1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno

64 906 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

biến thành mô men xoắn trên trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến lênxuống của pít tông thành chuyển động quay của trục khuỷu và ngợc lạinhận năng lợng từ bánh đà hoặc các xi lanh khá

Trang 1

Lời nói đầu

Ngành ôtô giữ một ví trí quan trọng trong hoạt động và phát triển của xã hội Ôtô đợc sử dụng phổ biến để phục vụ nền kinh tế quốc dân

Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đã đợc áp dụng nhanh chóng vào công nghệ chế tạo ôtô Các tiến bộ bộ khoa học đã đợc áp dụng nhằm mục đích làm giảm cờng độ lao động cho ngời lái, đảm bảo an toàn cho xe, ngời, hàng hoá và tăng vận tốc cũng nh tăng tính kinh tế nhiên liệu của xe

Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển, hiện nay nhiều loại xe hiện

đại đã và đang đợc sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam, với các thông số kỹ thuật phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình Việt Nam ở nớc ta hiện nay chủ yếu là khai thác sử dụng các thế hệ xe sản xuất tại nớc ngoài với nhiều chủng loại khác nhau Chính vì vậy việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm các hệ thống, cụm, cơ cấu cho xe là hết sức cần thiết nhằm cho xe có đợc biện pháp sử dụng tốt nhất

Trong quá trình học tập tôi đã đợc giao đồ án tốt nghiệp động cơ đốt

trong: “ Khai thác động cơ Fiat 900 lắp trên xe Uno ”.

Với điều kiện thời gian có hạn, các nội dung trong đồ án chỉ là bớc

đánh giá kiểm nghiệm các thông số kỹ thuật của động cơ, là cơ sở để xem xét và thực tế khai thác sử dụng động cơ, cũng nh củng cố kiến thức về

động cơ Trong thời gian làm đồ án tôi đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy trong Khoa Động lực, đặc biệt là TS Nguyễn Trung Kiên Trong quá

trình thực hiện đồ án vẫn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong đợc sự đóng góp

và chỉ bảo của các thầy giáo để đồ án của tôi hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Nguyễn Cao Cờng

Mục lục

Lời nói đầu 4

Chơng I 5

Giới thiệu chung 5

1.1 Giới thiệu chung về xe Fiat Uno và động cơ Fiat 900 5

1.2 Phân tích đặc điểm kết cấu động cơ 7

1.2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền 7

1.2.2 Cơ cấu phối khí và truyền động 13

Trang 2

1.2.3 Các hệ thống chính của động cơ 15

Chơng 2 24

Kiểm nghiệm động cơ khi hoạt động trong điều kiện việt nam 24

2.1 tính toán chu trình công tác 24

2.1.1 Các số liệu ban đầu 24

2.1.2 Tính toán chu trình công tác 26

2.1.3 Tính toán các thông số đánh giá chu trình công tác 29

2.1.4 Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác 31

2.1.5 Dựng đặc tính ngoài của động cơ 33

2.2 Tính toán động lực học động cơ 36

2.2.1 Triển khai đồ thị công chỉ thị p-V thành đồ thị lực khí thể Pk tác dụng lên pít tông, theo góc quay trục khuỷu α 36

2.2.2 Quy dẫn khối lợng chuyển động 37

2.2.3 Lực quán tính và tổng lực, lực tiếp tuyến và pháp tuyến 37

2.2.4 Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu 40

2.2.5 Đồ thị mài mòn cổ khuỷu 42

2.2.6 Đồ thị tổng lực tiếp tuyến và mô men tổng 43

Hình 2.7 Lực tiếp tuyến tổng hợp 45

CHƯƠNG 3 46

KHAI THáC Hệ THốNG LàM MáT 46

3.1 Tính toán kiểm nghiệm hệ thống làm mát 46

3.1.1 Mục đích, chế độ và điều kiện tính toán hệ thống làm mát của động cơ 46

3.1.2 Tính toán két làm mát động cơ Fiat 900 47

3.1.3 Tính toán bơm nớc của hệ thống làm mát động cơ Fiat 900 50

3.1.4 Tính toán quạt gió hệ thống làm mát động cơ Fiat 900 53

3.2 Quy trình bảo dỡng, sửa chữa hệ thống làm mát 55

3.2.1 Quy trình bảo dỡng hệ thống làm mát 55

3.2.2 Quy trình sửa chữa hệ thống làm mát 56

Chơng I Giới thiệu chung 1.1 Giới thiệu chung về xe Fiat Uno và động cơ Fiat 900.

Hình 1.1 Xe Fiat Uno

Xe Fiat Uno đợc sản xuất đầu tiên tại Italia vào năm 1983 do Giorgio Giugiaro thiết kế ra để thay thế cho dòng xe Fiat 127

Trang 3

Hình 1.2 Các thông số kích thớc bên ngoài.

Động cơ Fiat 900 là động cơ xăng 4 kỳ, 4 xi lanh, bố trí một hàng thẳng

đứng, thứ tự làm việc của các vi lanh 1-3-4-2 Đó là loại động cơ tạo hỗnhợp bên ngoài và đốt cháy hỗn hợp cỡng bức Động cơ sử dụng cơ cấu phốikhí dạng xu páp treo, hệ thống làm mát bằng nớc kiểu tuần hoàn cỡng bức,

hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí Một số thông số kỹ thuậtcủa động cơ đợc giới thiệu trong bảng 1.1

Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật của động cơ Fiat 900.

6 Số vòng quay ứng với công suất cực đại (nNemax) 5600 v/ph

8 Số vòng quay ứng với mô men quay cực đại

Trang 4

Hình 1.3 Mặt cắt ngang động cơ Fiat 900.

Hình 1.4 Mặt cắt dọc động cơ Fiat 900.

1.2 Phân tích đặc điểm kết cấu động cơ.

1.2.1 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền.

Cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền của động cơ làm nhiệm vụ tiếp nhận lực

do khí cháy sinh ra trong buồng cháy, truyền lực đó cho thanh truyền và

Trang 5

biến thành mô men xoắn trên trục khuỷu để biến chuyển động tịnh tiến lênxuống của pít tông thành chuyển động quay của trục khuỷu và ngợc lạinhận năng lợng từ bánh đà hoặc các xi lanh khác để thực hiện các quá trìnhcòn lại của chu trình công tác

Cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền của động cơ gồm hai nhóm chi tiết là:nhóm chi tiết cố định và nhóm chi tiết chuyển động Nhóm chi tiết cố địnhgồm: thân máy, nắp xi lanh và các te dầu Nhóm chi tiết chuyển động gồm:nhóm pít tông, thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà

a) Thân máy.

