PHẦN 1 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ I .CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN : 1. Chọn kiểu loại động cơ điện: Việc chọn được một động cơ điện phù hợp cho cơ cấu là một việc khá khó khăn, vì động cơ được chọn không những phải đảm bảo có kích thước hợp lý mà còn phải đảm bảo có kích thước nhỏ gọn, gí thành rẻ.Trong thực tế có nhiều lọa động cơ với những ưu nhược điểm khac nhau. + Động cơ điện một chiều: loại động cơ này có ưu điểm là có thể thay đổi trị số của momen và vận tốc góc trong phạm vi rộng, đảm bảo khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng…nhưng chúng lại có nhược điểm là giá thành đắt, khó kiếm và phải tăng thêm vốn để đặt thiết bị chỉnh lưu. + Động cơ điện xoay chiều: bao gồm hai loại một pha và ba pha. Động cơ một pha:công suất nhỏ chỉ phù hợp với các dụng cụ gia đình Trong công nghiệp sử dụng rộng rãi động cơ ba pha:đồng bộ và không đồng bộ. So với động cơ ba pha không đồng bộ ,động cơ ba pha đồng bộ có ưu điểm công suất cao hệ số cosφ cao,hệ số tải lớn nhưng có nhược điểm:thiết bị tương đối lớn ,giá thành cao vì phải có thiết bị phù trợ khởi động động cơ,do đó chúng được dùng cho các trường hợp cần công suất lớn(100kw) ,khii cần đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc.Động cơ ba phâ không đồng bộ gồm ai kiểu:roto dây cuốn và roto ngắn mạch .Động cơ ba pha không đồng bộ roto dây cuốn cho phép điều chỉnh vận tốc trong phạm vi nhỏ (khoảng 5%) ,có đòng điện mở máy thấp nhưng cosφ thấp.giá thành đắt ,vận hành phức tạp do đó chỉ dùng thích hợp trong một vi hẹp để tìm ra một vận tốc thích hợp của dây chuyền công nghệ dã được lắp đặt . Động cơ ba pha không đồng bộ roto ngắn mạch :có ưu điểm là kết cấu đơn giản ,giá thành hạ,dễ bảo quản ,có thể vào trực tiếp mạng lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện song hiệu suất và hệ số công suất thấp so với đông cơ ba pha đồng bộ ,không điều chỉnh được vận tốc. Từ những ưu điểm, nhược điểm trên cùng vợi điều kiện của hộp giảm tốc và được sự hướng dẫn của thầy cô ,em chọn động cơ ba pha không đồng bộ roto ngắn mạch.
Trang 1Lời nói đầu
Đất nước ta đang trên con đường Công Nghiêp Hóa - Hiện Đại Hóa theo địnhhướng XHCN trong đó ngành công ngiệp đang đóng một vai trò rất quan trọng Đểtạo ra được và làm chủ những máy móc như thế đòi hỏi mỗi con người chúng taphải tìm tòi nghiên cứu rất nhiều Là sinh viên ngành Chế Tạo Máy chúng em luônthấy được tầm quan trọng của những kiến thức mà mình được tiếp thu từ thầy, côgiáo Thiết kế đồ án là một công việc rất quan trọng trong quá trình học tập bởi nógiúp cho người sinh viên hiểu sâu hơn, hiểu kỹ và đúc kết được những kiến thức cơbản của môn học Môn học Thiết Kế Sản Phẩm Với CAD là một môn khoa học cơ
sở nghiên cứu về phương pháp tính toán và thiết kế các chi tiết máy có công dụngchung từ đó giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạtđộng và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết máy làm cơ sở để cận dụng vàoviệc thiết kế máy
Sau quá trình học tập chúng em đã được giao đề tài là thiết kế trạm dẫn độngbăng tải Với những kiến thức đã học và sau một thời gian nghiên cứu với sự giúp
