bảo hiểm xã hội đối với người lao động
Lời nói đầu ***** Chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại cha từng có trong lịch sử đang dợc phát triển với những tốc độ mong muốn, sự tiến bộ trong tất cả các các lĩnh vực khoa học. Số lợng tri thức tăng lên, kỹ thuật ngày càng trở lên tinh vi và phức tạp. Kết quả là loài ngời đã bớc sang một kỷ nguyên mới kỷ nguyên của tri thức khoa học và kỹ thuật. Trong điều kiện XHCN, cách mạng khoa học kỹ thuật càng có triển vọng phát triển rộng lớn. Nền kinh tế phát triển có định hớng đảm bảo cho sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng nâng cao đời sống cho ngời lao động và góp phần xây dựng đất nớc thêm giầu mạnh. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật Đảng và nhà nớc ta đã quan tâm đến đời sống của ngời lao động nhất là ngời lao động lâu năm về nghỉ hu. Bởi vì chính họ là những ngời đặt nền móng cho việc xây dựng và phát triển tổ quốc trong những năm qua. Đảng và nhà nớc ta đã từng bớc hoàn chỉnh hệ thống BHXH trong đố có quy định về chế độ chợ cấp hu trí cho ngời lao động đã về hu. Đặc biệt nhà nớc tạo mọi điều kiện cho ngời về hu có cuộc sống tốt nhất. Quán triệt t tởng và chính sách của Đảng và nhà nớc, BHXH Hà Tây luôn làm tròn trách nhiệm của mình, chỉ đạo các phòng ban cấp dới thi hành. Phòng BHXH Thanh Oai nằm dới sự chỉ đạo của BHXH Hà Tây luôn đi đầu h- ởng ứng và làm tròn chách nhiệm của mình trong việc thực hiện chế độ hu trí và đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất cho những ngời về hu trong huyện. 1 Phần I Khái quát chung về BHXH I. Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động trong cơ chế thị trờng BHXH là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đã đợc thực hiện ở tất cả các nớc trên thế giới. Từ khi ra đời BHXH đã thể hiện đợc vai trò của mình đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động. 1. BHXH đối với ngời lao động Trong XH khi nền sản xuất hàng hoá phát triển xuất hiện sự thuê mớn lao động . Xã hội càng phát triển thì sự phân công lao động càng sâu sắc ở diện rộng ; trong quá trình thuê mớn lao động phát sinh một loạt vấn đề có liên quan. Con ngời muốn tồn tại và phát triển thì phải ăn ở, đi lại Để thoả mãn những nhu cầu đó con ngời phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết phục vụ cho XH. Nhng trong quá trình lao động con ngời không chỉ qặp thuật lợi mà đôi khi còn gặp rất nhiều khó khăn bất lợi; ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm Khi rơi vào những trờng hợp này các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên , thậm trí còn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh, cần phải có ngời chăm sóc nuôi dỡng Vì vậy để tồn tại và ổn định cuộc sống của mình ngời lao động đã tham gia đóng BHXH và họ đợc hởng rất nhiều quyền lợi từ BHXH. BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi không may họ gặp những rủi ro bất chắc trong cuộc sống. Ngoài ra khi 2 II. Bản chất của BHXH Bản chất của BHXH đợc thể hiện rõ ở những nội dung sau: BHXH là nhu cầu khách quan và đa dạng, phức tạp của XH, nhất là trong XH mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi quúc gia. Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH có thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH thông thờng là cơ quan chuyên trách do nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ có đủ các điều kiện dàng buộc cần thiết. Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh tuổi già, thai sản Đồng thờinhững biến cố đó diễn ra cả trong và ngoài quá trinh lao động. Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập chung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía nhà nớc. Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau: - Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yêu của họ. 4 - Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật. - Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em. Với những mục tiêu đó BHXH đã trở thành một trong những quyền con ngời và đợc đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10-12-1948 trong đó ghi rằng: Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của XH có quyền hởng BHXH, quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, văn hoá và XH, nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời. Xem xét bản chất của BHXH chúng ta hiểu đợc vai trò và chức năng to lớn của BHXH trong cuộc sống của ngời lao động nói riêng và của toàn XH nói chung. III. Chế đọ hu trí trong hệ thống các chế độ BHXH Chế độ hu trí là một trong chế độ nằm trong hệ thống các chế độ BHXH đợc đặt ra và đợc coi là chế độ chủ yếu đợc quan tâm trong hẹ thống các chế độ BHXH. Vì khi đén tuổi phải nghỉ việc ngời lao động sẽ đợc nhận một phần tiền đợc gọi là l- ơng hu để trọ cấp cho họ ổn định và sinh sống bình thờng. BHXH Việt Nam ra đời từ 1946 ngay sau khi cách mạng tháng tám năm 1945 thành công và đã trải qua nhiều lần điều chỉnh và sửa đổi. Năm 1946 chính phủ đã ban hành một lạot các sắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viên chức nhà nớc (sắclệnh 29/SL ngày 11-3-1947, sắc lệnh 76/SL ngày 20-5-1950, sắc lệnh 77/SL ngày 22-5-1950) cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH đợc thể hiện trong hiến pháp năm 1959, hiến pháp này đã thừa nhận công nhân viên chức có quyền đợc hởng trợ cấp BHXH quyền này 5 đợc cụ thể hoá trong điều lệ tạm thời vè BHXH đối với công nhân viên chức nhà nớc ban hành kèm theo nghị đinh 218/CP ngày 27-12-1961 và điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo nghi định 161/CP ngày 30-10-1964. Trong suốt những năm kháng chiến chống sâm lợc chính sách BHXH nớc ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộc sông cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức ngời sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân sâm lợc. Từ năm 1986 Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đỏi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Sự thay đổi mới về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đỏi tơng ứng về chisnh sách XH nói chung và chính sách BHXH nói riêng. Hiến pháp năm 1992 có ghi rằng: Nhà nớc thực hiện chế độ BHXH đối với công chức nhà nớc và ngời làm công ăn lơng. Khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với ngời lao động. Trong văn kiện đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần đỏi mới chính sách BHXH theo hớng mọi ngời lao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành phàan kinh tế đều có nghĩa vụ đóng BHXH. Thống nhất tách quỹ BHXH ra khỏi ngân sách nhà nớc. Văn kiện đại hội Đảng VIII có ghi: Mở rộng chế độ BHXH đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế . Các văn bản trên của Đảng và nhà nớc là những cơ sở pháp lý quan trọng cho việc đổi mới chính sách BHXH nớc ta theo cơ chế thị trờng. Ngay sau khi bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1-1-1995 chính phủ đã ban hành nghị định 12CP ngày 26-1-1995 về điều lệ BHXH đối với ngời lao động trong các thành phần kinh tế. Nghị định có quy định các điều khoản về chế độ hu trí đối với ngời về hu. Nội dung của các điều khoản đợc thể hiện nh sau: 6 1. Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi nghỉ việc có một trong các điều kiện sau: - Nam đủ 60 tuổi, Nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên. - Nam đủ 55 tuổi, Nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trờng hợp sau đây: + Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại. + Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên. + Đủ 15 năm công tác ở miền nam, ở Lào trớc ngày 30-4-1975 hoặc ở Campuchia trớc ngày 31-8-1989. 2. Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng hu thấp hơn chế độ hu trí quy định tại nội dung trên khi có một trong các điều kiện sau: - Nam đủ 60 tuổi, Nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm đến d- ới 20 năm. - Nam đủ 50 tuổi, Nữ đủ 45 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên. - Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (không phụ thuộc vào tuổi đời) danh mục nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, đặc biệt nặng nhọc,đặc biệt độc hại do Bộ Lao động Thơng binh XH và Bộ Y tế ban hành. 3. Quy định quyền lợi của ngời lao động khi đợc hởng hu trí hàng tháng 7 a. Lơng hu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đong BHXH năm sau: - Ngời lao động có thời gian đóng BHXH đến 15 năm tính bằng 45% mức bình quân tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó cứ thêm 1năm đong BHXH tính thêm 2%. Mức lơng hu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH. - Đối với ngời lao động hởng chế độ hu trí hàng tháng với mức lơng hu thấp hơn theo quy định tại nội dung của điều khoản 2 thì cách tính lơng hu nh quy định tại điểm thứ nhất của điều khoản này, nhng cứ mỗi năm nghỉ việc hởng lơng hu trớc tuổi so với quy định tại mục thứ nhất và thứ hai của điều khoản 1 thì giảm 2% mức bình quân của tiền lơng hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH. Mức lơng hu thấp nhất cũng bằng mức tiền lơng tối thiểu. b. Ngoài lơng hu hàng tháng đối với ngời lao động có thời gian đóng BHXH trên 30 năm khi nghỉ hu đợc trợ cấp một lần theo cách tính nh sau: Từ năm thứ 31 trở lên mối năm 12 tháng đóng BHXH đợc nhận bằng một nửa mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH nhng tối đa không quá năm tháng. c. Ngời lao động hởng lơng hu hàng tháng đợc hởng bảo hiểm y tế do quỹ BHXH trả. d. Ngời lao động hơng lơng hu hàng tháng khi chết gia đình đợc hởng chế độ tử tuất. 4. Ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủ tuổi đời để hởng chế độ hu trí hàng tháng theo quy định tại nội dung thứ nhất và thứ 2 của điều lệ thì đợc hởng trợ cấp một lần cứ mỗi năm đóng BHXH đợc tính bằng một tháng mức bình quân 8 của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH hoặc có thể chờ đến khi đủ tuổi đời thì đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng. 5. Cách tính mức bình quân tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH để làm cơ sở tính lơng hu tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hu quy định tại nội dung thứ ba và thứ t của điều lệ này quy định nh sau: - Ngời lao động đóng BHXH theo các mức tiền lơng tháng trong các hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy dịnh thì tính bình quân ra quyền các mức tiền tháng làm căn cứ đóng BHXH trong 5 năm cuối trớc khi nghỉ hu. - Ngòi vừa có thời gian đống BHXH theo tiền lơng tong các hệ thông thang l- ơng, bảng lơng do nhà nớc quy dịnh vừa có thời gian đóng BHXH không theo các mức