1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô

82 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Họ và tên : Bùi Văn Quang. Nguyễn Thị Hồng Tú Lớp : CT04DS. Khoá : 48. Ngành học : Cơ Tin Kĩ Thuật. Khoa : Cơ Khí. 1. Đầu đề thiết kế : Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất Lagiăng ôtô. Đi sâu vào máy lốc thẳng. 2. Các số liệu ban đầu : Sản lợng hàng năm loạt nhỏ. 3. Nội dung thuyết minh và tính toán : 1. Giới thiệu một số dạng máy và sản phẩm gia công 2. Nghiên cứu máy tơng tự Nguyễn Thị Hồng Tú 1 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 3. Nghiên cứu sự biến dạng của phôi trong quá trình lốc 4. Tính toán thiết kế máy lốc 5. Lắp giáp sửa chữa, vận hành và bảo quản 4. Các bản vẽ (ghi rõ các loại bản vẽ và kích thớc các bản vẽ) : 1. bản vẽ một số sản phẩm máy lốc (A 0 ). 2. bản vẽ quy trình công nghệ gia công sản phẩm Lagiăng (A 0 ). 3. bản vẽ máy tham khảo máy lốc tôn 11 múi (A 0 ). 4. bản vẽ một số cặp lô máy lốc U, C (A 0 ). 5. bản vẽ kết cấu máy lốc Lagiăng (A 0 ). 6. bản vẽ một số cặp lô máy lốc U, C (A 0 ). 7. bản vẽ vách máy lốc Lagiăng (A 0 ). 8. bản vẽ các cặp lô máy lốc Lagiăng (A 0 ). 9. bản vẽ cụm giá đỡ và dầm chữ I máy lốc Lagiăng (A 0 ). 10. bản vẽ một số chi tiết khác của máy lốc Lagiăng (A 0 ). 5. Cán bộ hớng dẫn : Nguyễn Đình Bảng. 6. Cán bộ duyệt : 7. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế : Ngày Tháng Năm 2006. 8. Ngày hoàn thành : Ngày Tháng Năm 2006. Nguyễn Thị Hồng Tú 2 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 Chủ nhiệm khoa ( Ký và ghi rõ họ tên ) Cán bộ hớng dẫn ( Ký và ghi rõ họ tên ) Kết quả điểm đánh giá - Quá trình thiết kế : - Điểm duyệt : - Bản vẽ thiết kế : Ngày Tháng Năm 2006 Chủ tịch hội đồng ( Ký và ghi rõ họ tên ) Sinh viên đã hoàn thành (và nộp toàn bộ bản thiết kế cho khoa) Ngày .Tháng Năm 2006 ( Ký và ghi rõ họ tên ) Nhận xét của giáo viên hớng dẫn Nguyễn Thị Hồng Tú 3 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 Nhận xét của giáo viên duyệt đồ án Nguyễn Thị Hồng Tú 4 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 Lời nói đầu. Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển đáng kể, nhu cầu về phơng tiện giao thông trong vận chuyển hàng hoá, đi lại phục vụ đời sống ngày càng cao. Với địa hình phức tạp, các nơi buôn bán kinh doanh còn phân tán, hình thức kinh doanh còn nhỏ lẻ nên phần lớn sử dụng các loại xe tải nhỏ có thể đáp ứng đ- ợc những nhu cầu của đại đa số ngời kinh doanh, cũng nh của ngời dân có nhu cầu. ở nớc ta hiện nay đang từng bớc hình thành nền công nghiệp sản xuất ôtô. Với sự giúp đỡ của các hãng xe hàng đầu trên thế giới, nền công nghiệp ôtô của Việt Nam ngày càng trởng thành và hy vọng sẽ góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới và phát triển của đất nớc. Sự có mặt của các cờng quốc về ôtô tại Việt Nam giúp chúng ta nhanh chóng học hỏi và tiếp thu những công nghệ tiên tiến trên thế giới, từng bớc đảm nhiệm đợc những công việc phức tạp tiến tới chúng ta có thể tự chế tạo ra những chiếc xe hoàn toàn của Việt Nam. Ngành chế tạo ôtô mà trong đó là bộ giao thông vận tải có dự án mở rộng và phát triển ngành chế tạo ôtô ở nớc ta nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc cũng nh sau này ra các thị trờng xung quanh (Nh thị trờng Đông Dơng). Nhiệm vụ này cũng là nhiệm vụ chung của toàn ngành cơ khí nớc ta nói chung và cũng là nhiệm vụ của những sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy Nguyễn Thị Hồng Tú 5 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 nói riêng, những chủ nhân tơng lai của đất nớc phấn đấu cho một mục tiêu chung của toàn xã hội, đa Việt Nam lên một tầm cao mới. Trớc những yêu cầu này chúng em đợc giao nhiệm vụ ngiên cứu và thiết kế dây truyền sản xuất Lagiăng của ôtô tải hạng nhẹ, mà ở đây là nghiên cứu dây truyền và chế tạo máy lốc thẳng. Mục lục Chơng I: Giới thiệu một số dạng máy và sản phẩm gia công 9 I. Lịch sử phát triển của ngành chế tạo ôtô trên thế giới 9 II. Một số dạng máy lốc và sản phẩm gia công trên máy lốc 10 1. Một số dạng máy lốc trên thị trờng 10 2. Một số dạng sản phẩm của phơng pháp lốc thẳng 11 III. các loại Lagiăng 12 1. Kết cấu lagiăng 12 2. Các phơng pháp chế tạo lagiăng 12 Chơng II: Nghiên cứu máy tơng tự 17 I. Sơ đồ động một số dạng của máy lốc 17 II. Máy lốc tấm lợp 11 múi 19 III. Máy lốc U, C 20 Chơng III: Nghiên cứu sự biến dạng của phôi trong quá trình lốc 24 I. Nghiên cứu sự biến dạng của vật liệu 24 1. Khái quát về biến dạng 24 2.Phân loại các phơng pháp biến dạng 28 3.Những vấn đề chung cần xem xét khi nghiên cứu qúa trình biến dạng 30 II. Sơ bộ về phơng pháp công nghệ trên máy lốc lagiăng 32 III. Sự biến dạng của phôi tấm khi tạo hình trên máy lốc lagiăng 34 Chơng IV: Tính toán thiết kế máy lốc 36 I. Chọn góc công nghệ để gia công sản phẩm lagiăng 36 II. Thiết kế biên dạng trên các trục tạo hình sơ bộ và trục tạo hình sửa đúng trên máylốc 37 1. Tham khảo một số biên dạng trên trục tạo hình sơ bộ của một số máy lốc tơng tự 37 2. Thiết kế kết cấu trục tạo hình của máy lốc Lagiăng 38 2.1. Tính toán bề dày của các lô tạo hình thô 39 2.2. Tính toán thiết kế kết cấu các trục gia công sửa đúng 39 III. Tính toán lực tạo hình trên trục, chọn công suất động cơ và hộp giảm tốc 41 1. Tính lực tạo hình 41 1.1. Tính toán cho cặp trục thứ nhất 43 1.2. Tính toán cho cặp trục thứ hai 44 1.3. Tính toán cho cặp trục thứ ba 45 1.4. Tính toán cho cặp trục thứ t 45 1.5. Tính toán cho cặp trục thứ năm 45 2. Tính toán vận tốc khi lốc 46 Nguyễn Thị Hồng Tú 6 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 3. Tính toán mômen tĩnh quy về trục động cơ 47 4. Tính toán công suất từng trục và quy về công suất trên trục trung tâm 50 5. Chọn thông số của động cơ điện 51 6. Chọn thông số của hộp giảm tốc 52 IV. Tính toán nghiệm bền một số chi tiết cơ bản 52 1. Tính toán nghiệm bền trục trung tâm 52 1.1. Tính đờng kính sơ bộ của trục trung tâm 53 1.2. Kiểm nghiệm then trên trục trung tâm 55 2. Tính toán và nghiệm bền trục tạo hình trên máy lốc 56 2.1. Xác định lực tác dụng lên cặp trục 56 a. Sơ đồ lực 56 b. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 56 c. Xác định đờng kính và chiều dài của các đoạn trục 57 d. Kiểm nghiệm bền của trục 61 3. Tính toán thiết kế và chọn khoảng cách tâm các cặp trục tạo hình 65 4. Tính toán thiết kế ổ đỡ trên trục của máy lốc 70 5. Tính toán thiết kế kết cấu khớp nối 72 6. Tính toán khoảng cách giữa các cặp lô tạo hình 76 7. Tính toán thiết kế cụm bánh răng trung gian 76 Chơng V: Lắp giáp sửa chữa, vận hành và bảo quản 80 I. Lắp giáp 80 II. Vận hành, bảo quản và sửa chữa 86 1. Vận hành máy 86 2. Bảo quản và sửa chữa 86 2.1. Bảo quản 86 2.2. Sửa chữa 87 Chơng I gới thiệu một số dạng máy và sản phẩm gia công. I. lịch sử phát triển của ngành chế tạo ôtô trên thế giới. Những chiếc ôtô đầu tiên đã đợc phát triển vào cuối những năm 1800. Những phơng tiện vận chuyển không dùng ngựa này nhỏ và đáng tin cậy, nó di chuyển chỉ nhanh bằng một ngời chạy bộ. Ngày nay ôtô thuận tiện hơn, đáng tin cậy hơn Nguyễn Thị Hồng Tú 7 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 chúng mang lại lợi ích cho rất nhiều ngời, không ai có thể nói hết công dụng của việc phát minh ra ôtô. Rất nhiều ngời đã góp phần làm nên thành công này. Vào 1676 Ferdinand Verbiest đã chế tạo ra ôtô chạy bằng năng lợng hơi nớc. Đến năm 1829 ngài G.Gurney đã chế tạo ra một động cơ hơi nớc bỏ xa những kỉ lục trớc đó, nó có thể đi đợc 200 dặm với vận tốc 15 dặm/giờ. Nhng những động cơ tiếp tục gây ra những rắc rối những nhà phát minh lại tiếp tục tìm kiếm những cách ít phức tạp hơn để phát triển động cơ ôtô. Những chiếc ôtô điện đã sớm đợc a chuộng vì khởi động đơn giản, không có tiếng ồn của động cơ nhng sự hấp dẫn của nó sớm bị mất đi vì chúng chỉ đi đợc 500 dặm là phải thay pin. Điều này mở đờng cho động cơ gas. Vào năm 1863 Jean Joseph lenoir, nhà phát minh ngời pháp đã sử dụng một động cơ một xi lanh chạy bằng gas đã cho ra đời những bản thiết kế mới, bánh lái đã đợc sử dụng và chúng có thể đi với vận tốc 30 dặm/giờ. Đến năm 1914 hơn nửa số ôtô ở Mỹ đều mang hiệu Model T. Sau chiến tranh thế giới thứ I ôtô trở thành phơng tiện giao thông chủ yếu, không chỉ phát triển về số ngời dùng ôtô mà nó còn tác động trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta. Số lợng ôtô đã tạo nên ngành công nghiệp khổng lồ. Ngành công nghiệp khổng lồ này tạo ra nhiều việc làm và ôtô chở thành xơng sống của hệ thống giao thông. Cứ một xe trên đờng phố vào năm 1900 thì có tới 12000 xe ở trên đờng ngày nay. Ngày nay có nhiều loại ôtô để lựa chọn, có loại xe thể thao, xe hai cửa, bốn cửa, có mui, mui trần, xe tải, xe hòm và những loại xe sang trong khác, chúng ta đã có một bớc tiến dài từ cái Tin Lizzy ban đầu. II. Một số dạng máy lốc và sản phẩm gia công trên máy lốc. 1.Một số dạng máy lốc có trên thị trờng. Ngày nay có rất nhiều phơng pháp gia công khác nhau. Trong các phơng pháp tạo hình bằng cắt gọt, đúc, biến dạng vật liệu thì đối với các chi tiết đơn giản có thể dùng phơng pháp biến dạng vật liệu để tạo ra sản phẩm, phơng pháp này cho hiệu quả kinh tế cao và tích kiệm đợc nguyên vật liệu. Máy lốc thuộc nhóm máy gia công kim loại bằng áp lực. Quá trình tạo hình profin sản phẩm là quá trình gây biến dạng dẻo vật liệu kim loại dới tác dụng của ngoại lực (nhờ vào các lô tạo hình trên trục của máy). Nguyễn Thị Hồng Tú 8 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 Máy lốc có nhiều loại, mỗi loại lại có những đặc tính riêng biệt nh máy lốc tròn thì gia công những chi tiết có dạng cung cong (tròn, parabol, ), máy lốc thẳng là các sản phẩm định hình có profin đa dạng. Dới đây là một số máy lốc thờng dùng: - Máy lốc điều khiển bằng chơng trình số: với lý thuyết điều khiển ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn, đặc