Thân máy của động cơ Fiat 900 có kết cấu theo dạng thân xi lanh hộptrục khuỷu, thân xilanh chịu lực Thân máy gồm hai phần: phần trên là thân

xi lanh phần dới là hộp trục khuỷu

Trong khoang giữa của khối thân máy có các lỗ để lắp bạc lót ổ trụccam Mặt phẳng phân chia hộp trục khuỷu nằm thấp hơn đờng tâm trụckhuỷu nh vậy sẽ tăng độ cứng vững cho khối thân máy

Phần dới của khối thân máy đợc bắt với các te dầu bằng các bulôngthông qua đệm làm kín Trong thân máy có các khoang nớc làm mát cho

động cơ Nớc làm mát đợc cung cấp vào các khoang qua đờng dẫn ở hai bênthành xi lanh Khối thân máy có các vách ngăn để lắp ổ đỡ trục khuỷu.Khối thân máy đợc chế tạo bằng gang xám

Hình 1.5 Thân máy của động cơ Fiat 900.

1-Bulông đáy cácte; 2,9,19- Vòng đệm; 3,23-Đệm kín; 4,5- Gioăng; 6-Khối thân máy; 7,14,22-Tấm đệm; 10,16-Bu lông và vòng đệm; 11,20-Phớt chắn dầu; 12-Nắp che;13- Vít cấy; 8,17,18-Bulông; 15-Đĩa đệm; 21- Giá đỡ; 24-Đáy các te; 25-Nút tháo dầu.

Trang 6

Thân máy của động cơ Fiat 900 có dạng thân xi lanh-hộp trục khuỷu đợcdùng phổ biến trên động cơ ô tô-máy kéo, động cơ tĩnh tại, động cơ tàuthủy loại nhỏ Kết cấu này có u điểm:

+ Các xi lanh đúc liền trên cùng 1 vỏ thân, liền với hộp trục khuỷu ->thân máy có độ cứng vững rất lớn -> biến dạng của xi lanh, ổ trục nhỏ.+ Giảm bớt đợc bề mặt lắp ghép -> gia công khối thân máy đơn giảnhơn, giảm đợc độ dày của thân và hộp trục khuỷu tại vị trí chuyển tiếp giữa

2 phần này -> giảm trọng lợng khối thân máy, tiết kiệm kim loại

Nhìn chung thân máy động cơ Fiat 900 đợc thiết kế đúng theo yêu cầu

kỹ thuật:

+ Có đủ sức bền và độ cứng vững để chịu tải trọng lớn và nhiệt độ cao.+ Đảm bảo yêu cầu về: kết cấu buồng cháy, lu thông nớc làm mát, dầubôi trơn…

+ Dễ dàng tháo lắp và điều chỉnh các cơ cấu, hệ thống

+ Có khối lợng nhỏ, kết cấu tơng đối đơn giản, dễ chế tạo

b) Nắp xi lanh.

Nắp xi lanh đợc chế tạo liền khối cho cả động cơ ở mặt phía dới củanắp xi lanh có bố trí buồng cháy Buồng cháy động cơ Fiat 900 có dạnghình chêm Trên nắp xi lanh có lắp các xu páp thải, xu páp nạp, các lỗ lắpbugi Các xu páp đợc bố trí về một phía, phía kia lắp bugi Trên nắp máy cókhoang chứa nớc làm mát dẫn từ các áo nớc làm mát trong khối thân xi lanhlên và có các rãnh để dẫn hỗn hợp cháy vào xi lanh và đa khí thải ra đờngống thải động cơ Trên nắp xi lanh ngời ta ép các ống dẫn hớng cho các xupáp nạp và thải Đờng thải và đờng nạp đợc bố trí về 2 phía buồng cháy và

đờng thải đợc làm mát bằng nớc Đờng nạp đợc sấy nóng bằng nớc Nắp xilanh lắp cố định với thân máy bằng 8 bu lông thông qua đệm nắp máy Nắp

xi lanh đợc đúc bằng hợp kim nhôm

Trang 7

Hình 1.6 Nắp xi lanh.

Nắp xi lanh của động cơ Fiat 900 đáp ứng đầy đủ các yêu cầu:

+ Kết cấu buồng cháy tốt

+ Đủ sức bền và độ cứng vững, không bị biến dạng, lọt khí và rò nớc.+ Dễ tháo lắp và điều chỉnh các cơ cấu

+ Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, tránh đợc ứng suất nhiệt

+ Vật liệu chế tạo là hợp kim nhôm nên có khả năng tản nhiệt tốt, nhẹ,

xi lanh nằm trong khoảng 0,4ữ0,6 mm

Để đảm bảo cho pít tông chuyển động dễ dàng trong xi lanh, khe hởgiữa phần thân pít tông và thành xi lanh ở chế độ khi nớc làm mát 80ữ 900Cnằm trong khoảng 0,04ữ0,08 mm

Các pít tông của động cơ đợc chế tạo bằng hợp kim nhôm và vát hai bênhông phía đầu bệ chốt để giảm khối lợng và lực quán tính chuyển động tịnh

Trang 8

tiến Các pít tông đợc chọn lắp với sự chênh lệch khối lợng không vợt quá

2ữ8 g Trên đỉnh các pít tông đợc đánh dấu mũi tên, khi lắp phải chú ý đểmũi tên quay về phía đầu động cơ

Pít tông của động cơ Fiat 900 đợc làm từ hợp kim nhôm nên khả năngtruyền nhiệt của pít tông tăng -> tăng sức bền Khối lợng cửa pít tông giảm-> lực quán tính chuyển động tịnh tiến giảm

- Xéc măng:

Trên pít tông đợc lắp hai loại xéc măng gồm: xéc măng khí và xéc măngdầu

Xéc măng khí có nhiệm vụ bao kín buồng cháy cuả động cơ và dẫnnhiệt từ đỉnh pít tông ra thành xi lanh và tới nớc làm mát Để xéc măng ràkhít với thành xi lanh, nó đợc mạ một lớp thiếc hoặc phốt phát hoá Xécmăng khí phía trên đựơc mạ crôm để giảm sự mài mòn Mỗi pít tông đợclắp hai xéc măng khí vào hai rãnh trên cùng của đầu pít tông Khi lắp khe

hở miệng của xéc măng nằm trong khoảng 0,25ữ0,6 mm và các miệng xécmăng phải lệch nhau 1800 Vật liệu chế tạo xéc măng khí là gang hợp kim.Xéc măng dầu có nhiệm vụ san đều lớp dầu trên bề mặt làm việc và gạtdầu bôi trơn thừa từ thành xi lanh về cácte Xéc măng dầu có các lỗ dầu và

đợc lắp vào rãnh dới cùng của pít tông; trong rãnh có lỗ nhỏ ăn thông vớikhoang trống phía trong pít tông Khi lắp khe hở miệng xéc măng nằmtrong khoảng 0,25ữ0,6 mm Xéc măng dầu đợc chế tạo từ gang

- Chốt pít tông:

Chốt pít tông có nhiệm vụ nối pít tông với đầu nhỏ thanh truyền Chốtpít tông đợc chế tạo bằng thép hợp kim, sau đó thấm than hoặc tôi bằngdòng điện cao tần

