Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Đỗ Thị Tố Như, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, đặc biệt các thầy cô trong tổ bộ môn Phương pháp dạy học thuộc khoa Sinh — KTNN, các bạn
sinh viên đã tạo điều kiện về mọi mặt để em có thể hoàn thành đề tài nghiên
cứu của mình
Bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng nhưng đề tài của em không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn
Trang 2Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận này là kết quả nghiên cứu tìm tòi của riêng bản thân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Đỗ Thị Tố Như - giảng viên khoa Sinh — KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2 Nó chưa từng được công bố tại bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào hoặc của ai Đề tài và nội dung khoá luận là chân thực được viết trên cơ sở khoa học là các sách, tài liệu do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành
Trang 3Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp BANG QUY UOC VIET TAT Viet la Doc la CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh MS Microsoft PM Phân mêm PPDH Phương pháp dạy học
PTDH Phương tiện dạy học
PTTQ Phương tiện trực quan
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phô thông
Trang 4Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Phan I Mé đầu
1 Lý đo chọn để tài 2s++2222c22EEt22EE22212271.221 crrrer 6
2 Mục đích nghiÊn CỨu - c2 32322 3E ESEESESEEErrkskrrrreexee 9 3 Giả thuyết khoa hỌC . 2c +s +zc2EE22EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrree 9 4 Đối tượng nghiên cứu - + +2+2+++2EEeEEEEEEEEEEErrrkerrkerrtrers 9 5 Nhiệm vụ nghiên CỨU - 6 + S11 Ek + re 9 6 Phương pháp nghiên cứu -cscsc se 10
7 Đóng góp mới của để tài -s- cs te kSEEEEEExEEExEEEerrrrrrree 10 8 Giới hạn của đề tài c co c0 TT HH TT TT na 11
Phần II Kết quả nghiên cứu
Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng “Thư viện hình ảnh”
line 0 0 «Ặ a.a 12
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quá trình dạy
1 - 12
1.1.2 Khái quát về PTDH 2- 2c ©xt2Ett2EEEEEEtEEECEEErrrkrrrrkerrrree 14
1.1.3 Vai trò của “Thư viện hình ảnh” trong quá trình dạy học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn - nghiên cứu xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ dạy học Chương I — Sinh học 12, THPT -¿- 2 +++:++£++sx+exsexsxses 20
1.2.1 Đặc điểm nội dung Chương I— Sinh học 12, THPT 20 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS THPT — HS lớp 12 - 22 1.2.3 Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong dạy học Chương I — Sinh học 12, THÍPT G S1 2112211121112 111011 21g vn ng TT ng ng nến 24
Chương 2 Quy trình xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ dạy học Chương I— Sinh học 12, THPT
2.1 Nguyên tắc xây dựng -: s2 t2 t2 E22 EEEErrrrerrree 27
Trang 5Vit Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
2.2 Các bước xây dựng “Thư viện hình ảnh ” -c<+++x+s++ 29 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị ¿- :-5t 22t 2E 2E21EE2E2E2EE2EEEEEEEerkerrrree 31 2.2.2 Giai đoạn sưu tầm, biên soạn hình ảnh . s: 5c szxvzsczx2 36 2.2.3 Giai đoạn xây dựng “Thư viện hình ảnh ” «-+c«c+++ 39 Chương 3 Định hướng sử dụng “Thư viện hình ảnh”
EINeun áo an 4I
3.2 Một số giáo án có sử dụng “Thư viện hình ảnh” - 42 3.2.1 GIÁO án Í, ch nnHH HH TH HT HH TH 42 3.2.2 G1dO AM .Ả 54 Phan III Kết luận và đề nghị 1 Kết luận cscskSk 1E 211211111 11 111111 11.111 x1 go 66 2 Để nghị ó 55c St 122 12211127110115 115 T110 111111 eerkrrree 66
Tài liệu tham khảo - s2 St ST HT HH ngư 67
Trang 6Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
PHAN I: MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
1.1 Do yêu cầu đổi mới của PPDH
Thế kỷ 21 là kỷ nguyên của sự phát triển khoa hoc — cong nghệ và kinh tế tri thức Sức mạnh và sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc vào trí tuệ và năng lực sáng tạo của nguồn nhân lực xã hội Trong bối cảnh đó con người muốn đáp ứng được nhu cầu của xã hội, có khả năng phát hiện và giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả các vấn đề do sự phát triển của xã hội đặt ra, phải được đào tạo bởi một nền giáo dục tiên tiến, khoa học hiện đại và biết tự giáo dục, tự học suốt đời Chính vì lẽ đó việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo của người học là xu thế phát triển tất yếu của lý luận dạy học hiện đại, là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới
Nhận thức đúng xu thế phát triển của thời đại, Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” Để thực hiện quan điểm này nhà nước đã xây dựng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 2001 — 2010, một trong những mục tiêu chung quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 chính là: “đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và chương trình giáo dục”, nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
Về phương pháp, phải đổi mới và hiện đại hoá phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhập thông tin một cách có hệ thống và biết phân
tích, tổng hợp xử lý thông tin, phát triển năng lực và phẩm chất tư duy của
mỗi cá nhân, tăng cường tính tích cực, chủ động của học sinh, sinh viên
Trang 7
Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp trong quá trình học tập Định hướng trên đã được pháp chế hóa trong điều 5 Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bỗi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
Để đảm bảo việc đổi mới phương pháp dạy học thành công, không những đổi mới nội dung sách giáo khoa mà phải đổi mới phương pháp trình bày nội dung bài học cụ thể, đặc biệt là đổi mới và sử dụng các trang thiết bị
hiện đại, trong đó có cả máy vi tính làm phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đề ra chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 trong đó chủ trương tăng cường sử dụng máy tính trong trường
học, tiến tới sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi cách dạy và cách học
1.2 Do thực tiễn dạy học bộ môn
Hiện nay khoa học kĩ thuật đang phát triển với tốc độ rất nhanh Cứ 4 — 5 năm khối lượng tri thức lại tăng lên gấp đôi Trong sự phát triển chung đó thì khoa học Sinh học có tốc độ tăng nhanh nhất Sự gia tăng khối lượng
tri thức, sự đổi mới khoa học Sinh học tất yếu phải dẫn đến đổi mới PPDH
Sinh học
Trước đây PPDH Sinh học mang nặng tính mô tả, thông báo nghĩa là GV nói, HS nghe, dẫn đến sự lĩnh hội tri thức một cách thụ động, không phát huy được tính tích cực của người học
Theo Nguyễn Văn Duệ và cộng sự (2000) thì “Tích cực hoá việc dạy học đang là vấn đề có tính nguyên tắc và đòi hỏi phải phổ cập rộng rãi” Nhưng làm thế nào dé có thể có thể tích cực hóa trong quá trình DH?
