1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn kiểm toán hoạt động (chuyên ngành) chương 6: Kiểm toán hoạt động sản xuất

45 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 447,5 KB

Nội dung

Bản chất và vai trò của hoạt động SX Kiểm soát và đánh giá các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu thống nhất của DN:  Kiểm soát chất lượng;  Kiểm soát lao động;  Kiểm soát sử dụng phươ

Trang 1

KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CHƯƠNG

VI

CHƯƠNG

VI

Trang 2

KẾT CẤU CHƯƠNG VI

I – ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

ẢNH HƯỞNG TỚI KIỂM TOÁN

II – NỘI DUNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Trang 3

I – ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

ẢNH HƯỞNG TỚI KIỂM TOÁN

Bản chất và vai trò của hoạt động sản xuất

1

2

Chu kỳ của sản xuất với vấn đề kiểm soát

Trang 4

Theo nghĩa chung nhất:

quá trình gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng hoặc tiêu thụ nội bộ

Theo nghĩa hẹp:

kết hợp các loại NVL hay được biến đổi theo một cách thức nhất định tạo ra sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng

Bản chất và vai trò của hoạt động sản xuất

1

Trang 5

Bản chất và vai trò của hoạt động SX

 tạo ra những sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ.

 rất đa dạng, luôn có sự thay đổi mà không tuân thủ theo một mô hình cứng nhắc

 nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn lại mang những đặc điểm khác nhau.

 quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào cho SX như: nguyên vật liệu, lao động, sử dụng các phương tiện, thiết bị

 Kết quả là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

 Để tối đa hoá việc sử dụng các nguồn lực (hiệu

Trang 6

Bản chất và vai trò của hoạt động SX

 Kiểm soát và đánh giá các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu thống nhất của DN:

 Kiểm soát chất lượng;

 Kiểm soát lao động;

 Kiểm soát sử dụng phương tiện, máy móc thiết bị;

 Kiểm soát những giá trị thu hồi từ SX;…

Trang 7

Bản chất và vai trò của hoạt động SX

 Vai trò của quá trình SX ở mỗi DN khác nhau

 đa số các DN, hoạt động SX đóng vai trò vô cùng quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị

 chức năng SX luôn là một quá trình phức tạp

Trang 8

Thu mua các yếu tố đầu vào

4

Nhận hàng, lắp đặt và kiểm tra

5

Thực hiện sản xuất

6

Chuyển giao sản phẩm hoàn thành

Trang 9

Bước I: Xác định những sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất

Một là: Tư vấn về khả năng SX những

sản phẩm mong muốn (tư vấn về thời gian, chi phí và đánh giá những lựa chọn sản xuất);

Hai là: Cung cấp những lựa chọn mới

cho DN như phát triển kỹ thuật mới có thể làm tăng công suất và (hay) giảm chi phí;

Trang 10

Bước II: Lập kế hoạch SX sản phẩm, dịch vụ

 Kế hoạch SX thể hiện sự cân đối tích cực giữa nguồn lực và năng lực được sử dụng trong SX để đạt được mục tiêu SX sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu

 Kiểm soát thiết yếu ở giai đoạn này tập trung vào:

 Kiểm soát việc bố trí,

 Phát triển các nhà máy một cách thích hợp,

 Kiểm soát các hoạt động chuẩn bị bằng các thủ tục kiểm soát thích hợp

Trang 11

Những công việc chủ yếu ở giai đoạn này:

Một là, Đánh giá công suất hiện có;

Hai là, Xác định khả năng phải tăng thêm

thiết bị hơn, sử dụng thêm nhân công, thời gian,… trong quan hệ với sự xem xét về chi phí, thời gian và chất lượng sản phẩm;

Ba là, Xây dựng hay thu mua những phương

tiện mới cùng với những nhân tố liên quan phục vụ cho SX;

Bốn là, Xác định những quá trình SX đặc biệt

để SX ra các sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu;

Trang 12

Những công việc chủ yếu ở giai đoạn này:

Năm là, Xác định sự cần thiết về công cụ,

máy móc và các thiết bị khác đáp ứng nhu cầu của SX;

Sáu là, Thực hiện sắp xếp hợp lý sử dụng

thiết bị và các dịch vụ hỗ trợ để đảm bảo hoạt động SX hiệu quả;

Bảy là, Xác định nhu cầu nhân sự và lập kế

hoạch cho việc thuê, tuyển dụng và đào tạo nhân viên;

Tám là, Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

trong quan hệ phối hợp với bộ phận thu mua;

Chín là, Bố trí các dịch vụ hỗ trợ cần thiết.