đỡ tận tình của thầy, cô giáo, sự đóng góp trao đổi xây dựng chúng em đã hoànthành được đồ án này
Song với những hiểu biết còn hạn chế cung với kinh nghiệm thực tế chưa nhiềunên đồ án của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mongđược sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo trong bộ môn để đồ án của chúng em đượchoàn thiện hơn cũng như kiến thức về môn học này
Trang 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí tập I,NXB Giáo Dục
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí tập II,NXB Giáo Dục
[3] Bài Giảng Chi Tiết Máy, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp
[4] Bài Giảng Nguyên Lý Máy, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp
Trang 3PHẦN 1 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ
I CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN :
1 Chọn kiểu loại động cơ điện:
Việc chọn được một động cơ điện phù hợp cho cơ cấu là một việc khá khókhăn, vì động cơ được chọn không những phải đảm bảo có kích thước hợp lý màcòn phải đảm bảo có kích thước nhỏ gọn, gí thành rẻ.Trong thực tế có nhiều lọađộng cơ với những ưu nhược điểm khac nhau
+ Động cơ điện một chiều: loại động cơ này có ưu điểm là có thể thay đổi trị sốcủa momen và vận tốc góc trong phạm vi rộng, đảm bảo khởi động êm, hãm vàđảo chiều dễ dàng…nhưng chúng lại có nhược điểm là giá thành đắt, khó kiếm vàphải tăng thêm vốn để đặt thiết bị chỉnh lưu
+ Động cơ điện xoay chiều: bao gồm hai loại một pha và ba pha
Động cơ một pha:công suất nhỏ chỉ phù hợp với các dụng cụ gia đình Trong công nghiệp sử dụng rộng rãi động cơ ba pha:đồng bộ và không đồng bộ
So với động cơ ba pha không đồng bộ ,động cơ ba pha đồng bộ có ưu điểmcông suất cao hệ số cosφ cao,hệ số tải lớn nhưng có nhược điểm:thiết bị tương đốilớn ,giá thành cao vì phải có thiết bị phù trợ khởi động động cơ,do đó chúng đượcdùng cho các trường hợp cần công suất lớn(100kw) ,khii cần đảm bảo chặt chẽ trị
số không đổi của vận tốc góc.Động cơ ba phâ không đồng bộ gồm ai kiểu:roto dâycuốn và roto ngắn mạch Động cơ ba pha không đồng bộ roto dây cuốn cho phépđiều chỉnh vận tốc trong phạm vi nhỏ (khoảng 5%) ,có đòng điện mở máy thấpnhưng cosφ thấp.giá thành đắt ,vận hành phức tạp do đó chỉ dùng thích hợp trongmột vi hẹp để tìm ra một vận tốc thích hợp của dây chuyền công nghệ dã được lắpđặt
Động cơ ba pha không đồng bộ roto ngắn mạch :có ưu điểm là kết cấu đơngiản ,giá thành hạ,dễ bảo quản ,có thể vào trực tiếp mạng lưới điện ba pha khôngcần biến đổi dòng điện song hiệu suất và hệ số công suất thấp so với đông cơ bapha đồng bộ ,không điều chỉnh được vận tốc
Từ những ưu điểm, nhược điểm trên cùng vợi điều kiện của hộp giảm tốc vàđược sự hướng dẫn của thầy cô ,em chọn động cơ ba pha không đồng bộ roto ngắnmạch
2 Chọn công suất động cơ
Công suất động cơ được chọn theo điều kiện nhiệt độ đảm bảo cho động cơlàm việc nhiệt độ sinh ra không quá mức cho phép tức thỏa mãn điều kiện:
dc dc
dm dt
P ≥P (kw) (1.1)
Trang 4P :công suất đẳng trị trên trục động cơ
Vì động cơ làm việc ở chế độ tải không đổi nên:
P = P dtdc lvdc
ct lv
F V
10.8
12.32 0,876
Trang 5-Số vòng quay của trục công tác:
60.10 3
.
