

Với mọi 7 và vì vậy x„ € nA với n > K Điều này mâu thuẫn với x„ ý nA với

mỌi ñ oO

Mệnh đề 2.14 Cho một không gian Banach X và + là một tôpô lôi địa phương trên X sao cho (X,%)” = X* Nếu + có một cơ sở lân cận đếm được,

thì + trùng với tôpô theo chuẩn của Ä

Chứng minh Theo định lý Banach-Steinhaus, hệ thống tất cả các tập hợp

bị chặn trong (X, ||.||) và (X,w) trùng nhau Theo Hệ quả 2.3 và Mệnh đề

2.13, hệ này trùng với tất cả các tôpô lồi địa phương ø mà (X,Ø)” = X* Áp dụng Bổ đề 2.3 cho tập A = 8x ta hoàn thành chứng minh O

2.2 Phép biéu dién va tinh compact Ménh dé 2.15 (Carathéodory, xem [8])

Cho D là một tập hợp con lôi compact của không gian vectơ n chiêu E Mỗi x€ D là một tổ hợp lôi của nhiều nhất n + 1 điểm cực biên của D

Chứng minh Chúng minh quy nạp theo ø Với „ = 1 ta có D = [a,b], và có

ngay điều phải chứng minh Giả sử rằng kết quả đúng tới n— 1 Xét D C E

với dim(E) = n và Imt(D) # ở Nếu x là một điểm cực biên của D, lấy H

là một siêu phẳng giá của D sao cho x € Hí\D Theo giả thiết quy nạp, x

là một tổ hợp lồi của nhiều nhất n điểm cực biên của #íñ1D nên là điểm

Trang 40

cực biên của D Nếu x € 7m (D), chọn một điểm cực biên zọ € D va lay y 1a

một điểm cực biên khác của D nằm trên đường thẳng đi qua x vàzo Với lập

luận tương tự như trên, y là một tổ hợp lỗi của nhiều nhất ø điểm cực biên

z1, „ä; lta D Vi vay, y= ¥ O42; voi a > Ova Ya = 1,

Lúc này x = ay+ ũ- Œ)zạ VỚI Œ E (0, 1) nao d6, vi vay x= » œØ;z¡ + (1— )zo, đó là một tổ hợp lỗi của ø + 1 điểm cực biên

Z0; ấp L]

Định nghĩa 2.13 (Độ đo xác suất)

Một không gian xác suất (O,F,P) là một không gian được trang bị một độ đo với độ đo toàn thé bang 1, tức là P(Q) = 1 Trong đó:

© là không gian mẫu;

F là một tập hợp mà các phân tử của nó được gọi là các sự kiện;

P được gọi là độ đo xác suất (hay xác suất) Nó là một hàm số từ F vào tập sô thực, cho tương ứng mỗi sự kiện với một xác suất có giá trị nằm giữa 0 và 1

Định nghĩa 2.14 (Độ đo Dirac)

Trong toán học, một độ đo Dirac là một độ ão ồ, trên một tập X (với bắt kì øơ— đại số các tập con của X) được xác định với mỗi giá trị x € X và bắt ki tap ACX

I1 nếux€A

6,(A) =

0 nếuxớA

Ngày đăng: 28/09/2014, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w