Trang 13

Bước III: Thu mua đầu vào cần thiết cho SX

 một bộ phận độc lập trong doanh nghiệp thực hiện – bộ phận thu mua

 chức năng thu mua đóng vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu SX.

 Mua đúng, đủ, kịp thời với giá cả thấp nhất, dịch vụ hoàn hảo

Trang 14

Bước IV: Nhận hàng, lắp đặt và kiểm tra

 Những yếu tố đầu vào đã mua sắm được

bộ phận tiếp nhận, nhận hàng, lắp đặt và kiểm tra sẵn sàng cho thực hiện SX

 Máy móc thiết bị đã mua sắm được lắp đặt theo yêu cầu và phải được kiểm tra để đảm bảo các mục tiêu SX

 Dưới góc độ kiểm soát, các thủ tục kiểm soát tập trung vào việc đảm bảo hoạt động này thực hiện theo đúng cách, hiệu lực

Trang 15

Bước V: Thực hiện sản xuất

 Thực hiện SX có liên quan tới nhiều hoạt động khác nhau đòi hỏi sự phối hợp của nhiều bộ phận chức năng chuyên nghiệp như:

 Quản lý và sử dụng có hiệu quả NVL;

 Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động;

 Sử dụng và kiểm soát các dịch vụ hỗ trợ;

 Sắp xếp thời gian và kiểm soát hoạt động SX riêng lẻ;

 Giám sát thích hợp các hoạt động kiểm soát ở các giai đoạn khác nhau;

 Bảo dưỡng nhà máy và thiết bị;

 Kiểm soát hoạt động SX;

 Kiểm soát chi phí thích hợp;

Trang 16

Bước VI: Chuyển giao sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

 sản phẩm hoàn thành có thể chuyển giao trực tiếp cho người mua hoặc cất trữ

 bảo quản và quản lý về mặt vật lý, kiểm soát sự chính xác về số lượng, trọng lượng cùng với những biện pháp thích hợp khác liên quan tới chuyển giao trách nhiệm cho bộ phận kho hoặc bộ phận marketing và bán hàng

Trang 17

II – NỘI DUNG KIỂM TOÁN

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất

1

2

Đánh giá hiệu quả và hiệu năng hoạt động sản xuất

Trang 18

2 2

Đánh giá phương thức

xử lý

Đánh giá phương thức

xử lý

1 1

Đánh giá

sự phối hợp giữa bộ phận

SX với bộ phận thiết

kế, phát triển SP

Đánh giá

sự phối hợp giữa bộ phận

SX với bộ phận thiết

kế, phát triển SP

3 3

Đánh giá việc quản lý nguyên vật

liệu

Đánh giá việc quản lý nguyên vật

liệu

4 4

Đánh giá việc qui hoạch và

bố trí nhà máy

Đánh giá việc qui hoạch và

bố trí nhà máy

Đánh giá vấn đề

an toàn lao động

Đánh giá vấn đề

an toàn lao động

8 8

Đánh giá việc thiết

kế, nghiên cứu và kiểm soát chất lượng

Đánh giá việc thiết

kế, nghiên cứu và kiểm soát chất lượng

7 7

Đánh giá kiểm soát các hoạt động

Đánh giá kiểm soát các hoạt động

Đánh giá phương pháp tổ chức SX hiện đại

Đánh giá phương pháp tổ chức SX hiện đại

Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất

1

Trang 19

Thứ nhất: Đánh giá việc phối hợp giữa bộ phận

SX với bộ phận thiết kế và phát triển sản phẩm

 KTV nên tập trung vào vai trò hợp tác của

bộ phận SX với các bộ phận có liên quan

 Đánh giá cũng có thể hướng vào:

 Các giải pháp sử dụng hiệu quả đầu vào,

 Tìm kiếm các cách thức xử lý các yếu tố đầu vào

 Sử dụng những yếu tố thay thế

 Việc tìm kiếm những giải pháp mới cải tiến các trình tự hay phương pháp trong

Trang 20

Thứ hai: Đánh giá phương thức xử lý

 Phương thức xử lý trong SX có thể được thực hiện theo thông lệ hàng ngày – liên quan tới việc lựa chọn những phương thức sẵn có:

 Việc xác định NVL được sử dụng;

 Lựa chọn phương tiện, máy móc thiết bị cụ thể cho SX

 Lựa chọn phương thức xử lý không thích hợp

có thể nảy sinh nhiều vấn đề về phương tiện

sẽ được sử dụng

 Do đó, đánh giá theo yếu tố này đòi hỏi phải

có nhiều kiến thức kỹ thuật, nghiệp vụ hoặc

Trang 21

Thứ hai: Đánh giá phương thức xử lý

 Cách đánh giá thông thường là đánh giá trên cơ sở xác định những yếu tố ảnh hưởng tới chi phí liên quan từ việc lựa chọn phương thức xử lý