ct
V n
D
π
= (1.4)Trong đó:
D:đường kính tang dẫn băng tải(mm)
V:vận tốc vòng của băng tải(m/s)
⇒
3 60.10 1,8
76, 43 3,14.450
max
dn
T T
5 Kiểm tra điều kiện mở máy:
Khi khởi động động cơ cần sinh ra một công suất đủ lớn để thắng sức tì của hệthống Kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ theo biểu thức:
dc dc
mm
P ≥ Pbd (1.5)Trong đó:
dc
mm
P :Công suất mở máy của động cơ (kw)
Pbddc:Công suất cản ban đầu trên trục động cơ (kw)
Trang 6P >P Vậy động cơ thỏa mãn điều kiện mơ máy.
II.PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN:
n u
1,073
.(1 0,5 )
ba h
be be
u u
Trang 7I II
n n u
II III
n n u
Trang 8Trục Động cơ I II III Công tác
PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
1 Bộ truyền cấp nhanh (bộ truyền bánh răng côn).
Số liệu ban đầu:
II
II
= 222,48 (v/ph)
Trang 91.1 Chọn vật liệu.
Ta chọn vật liệu nhóm I có độ rắn HB ≤ 350 Với loại vật liệu này bánh răng
có độ rắn thấp và có thể cắt chính xác sau khi nhiệt luyện Cặp bánh răng này cókhả năng chạy mòn tốt và bánh răng được nhiệt luyện bằng thường hoá hoặc tôi cảithiện
Tra bảng 6.1 [1] ta chọn vật liệu như bảng :
Loại
bánh răng
Loạithép
Nhiệtluyện thép
- Ứng xuất tiếp xúc cho phép với chu kỳ cơ sở: σHlim =2.HB+70
- Ứng xuất uốn cho phép với chu kỳ cơ sở:
σFlim =1,8.HB
Trang 10N K
C,n,tΣ: Lần lượt số lần ăn khớp trong một vòng quay, số vòng quay trong một phút
và tổng số giờ làm việc của của bánh răng đang xét
Trang 12b Ứng suất uốn cho phép.
Ứng suất uốn xác định theo công thức:
[ ] F0lim
F
Y Y K K K S
σ
Trong đó:
YR: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng
YS: Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất
KXF: Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng độ bền uốn
Chọn sơ bộ: YR.YS.KXF = 1
KFC: Hệ số kể đến ảnh hưởng đặt tải, lấy KFC = 1.( Vì tải đặt 1 phía)
KFL: Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọngcủa bộ truyền , KFL= 1
- NFO: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn NFO = 4.106 đối với tất cảcác loại thép
- NFE: Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương Do bộ truyền tĩnh nên:
Như vậy :
0 lim 2 2
c Ứng suất cực đại cho phép.
Ứng suất tiếp xúc được xác định theo công thức:
[ ] σH1 max =[ ] σH2 max =2,8.σch1 = 2,8.580 1624= (MPa) Ứng suất uốn quá tải: Do HB <350 nên ta có :
Bánh nhỏ :
Trang 13[ ] σF1 max =0,8.σch =0,8.580 464= (MPa)Bánh lớn :
[ ] σF2 max =0,8.σch =0,8.580 464= (MPa)
d Thông số bộ truyền
Chiều dài côn ngoài.
Chiều dài côn ngoài được xác định theo công thức:
− (2.4)
Trong đó:
R
K : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu và loại răng K R = 0,5K d.
Kd là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm bánh rang và loại rang
Với bộ truyền bánh răng côn răng thẳng bằng thép K d = 100 MPa1/3 ⇒K R = 50MPa1/3
T: Momen xoắn trên trục bánh chủ động T I = 120113, 4( N mm)
[ ]σH sb:ứng suất tiếp cho phép
2 3
Trang 14m tm
d z m
m
z u z
= = =
-Góc côn chia:
1 1
2
28 ( ) ( ) 12 20'20"
Với bộ truyền bánh răng côn không nên dịch chỉnh => x1=x2=0
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc.