Theo Nguyễn Quang Vinh và cộng sự (1997) thì “Trong thực tiễn dạy học phải đảm bảo nguyên tắc trực quan, một trong những nguyên tắc chủ đạo trong quá trình dạy học, nhằm đem lại hiệu quả cao, chất lượng tốt phù
hợp với nền giáo dục XHCN, là đảm cho HS tới mức tối đa hình ảnh cụ thể,
các biêu tượng trong sáng muôn hình, muôn vẻ của sự vật, hiện tượng mà
Trang 8Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
HS đang học, đang nghiên cứu Trên cơ sở đó hoạt động tư duy của các em được vận dụng một cách tích cực, nhờ đó cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo mà lĩnh hội được khái niệm một cách vững chắc”
Như vậy, một trong những nguyên tắc đảm bảo cho quá trình dạy học đạt hiểu quả chính là trực quan hóa kiến thức Nguyên tắc trực quan gắn liền với việc sử dụng phương tiện trực quan không chỉ tạo sự thoái mái trong giờ học mà còn tạo cho người học niềm say mê khoa học, phát huy sáng tạo, tìm tòi Điều quan trọng nhất là góp phần tích cực trong tư duy, rèn luyện thói quen khoa học, chủ động, độc lập, tích cực trong tự nghiên cứu Chính vì vậy việc hiện đại hoá PPDH nổi bật nhất là tăng cường thiết bị dạy học Dạy học lấy HS làm trung tâm không có nghĩa là phủ nhận vai trò của người GV GV là yếu tố quan trọng trong sự thành bại của quá trình đổi mới nội dung, PPDH vì GV là người tô chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập, người thực
hiện mọi ý tưởng đổi mới Đề đổi mới PPDH cần có sự hỗ trợ của PTDH
Song hiện nay PTDH còn rất hạn chế GV vì nhiều lý đo mà không hoặc it có điều kiện tự thiết kế đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác dạy học của mình Tình trang day chay, ly thuyết suông còn phổ biến hoặc có sử dụng đồ dùng dạy học chỉ mang tính chất mang tính minh hoạ cho bài giảng nên người học hết sức thụ động, chưa làm chủ phương tiện học tập, thiếu sự tự nghiên cứu dẫn đến việc năm kiên thức một cách mơ hồ, thiếu chính xác
Hiện nay, một trong những hướng đổi mới PPDH đang được triển khai với nhiều ưu thế đó là ứng dụng CNTT vào trong đạy học Ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học cũng có nhiều mức độ, nhưng phô biến nhất là thiết kế bài dạy trên PM MS.Powerpoint Ưu thế lớn nhất của PM MS.Powerpoint không phải là kênh chữ với nhiều hiệu ứng mà quan trọng hơn là khả năng tích hơp kênh hình tĩnh hoặc động trong cùng một bài trình diễn Tuy nhiên người GV muốn ứng dụng CNTT theo hướng trên còn gặp
Trang 9
Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
nhiều khó khăn, đặc biệt còn thiểu cơ sở dữ liệu là các tranh ảnh, phim ở
dạng kỹ thuật số Ngày nay, do sự phát triển của KHCN, người giáo viên có thé dé dang tìm thấy các bài giảng điện tử trên rất nhiều trang web Tuy nhiên, các bài giảng này lại khơng hồn tồn phù hợp với những ý đồ khác nhau của mỗi người Và khi giáo viên sử dụng các giáo án này làm tư liệu
tham khảo lại gặp khó khăn vì đa số các hình ảnh, phim đều đã được chỉnh
sửa theo ý của người soạn
Xuất phát từ những lý do trên, đặc biệt để hỗ trợ GV ứng dụng CNTT
trong dạy học Chương I - Sinh học 12, THPT chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng “Thư viện hình ảnh” góp phần hỗ trợ dạy học Chương I - Sinh học 12, THPT” nhằm cung cấp nguồn tư liệu cho GV, góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12 nói chung, dạy học Chương I - Sinh học 12 nói riêng
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở dữ liệu là nguồn tư liệu hình ánh Chương I - Sinh học 12, THPT, góp phần hỗ trợ về PTDH cho giáo viên trong việc đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng CNTT
3 Giá thuyết khoa học
Nếu xây dựng được nguồn tư liệu là hình ảnh hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương I- Sinh học 12, THPT
4 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống tranh ảnh, phim phục vụ dạy học Chương I - Sinh học 12, THPT
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
%.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức Chương I- Sinh học 12 làm cơ sở cho việc xây dựng nguồn tư liệu hình ảnh trên đĩa CD
Trang 10
Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
5.2 Đánh giá kênh hình thuộc Chương I - Sinh học 12, THPT làm cơ sở cho việc sưu tằm nguồn tư liệu hình ảnh
5.3 Sưu tầm, biên tập hình ánh, phim phù hợp nội dung kiến thức Chương I- Sinh học 12, THPT
%.4 Định hướng việc sử dụng nguồn tự liệu hình ảnh đã tìm được 6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu có liên quan làm cơ sở lý luận cho đề tài như: Lý luận dạy học Sinh học, các tài liệu hướng dẫn dạy học, các tải liệu về ứng dụng CNTT trong dạy học, các công trình khoa học có liên quan
6.2 ĐiỀu tra
Làm phiếu khảo sát đánh giá về khả năng tự sưu tầm, biên tập tư liệu
là hình ảnh để dạy học Chương I - Sinh học 12, THPT 6.3 Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá của các thầy, cô giáo có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề về các mặt chủ yếu sau:
+ Giá trị của đề tài đối với xu hướng dạy học hiện nay
+ Giá trị của đề tài đối với sinh viên sư phạm và giáo viên mới ra
trường
7 Những đóng góp mới của đề tài
+ Góp phần hệ thống hoá lý luận của việc xây dựng và sử dụng các nguồn tư liệu hình ảnh
+ Xác lập quy trình xây dựng “Thư viện hình ảnh”
+ Xây dựng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học Chương I - Sinh học 12,
THPT
+ Làm phong phú thêm hệ thống phương tiện dạy học Chương I - Sinh học 12, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12, THPT