lơng trong các hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy địnhthì tính bình quân ra quyền các mức tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH chung của các thời gian. 6. Ngời lao động đang hởng lơng hu mà ở lại nớc ngoài hợp pháp thì uỷ nhiệm cho nhân thân ở trong nớc nhận lơng hu hàng tháng (giấy uỷ nhiệm có giá trị trong 6 tháng và phải có xác nhận của sứ quán Nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại nớc mà ngời đó c trú) Những nội dung trên đã đợc các cơ quan BHXH áp dụng khi tính lơng hu cho ngời lao động và xét để ngời lao động đợc hởng trợ cấp lơng hu hàng tháng. Phần 2 Chế độ hu trí và đời sống ngời về hu ở huyện thanh oai i. Vài nét về BHXH huyện thanh oai 9 1. Thanh Oai là một huyện của tỉnh Hà Tây với diện tích 142km2, dân 19 vạn ngời (trong đó có trên 10 vạn lao động). Thanh Oai nằm ở phía tây nam thủ đô Hà Nội nên rất thuận tiện cho việc giao lu kinh tế VH-XH. Ngày ay dới đờng nối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nớc, đặc biệt là sự lỗ lực phấn đấu trong việc xây dựng và phát triển huyện nhà của nhân dân. Thanh Oai đã trở thành một huyện có nền kinh tế phát triển mạnh của tỉnh Hà Tây. Đi đôi với việc phát triển kinh tế là chính sách về XH để con ngời và XH cùng phát triển. Một trong những chính sách đó là chính sách về BHXH cho ngời lao động. Đã từ lâ chính sách này đợc huyện uỷ rất quan tâm bởi vì lo cho đời sông của ngời lao động trong huyện cũng chính là chăm lo cho nguồn lực của huyện. BHXH Thanh Oai là cơ quan thực thi nhiệm vụ trên. Chúng ta hiểu rằng BHXH là nơi đẻ ngời lao động gửi gắm quyền lợi của họ. Quyền trong việc hởng chế dộ trợ cấp ốm đau, thai sản, chế độ hu trí Vì vậy BHXH Thanh Oai hiểu rằng mình đang giữ một trong trách quan trọng, làm sao cho ngời lao động đợc hởng chế dộ kịp thời đúng ngời đúng lúc để ngời lao động đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình họ. Những cán bộ nhân viên trong phòng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc mình đang làm. BHXH Thanh Oai luôn luôn lấy khẩu hiệu Giỏi nghiệp vụ, ứng xử văn minh, tiếp dân lịch sự là hàng động hàng ngày của cán bộ và nhân viên trong phòng. 2. Hoạt động của BHXH Thanh Oai trong những năm gần đây: Phòng BHXH Thanh Oai nằm dới sự chỉ đạo của BHXH của tỉnh Hà Tây nên hoạt động theo sự chỉ đạo của BHXH Hà Tây.Từ khi hoạt động BHXH Thanh Oai luôn làm tròn trách nhiệm của mình đối với ngời lao động và đạt đợc những kết quả đangs kể trong công tác thu,chi BHXH . 2.1. Công tác thu,cấp và ghi sổ BHXH : a. Công tác thu BHXH 10 [...]... đảm bảo tăng trởng quỹ BHXH cho xã hội và giải quyết cho ngời lao động đợc hởng các chế độ đúng, đủ,kịp thời Vì vậy BHXH Thanh Oai có nhiều biện pháp thực hiện tốt công tác thu, do đó việc thu BHXH đã đạt đợc kết quả cao - Năm 2001 tổng số có 136 đơn vị với 4334 lao động tham gia BHXH ,so với năm 2000 tăng thêm một đơn vị và 362 lao động Trong đó: +Cơ quan hành chính sự nghiệp có 98 đơn vị và 2646 lao. .. chung về BHXH I 2 Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động 1 BHXH đối với ngời lao động 2 BHXH đói với ngời sử dụng lao động II Tính chất của BHXH 4 III Chế độ hu trí trong hệ thống các chế độ BHXH ở Việt Nam 5 Phần 2: Chế độ hu trí và đời sống ngời về hu ơ huyện Thanh Oai I 9 Vài nét về BHXH Thanh Oai 1 Vài nét về huện Thanh Oai 2 Hoạt động của BHXH tỉnh Thanh Oai II Tình hình thực... các đối tợng hởng hàng tháng ở các xã, thị trấn, qua kiểm tra các đơn vị thực hiện tốt không có vi phậm phải xử lý II tình