2 1
2 1
Trang 15Z H :Hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng bề mặt tiếp xúc.Theo 6.12 [1]với x1 =x2 = 0ta tra được Z H = 1, 76
2 .
H m HV
H H
b d k
H H
v b d K
=>k H =k Hβ.k Hα.k HV = 1, 23.1.1,11 1,365 =
=>Ứng suất tiếp xúc sẽ là:
Trang 162 2
Ta thấy [ σH cx] = 492, 27MPa< σH = 485,56MPa
Sai lệch giữa ứng suất thực tế và ứng suất cho phép:
492, 27 485,56 [ ]
T1 – là momen xoắn trên trục chủ động, T1 = 120113.4 (N.mm)
mnm – là mô đun pháp trung bình, với bánh răng côn răng thẳng
m = m = 2,55 (mm)
Trang 17b – là chiều rộng vành răng, b = 58 (mm).
dm1 – là đường kính trung bình của bánh răng chủ động,
dm1=70.72(mm)
- Yβ: Hệ số kể đến độ nghiêng của răng.Với răng thăng ta có Yβ=1
- Y F1, Y F2: Hệ số dạng răng được tra theo bảng 6.18 [1] theo số răng tương đương
Số răng tương đương được tính theo công thức :
os
v
z z
2 .
H m FV
F F
b d k
Trang 18- Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép:
Ta có: [ ] [ ]σF = σF .Y Y R S.k XF (2.13)
Với : +Y R: Hệ số xét đến độ nhám của mặt lượn chân răng.Y R = 1.
+ YS: Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhạy của vật liệu đối với trạng thái ứng suất Y S = 1,08 0,0695ln( ) 1,08 0, 0695ln 2,55 1,014 − m = − = .
+k XH: Hệ số kể đến ảnh hưởng kích thước bánh răng đến độ bền uốn, phụ thuộc vào kích thước vòng đỉnh dae< 700 mm => k XF=0,95
MPa MPa
= < =
= < =
Vậy răng đảm bảo đủ độ bền về uốn
Kiểm nghiệm quá tải.
Khi làm việc có thể xảy ra hiện tượng quá tải hay quá tải trong quá trình mở máy
Vì vậy ta cần phải kiểm nghiệm quá tải cho răng
max 518,18 1,3 590,82 [ ]max 1624( )
bd
mãn yêu cầu đảm bảo không gây biến dạng dư hay gẫy dòn bề mặt tiếp xúc
Ứng suất uốn cực đại :
Trang 19Chiều rộng vành răng:b=58
*Bảng các thông số cơ bản bộ truyền cấp nhanh
Trang 20a.Ứng suất tiếp cho phép:
Ứng suất tiếp cho phép được tính theo công thức:
Trang 218 4
60.1.213,19.10950 1, 4.10 60.1.76, 41.10950 0,5.10
3 3
HO HE
HO HE
N N
N N
>
>
Nên ta chọn
4 4
3 3
HO HE
HO HE
N N
N N
[σ =σ
=>
3lim 3
4lim 4
480
1,1 450
1,1
o H H
H o H H
H
MPa S
MPa S
σ σ
σ σ
b.Ứng suất uốn cho phép:
Ứng suất uốn cho phép được tính theo công thức:
Trang 221, 75
o F
F o F
c.Ứng suất cực đại khi quá tải:
- Ứng suất tiếp xúc cực đại khi quá tải : [ ]σH Max = 2,8 σch
) ( 952 340 8 , 2 8
8 , 2 8
3 3
MPa
MPa
ch Max
H
ch Max
σ σ
-Ứng suất uốn cực đại khi quá tải: [ ]σF Max = 0,8 σch
) ( 272 340 8 , 0 8
3 3
MPa
MPa
ch Max
F
ch Max
σ σ
Trang 23.
h a
+u: Tỉ số truyền: u=u2=2,79
+k hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về ứng suất tiếp xúc
o w
m
z u z
Trang 24=> β =arccos(0,988) 14 1'11" = o nằm trong khoảng (8o ÷20o).
c.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
* Theo công thức 6.33 [1], ứng suất tiếp xúc trên mặt làm việc
o b
b m
Trang 25- K Hα: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời
2 2.235
123,68( )
1 2,8 1
w w
2 .