 KTV có thể đánh giá theo những yếu tố:

 Một là, Xác định các phương tiện mới sẽ được yêu cầu hay sự thay đổi các phương tiện;

 Hai là, Những yêu cầu bổ trợ phát sinh;

Trang 22

Thứ ba: Đánh giá các phương tiện, trang thiết bị

và biến động chi phí nếu sử dụng cho nhu cầu sản xuất;

Nếu khoảng không đi thuê hay mua cần xác định tính sẵn có và CP để biến đổi cho phù hợp với nhu cầu SD;

Đánh giá vai trò của các phương tiện, thiết bị trong quan hệ với điều kiện cung cấp, điều kiện sống của cộng đồng, khoảng cách từ các nhà cung cấp,…;

Trang 23

Thứ ba: Đánh giá các phương tiện, trang thiết bị

Đánh giá mức độ sử dụng các phương tiện được xây dựng mới cho mục đích đặc biệt hiện tại và cho những mục đích

sử dụng sau này, tính tối ưu trong sử dụng chúng;

Xác định và đánh giá những dịch vụ cần thiết cho vận hành phương tiện, thiết bị cũng như khả năng

cung ứng sẵn sàng cho sản xuất;

Xem xét và đánh giá những yêu cầu khác phát sinh liên quan tới yếu tố kỹ thuật cho SX như: kiểm soát

độ ẩm, ánh sáng đặc biệt, lò sưởi, hệ thống thông hut gió ;

Trang 24

Thứ ba: Đánh giá các phương tiện, trang thiết bị

MQH cân đối giữa CC, thiết bị thông thường với những CC,

thiết bị chuyên dụng và những yếu tố ảnh hưởng;

Phương thức thực hiện để có được thiết bị và CC cho SX

Trang 25

Thứ tư: Đánh giá việc qui hoạch và bố trí nhà máy

 KTV thực hiện các công việc sau:

 Kiểm nghiệm tính toàn diện trong việc thiết kế, bố trí nhà máy có tính tới các nhân tố khác nhau

 đánh giá việc quy hoạch và bố trí nhà máy có thể thực hiện đối với các hoạt động quản lý

 Đánh giá những nỗ lực quản lý nào được nhà quản lý thực hiện để đảm bảo việc

Trang 26

Thứ năm: Đánh giá việc quản lý nguyên vật liệu

Quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu trên dây chuyền sản xuất

Trang 27

Thứ sáu: Đánh giá việc lập kế hoạch SX và kiểm soát SX

 Đưa ra cách thức kết hợp các yếu tố đầu vào, kết hợp với năng lực;

 Lựa chọn phương thức xử lý để đạt được hiệu quả

SX cao nhất xét trên cả góc độ chi phí và thời gian.

 Đánh giá kiểm soát SX phải xuất phát từ mục tiêu cuối cùng của hoạt động này trong từng hoạt động SX cụ thể

 Trong một số trường hợp, KTV có thể sử dụng bảng trình tự kiểm soát theo từng hoạt động

Trang 28

Thứ bẩy: Đánh giá kiểm soát các hoạt động

 mục đích cuối cùng của kiểm soát các hoạt

động hướng tới là hiệu quả hoạt động

SX của doanh nghiệp.

 Đánh giá kiểm soát các hoạt động nên

được tìm hiểu và đánh giá theo mỗi loại

nguồn lực sử dụng cho sản xuất

Trang 29

Đánh giá theo nguồn lực sử dụng cho SX

- Đánh giá việc

quản lý việc sử dụng những lao

Trang 30

Thứ tám: Đánh giá việc thiết kế, nghiên cứu và kiểm soát chất lượng

 Kiểm soát chất lượng, thiết kế, nghiên cứu

có quan hệ chặt chẽ với sản xuất

 Đánh giá kiểm soát chất lượng có thể xem xét dưới các góc độ như:

 Tổ chức bộ phận kiểm soát chất lượng,

 Thực hiện kiểm soát chất lượng theo các tiêu chuẩn

Trang 31

Thứ chín: Đánh giá hoạt động

kiểm soát chất thải

Sự thay đổi thành phần chất tạo ra SP,

thay đổi NVL chế biến hay phương thức

xử lý nhằm giảm khối lượng chất thải

hay làm giảm những đặc tính có hại;

Trang 32

Thứ mười, Đánh giá vấn đề an toàn lao động

Trang thiết bị sử dụng cho sx và những rủi ro

trong sử dụng từ đó xác định biện pháp bảo vệ cần thiết;