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 11-10-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
8 Giới hạn của đề tài
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu nguồn tư liệu hình ánh để hỗ trợ dạy học Chương [ - Sinh học 12, THPT
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 12-l1-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
PHAN II: KET QUA NGHIEN CỨU
CHUONG 1 CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA VIỆC XÂY DỰNG “THU VIEN HiNH ANH” 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học 1.1.1.1 Tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học trên thể giới
Sự bùng nỗ CNTT từ những năm cuối thế kỷ XX đã làm cho việc tin
học hoá nhà trường trở thành một trào lưu mạnh mẽ trên quy mô quốc tế mà trong đó người ta phân biệt theo hai hướng: Một mặt dạy học một số yếu tố tin học cơ bản như nội dung của giáo dục Mặt khác với tư cách là một tiến bộ khoa học kỹ thuật, mũi nhọn của thời đại, máy tính điện tử được sử dụng trong quá trình dạy học để cải tiến PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hai cách:
+ Sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học
+ Máy tính điện tử dùng như máy dạy học thay thế hoàn toàn người thầy
Xu hướng chung của thế giới hiện nay là sử dụng máy tính điện tử như công cụ dạy học Đã có rất nhiều các ứng dụng tin học trong nhà trường đem lại hiệu quả cao
Ở một số nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, Đức, mọi trẻ em đến trường đều được cung cấp các kiến thức cơ bản về máy tính Dạy học trên vi tính, trên mạng Internet đã trở thành một hoạt động bình thường HS ở các nước này nếu không biết sử dụng máy vi tính cũng coi như mù chữ bởi vì mọi hoạt động dạy học đều liên quan đến may vi tinh
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 13-12-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
Đối với một số nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, CNTT và truyền thông đang được ứng dụng hết sức rộng rãi và đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực hoạt động của con người tạo nên nhưng thay đổi to lớn trong xã hội, trong đó có nhà trường, sử dụng kỹ thuật như một công cụ lao động trí tuệ mới GV và HS ở các nước này đã từng bước làm chủ và tìm cách sử đụng nó một cách hiệu quả trong quá trình đạy học Ở một số trường THCS, THPT đã có phòng kỹ thuật bao gồm đầu máy video, máy quét, máy chiếu, máy chiếu đa năng, GV sử dụng đĩa ghi hình và băng hình giáo khoa dễ dàng, thuận tiện đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học
Một số đề tài nghiên cứu ứng đụng CNTT vào trong dạy học trên thế gidi:
- Dé án “Tin học cho mọi người” năm 1970 do Pháp xây đựng - Chương trình MEP năm 1980 do Anh xây dựng
- Đề án CLASS của Án Độ năm 1985
- Hội thảo về xây dựng các phần mềm dạy học ở các nước khu vực
châu Á Thái Bình Dương (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Srilanca, Thái
Lan, Malayxia) năm 1985 ở Malayxia
1.1.1.2 Tình hình ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học ở Việt Nam
Ở Việt Nam, những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, CNTT cũng đang phát triển mạnh mẽ CNTT được ứng dụng vào nhiều ngành song việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng CNTT vào phục vụ giáo đục và đảo tạo còn nhiều hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức Ở các trường phổ thông, nhiều nơi đã được trang bị một số lượng nhất định máy vi
tính song trang bị thiếu đồng bộ GV bộ môn gặp khó khăn vì thiếu kĩ năng
sử dụng máy vi tính hoặc phương pháp sử dụng không hợp lí làm phân tán
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 14-13-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp sự chú ý của HS, mạch tiếp thu kiến thức trong giờ học bị gián đoạn, hiệu quả giờ học không cao
Nhìn chung, khả năng thiết kế đồ dùng dạy học, các PTTQ đặc biệt
các PTTQ có ứng dụng CNTT vào dạy học còn rất hạn chế Năng lực sử dụng CNTT của GV Sinh học còn rất yếu, đa số GV chỉ có thể soạn thảo văn bản Hầu hết các công việc liên quan đến máy vi tính đều được thực hiện ở bên ngoài hoặc do nhân viên phòng máy làm giúp Muốn GV thiết kế và sử dụng có hiệu quả PTTQ cần phải xây dựng mẫu sẵn, chuyển thành các đồ dùng dạy học đơn giản và có hướng dẫn sử dụng
Cũng có thể thấy, đa số ứng dụng CNTT được GV nói chung, GV Sinh học nói riêng ứng dụng là PM Powerpoint, bởi đây là PM dễ học, dễ sử dụng và trong tương lai PM này vẫn chiếm ưu thế Tuy nhiên khó khăn với
GV khi sử dụng PM này để thiết kế bài dạy không chỉ là kĩ thuật mà nguồn
tư liệu còn thiếu và khó tìm kiếm
Như vậy, chính sự hạn chế về năng lực ứng dụng CNTT của GV nói chung, GV Sinh học nói riêng, hệ hống cơ sở dữ liệu phục vụ dạy học Sinh học còn ít được xây đựng là những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế kết quả dạy học
1.1.2 Khái quát về PTDH
1.1.2.1 Khải niệm PTDH
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về PTDH
Trang 15-14-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
Các vật tạo hình như: tranh ảnh, mô hình, hình vẽ, băng hình
Cũng có những tác giả coi PTTQ như những đồ dùng dạy học được khái quát bằng những mô hình vật chất, được dựng lên một cách nhân tạo,
giúp ta nghiên cứu đối tượng gốc khi không có điều kiện tri giác trực tiếp
đối tượng này
1.1.2.2 Phân loại
Hiện nay, các phương tiện và thiết bị dạy học rất đa dang và hiện đại Vì vậy, phân loại các phương tiện và thiết bị dạy học có nhiều cách, song để đi sâu vào PTDH cụ thể có thể phân loại dựa theo tính chất, cấu tạo, cách sử dụng,