H Hv
H H
b d K
ν = δ (2.21)
Với : v = 1,413 (m/s) ; δH : hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra
bảng 6.15 [1] ta có δH = 0,002; g o: Hệ số kể đén ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, theo bảng 6.16 [1] g o = 73.
Theo 6.1 [1] với v= 1,38 < 5 m/s ,Z V = 1; Với cấp chính xác động học
là 9, chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám R a = 2 , 5 ÷ 1 , 25 ( µm), do đó Z R = 0,95;với da < 700 mm, K xH = 1, do đó theo công thức 6.1 và 6.1a [1]:
Trang 26thay đổi khoảng cách trục mà chỉ cần tính lại chiều rộng răng theo công thức (suy từ 6.58):
112
122,64 cos cos (14 1'11")
ν b d 1
2.T k k
F w w Fv
F F
K = + (2.24)
w o
5,54.80.123, 68
2 2.514254,89.1,1.1,37
F w w Fv
F F
v b d K
Nên K F =K Fβ.K Fα.K Fv = 1,1.1,37.1,04 1,57 =
Trang 27Vậy bánh răng đảm bảo độ bền về uốn.
e.Kiểm nghiệm răng về quá tải:
+ Kiểm nghiệm quá tải về tiếp xúc:
Trang 28w w
=
=
III KIỂM TRA BÔI TRƠN CHẠM TRỤC :
1.Kiểm tra bôi trơn:
Với vận tốc nhỏ hơn 12÷15 (m/s) thì ta chọn phương pháp bôi trơn là ngâm dầu
Trang 29Hình 2.1
Gọi khoảng cách từ tâm các bộ truyền tới mưc dầu lớn nhất và nhỏ nhất của hộp giảm tốc là: X2max,X2min,X4max,X4min
* Xác định mức dầu tối thiểu Xmin:
- Với bộ truyền bánh răng côn v= 3,6 > 1,5 m/s nên ta có:
* Xác định mức dầu tối đa Xmax:
Với bánh răng 2 có v = 3,6 > 1,5 m/s nên ta có:
Trang 30352,32
44, 04 132,12 2
Vậy chọn mức dầu chung cho cả hộp là:
min min( 2min , 4min ) 139,7( )
Với hộp giảm tốc côn trụ hai cấp ta có điều kiện để không chạm trục như sau:
* Để bánh răng 1 không chạm vào bánh răng 3 ta phải có:
5 ( )
2 5 sin 2
2 2
ae2
x = − δ + − a > (2.27)Trong đó:
+ d ae2:Đường kính chia ngoài bánh răng số 2
Trang 31Hình 2.2
* Để bánh răng côn số 2 không chạm vào trục thứ III ta có điều kiện:
5 ( )
2 2
+ a w: Khoảng cách giữa trục thứ II và trục thứ III
+ d IIIsb: Đường kính sơ bộ trục thứ III 3 [ ]
0, 2
III IIIsb
T
τ
= (2.29)
- Với : TIII = 1035068 , 22 (N.mm): moomen xoắn trục thứ III
- [ ]τ :Ứng suất xoắn cho phép, [ ]τ =(23 35) MPa÷ chọn [τ] = 35
Vậy bánh răng côn số 2 không chạm vào trục III
3.Kiểm tra sai số vận tốc:
D n
v =π
: vận tốc vòng thực tế của băng tải
+ n th: số vòng quay thực tế băng tải
D n
Trang 32Vậy sai số vận tốc trên băng tải là không đáng kể, bộ truyền đạt yêu cầu.
PHẦN 3 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY ĐỠ NỐI.