hình thực hiện chế độ hu trí ở BHXH Thanh Oai Đợc sự chỉ đạo và hớng dẫn của BHXH Hà Tây Trong những năm qua BHXH Thanh Oai luôn đi đầu hoàn thành nhiệm vụ trên giao và làm tròn trách nhiệm đối với ngời lao động Các chế độ mà ngời lao động đợc hởng đặc biệt là chế độ hu trí đối với. .. hu trí đối với ngời lao động Ngời về hu rất phấn khởi vì từ nay họ đợc hởng quyền lợi của mình theo luật định BHXH Thanh 14 Oai luôn căn cứ vào luật định của chính phủ về BHXH để thực hiện chế độ hu trí cho ngời lao động Vì vậy cơ quan BHXH Thanh Oai luôn đợc ngời lao động tin yêu, kính trọng Trong những năm qua không có một đơn vị nào khyếu lại về việc thực hiện chế độ hu trí cho ngời lao động Có... 362 lao động Trong đó: +Cơ quan hành chính sự nghiệp có 98 đơn vị và 2646 lao động +Doanh nghiệp Nhà nớc có 8 đơn vị và 1160 lao động +Doanh nghiệp ngoài quốc doanh có 25 đơn vị và 100 lao động +Xã, thị trấn có 25 đơn vị với 428 lao động -Năm 2001 tỉnh giao chỉ tiêu thu 4477 triệu đồng , đã thu đợc 4734 triệu đồng,so với kế hoạch tăng 5,7% -Các đơn vị thực hiện tốt công tác thu là: khói các trờng... độ chính sách đối với ngời lao động đang làm việc, với các đối tợng đã nghỉ hởng chế độ lơng hu, mất sức lao động, trợ cấp BHXH thờng xuyên hàng tháng là một công việc hết sức quan trọng thể hiện bản chất tốt đẹp của chính sách XH của Đảng và Nhà nớc ta, của chế độ ta Vì Vậy BHXH Thanh Oai đã tập trung thực hiệ tốt công tác quản lý chế độ, chính sách BHXH - Có đầy đủ hồ sơ để quản lý đối tợng hởng... các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nớc Để họ hiểu tác dụng của BHXH đối với ng ời lao động sau này khi họ về nghỉ hu - Khi ngời lao động đóng BHXH trong các doanh nghiệp phải đợc ghi chép đầy đủ từng tháng, từng năm Tránh sai sót về thời gian vì nó ảnh hởng đến việc đợc hởng lơng hu sau này của ngời lao động 22 - Kết hợp hài hoàchính sách kinh tế với chính sách XH trong quá trình thực hiện chế đọ hu trí -... nuôi Hà Tây, Trung tâm Thuỷ sản Thanh Thuỳ, UBND xã Cự Khê, Tam Hng Xuân Dơng, Bình Minh b Công tác cấp và ghi sổ BHXH Năm 2001 BHXH Thanh Oai đã tổ chức cấp sổ cho 410 lao động, tính đến nay đã có 3904 lao động đợc cấp sổ bằng 90% Tiến hành ghi sổ cho ngời lao động khi có thay đổi về lơng, phụ cấp, chuyển cơ quan làm việc đợc đúng đủ kịp thời Còn 430 lao động cha đợc cấp sổ BHXH chủ yếu do mới đợc tuyển... trách phiền hà đi lại nhiều cho ngời lao động BHXH Thanh Oai luôn luôn coi trọnh sự chính xác tinh tế trong công việc là hàng đầu nên việc xét duyệt đúng ngời, đung chế độ để ngời lao động đợc hởng lơng hu kịp thời Ngoài việc xét duyệt để thực hiện chế độ hu trí cho ngời lao động, BHXH Thanh Oai luôn thực hiện tố công việc chi trả lơng hu hàng tháng cho ngời lao động đúng thời gian quy định, đúng ngời... hởng đặc biệt là chế độ hu trí đối với ngời lao động về nghỉ hu luôn đợc cán bộ nhân viên BHXH Thanh Oai quan tâm chú trọng thực hiện Vì BHXH Thanh Oai luôn luôn coi rằng những ngời lao động đã đủ tuổi về hu là những ngời đã cống hiến tuổi trẻ, tuổi thanh xuân và sức trẻ 13 của mình cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc Nên khi hết tuổi lao động về nghỉ hu họ phả đợc hởng sự u tiên của . mình đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động. 1. BHXH đối với ngời lao động Trong XH khi nền sản xuất hàng hoá phát triển xuất hiện sự thuê mớn lao. và làm tròn trách nhiệm đối với ngời lao động. Các chế độ mà ngời lao động đợc hởng đặc biệt là chế độ hu trí đối với ngời lao động về nghỉ hu luôn đợc