Dưới đây là một số cách phân loại PTDH:
a Phân loại PTDH dựa theo tính chất
- Nhóm truyền tin: máy chiếu qua đầu, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy thu thanh, máy thu hình, máy vi tính,
- Nhóm mang tin: các tài liệu in (SGK, SBT, ), các phương tiện nghe, nhìn, phương tiện nghe nhìn
b Phân loại theo cầu tạo phương tiện dạy học
- Mẫu vật thật: các mẫu vật sống, tiêu bản tuơi, khô, ngâm ép,
- M6 hình: mô hình tĩnh, mô hình động
- Tranh, ảnh, bản trong, băng hình, VCD, DVD c.Phân loại theo cách sử dụng
- Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học
- Phương tiện đùng đề chuẩn bị và điều khiển lớp học
d.Phân loại theo mức độ chế tạo phúc tạp - Loại chế tạo không phức tạp
- Loại chế tạo phức tạp
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 16-15-Vii Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bảng I: Phân loại các PTDH PT dạy học OO PTDH diing truc tiép dé day hoc aS PT dùng để chuẩn bị, điều khiển lớp học a PT truyén thong PT nghe nhin i H 4 ‘ )
Hai chiéu Ba chiéu Nghe Nhin Nghe nhin
- Tranh - Vat that - Dia - Ban - Slide
- Sơ đồ - Mô hình hát trong tiếng
- Biểu đồ - Máy dạy - Phòng - Phim - Phim
- Bản đồ học học câm tiếng
- đồ thị tiếng - Thư - Băng
- Các loại - Điện viện Video bảng thoại hình - Đĩa CVD, - Tranh dán ảnh DVD - Ảnh - Micro, phim, các thiết bị sao chụp, sản xuất các chương trình nghe nhìn PT ghi chép và PT bổ trợ kiểm tra
- PT tích luỹ thông - PT làm giảm
tin nhẹ quá trình điều
Trang 17Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
1.1.2.3 Vai trò của PTDH
Lí luận dạy học và thực tiễn dạy học đã khẳng định rằng: Các phương tiện và thiết bị dạy học là một yếu tô trong chỉnh thể của quá trình dạy học PTDH có một vị trí rất quan trọng trong lí luận dạy học
Để đạt được mục đích dạy học cần đưa ra những mục tiêu đúng đắn Mục tiêu dạy học là mục đích mà HS cần phải đạt được, là những nội dung
học tập mà HS phải lĩnh hội được cả về tri thức, kĩ năng, thái độ, hành vi Để
thực hiện được mục tiêu đề ra, GV phải căn cứ vào nội dung bài dạy, đối tượng truyền thụ mà dự kiến PPDH và PTDH cho phù hợp PTIDH vừa là nguồn tri thức, vừa là công cụ để HS lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng
môn học Sự thay đổi PTDH sẽ thay đổi PPDH
Có thê thấy rõ vị trí của PTDH trong mối quan hệ với các yếu tố cấu trúc quá trình dạy học trong sơ đồ dưới đây:
Sơ đệ 1: Mỗi quan hệ giữa các yếu tô trong quá trình dạy học Mục tiêu, kế hoạch dạy học Nội dung »| Phuong tién day hoc >| Phuong pháp dạy học dạy học
Như vậy, PTDH là một yếu tố quan trọng trong quá trình đạy học, giúp gắn kết các yếu tố cấu trúc quá trình dạy học thành một chỉnh thê toàn vẹn Sự có mặt của PTDH giúp vận hành, thúc đây quá trình dạy học đạt kết quả cao
Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục luôn quan tâm đến vấn đề
đổi mới PPDH PPDH hiện nay phái lấy HS làm trung tâm, HS phải tích
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 18-17-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp cực, chủ động tìm tòi kiến thức mới Muốn nâng cao chất lượng dạy học và
đổi mới PPDH thì nhất thiết phải có PTDH PTDH giúp cho GV có thê phát
huy được tất cả các giác quan của HS trong quá trình dạy học Có thể tóm tắt vai trò của PTDH như sau:
+ PTDH giúp cho việc đạy học cụ thé hon, vi vay tang khá năng tiếp thu kiến thức về những sự vật, hiện tượng, các quá trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững
+ Sử dụng PTDH giúp rút ngắn thời gian giảng giải của GV, việc lĩnh
hội tri thức của HS nhanh hơn, vững chắc hơn
+ PTDH gây được sự chú ý, tình cảm và cuốn hút đối với HS Sử
dụng
PTDH, GV có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu tri thức, cũng như sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo của HS
+ PTDH giúp GV có nhiều thời gian và cơ hội thuận lợi dé tổ chức, hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức mới
Như vậy, có thể khẳng định PTDH có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong quá trình đạy học, giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện các thao tác tư duy tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng các kĩ năng cho HS trong học tập
1.1.3 Vai trò của “Thự viện hình ảnh” trong quá trình dạy học 1.1.3.1 Khái niêm “Thư viên hình ảnh ”
“Thư viện hình ảnh” là một dạng công cụ hỗ trợ đa phương tiện, một
dạng PTDH mới, xuất hiện trong thời đại CNTT Về bản chất, “Thư viện hình ảnh” là tập hợp hình ảnh được sắp xếp có hệ thống theo một tiêu chí
nhất định và được lưu trong đĩa CD hay tại một thư mục nhất định trên Internet Để quản lí các hình ảnh trong thư viện, người ta có thể sử đụng nhiều PM, nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 19-18-Vit Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
1.13.2 Vai rò của “Thư viện hình anh”
Để đễ đánh giá, có thể so sánh “Thư viện hình ảnh” với các dạng
PTDH truyền thống (tranh, ảnh, sơ đồ, bản trong được in hay băng Video ) qua một sô tiêu chí sau:
Bảng 2: Sự khác nhau giữa PTDH truyền thống và “Thư viện hình ảnh” Phương tiện “ Phương tiện truyền thống Thư viện hình ảnh ch1 so sánh
I Tính|- Hình tĩnh (hai chiều), hình | - Hình ảnh tĩnh, hình ba chiều, chất hình | động (băng Video) hình động màu sắc đẹp và sinh
ảnh động, hấp dẫn
2 Tính | - Tính thâm mĩ của hình ảnh | - Đảm bảo hình ảnh đẹp, thật thâm mĩ | không đảm bảo hoàn toàn vì