Chốt pít tông có dạng hình trụ rỗng đợc gia công tinh bề mặt ngoài, luồnqua bạc đầu nhỏ thanh truyền và gối lên hai bệ chốt pít tông

Chốt pít tông đợc lắp cố định với bệ chốt bằng bu lông do đó không cầnbôi trơn bệ chốt, giảm đợc chiều dài tiếp xúc với bệ chốt và tăng chiều dàitiếp xúc với đầu nhỏ thanh truyền Kết quả là áp suất riêng trên bề mặt củachốt với bạc đầu nhỏ thanh truyền giảm xuống, dầu bôi trơn tới bề mặt làmviệc dễ dàng hơn và làm giảm mài mòn của bạc lót và chốt pít tông Hai

Trang 9

đầu chốt có hai khoá hãm để hạn chế dịch chuyển dọc trục của chốt Khilắp cần nung nóng pít tông trong dầu đến nhiệt độ 80ữ 900C.

d) Thanh truyền

Thanh truyền có nhiệm vụ nối pít tông với chốt khuỷu của trục khuỷu vàtruyền lực khí thể từ pít tông cho trục khuỷu

Trong quá trình làm việc của động cơ, thanh truyền thực hiện hai chuyển

động phức tạp: chuyển động tịnh tiến dọc theo đờng tâm xi lanh và chuyển

động lắc tơng đối so với tâm chốt pít tông Thanh truyền đợc chế tạo bằngthép hợp kim

Đầu to thanh truyền đợc chia làm hai nửa với mặt phẳng phân chiavuông góc với đờng tâm thanh truyền Trên bạc đầu to phải có lẫy chốngxoay và chống dịch chuyển dọc trục Bề mặt trong đợc tráng hợp kim chịumòn để tiếp xúc với chốt khuỷu Giữa cốt bạc và lớp hợp kim chống mòn cómột lớp trung gian để tăng độ bám Do sử dụng trục khuỷu thiếu cổ trụcnên kết cấu đầu to có dạng không đối xứng qua mặt phẳng lắc để có thểphân bố lực lên chốt khuỷu một cách hợp lý nhất

Để đảm bảo cân bằng động cơ, khối lợng của thanh truyền lựa chọn khilắp không chênh lệch quá 6ữ 8 g

e) Trục khuỷu và bánh đà

- Trục khuỷu: trục khuỷu có nhiệm vụ tiếp nhận lực khí thể từ pít tông,

lực quán tính của các khối lợng chuyển động tịnh tiến và chuyển độngquay của các chi tiết Trục khuỷu có nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và

bộ phận khác

Trục khuỷu của động cơ đợc chế tạo bằng thép chất lợng cao

Cấu tạo của trục khuỷu gồm: đầu trục khuỷu, cổ khuỷu, cổ trục, mákhuỷu, đối trọng, đuôi trục khuỷu

Trục khuỷu có 4 cổ khuỷu và 3 cổ trục Trên các bề mặt của cổ trục cókhoan các lỗ để dẫn dầu bôi trơn, các má khuỷu đợc khoan các lỗ để dẫn

đầu từ cổ trục lên bôi trơn cổ khuỷu Các đối trọng có nhiệm vụ giảm tảicho các ổ đỡ cổ trục và giữ cân bằng động cho trục khuỷu

Hình 1.8 Trục khuỷu và bánh đà.

Trang 10

1-Bạc cổ trục; 2,11-Bạc đầu to thanh truyền; 3- Má khuỷu; 4-Nút bịt lỗ khoan công nghệ; 5-Vành răng khởi động; 6-Chốt định vị; 7-Bánh đà; 8-Bích; 9-Bulông; 10-Vòng chặn chiều trục.

- Bánh đà: Bánh đà có nhiệm vụ đẩy pít tông ra khỏi các điểm chết, đảm

bảo cho trục khuỷu của động cơ quay đồng đều khi làm việc, giúp khởi

động động cơ dễ dàng hơn và truyền mô men xoắn cho cầu xe ở mọi chế độthông qua bộ ly hợp

Bánh đà đợc chế tạo bằng gang và đợc cân bằng động cùng với trụckhuỷu Bánh đà đợc lắp đồng tâm trên mặt bích ở đuôi trục khuỷu nhờ các

bu lông và chốt định vị Trên vành bánh đà có ép vành răng để khởi động

động cơ bằng động cơ điện, đồng thời có đánh dấu để xác định điểm chếttrên của xi lanh thứ nhất khi đặt góc đánh lửa sớm Do vậy các lỗ lắp bulông thờng phân bố không đối xứng để khi lắp bánh đà không lắp sai vị trílàm việc Bánh đà lắp trên trục khuỷu động cơ thuộc loại bánh đà dạng đĩa

1.2.2 Cơ cấu phối khí và truyền động

Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển thời điểm và quá trình đóng mởcác xu páp theo một quy luật nhất định để thực hiện việc nạp khí nạp mới

và thải sản vật cháy ra khỏi xi lanh của động cơ Cơ cấu phối khí của độngcơ thuộc loại cơ cấu phối khí xu páp treo, dẫn động gián tiếp nhờ con đội,

đũa đẩy và cò mổ

Lực từ vấu cam của trục cam đợc truyền qua con đội, đũa đẩy, cò mổcho xu páp Khi động cơ làm việc, thân xu páp chuyển động tịnh tiến trongống dẫn hớng Lò xo dùng để hồi vị xu páp sau khi con đội trợt khỏi vấucam và đóng kín xu páp Các móng hãm dùng để giữ lò xo, xu páp thànhmột nhóm chi tiết

Trục cam của cơ cấu phối khí đợc bố trí trong thân máy Sau hai vòngquay của trục khuỷu, các xu páp nạp và thải của mỗi xi lanh đợc mở mộtlần và trục cam cũng thực hiện xong một vòng quay Tức là trục cam quaychậm hơn trục khuỷu 1/2 lần; để thực hiện điều này thì số răng trên bánhrăng trục cam nhiều gấp đôi số răng của bánh răng lắp trên đầu trục khuỷu

Trang 11

động bộ chia điện.

Các bánh răng dẫn động cần phải ăn khớp nhau ở vị trí xác định để đảmbảo pha phối khí và thứ tự làm việc của động cơ

Trang 12

Do vậy khi lắp động cơ sau sửa chữa các bánh răng phải ăn khớp theodấu trên mỗi bánh răng.

Con đội, đũa đẩy và cò mổ có nhiệm vụ tiếp nhận và truyền lực từ cácvấu cam của trục cam đến các xu páp nhằm đóng mở các xu páp theo đúngquy luật đã định

Con đội có dạng hình trụ rỗng, phần hở hớng lên trên và đợc lắp vào các

lỗ dẫn hớng trong thân máy Vật liệu chế tạo là thép

Cấu tạo của xu páp gồm tán, thân và đuôi nấm (hình 1.11) Đờng kínhcủa tán nấm xu páp nạp lớn hơn đờng kính tán nấm xu páp thải

1: Cò mổ

2: Lò xo xu páp 3: Nắp xi lanh 4: ống dẫn hớng xu páp 5: Xu páp nạp

6: Đế xu páp 7: Đĩa lò xo 8: Móng hãm 9: Đĩa đỡ lò xo 10: Xu páp thải

Hình 1.11 Xu páp.