biệt trong lĩnh vực gia công kim loại. Với yêu cầu về năng suất, sản phẩm tạo ra phải có sự chính xác, chất lợng cao. Nhiều nhà máy đã đa những bộ điều khiển vào để xử lý quá trình gia công trên máy lốc. Nhờ bộ điều khiển này mà máy đợc tự động hoá hoàn toàn từ khâu cấp phôi, cắt phôi, uốn thẳng phôi và tạo ra sản phẩm. Bộ điều khiển có thể là bộ điều khiển số (NC) hoặc bộ điều khiển tơng tự, nó tự động điều khiển tốc độ vòng quay của động cơ, đóng ngắt mạch điều khiển hệ thuỷ lực của máy cắt phôi hay hệ thống uốn thẳng phôi. - Máy lốc điều khiển bằng thuỷ lực: ở một số máy lốc lớn, kích thớc của trục lớn ngời ta sử dụng hệ thống thuỷ lực để điều chỉnh, căn chỉnh trục, hay hệ thống máy cắt Hệ thống thuỷ lực có giá thành thấp hơn và rẻ tìm mua trên thị trờng, cho nên nhiều máy do Việt Nam sản xuất chủ yếu dùng hệ thống thuỷ lực. - Một số dạng máy khác: Những sản phẩm có profin đơn giản, yêu cầu độ chính xác không cao, kích thớc nhỏ , ngời ta thiết kế những loại máy lốc đơn giản nó chỉ gồm một giá tạo hình mang từ 4 ữ 6 cặp lô cán tạo hình và đợc dẫn động bằng động cơ điện Mọi thao tác đều phải có sự tham gia của công nhân. 2. Một số dạng sản phẩm của phơng pháp lốc thẳng. Sản phẩm của máy lốc thẳng đa dạng và phong phú (đặc trng của nó là mặt cắt ngang (profin) của sản phẩm không thay đổi theo chiều dài) và đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế nh: tấm lợp, thanh, dầm, trong kết cấu xây dựng, kích th- ớc sản phẩm có thể đạt tới 2000 mm theo chiều rộng, chiều dài lên tới hàng chục mét (sản phẩm của máy lốc có phôi đợc cấp liên tục). Đối với máy lốc tròn có thể gia công từ những sản phẩm của lốc thẳng có những biên dang mặt cắt ngang (profin) khác nhau thành những dạng hình tròn nh các loại bồn chứa nớc, các loại vành bánh xe hay những sản phẩm làm vòm cho các công trình trong lòng đất Dới đây là một số biên dạng điển hình của máy lốc: Nguyễn Thị Hồng Tú 9 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 sản phẩm dạng chữ " u " sản phẩm kết hợp u và góc thành chắn của đ ờng sắt tấm lợp dạng sóng tấm lợp dạng sóng vuông sản phẩm dạng ống tròn sản phẩm hình vuông sản phẩm hình thoi sản phẩm vành ôtô Hình 1.1 Một số sản phẩm của quá trình lốc. III. Các loại lagiăng. Lagiăng của xe hiện đại nhìn chung bao gồm vành và moay ơ. Vành là một phần của bánh xe để lắp lốp. Moay ơ để nối vành với trục bánh xe. Về cơ bản kích thớc của lagiăng đợc quyết định bởi lốp và khả năng chịu tải của lốp. Những thông số quan trọng nhất của Lagiăng xe là: chiều rộng vành, đờng kính vành, lỗ tâm, đờng kính tâm của các lỗ bắt bu lông, số các lỗ bắt bu lông, lỗ khoét dạng côn, vít cấy và độ lệch tâm (ET). 1. Kết cấu lagiăng. - Các vành khác nhau (phụ thuộc vào kiểu lốp) ở số lợng các chi tiết và dạng mặt cắt ngang của vành. Các chi tiết quan trọng nhất là: dạng mặt gờ, mặt tựa lốp và thân vành. Một số dạng mặt cắt ngang của vành: + Dạng đáy lõm. + Dạng đáy phẳng (flat base). + Dạng mặt tựa lốp côn 5 0 . + Dạng mặt tựa lốp côn 15 0 . - Lắp bánh xe, việc lắp bánh xe vào moay ơ phải đảm bảo hai điều kiện: + Định tâm bánh xe, bánh xe quay không đảo. + Truyền lực từ bánh xe tới trục bánh xe. Việc lắp bánh xe đúng sẽ làm tăng tuổi thọ của cụm bánh xe. 2. Các phơng pháp chế tạo lagiăng. Có rất nhiều phơng pháp chế tạo lagiăng khác nhau. - Đối với vành bánh xe của xe con thì: Các vành bánh xe đợc sản xuất loạt lớn thờng đợc làm từ thép tấm, nhôm đúc hoặc cán và magiê ( ít đợc sử dụng hơn) chủ yếu đợc sử dụng ở các vành bánh xe đặc biệt và các vành bánh xe đã qua sử dụng. Nguyễn Thị Hồng Tú 10 Bùi Văn Quang [...]