Sự biến dạng của phôi tấm khi tạo hình trên máy lốc “lagiăng”

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô (Trang 31)

Băng kim loại từ dạng tấm phẳng, sau khi qua các trục tạo hình có hình dáng thay đổi, biên dạng của “lagiăng” dần dần đợc hình thành, phôi kim loại không chỉ biến dạng tại vùng mà nó tiếp xúc với trục tạo hình mà trên thực tế nó còn biến dạng tại những vùng lân cận.

Trên đây là sơ đồ biểu thị sự thay đổi hình dạng dải vật liệu theo hai mức độ biến dạng chiều dài, thớ biên đợc thay đổi một lợng nhỏ ∆L. xác định đại lợng ∆L thông qua chiều cao của cạnh a, chiều dài tạo hình L và góc α.

Giả thiết phôi đang bắt đầu vào biên dạng của cặp trục tạo hình thứ nhất. Tại đây profin của sản phẩm (cắt qua tâm trục tạo hình) có góc tạo hình là α. Tại vùng A và B vật liệu của băng kim loại bị biến dạng nhiều nhất, cách một khoảng L nào đó, tại vùng C vật liệu bị biến dạng ít nhất và góc α tại đó hầu nh bằng không.

A B

C

α

Hình 3.7Sơ đồ biểu diễn biến dạng đều quá trình lốc.

Vấn đề đặt ra là phải tìm giá trị của L bằng bao nhiêu để cho quá trình tạo hình đợc hiệu quả và phát huy đợc công suất của máy và thiết bị.

Tuỳ theo vật liệu gia công, bề rộng, độ dài của phôi kim loại mà ta xác định giá trị của L cho thích hợp. Nếu khoảng cách giữa các cặp trục tạo hình trên giá

nhỏ hơn giá trị L và nếu phôi tiếp tục dịch chuyển tới cặp lô tạo hình tiếp theo thì sau khi phôi qua cặp lô tạo hình đó tại cặp lô tạo hình phía trớc phải chịu thêm một phân lực do sự biến dạng của phôi dới tác động của cặp lô sau gây nên, khi đó sự mài mòn sẽ rất lớn công hữu ích trên các cặp trục làm việc giảm đi.

Theo một số tài liệu về máy lốc, với kích thớc sản phẩm có bề rộng 170 (mm) và bề dầy là 4 (mm) và L = 1200 (mm).

Chơng IV.

Tính toán thiết kế máy lốc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô (Trang 31)