Xác định quá trình hoạt động để nhận diện

và đánh giá những vấn đề an toàn hay sức khoẻ;

Giáo dục nhân viên về đạo đức, sự thận trọng,

trong thực thi những công việc đặc biệt;

Những hoạt động giám sát liên tục theo các hoạt động;

Điều tra nguyên nhân và hậu quả

Trang 33

Khả năng ứng dụng tin học vào sản

Thứ mười một, Đánh giá phương pháp tổ chức sản xuất hiện đại

Trang 34

Đánh giá các hoạt động sản xuất hiện tại

Đánh giá

các hoạt động khác trong sản xuất

Trang 35

Thứ nhất: Đánh giá việc xác định

nhu cầu đối với sản xuất

 Thực hiện đánh giá hiệu quả và hiệu năng quản lý trong giai đoạn đầu của quá trình

SX tập trung vào các nhóm tiêu chí sau:

Các tiêu chí liên quan tới kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp

2

Các tiêu chí liên quan tới khả năng sáng tạo, ứng dụng những sáng kiến trong SX

11

Trang 36

Thứ hai, Đánh giá hiệu quả, hiệu năng của hoạt động lập kế hoạch sản xuất

6

LẬP KẾ HOẠCH

VÀ KIỂM SOÁT SẢN XUẤT

3

TRANG

BỊ MÁY MÓC CÔNG CỤ

5

QUẢN LÝ NGUYÊ

N VẬT LIỆU

4

QUY HOẠCH

BỐ TRÍ NHÀ MÁY

2

TRANG

BỊ PHƯƠNG TIỆN

VÀ KIỂM SOÁT SẢN XUẤT

3

TRANG

BỊ MÁY MÓC CÔNG CỤ

5

QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU

4

QUY HOẠCH

BỐ TRÍ NHÀ MÁY

2

TRANG

BỊ PHƯƠNG TIỆN

Trang 37

Thứ ba: Đánh giá các hoạt động SX hiện tại

CÁC TIÊU CHÍ

B

C A

hỗ trợ

Đánh giá

Đánh giá

Trang 38

Đánh giá các hoạt động SX hiện tại

 Nguyên vật liệu được nhận và bảo quản thích hợp phục vụ cho SX;

 Phế liệu hoặc vật liệu dư thừa trong sử dụng nguyên vật liệu;

 Sử dụng nguyên vật liệu kém phẩm chất hay thu hồi phế liệu;

 Sử dụng nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu về nguyên vật liệu;

 Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu

Trang 39

Đánh giá các hoạt động SX hiện tại

 Lựa chọn và đào tạo công nhân thích hợp với công việc;

 Thời gian nhàn rỗi, thời gian làm thêm so với quy định;

 Sự giám sát đối với người lao động;

 Những tiêu chuẩn khác liên quan tới hoạt động đặc biệt;

Trang 40

Đánh giá các hoạt động SX hiện tại

 Mức độ thích hợp trong sử dụng các dịch vụ hỗ trợ;

 Sự trì hoãn trong sản xuất do dịch vụ hỗ trợ không đáp ứng được nhu cầu

Trang 41

Đánh giá các hoạt động SX hiện tại

 Hệ thống kiểm soát được thiết lập hoạt động như thế nào;

 Sự hợp tác của bộ phận SX với các bộ phận dịch vụ;

Trang 42

Đánh giá các hoạt động SX hiện tại

hoạt động SX theo cấp giám sát khác nhau

đặc biệt các yếu tố liên quan tới:

 Qui mô,

 Phân tích thích hơp,

 Thời gian báo cáo,

 Chi phí có thể kiểm soát được,

 Mức độ tóm tắt của báo cáo;

các báo cáo trong quan hệ với hành động quản lý cần thiết tập trung vào các tiêu chí

liên quan tới:

 Tính kịp thời của thông tin,

 Nguyên nhân về sự sai lệch;

Trang 43

Thứ tư: Đánh giá các hoạt động khác trong SX

Kiểm soát chất thải

An toàn trong sản xuất

Trang 44

Đánh giá các hoạt động khác trong SX

 Tình trạng tổ chức của nhóm kiểm

soát chất thải và sắp xếp về tổ chức nội bộ của bộ phận này.

 Vấn đề kiểm soát chất thải được công

ty thừa nhận một cách thoả đáng.

 Nghiên cứu về vấn đề kiểm soát chất

thải đang được thực hiện thích hợp.

 Các cơ hội trong giải quyết vấn đề

Trang 45

Đánh giá các hoạt động khác trong SX

 Sự phối hợp với các bộ phận sản xuất.

 Vấn đề an toàn trong SX được kết hợp

Ngày đăng: 26/09/2014, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w