... nhà máy sản xuất thép, máy lốc đợc bố trí gắn liền với dây truyền sản xuất thép tức là: Lò luyện thép -> máy cán tấm -> máy lốc profin -> máy cắt Tức là máy lốc có phôi đợc cấp liên tục thì cuối giá tạo hình sẽ đợc bố trí máy cắt sản phẩm, máy cắt có lỡi cắt đợc thiết kế đặc biệt tuỳ theo profin của sản phẩm Một số máy lốc còn bố trí những thiết bị nắn sản phẩm bằng hệ thống con lăn, ở những sản phẩm... CT04DS K48 công chính xác sản phẩm, còn đối với những sản phẩm không đòi hỏi độ chính xác cao thì giải pháp này rất tốn kém, làm tăng giá thành của máy và rất khó khăn cho quá trình chế tạo trục tạo hình Đối với máy lốc Lagiăng ngời ta thờng thiết kế biên dạng của lô dới theo biên dạng của sản phẩm sao cho tơng ứng với từng bớc công nghệ 2 Thiết kế kết cấu trục tạo hình của máy lốc Lagiăng Với yêu cầu của... toán thiết kế kết cấu các trục gia công sửa đúng Khi góc phôi qua bớc tạo hình cuối cùng ta sử dụng các lô tạo hình sửa đúng để tạo hình chính xác cho sản phẩm Các trục tạo hình này không khác gì so với các cặp trục gia công thô Để có đợc góc sản phẩm có profin phức tạp nh chi tiết ta phải thiết kế sao cho khi phôi ra khỏi cặp trục tạo hình cuối cùng mà độ lớn của góc sản phẩm đạt đợc nh đã thiết kế. .. kích thớc của sản phẩm có thể thay đổi Ta không thể thiết kế các cặp lô có kích thớc thay đổi theo kích thớc của sản phẩm Cứ mỗi loạt sản phẩm có kích thớc khác nhau phải thay đổi các cặp lô trên trục của máy với kích thớc tơng ứng, vì vậy ta phải chế tạo trục lô dài hơn và có bạc lót ở hai đầu trong quá trình thay thế sẽ thay thế bạc lót 2.1 Tính toán thiết kế lô tạo hình thô Thiết kế lô tạo hình có... trúc đợc thiết kế chủ yếu đợc truyền lực tối đa nhng ít đợc chú ý về mặt thẩm mỹ Vì mắp vành bánh xe đợc chế tạo từ các vật liệu khác nhau nên hình dạng và màu sắc của chúng có thể đợc chọn lựa phù hợp, điều này cho phép lựa chọn rộng rãi trong thiết kế Việc sử dụng chất dẻo để chế tạo vành bánh xe vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu, đặc biệt là do độ bền nhiệt kém và việc lắp đặt và chế tạo khó khăn... nghiệp ôtô, xu thế chung là chế tạo các kết cấu nhẹ vì vậy vành bánh xe nói riêng cũng đợc chế tạo theo xu thế này Những vành bánh xe đợc chế tạo từ nhôm tấm (với các nắp đậy đợc sơn phủ dạng nhũ bạc) Vành bánh xe rời đợc thiết kế dựa trên các mẫu vành bánh xe đợc rèn dập theo phơng pháp cổ điển là một trong những vành bánh xe nhẹ nhất có giá thành hợp lý dới góc độ tiết kiệm vật liệu Bởi vì quá trình chế. .. vật liệu, hình dáng và kích thớc Thực tế, để tạo đợc profin của sản phẩm lagiăng bằng phơng pháp uốn trên máy tạo hình (ở đây là máy lốc lagiăng) ngời ta thờng chọn phơng pháp tâm cung tròn thay đổi theo chiều thẳng đứng Phơng pháp này đợc sử dụng khi và chỉ khi thiết kế lỗ hình có phần thẳng ở giữa có thể sử dụng trong trờng hợp lốc sản phẩm kiểu lòng máng ( sản phẩm đợc thể hiện trong hình vẽ dới đây)... ớc 5 B ớc 6 Hình 4.1 Cácbớc công