phải in ra giấy
3 — Tính | - Hạn chế hơn do có thể phản |- Ảnh sưu tầm trên nhiều hữu dụng | ánh chưa thật chính xác sự vật, nguồn nên đẹp, hình chụp nên
hiện tượng
- Tốn kém do mỗi hình ảnh
phải in ra thành một tranh lớn hoặn in thành bản trong Dễ
rách, khó bảo quan, chính xác, không tốn kém do chỉ cần lưu vào một đĩa CD
Trang 20Vit Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Chỉ là những hình ảnh tĩnh, hoặc nếu là mô hình thì chế tạo phức tạp, khó sử dụng, hiệu quả dạy học không cao - Vat vả trong khâu chuẩn bị
- Có thể quản lí, tập hợp được
rất nhiều hình ảnh cả tĩnh lẫn
động Ảnh đẹp gây được hứng thú học tập cho HS Hiệu quả dạy học cao hơn
- Không vất vả khi chuẩn bị GV có thể lựa chọn những
hình ảnh phù hợp nhất cho nội
dung bài dạy GV có điều kiện nâng cao kiến thức tin học, góp phần tin học hóa trong quá trình dạy học 4 - Tính hiệu quả trong dạy học 5 Kha nang nang cap
- Ít có khả năng nâng cấp - Kha nang nang cap dé dang, cung cấp hướng mở cho việc sử dụng cũng như thiết kế
Từ những đánh giá trên tôi đã tiến hành xây dựng “Thư viện hình ảnh” như một phương tiện để hỗ trợ dạy học Chương I — Sinh học l2, THPT
1.2 Cơ sở thực tiễn — nghiên cứu xây dựng “Thư viện hình ảnh” hỗ trợ dạy học Chương I— Sinh học 12, THPT
Trang 21Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
Chương I: “Cơ chế di truyền và biến đị” gồm 7 bài (6 bài lí thuyết, 1
bài thực hành) Chương này cho thấy bản chất của cơ chế di truyền là cơ chế truyền dat thong tin
Bài 1 va Bai 2: Trình bày cách thức tô chức thông tin thành các don vi di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, cách thức truyền đạt thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác (nhân đôi ADN), từ ADN sang tính trạng thông qua quá trình tổng hợp ARN (phiên mã) và từ ARN sang protein (dịch mãi)
Bài 3: Trình bày về quá trình điều hoà gen ở sinh vật nhân sơ
Bài 4: Trình bày về các loại đột biến gen với một số nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến, đặc điểm, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen
Bài 5 và Bài 6: Đề cập đến cấu trúc NST và các loại đột biến cấu trúc
NST
Bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu bán cố định và tiêu bản tạm thời
1.2.1.2 Về cấu trúc từng bài trong SGK,
Mỗi bài trong SGK đều được trình bày trên cả kênh chữ và kênh hình - Kênh chữ: bao gồm những nội dung:
+ Tên bài học + Nội dung bài học
+ Các yêu cầu của bài được trình bày trong khung giúp HS ghi nhớ
+ Phần củng cố và vận dụng kiến thức được trình bày dưới dạng các câu hỏi và bài tập cuối bài (có sự phân hoá trình độ của HS)
+ Một số bài có phần tư liệu bổ sung ngắn gọn, súc tích qua mục “Em có biết?” giúp HS mở rộng kiến thức
- Kênh hình:
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 22-21-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
Trong SGK kênh hình vừa là công cụ minh hoạ cho kiến thức của bài học, vừa là nguồn tư liệu quan trọng giúp HS tìm tòi kiến thức Các hình thuộc Chương I - Sinh học 12, THPT chu yếu là hình minh hoạ cho kênh chữ và phần nào cũng đã phát huy được tính tích cực tìm tòi của HS Tuy nhiên kênh hình chưa nhiều, có bài kênh hình chưa đáp ứng được yêu cầu nội dung, do đó phần nào hạn chế sự lĩnh hội kiến thức cúa HS Hơn nữa kênh hình trong SGK khó cho GV trong việc tô chức, điều khiển hoạt động của HS theo những ý đồ khác nhau của mình
1.2.2 Đặc điểm tâm, sinh ly HS THPT- HS lớp 12 1.2.2.1 Cơ sở sinh lý
Sự hoạt động của hệ thần kinh cấp cao chịu sự chỉ phối của các quy luật, trong đó có quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế Nội dung của quy luật đó như sau: Bất cứ kích thích nào khi đã gây nên một điểm hưng phấn trên vỏ não mà kéo đài thì sớm hay muộn hưng phấn sẽ chuyển thành ức chế rồi dẫn đến trạng thái buồn ngủ và đến giấc ngủ Theo học thuyết Pavlov thì bản chất của giác ngủ là: Khi tế bào vỏ não bị mệt, ức chế có xu hướng lan toả ra xung quanh, dần đần chiếm toàn bộ vỏ não, thậm chí lan cả xuống các trung khu dưới vỏ não làm xuất hiện giấc ngủ Cũng theo học thuyết của Pavlov thì nguyên nhân gây nên giấc ngủ là các yếu tố gây nên ức chế như: tiếng động đều đều, âm thanh đơn điệu, tác động liên tục không có ý nghĩa tín hiệu
Vận dụng quy luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao và học thuyết
Pavlov vào trong đạy học thì có thể nói: thời gian kéo dài, lời giảng đều đều của thầy, cô giáo, bài giảng kém hấp dẫn, là một trong những nguyên nhân dẫn đến căng thăng, mệt mỏi và buồn ngủ của HS Để các em đỡ mệt mỏi, không buồn ngủ trong giờ học cần phải “đánh thức” HS bằng nhiều hoạt động, cách thức khác nhau Và có thể xem việc sử dụng các PTTQ sinh
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 23-22-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
động, hấp dẫn góp phần giúp HS đỡ mệt mỏi trong giờ học HS tiếp thu bài học một cách hào hứng, phan khởi, đạt hiệu quả cao trong học tập
1.2.2.2 Cơ sở tâm lý
Việc nghiên cứu tâm lý lứa tuổi đặc biệt là lứa tuổi HS đã được rất
nhiều nhà tâm lý quan tâm nghiên cứu như: Acomenki, J.J Rutxo, G.] Sukuina Trong đó, họ đều quan tâm đến việc tạo nhu cầu, hứng thú của HS trong quá trình học tập Như Acomenki xem tạo hứng thú là một trong những con đường “làm cho học tập trong nhà trường trở thành nguồn vui”
Hay J.J Rutxo đã nói: “Dựa trên hứng thú của trẻ đối với sự vật hiện tượng
xung quanh để xây dựng cách dạy cho phù hợp với trẻ” Phạm Minh Hạc cũng đã viết: “Lương tâm nghề nghiệp cùng với tay nghề tỉnh thông là hai
