Slide toán rời rạc Chương tô màu đồ thị đồ thị phẳng Hi vọng sẽ giúp ích cho mọi người Slide khá dễ hiểu. Xin không edit bản quyền tác giả Chân thành cảm ơn Made by VanAnh TheGioiTinHoc.Org Mình sẽ up sớm các bài slide khác cho các bạn nghiên cứu Share và like nếu bạn thích.
Trang 1Nhóm 6
Đỗ Văn Anh – KHMT3
Trang 2TOÁN RỜI RẠC
ĐỒ THỊ PHẲNG VÀ CÁC BÀI TOÁN
VỀ TÔ MÀU ĐỒ THỊ
Trang 3 Mô hình bài toán
Trang 4ĐỒ THỊ PHẲNG
Đồ thị phẳng
Một đồ thị được gọi là phẳng nếu nó có thể vẽ được trên một mặt phẳng mà không có các cạnh nào cắt nhau ở điểm không phải là điểm mút của mỗi cạnh
Hình vẽ như vậy được gọi là một biểu diễn phẳng của đồ thị.
Trang 9 Nếu an+1, bn+1 đều thuộc Gn
an+1, bn+1 nằm trên miền biên của miền chung
Trang 10 Nếu bn+1 (hoặc an+1) không thuộc Gn
Chỉ có an+1 nằm trên miền biên của miền chung
Trang 12 Mỗi miền được bao ít nhất 3 cạnh
Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền
⇒ 3r ≤ 2e (*)
Theo định lý Euler: r = e – v + 2
Thay vào (*) ta có: e ≤ 3v − 6 (đpcm)
Trang 13ĐỒ THỊ PHẲNG
Hệ quả 2
Cho G là một đơn đồ thị phẳng liên thông với e cạnh
và v đỉnh; v ≥ 3 và không có chu trình độ dài 3
Khi đó: e ≤ 2v − 4
Chứng minh:
Trong một đồ thị phẳng không có chu trình độ dài 3
Mỗi miền được bao ít nhất 4 cạnh
Mỗi cạnh nằm trên nhiều nhất 2 miền
⇒ 4r ≤ 2e (*)
Theo định lý Euler: r = e – v + 2
Thay vào (*) ta có: e ≤ 2v − 4 (đpcm)
Trang 14ĐỒ THỊ PHẲNG
Hệ quả 2
Ví dụ: Chứng minh K3,3 không phẳng
Trang 15 Cho G là một đơn đồ thị phẳng với e cạnh, v đỉnh và
có k thành phần liên thông Gọi r là số miền (regions)
trong biểu diễn phẳng của G Khi đó:
v − e + r = k + 1.
Trang 16ĐỒ THỊ PHẲNG
Định lý Kuratowski
Đồ thị G là không phẳng khi và chỉ khi G chứa
một đồ thị con đồng phôi với K3,3 hoặc K5.
a b
c d e f g h
Trang 17 Xác định số màu tối thiểu cần có để tô màu một bản đồ sao cho hai miền kề nhau có màu khác nhau.
Trang 18 Cạnh: nối hai đỉnh nếu
các miền được biểu diễn bằng hai đỉnh này có biên giới chung
Yêu cầu: Gắn các màu
cho các đỉnh của đồ thị sao cho không tồn tại 2 đỉnh kề nhau có cùng
Trang 19Tô màu đồ thị
Tô màu một đơn đồ thị là việc gán màu cho các đỉnh của nó sao cho hai đỉnh liền kề có màu khác nhau.
Sắc số (Chromatic number)
Số màu tối thiểu cần thiết để tô màu G
Ký hiệu: χ(G)
Trang 25Tô màu đồ thị
Một số định lý về tô màu đồ thị
Định lý 4 (Định lý 4 màu)
Mọi đồ thị phẳng đều có sắc số không lớn hơn 4
Định lý được chứng minh bởi Appel và Haken
Đây là định lý đầu tiên được chứng minh với sự trợ giúp của máy tính
Ta có thể chứng minh định lý yếu hơn:
Mọi đồ thị phẳng đều có sắc số không lớn hơn 5
Trang 26 Bắt đầu trở lại đầu danh sách, tô màu thứ hai cho đỉnh chưa được tô và lập lại quá trình trên cho đến khi tất cả các đỉnh đều được tô màu
Trang 27Tô màu đồ thị
Chú ý
Kết quả của thuật toán có thể không là sắc số
Thuật toán chỉ cho ta kết quả chấp nhận được
Bài toán tìm sắc số là một bài toán khó!
Trang 28Tô màu đồ thị
Trang 29Tô màu đồ thị
có thể được
Trang 30Thuật toán tô màu đồ thị đơn
- Bước 1:Liệt kê tất cả các đỉnh theo thứ tự
giảm dần, giả sử: deg(v1)>=deg(Vn)…
Trang 31Thuật toán tô màu đồ thị đơn
Tức là chọn đỉnh chưa gán màu có bậc lớn
nhất gán màu 2
Gán màu 2 cho các đỉnh không kề với đỉnh
màu 2 không gán được màu 2 nữa mà đồ thị còn đỉnh chưa có màu thì sang màu 3
Không gán được màu 3 nữa mà đồ thị còn đỉnh chưa có màu thì sang màu 4
Trang 32Thuật toán tô màu đồ thị đơn
E
Trang 33Thuật toán tô màu đồ thị đơn
E
Trang 34E
Trang 35Thuật toán tô màu đồ thị đơn
E
Trang 36Tô màu đồ thị
Hãy lập lịch thi cho các sinh viên trong một trường đại học sao cho không có sinh viên nào phải thi 02 môn trong cùng một buổi thi Cho biết các môn thi có chung sinh viên dự thi đối với từng môn thi.
Trang 37Have a nice day!