Xu páp thải làm việc trong

điều kiện nhiệt độ rất cao (600 ữ 8000C ) do đó xu páp thải đợc chế tạobằng thép chịu nhiệt còn xu páp nạp chế tạo bằng thép crôm chịu ăn mòn.Trong cơ cấu phối khí, vai trò của khe hở nhiệt là rất quan trọng Khikhe hở nhiệt quá lớn, các xu páp mở không hoàn toàn, do đó làm giảm chấtlợng quá trình nạp và thải và gây ra va đập

Ngợc lại khi khe hở nhiệt quá nhỏ, các xu páp đóng không hoàn toàn do

đó dẫn đến lọt khí, tạo muội trên các bề mặt của đế và thân xu páp Khe hởnhiệt của các xu páp cần đảm bảo từ 0,25 ữ 0,3 mm

1.2.3 Các hệ thống chính của động cơ.

a) Hệ thống cung cấp nhiên liệu.

Hệ thống nhiên liệu của động cơ có nhiệm vụ chuẩn bị hỗn hợp cháy vàcung cấp vào xi lanh của động cơ Hệ thống cung cấp nhiên liệu thờng có:

bộ chế hoà khí, bầu lọc nhiên liệu, bơm xăng, bộ hạn chế tốc độ, bầu lọckhông khí

- Bộ chế hoà khí

Trang 13

Trên động cơ Fiat 900 sử dụng bộ chế hoà khí kiểu C32 DISA14.

Hình 1.12 Bộ chế hoà khí C32 DISA 14.

ở chế độ tải trung bình và tơng đối lớn, xăng đợc hút qua các gíc lơchính cùng với không khí qua gíc lơ tạo thành nhũ tơng và phun vào họngkhuếch tán của bộ chế hoà khí

Khi động cơ cần tăng tốc đột ngột để đảm bảo gia tốc cho xe vợt chớngngại vật thì bớm ga mở nhanh, cần dẫn động bơm tăng tốc đi xuống nén píttông bơm tăng tốc đẩy nhiên liệu qua van đẩy cung cấp thêm nhiên liệu vàohọng ống khuếch tán

Khi bớm ga đã nằm ở vị trí ổn định mới, quá trình cung cấp nhiên liệu

bổ sung của hệ thống tăng tốc cũng kết thúc Lúc này dới tác dụng chênhlệch áp suất trong bầu xăng và trong xi lanh bơm, van một chiều mở để nạpnhiên liệu vào xi lanh bơm

Khi bớm ga mở hoàn toàn, dới tác động của cần dẫn động đẩy mở vancủa hệ thống làm đậm bổ sung thêm nhiên liệu vào họng khuếch tán quavòi phun của hệ thống làm đậm Lúc này hỗn hợp đậm trở lại và động cơphát ra công suất cực đại

Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải, bớm ga đóng hẹp lại Lúc này

độ chân không tại họng khuếch tán rất nhỏ, xăng không thể phun ra khỏivòi phun của hệ thống phun chính đợc Do độ chân không ở sau bớm ga rấtlớn, thông qua hệ thống rãnh không tải, xăng đợc hút qua các gíc lơ, các gíclơ không tải và phun ra các lỗ phía trên và dới bớm ga ở thành họng của ốngkhuếch tán lớn Việc sử dụng hai lỗ trên và dới cho phép chuyển đều đặn từchế độ không tải sang chế độ có tải ổn định

Khi khởi động động cơ, bớm ga hé mở nhng bớm gió đóng, độ chânkhông tại các họng khuếch tán rất lớn, xăng đợc phun bình thờng Trên bớm

Trang 14

gió có van một chiều có tác dụng là mở bổ sung không khí tránh làm chếtmáy đột ngột do hỗn hợp quá đậm sau khi khởi động.

Khi khởi động xong động cơ, bớm gió đợc mở ra, bớm ga đóng bớt lại

và động cơ bắt đầu làm việc ở chế độ không tải

- Bộ hạn chế tốc độ tối đa

Khi động cơ làm việc với số vòng quay cao hơn số vòng quay cho phépthì sự mài mòn các chi tiết cơ cấu khuỷu trục-thanh truyền và tiêu haonhiên liệu, dầu nhờn sẽ tăng Để hạn chế các hiện tợng này, trên động cơ có

sử dụng một cơ cấu gọi là bộ hạn chế tốc độ tối đa

Cấu tạo của bộ hạn chế tốc độ tối đa gồm 2 phần chính: Phần cảm biến

đợc lắp trên nắp bánh răng cam còn phần chấp hành lắp liền với vỏ của bộhạn chế hoà khí Giữa hai phần đợc nối với nhau bằng hai đờng ống nhỏ.

Trên đầu cuối phía phải của trục bớm ga đợc lắp cần hai vai, một đầucần đợc nối với lò xo có tác dụng luôn duy trì bớm ga ở vị trí mở Một đầucần hai vai còn lại nối với trục của màng

Khi số vòng quay của động cơ nằm trong giới hạn cho phép, khoangphía trên màng đợc thông với khoang không khí của bộ chế hoà khí qua đ-ờng ống và lỗ ở đuôi trục rô to, lỗ của đế van áp suất của khoang phía trênmàng và khoang phía dới màng cân bằng nhau và cơ cấu cha có tác dụng gì

đối với bớm ga

Khi số vòng quay của động cơ đạt số vòng quay giới hạn, van đóng kín

lỗ trên đế van; khoang phía trên màng không đợc thông với khoang khôngkhí của bộ chế hoà khí Dới tác dụng của sự chênh lệch áp suất giữa khoangphía dới màng và khoang phía trên màng nên màng đợc đẩy lên phía trên vàthông qua trục màng làm xoay bớm ga theo hớng đóng hẹp lại, hạn chế việctăng tiếp theo số vòng quay của động cơ Khi số vòng quay của động cơ đãgiảm, van lại mở lỗ trên đế van, quá trình lại lặp lại nh

trờng hợp khi số vòng quay của động cơ nhỏ hơn số vòng quay giới hạncực đại

- Bầu lọc nhiên liệu

Bầu lọc thô dùng để lọc sơ bộ xăng đa từ thùng xăng vào bơm xăng.Xăng từ thùng chứa đi vào bầu lọc qua đờng ống vào Do khoang chứa củabầu lọc có thể tích lớn hơn ống dẫn, nên tốc độ di chuyển của xăng trongbầu lọc giảm đột ngột, tạo điều kiện cho các tạp chất cơ học và nớc lắngxuống dới Xăng đi qua các khe hở giữa các tấm lọc (khe hở có kích thớc

Trang 15

0,05 mm) lại đợc lọc lại và giữ lại các tạp chất cơ học có kích thớc lớn hơn0,05 mm tại khối lọc.