điều cơ bản để mỗi người hành nghề đạt kết quả tốt, ích dân lợi mình, ích
nước lợi nhà” Tay nghề ở đây được hiểu là người GV có tài trong tô chức dạy học và hiểu tâm lý HS Trong tâm lý lứa tuổi cũng đã đề cập đến một trong những kĩ thuật của người thày giáo là phải “tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội trong học tập, phải chuyển hoá kịp thời từ trạng thái làm việc sang trạng thái nghỉ ngơi (giảm căng thẳng trong giây lát) và ngược lại, khắc phục sự suy giảm của hoạt động trong giờ giảng hoặc thái độ thờ ơ, uê oải”
Việc hiểu tâm lý HS ở từng lứa tuổi để từ đó có cách dạy học cho phù hợp là
điều rất quan trọng Có thể kê đến một vài đặc điểm tâm lý của lứa tuổi HS THPT là: Các em đã có ý thức cao trong học tập và lao động, hoạt động tư
duy phát triển, Tuy nhiên HS THPT còn thiếu tính kiên nhẫn khi bài học kéo đài Những bài học khô khan, bài giảng kém hấp dẫn, giọng nói đều đều
của GV rất dễ gây mệt mỏi, nhàm chán cho HS Đặc biệt ở lứa tuổi này, các em đã bắt đầu có tình cảm với bạn khác giới “Tình yêu học trò” với nhiều mơ mộng phần nào cũng đã ảnh hưởng đến việc học tập của các em, cụ thể là các em không tập trung vào bài học, thường suy nghĩ vẫn vơ, Có rất
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 24-23-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
nhiều cách để khắc phục hiện tượng trên, điều quan trọng là GV phải đối mới PPDH cho phù hợp với tâm lý của từng lứa tuổi Trong đó, sự hỗ trợ của PTDH có thể giúp phát huy tối đa khả năng phát triển trí tụê của lứa tuổi này
Ngày nay, việc phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập của HS được đặt ra như một vấn đề cấp bách cần được giải quyết trong thực tiễn dạy học ở nước ta Ở các trường THPT, phần lớn GV không coi trọng nhiệm vụ hình thành cho HS những hoạt động học tập một cách hợp lý, đặc biệt những hoạt động học tập đặc thù của bộ môn HS không nắm được phương pháp học tập, giảm tính tích cực, chủ động trong giờ học, hạn chế hứng thú học tập bộ môn Gần đây, mặc dù đã có nhiều cải cách về nội dung và PPDH song hiệu quả còn thấp so với yêu cầu đặt ra Nguyên nhân có thể là do trong từng bài,
khối lượng kiến thức còn nhiều, nặng về mô tả, một số vấn đề lặp lại không
cần thiết, đặc biệt thiếu PTDH, nhiều GV dạy “chay” Môn Sinh học vẫn được coi là môn nhớ và thuộc trong khi đó là môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của PTTQ, của thực hành, thí nghiệm
1.2.3 Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong dạy học Chương Ï — Sinh học 12, THPT
Để tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT trong dạy học Chương I — Sinh học 12, THPT, chúng tôi đã tiến hành quan sát thực nghiệm và khảo sát qua phiếu khảo sát
- Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học Sinh học I2, THPT nói chung và dạy học Chương I — Sinh hoc 12 nói riêng làm cơ sở thực tiễn cho đề tài
- Đối tượng khảo sát: GV đạy Sinh học 12, THPT
- Nội dung khảo sát: Trong giới hạn của đề tài, tôi đã tiễn hành khảo
sát với các nội dung sau:
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 25-24-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp + PP chủ yếu được GV sử dụng trong dạy học Chương I — Sinh học 12, THPT + Loại PTDH hay sử dụng trong dạy học Chương I — Sinh học 12, THPT + Hướng ứng dụng CNTT trong dạy học Chương I — Sinh học 12, THPT
+ Nội dung GV mong muốn hỗ trợ để sử dụng CNTT trong dạy học Chương I— Sinh học 12, THPT
- PP khảo sát Khảo sát bằng phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin
từ GV bộ môn về một số nội dung đã xác định Chúng tôi tiến hành thu thập thông tin từ l6 giáo viên tại 5 trường THPT thuộc địa bàn huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (Nội dung phiếu khảo sát: xem phần Phụ lục)
Tổng kết các kết quá kháo sát về các nội dung trên chúng tôi rút ra các kết luận sau:
+ Trong dạy học Sinh học 12 hiện nay PPDH được sử dụng chủ yếu và thường xuyên vẫn là các PTDH truyền thống như: giảng giải, vấn đáp Một số GV đã sử dụng những PPDH đặc thù của bộ môn Sinh học như Thực hành — Thí nghiệm, sử dụng bài tập nhận thức, Các PPDH dựa trên những ứng dụng CNTT còn rất hạn chế
+ PTDH được sử dụng chủ yếu và thường xuyên là tranh ảnh và mô hình Các tranh ảnh sử đụng chủ yếu là phóng to từ SGK Còn các PTDH và
thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, PM DH, máy vi tính, hầu hết chưa được sử dụng thường xuyên Đa số các giáo viên khi giảng bài bằng
giáo án điện tử đều tải các bài giảng này từ trên mạng về sử dung Rat it giáo viên tự thiết kế bài giảng cho riêng mình
Như vậy, ở trường THPT hiện nay, nhiều nơi chưa được trang bị máy vi tính trong nhà trường Nhiều trường được trang bị nhưng chưa ứng dụng
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 26-25-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
được nhiều trong dạy học, hoặc được sử đụng nhưng chưa thường xuyên Có
những GV sử dụng máy tính dé thiết kế bài giảng lại gặp khó khăn về tư liệu hỗ trợ bao gồm các hình ảnh, phim phù hợp nội dung, do đó hạn chế tính ung dung cua CNTT trong dạy học Sinh học, hạn chế chất lượng dạy và học
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 27-26-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG “THƯ VIỆN HÌNH
ANH” HO TRO DAY HOC CHUONG I - SINH HOC 12, THPT
2.1 Nguyên tắc xây dựng
Mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước ta là xây dựng con người làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có trình độ tổ chức kỉ luật Đề thực hiện mục tiêu trên, trong dạy học ở trường phô thông, việc đổi mới PPDH là yếu tố đặc biệt quan trọng mà cơ sở vật chất và PTDH giữ vai trò không thể thiếu trong quá trình này PTDH vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện chứa đựng, truyền tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức
của HS Để có PTDH hiệu quả nhất, góp phần đổi mới nội dung và PPDH
trong công tác nghiên cứu, thiết kế, sử đụng cần đảm bảo những nguyên tắc sau:
2.1.1 Pha hop chuong trinh, SGK
Trang 28-27-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
Các PTDH nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, sử dụng phải phù hợp với nội
dung nghĩa là PTDH đó phải phục vụ cho nội dung truyền tải đến người học Người học qua việc sử dụng, hoặc dưới sự tổ chức sử dụng PTDH do GV
điều khiển có kha năng lĩnh hội được tri thức mà PTDH muốn truyền tải
2.1.3 Phù hợp với đối tượng
PTDH phải đảm bảo phát huy được tính tích cực của HS Do đó, để nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một PTDH phải căn cứ vào đối tượng cần phục vụ: cấp học, lớp học, người học (đặc điểm tâm sinh lí, khả năng tư duy) Vì theo xu hướng phát triển, dạy học không chỉ dừng lại ở dạy kiến thức mà quan trọng là dạy phương pháp để HS tự chiếm lĩnh tri thức, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu của HS PTDH phải phù hợp với đối tượng dạy
học, phù hợp với sự phát triển trí tuệ, tâm lí và khả năng tiếp thu kiến thức
của HS
2.1.4 Đám bảo nguyên tắc trực quan, thẩm my
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của dạy học Dam bao nguyên tắc này là đảm bảo cung cấp tối đa trí thức cho HS, qua đó rèn luyện phong cách tư duy và hoạt động tư duy cho HS, tạo điều kiện tốt nhất cho các em hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn kiến thức môn học Như vậy, PTDH phải thể hiện tối đa thông tin cần truyền tải mà vẫn chính xác, gọn gàng, đẹp và hấp dẫn Đảm bảo tối đa nguyên tắc: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”
2.1.5 Đảm bảo tính hiệu quủ, hữu dụng
PTDH được nghiên cứu, thiết kế, xây đựng cần đám bảo tính hiệu quả Điều đó thể hiện qua việc GV dễ sử dụng, dễ chính sửa, sắp xếp, dé t6 chức, điều khiển người học phát huy năng lực và sáng tạo trong hoạt động học tập HS lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, sâu sắc hơn nhờ sự hỗ trợ của PTDH
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 29-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp “Thư viện hình ảnh” là một dạng PTDH nên khi xây dựng “Thư viện hình ảnh” cũng phải đảm bảo các nguyên tắc trên
2.2 Các bước xây dựng “Thư viện hình ảnh”
Tôi đã tiến hành xây dựng “Thư viện hình ảnh” theo các bước sau: Sơ đồ 2: Các bước xây dựng “Thư viện hình ánh”
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 30-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bước l1: Nghiên cứu, phân tích nội dung, SGK Giai đoạn chuân bị 4 Ì Bước 2: Đánh giá tranh, ảnh trong SGK Vv Bước 3: Tập hợp hình ảnh, x phim Suu tam, biên tập hình ảnh :
Bước 4: Xử lí sư phạm nguôn hình ảnh, phim thu được
Trang 31-30-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
Cụ thể:
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị
Bước I: Nghiên cứu, phân tích nội dung, xác định mục tiéu cua từng bài và của cả chương
Bước 2: Đánh giá tranh, ảnh trong SGK để định hướng sưu tâm,
biên tập tư liệu
Phân tích các kênh hình trong SGK, qua đó đánh giá ưu, nhược điểm
của kênh hình đã thể hiện trong SGK, đánh giá hình ảnh (thiếu hay đủ, phù
hợp với nội dung chưa, chính xác chưa, ) từ đó định hướng sưu tầm, biên tập hình ảnh, phim phù hợp với nội dung
Để xây dựng “Thư viện hình ảnh”, chúng tôi đã tiến hành phân tích nội dung Chương I— Sinh học 12, THPT và lập bảng định hướng sưu tầm tư liệu như sau:
Bảng 6: Định hướng sưu tầm hình ảnh, phim hỗ trợ dạy học
Chương I — Sinh học 12, THPT
Trường DHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 32-31-Vii Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp Bài | Mục Hình ảnh đã có trong SGK Định hướng sưu tầm hình ánh, | Số hình ánh, phim tìm được phim
Bài I| Mụcl | HI.1: Cấu trúc chung của một gen | 1 Hình ảnh cấu trúc ADN 1 Bảng mã di truyền
cấu trúc 2 Hình ảnh một số gen: Hb, | 2 Hình ánh cấu trúc ADN
Mục II | Bang 1: Bang mi di truyền tARN, 3 Hình ảnh về mối quan hệ giữa Mục III | HI.2: Sơ đồ minh hoạ quá trình | 3 Sơ đồ nhân đôi ADN ADN và ARN
nhân đôi ADN 4 Phim về quá trình nhân đôi | 4 Hình cấu trúc chung của gen cấu
ADN trúc
5 Sơ đồ quá trình sao mã
6 Phim về quá trình nhân đôi
ADN
Bài 2 |MụcI | H2.1: Cấu trúc của tARN I Hình ảnh cấu tạo tARN,|I Hình ảnh về mARN, tARN,
H2.2: Sơ đồ khái quát quá trình | Riboxom Riboxom, chuỗi polixom
Trang 33Vii Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
H24: Sơ đồ hoạt động của poliriboxom trong qua trình dich
ma
4 Hình ảnh 4 bậc cấu trúc của Protein
3 Hình 4 bậc cấu trúc của Protein 4 Sơ đồ cơ chế phiên mã
5 Sơ đồ cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực 6 Sơ đồ cơ chế dịch mã 7 Hình mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã 8 Phim về cơ chế phiên mã 9 Phim về cơ chế dịch mã Bài 3 Mục I Mục II
H3.1: Sơ đồ mô hình cấu trúc của operon Lac ở vi khuẩn đường ruột H3.2: Sơ đồ hoạt động của các gen trong operon Lac
1 Phim về sự hoạt động của các gen trong Operon Lac
2 Sơ đồ hoạt động của Operon Trp
3 Phim về sự hoạt động của