nghệ lốc Lagiăng Nhận xét: nh vậy để có đợc sản phẩm Lagiăng từ phôi dạng tấm phẳng phải qua bốn bớc gia công sơ bộ và hai bớc gia công tinh chỉnh tơng ứng với profin của chi tiết II thiết kế biên dạng trên các trục tạo hình sơ bộ và trục tạo hình sửa đúng trên máy lốc Đối với máy lốc có profin dạng phức tạp ngời ta thờng chia trục tạo hình thành hai nhóm trục khác nhau... lốc còn đợc bổ trợ bằng một số thiết bị khác nhằm làm cho quá trình gia công đợc nhanh và tự động nh: - Máy nắn thẳng phôi và sản phẩm - Máy thuỷ lực cắt đứt sản phẩm sau khi gia công - Thiết bị cấp phôi - Hệ thống bôi trơn, làm mát Nguyễn Thị Hồng Tú 14 Bùi Văn Quang Đồ án tốt nghiệp Lớp CT04DS K48 Dới đây là một số mô hình của chúng: Bánh răng Động cơ điện Gía máy Lô tạo hình hộp giảm tốc hộp giảm... hơi) Hệ thống TD(TRX-denloc) kết hợp cả hai hệ thống vành và bánh xe Sự phát triển gần đây thờng là loại lốp ôm ngoài vành (continental) Kết cấu này tạo điều kiện tăng đáng kể đờng kính phanh bánh xe, mặc dù cũng ở trong điều kiện nh vậy thay đổi đặc tính tơng tác giữa lốp và vành Kết cấu này cho phép ngời lái xe chạy với tốc độ giảm đi với quãng đờng vài trăm cây số khi một hoặc nhiều lốp xe bị xẹp . Khoa : Cơ Khí. 1. Đầu đề thiết kế : Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất Lagiăng ôtô. Đi sâu vào máy lốc thẳng. 2. Các số liệu ban đầu : Sản lợng hàng năm loạt nhỏ. . vụ ngiên cứu và thiết kế dây truyền sản xuất Lagiăng của ôtô tải hạng nhẹ, mà ở đây là nghiên cứu dây truyền và chế tạo máy lốc thẳng. Mục lục Chơng I: Giới thiệu một số dạng máy và sản phẩm. 37 2. Thiết kế kết cấu trục tạo hình của máy lốc Lagiăng 38 2.1. Tính toán bề dày của các lô tạo hình thô 39 2.2. Tính toán thiết kế kết cấu các trục gia công sửa đúng 39 III. Tính toán lực tạo

Ngày đăng: 18/09/2014, 03:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thiết kế hệ dẫn động cơ khí: tập I, II. Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khác
[2] Các phơng pháp thiết kế lỗ hình trục cán. Phan Văn Hạ Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khác
[3] Công nghệ chết tạo máy: tập I, II. Nguyễn Đắc Lộc và tập thể tác giả. TrờngĐại Học Bách Khoa Hà Nội Khác
[4] Giáo trình sức bền vật liệu: tập I, II. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khác
[5] Sách tra cứu thép, gang thông dụng. Nghiêm Hùng Đại Học Bách Khoa Hà Néi Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Một số sản phẩm của quá trình lốc. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 1.1 Một số sản phẩm của quá trình lốc (Trang 10)
Hình 2.1 sơ đồ máy lốc hai nguồn dẫn. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.1 sơ đồ máy lốc hai nguồn dẫn (Trang 15)
Hình 2.2 Sử dụng một nguồn dẫn động. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.2 Sử dụng một nguồn dẫn động (Trang 15)
Hình 2.3 Hệ dẫn động có thêm hộp chia mômen. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.3 Hệ dẫn động có thêm hộp chia mômen (Trang 16)
Hình 2.4 Máy lốc tấm lợp 11 múi . - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.4 Máy lốc tấm lợp 11 múi (Trang 17)
Hình 2.5 Máy lốc U C . - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.5 Máy lốc U C (Trang 18)
Hình 2.6 Quy trình lốc sản phẩm chữ U. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.6 Quy trình lốc sản phẩm chữ U (Trang 19)