Cốc lọc lắng - còn gọi là cốc lọc tinh dùng để lọc các tạp chất cơ họckích thớc nhỏ và lắng nớc có chứa trong xăng trớc khi đa xăng tới bộ chếhoà khí

Xăng qua đờng vào trên vỏ cốc lọc đến khoang giữa thành cốc lắng vàphần tử lọc, sau đó qua phần tử lọc vào khoang trong Sau khi lọc sạch tạpchất và lắng nớc lẫn trong xăng, xăng sạch theo đờng ra qua ống dẫn tới bộchế hoà khí

- Bơm xăng

Bơm xăng có nhiệm vụ bơm cỡng bức xăng từ thùng chứa qua cốc lọc

đến bộ chế hoà khí của động cơ Bơm xăng lắp trên động cơ thuộc loại bơmmàng

Cấu tạo của bơm xăng gồm 3 phần: vỏ bơm, thân bơm và nắp bơm.Khi vấu cam trên cam lệch tâm của trục cam tác dụng lên đũa đẩy đếncần bơm, cán màng bơm kéo màng đi xuống Khi đó độ chân không đợc tạo

ra ở khoang phía trên của màng bơm, các van hút đợc mở ra để hút xăng từthùng qua khoang hút trên nắp bơm, qua lới lọc điền đầy khoang phía trênmàng bơm Khi vấu cam trên bánh lệch tâm trợt khỏi đũa đẩy, lò xo đẩygiãn ra và đẩy màng bơm cùng cán màng bơm đi lên nén xăng trong

khoang phía trên màng bơm, van tăng áp đợc mở ra và cung cấp xăngvào đờng ống đến bộ chế hoà khí

Hình 1.13 Bơm xăng.

1-Thân bơm; 2- Vít điều chỉnh; 3-Cần bơm tay; 4-Bớm xăng.

Trong trờng hợp, nếu xăng trong bầu xăng của bộ chế hoà khí vẫn còn

đủ thì bơm xăng sẽ làm việc không tải

Trang 16

Cần bơm tay dùng để bơm nhiên liệu bằng tay trớc khi khởi động độngcơ và để kiểm tra màng bơm khi sửa chữa, bảo dỡng.

- Bầu lọc không khí

Bầu lọc không khí có nhiệm vụ lọc sạch không khí cung cấp cho độngcơ và giảm ồn trong quá trình nạp Khi động cơ có sử dụng bầu lọc khôngkhí thì sự mài mòn các chi tiết nhóm xi lanh-pít tông sẽ giảm 2ữ3 lần so vớikhi không sử dụng bầu lọc không khí Trên động cơ đợc sử dụng bầu lọckhông khí kiểu dầu - quán tính

Khi động cơ làm việc, không khí bẩn đợc hút qua miệng hút vào trongkhoang nắp, qua rãnh vòng hớng thẳng xuống đáy dầu và vành hắt dầu.Trên bề mặt dầu, dòng không khí đổi chiều đột ngột, dới quán tính của lực

ly tâm các thành phần có khối lợng lớn bị rơi xuống lớp dầu Sau đó khôngkhí đi tiếp qua các phần tử lọc bụi lại đợc giữ lại lần nữa các bụi bẩn và cuốidùng dòng không khí sạch đi qua ống trong đế vào họng ống khuyếch táncủa bộ chế hoà khí

b) Hệ thống làm mát của động cơ.

Hệ thống làm mát của động cơ có nhiệm vụ duy trì trạng thái nhiệt độ

ổn định trong giới hạn cho phép của các chi tiết và đảm bảo hiệu suất caonhất

Hình 1.14 Sơ đồ bố trí hệ thống làm mát của động cơ.

1- Van hằng nhiệt ; 2-Bơm nớc; 3-Đờng ống; 4- Két mát

Động cơ Fiat 900 sử dụng hệ thống làm mát bằng nớc lu thông tuầnhoàn cỡng bức nhờ bơm nớc

Sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát đợc giới thiệu trên hình 1.14.Tuỳ thuộc vào trạng thái nhiệt của động cơ mà sự tuần hoàn của nớc trong

hệ thống thực hiện theo vòng lớn hoặc vòng nhỏ và đợc đảm bảo bằng bơm

3

2

4 1

Trang 17

nớc Khi trạng thái nhiệt làm việc của động cơ bình thờng thì nớc làm mát

sẽ tuần hoàn theo vòng lớn Khi khởi động và khi động cơ mới làm việc,nhiệt độ nớc làm mát còn thấp (< 720C) thì sự tuần hoàn của nớc sẽ thựchiện theo vòng nhỏ Sự tuần hoàn này đợc thực hiện nhờ van hằng nhiệt

Để động cơ làm việc bình thờng, nhiệt độ của nớc làm mát khi vào áo

n-ớc cần nằm trong khoảng70ữ750C và khi ra khỏi động cơ nằm trong khoảng80ữ850C

Thành phần của hệ thống làm mát bao gồm một số cụm, chi tiếtchính sau:

- Bơm nớc và quạt gió

Bơm nớc trên hệ thống làm mát của động cơ là bơm ly tâm (hình 1.15),

có nhiệm vụ cung cấp nớc tuần hoàn cỡng bức trong hệ thống làm mát của

động cơ

Khi trục bơm nớc quay kéo theo bánh bơm và cánh bơm cùng quay, nớc

từ rãnh dẫn nớc vào trên vỏ bơm chảy vào tâm, sau đó dới tác dụng của lực

ly tâm và tác dụng của cánh bơm, nớc đợc hắt ra thành vỏ và qua rãnh dẫnnớc ra cung cấp vào áo nớc làm mát của động cơ

Khi nhiệt độ nớc làm mát đạt 85 ữ 900C, các tiếp điểm của rơ le nhiệt

đóng mạch và trong cuộn dây điện từ xuất hiện dòng điện từ ắc quy Lõi

đ-ợc hút về phía cuộn dây điện từ và đầu cùng với cánh quạt gió sẽ quay Khinhiệt độ nớc làm mát thấp hơn 80 ữ 850C các tiếp điểm của rơ le ngắt mạch

và quạt gió dừng quay

Trang 18

Hình 1.15 Cấu tạo bơm nớc.

1-Thân bơm; 2-Nắp bơm; 3-Bánh công tác; 4-ống nối; 5-Nắp bịt kín; 6-Đệm; Khoá hãm; 8- Đệm làm kín; 9-Vòng hãm; 10- ổ lăn; 11-Bu lông; 12-Đệm cách; 13- Vòng hãm; 14-ổ lăn; 15-Đệm kín; 16-Bánh đai; 17- Trục bơm.