Trang 34= ÷ (3.1)
Trong đó:
- D0 : Đường kính vòng tròn qua tâm các chốt giá trị tra bảng 16-10a [2]
- T : Mômen xoắn trên trục
Vậy ta có:
1 1
T: mômen xoắn trên trục, Nmm
[ ]τ : ứng suất xoắn cho phép, MPa Với thép 45, 40X [ ]τ =23 35 MPa÷ ,tại tiết
diện nguy hiểm có thể lấy [ ]τ = ÷12 20 MPa.
Trang 35Chọn [ ]τ =20 MPa với thép 45, [ ]τ =35MPa với thép 40X.
4.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
* Từ đường kính sơ bộ trục theo bảng 10.2 [1] ta có thể xác định gần đúng chiều rộng ổ lăn b o như sau:
* Xác định chiều dài moay-ơ các chi tiết quay.
+ Chiều dài moay-ơ bánh răng trụ:
Trang 36+ Chiều dài moayơ bánh răng khớp nối:
Đối với trục vòng đàn hồi theo 10.13 [1] ta có: l mKN =(1, 4 2,5 ÷ ) d sb mm (3.5)
Trang 38Trị số của các khoảng k1, k2, k3, hn lấy theo bảng 10.3 [1].
+ Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay, chọn k1=10 mm
+ Khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp,chọn k2=8 mm
+ Khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay đến nắp ổ, chọn k3=15 mm
+ Chiều cao lắp ổ và đầu bulông, chọn hn=15mm
* Xác định điểm đặt lực Hộp giảm tốc bánh răng côn trụ theo bảng 10.4 [1] ta có:Trục I:
Trang 40Từ đó ta vẽ được biểu đồ mômen Mx, My, Tz
Nmm T
Trang 41* Tính gần đúng trục:
Dựa vào biểu đồ mômen ta có:
Theo công thức 10.15 và 10.16 ta có công thức tính mômen tương đương như sau:
M = M +M + T (3.6)+ Tại vị trí lắp bánh răng côn ta có:
M d
td I
td I
td I
Trang 423.ta tính được các phản lực tại các gối như sau:
21
4533 228
Trang 44* Tính gần đúng trục:
Dựa vào biểu đồ mômen ta có:
Theo công thức 10.15 và 10.16 ta có công thức tính mômen tương đương như sau:
M = M +M + T (3.8)+ Tại vị trí lắp bánh răng côn(21) ta có:
M d
646836, 23
50,58 0,1 0,1.50
td II
725413,12
52,55 0,1 0,1.50
td II
Trang 45Giả sử các lực có chiều như hình vẽ, áp dụng phương trình cân bằng tĩnh ta tính được các phản lực tại các gối như sau:
Trang 46Từ đó ta vẽ được biểu đồ mômen Mx, My, Tz
Trang 47* Tính gần đúng trục:
Dựa vào biểu đồ mômen ta có:
Theo công thức 10.15 và 10.16 ta có công thức tính mômen tương đương như sau:
M = M +M + T (3.10)+ Tại vị trí lắp bánh răng ta có:
M d
td III
III
Chọn d III4 = 60mm
Trang 485.Kiểm tra bền cho trục:
a Kiểm tra trục về độ bền mỏi:
+ sσj : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại tiết diện j
+ sτj : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j
Theo công thức 10.20 và 10.21 [1] ta có:
1 aj
j
s K
T W
τ
τ = τ = = (3.16)
Với W jvà W oj là mômen cản uốn và mômen cản xoắn tại tiết diện j của trục, được xác định theo bảng 10.6 [1]
Trang 49+ ψ σ và ψτ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi,
tra theo bảng 10.7 [1]
+ Kσdjvà Kτdj: các hệ số xác định theo công thức 10.25 và 10.26 [1]
1 1
* Kiểm tra độ bền mỏi trục số I:
Kiểm tra độ bền mỏi tại vị trí ổ lăn (tiết diện 1,2).
Điều kiện bền mỏi: 2 2 [ ]
02
T W