Vận hành, bảo quản và sửa chữa

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô (Trang 79)

1. Vận hành máy.

Trớc khi vận hành máy ta cần phải tiến hành kiểm tra máy sau đó mới tiến hành chạy máy.

Ta tiến hành kiểm tra cầu giao, động cơ và các điều kiện xung quanh nơi làm việc nh phôi, chỗ để phôi, chỗ để sản phẩm, kiểm tra toàn máy (qua sát toàn máy xem đã đủ điều kiện vận hành máy cha) sau đó mới chạy máy.

khi chạy máy ta đóng cầu giao điện và ấn nút khởi động, cho máy hoạt động không tải trong khoảng 5 ữ 7 phút cho dầu mỡ bôi trơn đảm bảo bôi trơn và máy đợc chạy ổn định.

Hình 5.11Sơ đồ đa phôi vào.

Khi cho phôi vào cho theo hớng mũi tên của máy, đẩy phôi cho phôi tiếp xúc với lô trụ đầu tiên để lô kéo phôi vào. khi có hiện tợng ăn phôi không tốt thì vặn vít điều chỉnh để phôi có thể vào đợc rễ dàng, đối với các hiện tợng lạ khác cần phải tắt máy và kiểm tra.

2. Bảo quản và sửa chữa.2.1. Bảo quản. 2.1. Bảo quản.

Vật liệu làm máy là thép nên rất dễ bị rỉ vì vậy mặc dù đã đợc sơn bảo vệ nh- ng vẫn đợc đặt ở trong nhà xởng có mái che và không quá ẩm ớt. các phần không đợc sơn nh lô trục ... thì cần phải bôi dầu mỡ tránh rỉ, các bánh răng đợc tra mỡ

để đảm bảo hoạt động đợc hiệu quả, đối với hộp giảm tốc và động cơ phải định kì kiểm tra để đảm bảo chúng hoạt động an toàn và đạt hiệu quả.

Đối với ồ bi và các nối trục cũng cần định kì kiểm tra để đảm bảo sự an toàn trong quá trình làm việc.

2.2. Sửa chữa.

Nguyên tắc của quá trình tháo lắp là cái gì lắp vào sau cùng thì tháo ra trớc. vì khi gia công không phải ta chỉ gia công một loại sản phẩm và có chiều dầy nhất định vì vậy quá trình thay thế và sửa chữa cần đợc tiến hành đúng trình tự.

Thay thế cụm nào thì cần phải tiến hành nh các phần lắp ráp đã trình bày ở trên, lúc tháo ra thì ngợc với quá trình lắp vào.

- Khi phôi không ăn đều thì cần phải điều chỉnh vít chỉnh cho khe hở hợp lí để quá trình ăn phôi đạt yêu cầu.

- Điều chỉnh khe hở của lỗ tạo hình cũng tơng tự nh ở phần lô cuốn nó cũng có các vít điều chỉnh tơng tự đối với phôi có bề dầy khác nhau thì ta điều chỉnh sao cho hợp khi điều chỉnh ta phải thêm bớt miếng căn đệm cho phù hợp.

- Điều chỉnh dọc trục: khi profin của các lô không thẳng nhau ( tâm giữa của các lô không thẳng nhau) khi đó ta nới và vặn ê cu bắt ở gối trục của các trục tạo hình để điều chỉnh sao cho các profin của các quả lô thẳng hàng ngoài ra có thể vặn các ê cu trên trục tạo hình dùng để hãm quả lô để điều chỉnh quả lô cho thẳng hàng nhau nhng phơng pháp này không nên áp dụng vì nếu ta không hãm đợc các ê cu chặt thì lô có thể bị xê dịch làm hỏng sản phẩm.

- Điều chỉnh giá dẫn phôi vào: khi phôi có bề rộng khác nhau để đa phôi vào giá dẫn hớng ta phải nới lỏng các bu lông và điều chỉnh hai tấm định hớng sao cho phôi có thể đi vào sau đó lại vặn bu lông vào nh cũ.

Kết luận chung.

Sau thời gian thực tập và thực hiện đề tài thiết kế máy lốc thẳng “Lagiăng” nhóm sinh viên chúng em có nhận xét sau:

1. Về kết cấu máy lốc.

Máy lốc “Lagiăng” là một thiết bị đợc ứng dụng trong sản xuất hiện nay cũng giống nh những máy lốc tơng tự khác. Quá trình vận hành và gia công sản phẩm thuận tiện. Máy đợc điều khiển dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sử dụng. Kết cấu máy đơn giản, thiết kế và chế tạo không phức tạp nh một số máy gia công cơ khí khác (nh máy tiện, phay, bào ...) nó bao gồm ba bộ phận chính:

- Động cơ điện. - Hộp giảm tốc.

- Giá máy mang trục tạo hình.

2. Về nguyên lý hoạt động.

Nguyên lý hoạt động của máy lốc đó là nhờ sự chuyển động quay của các trục trên giá tạo hình, thông qua lực ma sát giữa bề mặt lô và phôi, phôi đợc dẫn qua các trục tạo hình có profin tơng ứng với các bớc công nghệ, tại đây phôi kim loại bị biến dạng dẻo và biên dạng của sản phẩm đợc hình thành.

3. Kết Luận.

Mặc dù kiến thức về thiết kế, chế tạo từ trớc đến nay mới chỉ là trên sách vở qua việc làm đồ án của các môn chuyên ngành nh: đồ án chi tiết máy, đồ án dao, đồ án máy và đồ án công nghệ chế tạo máy, tuy nhiên với tinh thần ham học hỏi cùng với quá trình tiếp xúc thực tế với máy móc, quá trình tìm tòi tài liệu, tham gia nghiên cứu soạn thảo bài giảng thuỷ lực khí nén đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Đình Bảng trực tiếp hớng dẫn, bên cạnh đó là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy …Huy thuộc trung tâm thực hành cơ khí trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc hoàn thành đồ án này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong trung tâm thực hành cơ khí trờng ĐHBKHN đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án này.

Tài liệu tham khảo.

[1] Thiết kế hệ dẫn động cơ khí: tập I, II. Trịnh Chất - Lê Văn Uyển Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

[2] Các phơng pháp thiết kế lỗ hình trục cán. Phan Văn Hạ Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

[3] Công nghệ chết tạo máy: tập I, II. Nguyễn Đắc Lộc và tập thể tác giả. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

[4] Giáo trình sức bền vật liệu: tập I, II. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

[5] Sách tra cứu thép, gang thông dụng. Nghiêm Hùng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất lagiăng ôtô (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w