7-Quạt gió có nhiệm vụ tạo đợc dòng không khí hút đi qua két nớc đểnâng cao hiệu quả làm nguội nớc nóng sau khi đã làm mát cho động cơ.Quạt gió đợc lắp trên đầu phía trớc của trục bơm nớc Các cánh quạt đợcchế tạo bằng thép lá

Để nâng cao năng suất và tạo hớng cho dòng khí, các cánh của quạt gió

đợc chế tạo cong ở phần đầu mút hớng về phía két nớc

đợc đậy bằng nắp Nắp kép mát có hai van: một van áp suất và một vankhông khí Két mát đợc nối với đờng dẫn nớc từ nắp xi lanh tới và ngăn dới

có đờng ống dẫn nớc tới bơm nớc

Lợng không khí đi qua các ống nớc và các cánh tản nhiệt đợc điều chỉnhbằng các cửa chớp

- Van hằng nhiệt

Van hằng nhiệt có nhiệm vụ rút ngắn thời gian sấy nóng khi động cơ bắt

đầu khởi động và tự động duy trì chế độ nhiệt của động cơ trong giới hạncho phép

Trên hệ thống làm mát của động cơ sử dụng van hằng nhiệt với chất giãn

nở là hỗn hợp gồm 70% rợu êtyl và 30% nớc

Trong phần nắp máy đợc lắp hộp chứa chất giãn nở kiểu xi phông bằng

đồng mỏng Phần trên của hộp đợc liên kết với van bằng cán

Khi nhiệt độ nớc làm mát thấp hơn 750C, hỗn hợp chất lỏng trong hộpcha bị giãn nở, van đóng và nớc sẽ đi qua đờng dẫn trở về bơm mà khôngqua két làm mát

Trang 19

Khi nhiệt độ nớc tăng cao hơn 750C, hỗn hợp chất lỏng trong hộp giãn

nở, áp suất tăng lên đẩy cán lên làm mở van và nớc theo đờng ống đến kétmát

Khi nhiệt độ nớc bằng 900C thì van đợc mở hoàn toàn

ra dầu từ đờng dẫn chính đi bôi trơn ổ đỡ trục cam và các chi tiết của cơ cấuphối khí cũng nh bôi trơn máy nén khí

Hệ thống bôi trơn của động cơ bao gồm một số cụm chi tiết chính sau:

- Két làm mát dầu

ở chế độ nhiệt làm việc ổn định của động cơ, nhiệt độ của dầu bôi trơncần nằm trong giới hạn 85ữ900C Nhng trong sử dụng do nhiệt độ của môitrờng tơng đối cao, do động cơ thờng phải làm việc ở những chế độ phụ tảicao trong thời gian dài, nhiệt độ của dầu bôi trơn sẽ vợt quá giới hạn trên và

do đó cần đợc làm mát trong két làm mát dầu Trên hệ thống bôi trơn của

động cơ sử dụng két làm mát dầu kiểu ống đợc làm mát bằng không khí, bốtrí trớc két nớc của động cơ

- Bơm dầu

Bơm dầu có nhiệm vụ cung cấp dầu dới áp suất cao vào đờng dầu chínhcủa động cơ và đến két làm mát dầu

Hệ thống bôi trơn của động cơ Fiat 900 sử dụng bơm bánh răng

Khi bơm làm việc, dầu từ các te của động cơ đợc hút vào các khoang hútcủa ngăn bơm trên và dới, điền đầy các khoang chân răng giữa các bánhrăng, sau đó di chuyển dọc thành vỏ và vào khoang đẩy để đến bầu lọc vàkét mát dầu

Trang 20

áp suất dầu bôi trơn cần thiết do ngăn bơm trên tạo ra đợc duy trì ở giátrị xác định bằng van tiết lu gồm van trợt lò xo và nút bít Khi áp suất tănglên, van tiết lu mở và dầu từ khoang đẩy lại quay trở lại một phần về khoanghút của bơm Van tiết lu đợc bố trí trong nắp ngăn cách.

Ngăn dới của bơm cung cấp dầu vào két làm mát dầu áp suất đợc duy trì

ở giới hạn xác định nhờ van bi Khi áp suất dầu vợt quá phạm vi giới hạn,van sẽ mở và dầu từ khoang đẩy của bơm sẽ qua van trở về khoang hút đểtránh phá vỡ các đờng ống dầu của két làm mát

- Bầu lọc dầu nhờn

Bầu lọc dầu có nhiệm vụ lọc sạch các tạp chất cơ học do mài mòn cácchi tiết của động cơ, các loại bụi từ không khí lẫn vào và các sản vật cháy

có chứa trong dầu Hệ thống bơi trơn của động cơ Fiat 900 sử dụng bầu lọcthô và bầu lọc tinh Bầu lọc thô có kết cấu rất đơn giản; bầu lọc tinh thuộcloại bầu lọc ly tâm

Một phần dầu từ bơm theo rãnh trên thân rãnh trên trục rôto qua các lỗhớng tâm trên trục vào khoang giữa rô to và nắp chụp rô to, rồi chảy xuốngống rỗng và phun ra các lỗ phun theo hớng ngợc nhau để tạo thành phản lựcquay dẫn động cho rôto Rô to đợc lắp trên ổ bi cầu và đợc quay với tốc độ5000ữ6000 v/ph Khi rôto quay, dới tác dụng của lực ly tâm các tạp chấttrong dầu chứa trong khoang nắp chụp sẽ văng ra bám lên thành của nắpchụp Dầu sạch sẽ qua ống rỗng vào rãnh trên thân đến hộp phân phối dầu

d) Hệ thống thông gió các te

Hệ thống thông gió các te có nhiệm vụ thổi sạch các sản vật cháy lọtxuống các te qua khe hở của các vòng găng khí và hơi dầu trong các te đểtránh phân huỷ dầu nhờn

Trang 21

Động cơ Fiat 900 sử dụng hệ thống thông gió hở qua miệng đổ dầu.Miệng đổ dầu đợc lắp trong lỗ của vỏ bánh đà ở phía dãy phải của blốc xilanh Không khí qua bộ phận lọc ở nắp của miệng đổ dầu đi vào đáy các te

và xả ra ngoài qua ống thoát hơi nên sinh ra sự giảm áp khi ô tô chuyển

động

Chơng 2 Kiểm nghiệm động cơ khi hoạt động trong điều

kiện việt nam

Đặc điểm khí hậu và địa hình Việt nam mang đặc trng chính sau:

- Nhiệt độ môi trờng cao

2.1.1 Các số liệu ban đầu.

1- Công suất có ích lớn nhất: N emax= 33,1 [Kw]

2- Số vòng quay trong một phút của trục khuỷu n ứng với chế độ công suất lớn nhất: n = 5600 [v/ph].