Hình 2.7 Quy trình lốc sản phẩm chữ C. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.7 Quy trình lốc sản phẩm chữ C (Trang 20)
Hình 2.8 Sơ đồ động của máy lốc Lagiăng. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 2.8 Sơ đồ động của máy lốc Lagiăng (Trang 21)
Hình 3.1 Quá trình biến dạng của vật liệu. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 3.1 Quá trình biến dạng của vật liệu (Trang 22)
Hình 3.2 Đờng cong ứng suất biến dạng. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 3.2 Đờng cong ứng suất biến dạng (Trang 24)
Hình 3.4 Hệ thống những vấn đề cần xem xét - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 3.4 Hệ thống những vấn đề cần xem xét (Trang 28)
Hình 3.6 Phơng pháp lốc hình lòng máng. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 3.6 Phơng pháp lốc hình lòng máng (Trang 30)
Hình 3.7 Sơ đồ biểu diễn biến dạng đều quá trình lốc. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 3.7 Sơ đồ biểu diễn biến dạng đều quá trình lốc (Trang 31)
Hình 4.1 Cácbớc công nghệ lốc Lagiăng. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.1 Cácbớc công nghệ lốc Lagiăng (Trang 33)
Hình 4.2 Mặt cắt của một số biên dạng - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.2 Mặt cắt của một số biên dạng (Trang 34)
Hình 4.4 biểu đồ mômen uốn. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.4 biểu đồ mômen uốn (Trang 38)
Hình 4.5 Sơ đồ lực trục tạo hình thứ nhất. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.5 Sơ đồ lực trục tạo hình thứ nhất (Trang 39)
Hình 4.8 Sơ đồ lực trục tạo hình thứ t. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.8 Sơ đồ lực trục tạo hình thứ t (Trang 41)
Hình 4.12 Sơ đồ lực tác dụng. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.12 Sơ đồ lực tác dụng (Trang 51)
Hình 4.13 Sơ đồ kết cấu sơ bộ trục tạo hình thứ nhất. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.13 Sơ đồ kết cấu sơ bộ trục tạo hình thứ nhất (Trang 52)
Hình 4.15 Sơ đồ lực theo phơng Y. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.15 Sơ đồ lực theo phơng Y (Trang 53)
Hình 4.18 Sơ đồ biểu diễn sự trênh lệch vận tốc dài. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.18 Sơ đồ biểu diễn sự trênh lệch vận tốc dài (Trang 61)
Hình 4.20 Sơ đồ tính toán lực trên khớp nối. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 4.20 Sơ đồ tính toán lực trên khớp nối (Trang 68)
Hình 5.1 Cụm trục lốc. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 5.1 Cụm trục lốc (Trang 73)
Hình 5.2 Lắp cụm trục lốc lên vách máy. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 5.2 Lắp cụm trục lốc lên vách máy (Trang 74)
Hình 5.4 Lắp trục chinhd lên vách máy. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 5.4 Lắp trục chinhd lên vách máy (Trang 75)
Hình 5.7 Lắp thanh rằng và vít điều chỉnh. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 5.7 Lắp thanh rằng và vít điều chỉnh (Trang 76)
Hình 5.10 Lắp cụm dẫn phôi. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 5.10 Lắp cụm dẫn phôi (Trang 78)
Hình 5.11 Sơ đồ đa phôi vào. - nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô
Hình 5.11 Sơ đồ đa phôi vào (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w