Trang 34Vii Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
4 Phim: Điều hoà hoạt động phiên mã ở sinh vật nhân thực
Bài 4 | Mục I 1 Hình ảnh một số tác nhân gây | 1 Hình cấu tao cua bazonito dang
Mục II | H4.1: Đột biến G-X ->A-T do kết | đột biến hiếm
cặp không hợp đôi trong nhân đôi | 2 Hình ảnh các dạng đột biến 2 Hình về các dạng đột biến: mất, ADN 3 Hình ảnh một số thể đột biến thêm và thay thé nucleotit
Mục III | H4.2: Dot bién A-T > G-X do tac 3 Hình: đột biến ở mã kết thúc
động của 5BU 4 Sơ đồ đột biến tiền phôi và đột
biến xoma
5 Hình ảnh về một số thể đột biến
Bài 5 |Mụucl | H5.1: Hình thái và cấu trúc hiển vi | 1 Một số hình ảnh khác về NST _ | 1 Hình ánh về nhiễm sắc thể
của một NST 2 Hình ảnh cấu trúc NST ở tế bào | 2 Hình ảnh cấu trúc siêu hiển vi
H5.2: Cấu trúc siêu hiển vi của | nhân thực của NST ở sinh vật nhân thực NST ở sinh vật nhân thực 3 Hình ảnh biến đổi hinh thai NST
Mục II qua các giai đoạn chính của
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Trang 35Vii Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp chu kì tế bào 4 Hình ảnh các dạng đột biến cấu trúc NST 5 Hình ánh một số thể đột biến cấu trúc NST 3 Hình ảnh về sự biến đổi hình thai NST qua các kì phân bào 4 Hình về các dạng đột biến NST Bài 6 Mục I Mục II H6.1: BO NST thường và các bộ NST của thê đột biến lệch bội H6.2: Cơ chế hình thành các thể đột biến đa bội lẻ và đa bội chẵn H6.3: Sơ đồ hình thành các thể dị đa bội Hó6.4: Chùm nho lưỡng bội và tứ bội 1 Hình ảnh một số thể đột biến lệch bội NST thường 2 Hình ảnh một số thể đột biến lệch bội NST giới tính 3 Sơ đồ cơ chế phát sinh thể lệch bội 4 Hình ảnh một số thể đột biến đa bội ở cây trồng 1 Hình ảnh bộ NST bình thường của người 2 Hình ảnh các dạng đột biến lệch bội NST thường 3 Sơ đồ cơ chế phát sinh đột biến đa bội
4 Sơ đồ cơ chế phát sinh một số
Trang 36Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2 Giai đoạn sưu tầm, biên soạn hình ảnh Bước 3: Tap hop hinh anh, phim
- Dua vao Bang 6 dé tién hanh suu tam hinh anh, phim Co thé suu
tầm từ nhiều nguồn khác nhau: sách, báo (quét ảnh màu lên máy vi tính),
trên mạng Internet
Có nhiều cách dé tìm và tải hình ảnh từ Internet
Ví dụ: Để tìm hình ảnh về nhiễm sắc thể, có thể mở trang:
http://www.Google.com/ nhap “Nhiém sac thé” vao 6 Search/ Enter Hoặc có thé nhap “Chromosome” vao 6 Search/ Enter
- Phim: Suu tam những đoạn phim, những đoạn flash liên quan, phục
vụ cho nội dung dạy học
Ví dụ: Tìm phim về gen, c6 thé mé trang: http:/Avww.yahoo.coml chon Video/ nhap “Genentic” vao 6 Search/ Enter
Ở đây, tôi đã tự thiết kế hai đoạn phim về quá trình phiên mã và dịch
mã và 3 đoạn mô hình động về cơ chế đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Sau khi đã sưu tầm được hình ảnh, phim cần lưu vào một tệp (thư
mục) nhất định trong máy tính bằng cách: Chọn ảnh/ kích chuột phải/ Szve picture as/ nhap tén cho anh/ Save
Bước 4: Xử lý sư phạm các hình ảnh, phim thu được
Tất cả các hình ảnh, phim thu thập được ta tập trung vào một thư mục trong máy tính Hình ảnh phục vụ cho đạy học cần chính xác, phù hợp nội dung, đẹp, hấp dẫn, Do đó, sau khi đã có nguồn hình ảnh, phim cần tiến hành các thao tác sau:
-_ Sửa hình ảnh (nếu can):
Có nhiều PM giúp sửa ảnh từ đơn giản đến chuyên nghiệp Ở đây tôi sử dụng PM Paint - một PM khá phổ biến và dễ sử dụng của Window
+ Mở Paint: Start/ Program/ Accessories/ Paint
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN
Trang 37-Vit Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
+ Mở hình ảnh cần sửa (Fie/ Open/ File cần sửa/ Open) hoặc coppy ảnh cần sửa sang Paint (chọn ảnh/ kích chuột phải/ Coppy/ Menu/ Edit Paste)
Trang 38-37-Vit Thi Thuy_K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
+ Sửa ảnh: Dùng các công cụ của Paint để sửa ảnh (xoá những phần không cần thiết, thu ảnh với kích thước phù hợp, bổ sung màu, )
Ví dụ: Sửa các chú thích tiếng Anh sang tiếng Việt Hình đang sửa:
[en View nage Coes
Trang 39-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp
- Sắp xếp hình ảnh, phim phù hợp với nội dụng
Khi thu thập hình ảnh thường không theo một trật tự nào Sau khi đã sưu tầm tương đối đủ lượng hình ảnh, phim cần thiết ta phải sắp xếp chúng
theo nội dung phù hợp để đễ đàng hơn cho người sử dụng
Ở đây chúng tôi sắp xếp hình ảnh, phim theo từng bài trong chương Ví dụ: Các hình ảnh: + Cấu tạo của Riboxom
+ Sơ đồ cơ chế dịch mã + Sơ đồ quá trình phiên mã
+ Mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã Và các phim: + Quá trình phiên mã
+ Quá trình dịch mã
Xếp vào hình thuộc Bài 2: Phiên mã và dịch mã 2.2.3 Giai đoạn xây dựng “Thư viện hình ảnh”
Bước 5: Lap ké hoach cho thw vién
Xây dựng “Thư viện hinh anh” Chuong I — Sinh hoc 12, THPT ching
tôi dự kiến phần nội dung là các tên bài, hình ảnh, phim tương ứng cho từng
bài, từng nội dung
Bước 6 Thiết kế nháp trên giấy THƯ VIỆN HÌNH ẢNH NỘI DUNG
Trang 40-39-Vũ Thị Thuỷ K32C.Sinh Khoá luận tốt nghiệp + Hình ảnh: Tập hợp toàn bộ hình ánh trong Thư viện, sắp xếp theo chủ đề: * Hình ảnh, phim về AND - ARN * Hình ảnh, phim về nhiễm sắc thể + Hướng dẫn: Nêu cách khai thác từ Thư viện và một số giáo án ví dụ có sử dụng “Thư viện hình ảnh”
Buớc 7: Thiết kế trên máy và coppy ra đĩa CD
Có thể chạy thử, chỉnh sửa lại nếu cần
2.3 Kết quá xây dựng “Thư viện hình ảnh”
Chúng tôi đã xây dựng được “Thư viện hình ảnh” Chương I — Sinh học 12, THPT” gồm 133 hình và 17 phim, ảnh động
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Sinh - KTNN