Trang 22

034 , 0

2255 , 0

9- Nhiệt độ môi trờng T0:

Giá trị trung bình của T0 ở nớc ta theo thống kê của nha khí tợng là

240C, tức là 2970K

10- áp suất của môi trờng p0:

Để tiện sử dụng trong tính toán, ngời ta thờng lấy giá trị của p0 ở độ caocủa mức nớc biển là: po = 0,103 [MN/m2] = 0,103 [MPa]

Trang 23

1 Tính toán quá trình trao đổi khí.

a) Mục đích của việc tính toán quá trình trao đổi khí là xác định cácthông só chủ yếu của cuối quá trình nạp chính (ở điểm a) nh áp suất p avànhiệt độ T a

b) Thứ tự tính toán:

- Hệ số khí sót γr : ( ) ( 9 1 ) 0 , 103 1000 0 , 8

297 11 , 0

r r

T p

T p

η ε

- Nhiệt độ cuối quá trình nạp T a:

Giá trị của T a đợc xác định theo biểu thức:

a

T =

04956,

01

1000.04956,

0152971

.0

+

++

=+

+

∆+

r

r

r T T

).

1 ).(

1 (

T

T p

a

ε

η γ

=

Trang 24

297 9

4873 , 344 103 , 0 8 , 0 ).

04956 , 0 1 ).(

1 9

2 Tính toán quá trình nén.

a) Mục đích của việc tính toán quá trình nén là xác định các thông số

nh áp suất p cvà nhiệt độ T c ở cuối quá trình nén

3 Tính toán quá trình cháy.

a) Mục đích của việc tính toán quá trình cháy là xác định các thông sốcuối quá trình cháy nh áp suất p zvà nhiệt độ T z

b) Thứ tự tính toán: Việc tính toán đợc chia làm hai giai đoạn nh sau:

Tính toán tơng quan nhiệt hoá:

- Lợng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiênliệu thể lỏng:

145 , 0 12

855 , 0 21 , 0

1 32

4 12 21 , 0

1

g g g

1 0

nl M M

Trang 25

- Số mol của sản vật cháy M2:

khi α = 0,9<1 => 2 0,79 0

2

g g

5119 , 0 9 , 0 79 , 0 2

145 , 0 12

855 ,

50771 , 0 1

04956 , 0 0811 , 1 1

0

+

+

= +

Tính toán tơng quan nhiệt động:

Đối với động cơ xăng: khi 0,7<α = 0,9 <1 thì giá trị của àcvzđợc xác

định theo biểu thức gần đúng sau:

cvz

à = 18,423 + 2,596α + (1,55+1,38α).10-3.T z= 18,423 + 2,596.0,9 + (1,55+1,38.0,9).10-3.T z= 20,7594 + 2,792.10-3.T z [KJ/Kmol.độ]

- Tổn thất nhiệt do quá trình cháy không hoàn toàn đợc xác định theobiểu thức: ∆Q T = 120 10 3 ( 1 − α ).M0 = 120 10 3 ( 1 − 0 , 9 ) 0 , 5119 =6142,857

- Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp công tác ở cuối quátrình nén: àcvc= 20,223 + 1,742.10-3.T c= 20,223 + 1,742.10-3.776,6814

1 (

).

(

cvz cvc

r

z T T M

Q Q

à β à

,

0

85 , 0 ).

857 , 6142 10

1095 , 2693 0772 , 1 T

T c

z =

= β

- áp suất cuối quá trình cháy: p z = λp.p c=3,7353.1,8093= 6,7582 [MPa]

4 Tính toán quá trình giãn nở.

Trang 26

a) Mục đích việc tính toán quá trình giãn nở là xác định các giá trị ápsuất p b và nhiệt độ T b ở cuối quá trình giãn nở.

b) Thứ tự tính toán:

- áp suất cuối quá trình giãn nở: 1,23

9

7582 , 6

2 =

= n z b

p p

ε = 0,45302 [MPa].

- Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở: 1 1,231

9

1095 , 2693

= n Z b

T T

0 K].

5 Kiểm tra kết quả tính toán.

Ta có thể dùng công thức kinh nghiệm sau đây để kiểm tra kết quả việc

chọn và tính các thông số

3 3

11 , 0

45302 , 0

7189 , 1624

=

=

r b

b r p p

T T

= 1013,6098 [ 0 K].

1000

6098 , 1013

T T

So sánh giữa giá trị đã chọn của Tr và kết quả thu đợc theo các biểu thứckiểm tra, ta thấy sai số nhỏ hơn 3% nên các thông số đã chọn thỏa mãn yêucầu

2.1.3 Tính toán các thông số đánh giá chu trình công tác.

1 Tính toán các thông số chỉ thị.

Đó là những thông số đặc trng cho chu trình công tác của động c.ơ

a) áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết:

1 1

1 1

p c

n n

p

ε ε

λ ε

1 9

1 1 1 23 , 1

7353 , 3 1 9

8093 , 1

= 1,117 [MPa]

b) áp suất chỉ thị trung bình thực tế: p i = p i' ϕd =1,117.0,94 =1,05 [Mpa],trong đó: ϕdlà hệ số điền đầy đồ thị công, ϕd=0,90ữ0,96; chọnϕd=0,94.c) Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị:

Trang 27

o i

v i

T p M

p g

3600 3600

=

=

i T i g Q

+ áp suất tổn hao cơ khí trung bình p đợc xác định theo công thức thực nghiệm: pcơ= 0,05 + 0,0155CTB= 0,05+0,0155.12,6933= 0,2467 [MPa]

+ áp suất có ích trung bình: pe = pi - pcơ = 1,05 - 0,2467 = 0,8033 [MPa]

+ Hiệu suất cơ khí: ηcơ

i

e p

p

05 , 1

8033 , 0

= 0,765

+ Suất tiêu hao nhiên liệu có ích:

765 , 0

9986 , 237

=

=

co

i e

g g

5600 4 2255 , 0 8033 , 0

30

.

=

= τ

n i V P

; m

MN

h 2

.33,814 3.10

.n

N 3.10 M

4 e

814 , 33 1 , 33

e

Vậy các thông số đã lựa chọn là chính xác

Trang 28

Ta có 9 1

2255,0

= 0,0282 [dm3]

c

V = ρ = 1.0,0282 = 0,0282 [dm3], (Vì động cơ xăng không tăng ápnên tỷ số dãn nở sớm ρ = 1).

Phơng pháp lập bảng dựa vào phơng trình của quá trình nén và dãn nở đabiến

Với quá trình nén đa biến, ta có: 1 n1

a a

n n

Với quá trình dãn nở đa biến, ta có: 2 n2

a b

n d

p = , trong đó: p n, p d, V nV d là các giá trị biến thiên của áp suất và thểtích trên đờng nén và dãn nở Ta có thể đa các phơng trình trên về dạng:

1

1 n a

2 n b

V

d

a V

V

e2 = là những tỷ số biến thiên (với động cơ

xăng thì e1= e2 và biến thiên từ 1ữε) Với V a =V h +V c= 0,2255 + 0,0282 =

Trang 29

Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị lý thuyết thành đồ thị công chỉ thị thực tếkhi kể đến các yếu tố ảnh hởng nh góc đánh lửa sớm; góc mở sớm hay góc

đóng muộn xu páp cũng nh ảnh hởng của sự thay đổi thể tích khi cháy Đểdựng đồ thị công chỉ thị thực tế a'- c'- c"- z'- b'- b"- b"’- a', ta gạch bỏ cácdiện tích I, II, III và IV trong đồ thị công chỉ thị lý thuyết

Diện tích I do việc đánh lửa sớm ở điểm c' gây ra Khi đó một phần hỗnhợp bị cháy sớm nên áp suất cuối quá trình nén thực tế "

c

p (ứng với điểm c")lớn hơn áp suất cuối quá trình nén thuần tuý p c(ứng với điểm c) Điểm c' đ-

ợc xác định theo góc đánh lửa sớm và nhờ vòng tròn Brích (00'= AB.λ/4)

Điểm c" đợc xác định theo quan hệ sau:

Trang 30

cong liên tục và giá trị của áp suất lớn nhất '

z

p nhỏ hơn giá trị pz ở chu trình

lý thuyết Giá trị của pz' đợc xác định trong khoảng sau:

pz'= (0,85ữ0,90).pz, chọn pz'= 0,87pz= 0,87.6,7582 = 0,8797 [MPa].Dựng điểm b" ở giữa đoạn thẳng a-b Từ a và r, kẻ các đờng song songvới trục hoành Chọn điểm b"’ trên đờng thải cỡng bức sao cho đờng congkhông bị gấp khúc Dựng điểm r" theo góc đóng muộn của xu páp thải (50)nhờ vòng tròn Brích Vẽ đờng cong lợn đều từ r" lên r và đờng cong lợn đềuqua các điểm b', b", b"' sao cho các đờng cong ấy không bị gãy khúc Từ đó

Để dựng đờng đặc tính, ta chọn trớc một số giá trị trung gian của sốvòng quay n trong giới hạn giữa nminvà nmaxrồi tính các giá trị biến thiên t-

ơng ứng của N e, M e, G nl, g e theo các biểu thức sau:

Trang 31

n n

n n

n N

=

2

N N

N e e

n

n n

n 1 M

=

2

N N

N e

n 0,8 n

n 1,2 g g

g KWh

Nemax: là công suất có ích lớn nhất tính đợc, [KW];

nN: số vòng quay ứng với công suất lớn nhất, [v/ph];

MeN: mô men xoắn có ích ứng với số vòng quay nN, [Nm];

geN: suất tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với số vòng quay nN,

Giá trị M eđã đợc xác định ở trên theo cặp giá trị của N emaxvà n tơng ứng

theo biểu thức:

n

N 3.10

Ngày đăng: 18/09/2014, 19:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Văn Định – Vy Hữu Thành, Kết cấu và tính toán động cơđốt trong tập I, HVKTQS 1996 Khác
[2]. Hà Quang Minh – Vũ Anh Tuấn, Trang bị xe quân sự phần 2 : Trang bị động cơ xe quân sự, Học Viện KTQS Khác
[3]. Hà Quang Minh, Lý thuyết động cơ đốt trong, NXBQĐND 2002 Khác
[4]. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật cơ khí, NXB giáo dục 2002 Khác
[5]. Vy Hữu Thành – Vũ Anh Tuấn, Hớng dẫn đồ án môn học động cơ đốt trong, HVKTQS 2003.[6]. Tập tài liệu về động cơ Fiat 900 (Tiếng Anh) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Các thông số kích thớc bên ngoài. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.2. Các thông số kích thớc bên ngoài (Trang 3)
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật  của động cơ Fiat  900. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của động cơ Fiat 900 (Trang 3)
Hình 1.3.  Mặt cắt ngang động cơ Fiat  900. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.3. Mặt cắt ngang động cơ Fiat 900 (Trang 4)
Hình 1.4. Mặt cắt dọc động cơ Fiat  900. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.4. Mặt cắt dọc động cơ Fiat 900 (Trang 4)
Hình 1.5. Thân máy của động cơ Fiat  900. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.5. Thân máy của động cơ Fiat 900 (Trang 5)
Hình 1.6 .  Nắp xi lanh. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.6 Nắp xi lanh (Trang 7)
Hình 1.10.  Sơ đồ dẫn động cơ cấu cam. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.10. Sơ đồ dẫn động cơ cấu cam (Trang 11)
Hình 1.9. Sơ đồ cơ cấu phối khí. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.9. Sơ đồ cơ cấu phối khí (Trang 11)
Hình 1.11.  Xu páp. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.11. Xu páp (Trang 12)
Hình 1.12.  Bộ chế hoà khí C32 DISA 14. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.12. Bộ chế hoà khí C32 DISA 14 (Trang 13)
Hình 1.13.  Bơm xăng. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.13. Bơm xăng (Trang 15)
Hình 1.14. Sơ đồ bố trí hệ thống làm mát của động cơ. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.14. Sơ đồ bố trí hệ thống làm mát của động cơ (Trang 16)
Hình 1.16.  Bầu lọc tinh dÇu nhên. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 1.16. Bầu lọc tinh dÇu nhên (Trang 20)
Đồ thị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công tác xảy ra trong xi lanh động cơ trên hệ toạ độ p - V. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
th ị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công tác xảy ra trong xi lanh động cơ trên hệ toạ độ p - V (Trang 28)
Hình 2.1. Đồ thị công chỉ thị thực tế. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.1. Đồ thị công chỉ thị thực tế (Trang 30)
Hình 2.2. đồ thị đặc tính ngoài của động cơ Fiat 900. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.2. đồ thị đặc tính ngoài của động cơ Fiat 900 (Trang 32)
Hình 2.3. Lực khí thể, lực quán tính và lực tổng hợp. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.3. Lực khí thể, lực quán tính và lực tổng hợp (Trang 36)
Hình 2.5. Đồ thị véc tơ phụ tải cổ khuỷu. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.5. Đồ thị véc tơ phụ tải cổ khuỷu (Trang 38)
Hình 2.6.  Đồ thị triển khai Q ck -  α  . - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.6. Đồ thị triển khai Q ck - α (Trang 38)
Hình 2.7.  Đồ thị mài mòn chốt khuỷu. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.7. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu (Trang 40)
Hình 2.7. Lực tiếp tuyến tổng hợp. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 2.7. Lực tiếp tuyến tổng hợp (Trang 42)
Hình 3.1: Hệ thống làm mát của động cơ Fiat 900. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 3.1 Hệ thống làm mát của động cơ Fiat 900 (Trang 44)
Hình 3.2. Kiểm tra độ kín của hệ thống     Hình 3.3. Kiểm tra nắp két nớc. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 3.2. Kiểm tra độ kín của hệ thống Hình 3.3. Kiểm tra nắp két nớc (Trang 56)
Hình 3.4. Kiểm tra khí cháy lọt vào hệ thống làm mát. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 3.4. Kiểm tra khí cháy lọt vào hệ thống làm mát (Trang 57)
Hình 3.6. Kiểm tra sự làm việc của rơle nhiệt điều khiển quạt gió. - khai thác động cơ fiat 900 lắp trên xe uno
Hình 3.6. Kiểm tra sự làm việc của rơle nhiệt điều khiển quạt gió (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w