Đối tượng kế toán là gì?

27 3.9K 9
Đối tượng kế toán là gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ thực tế về tài sản, nguồn vốn trong một doanh nghiệp thương mại và một đơn vị hành chính sự nghiệp để làm rõ tài sản, nguồn vốn theo hình thức sở hữu và hình thái biểu hiện

LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế - tài chính lớn trong khu vực cũng như trên thế giới (WTO, APEC .). Yêu cầu của môi trương kinh doanh mới luôn đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt được những thông tin đa dạng, theo nhiều mức độ khác nhau để phục vụ cho các quyết định chiến lược của nhà quản trị. Để làm được điêu đó đòi hỏi trong mỗ DN phải có 1 đội ngũ kế toán giỏi chuyên môn cao nhằm đáp ứng được đầy đủ nhu cầu về thông tin của nhà quản trị. Ở Việt Nam hệ thống kế toán đã được hình thành và hoạt động khá hiệu quả trong nhiều năm và ngày càng được hoàn thiện hơn để đáp ứng những yêu cầu mới. Hạch toán kế toán một môn khoa học kinh tế. Vì vây nó có đối tượng riêng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay nhóm chúng tôi xin trình bày đề tài thảo luận: “Đối tượng kế toán gì? Liên hệ thực tế về tài sản, nguồn vốn trong một doanh nghiệp thương mại và một đơn vị hành chính sự nghiệp để làm rõ tài sản, nguồn vốn theo hình thức sở hữu và hình thái biểu hiện”. 1 I. LÝ LUẬN CHUNG. 1. Đối tượng kế toán. Kế toán một môn khoa học kinh tế có đối tượng nghiên cứu riêng. Đối tượng của hạch toán kinh tế quá trình tái sản xuất xã hội. Kế toán một bộ phận của hạch toán kinh tế, nghiên cứu đối tượng kế toán nghiên cứu các nội dung, các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội mà kế toán phản ánh và giám đốc. ⇒ Đối tượng của kế toán tài sản, nguồn hình thành tài sản, sự biến động của tài sản trong các quá trình hoạt động kinh tế tài chính, các quan hệ kinh tế pháp lý ngoài tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị. 2. Nội dung cụ thể của đối tượng kế toán trong doanh nghiệp. 2.1. Tài sản và phân loại tài sản trong doanh nghiệp. 2.1.1. Khái niệm Tài sản tất cả những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư hàng hóa hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế. 2.1.2. Phân loại tài sản trong doanh nghiệp Căn cứ vào thời gian đầu tư, sử dụng và thu hồi, toàn bộ tài sản trong một doanh nghiệp được chia thành hai loại tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. - Tài sản ngắn hạn: những tài sản có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn trong vòng 12 tháng hoặc 1 chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp và thường xuyên thay đổi hình thái giá trị trong quá trình sử dụng. Trong DN tài sản ngắn hạn bao gồm: + Tiền và những khoản tương đương tiền: gồm Tiền mặt (tiền Việt Nam, ngoại tệ), tiền gửi ngân hàng, kho bạc, tiền đang chuyển và các khoản tương đương tiền(giá trị các loại chứng khoáncó thời gian đáo hạn trong vòng 3 tháng, vàng, bạc, đá quy, kim khí) 2 + Đầu tư tài chính ngắn hạn: những khoản đầu tư ra bên ngoài với mục đích kiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1 như: góp vốn liên doanh ngắn hạn, cho vay ngắn hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn… + Các khoản phải thu ngắn hạn: bộ phận tài sản của DN nhưng đang bị các cá nhân hoặc đơn vị khác chiếm dụng một cách hợp pháp hoặc bất hợp pháp và DN phải có trách nhiệm thu hồi về trong vòng 12 tháng bao gồm : các khoản phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, trả trước cho người bán, phải thu về thuế GTGT đầu vào được khấu trừ… + Hàng tồn kho: bộ phận tài sản của DN đang trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc được chờ để bán, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của DN, gồm: hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá và hàng gửi đi bán. + Tài sản ngắn hạn khác: toàn bộ những tài sản còn lại ngoài những tài sản kể trên bao gồm: các khoản kí quỹ, kí cược ngắn hạn, các khỏan ứng trước, các khoản chi phí trả trước ngắn hạn. - Tài sản dài hạn: những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển và thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và ít khi thay đổi hình thái giá trị trong quá trình kinh doanh. Tài sản dài hạn bao gồm: + Tài sản cố định: những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài (>1năm), tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần.Tài sản cố định phải bao gồm các điều kiện sau: 1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. 2. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm. 3. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định (từ 10 triệu đồng trở lên). 4. Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Tài sản cố định bao gồm: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. 3  TSCĐ hữu hình: những tài sản của đơn vị thoả mãn điều kiện TSCĐ và có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải truyền dẫn; thiết bị chuyên dùng cho quản lý; cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.  TSCĐ vô hình: những tài sản của đơn vị thoả mãn điều kiện TSCĐ nhưng không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư, chi trả nhằm có được quyền sử dụng hợp pháp từ số tiền đã đầu tư, chi trả đó, gồm: quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy tính, giấy phép khai thác và chuyển nhượng, thương hiệu DN . + Đầu tư tài chính dài hạn: những khoản đầu tư ra bên ngoài với mục đích kiếm lời có thời gian thu hồi trong vòng 1 trở lên, như: đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, góp vốn liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn. + Các khoản phải thu dài hạn: lợi ích của đơn vị hiện đang bị các đối tượng khác tạm thời chiếm dụng, có thời hạn thu hồi trên 1 năm, như: phải thu khách hàng dài hạn, trả trước dài hạn cho người bán… + Bất động sản đầu tư: bao gồm nhà, đất đầu tư vì mục đích kiếm lời. giá trị của toàn bộ quyền sử dụng đất, nhà hoặc 1 phần của đất, nhà do DN nắm giữ với mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất kinh doanh hoặc để bán trong chu kì kinh donah bình thường của DN. + Tài sản dài hạn khác: giá trị các tài sảnngoài các tài sản kể trên và có thời gian thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm như: chi phí trả trước dài hạn, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang và ký cược, ký quỹ dài hạn. 2. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp 2.1. Khái niệm Nguồn vốn những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản cho đơn vị. Nguồn vốn cho biết tài sản của đơn vị do đâu mà có và đơn vị phải có những trách nhiệm kinh tế, pháp lý gì đối với tài sản đó. 4 2.2. Phân loại nguồn vốn trong doanh nghiệp Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có thể được hình thành từ hai nguồn nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. - Nguồn vốn chủ sở hữu: Đây nguồn vốn ban đầu, quan trọng do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra để tạo nên các loại tài sản nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh; ngoài ra nguồn vốn chủ sở hữu còn được bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Tuỳ theo hình thức sở hữu mà nguồn vốn chủ sở hữu có thể do nhà nước cấp, do cổ đông hoặc xã viên góp cổ phần, do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra… Nguồn vốn chủ sở hữu có đặc điểm nguồn vốn sử dụng dài hạn và không cam kết phải thanh toán. Nó có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu được phân thành các khoản:  Nguồn vốn kinh doanh.  Lợi nhuận chưa phân phối.  Các loại quỹ chuyên dùng. + Nguồn vốn kinh doanh được hình thành do các bên tham gia góp vốn và được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế. vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra kinh doanh từ số tiền mà đã góp cổ phần, đã mua cổ phiếu tùy từng loại hình DN mà có nguồn vốn kinh doanh khác nhau. + Lợi nhuận chưa phân phối: phần lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu, hoặc chưa trích lập các quỹ. + Các loại quỹ chuyên dùng: Bao gồm các nguồn vốn và các quỹ chuyên dùng của đơn vị kế toán được hình thành chủ yếu từ việc phân phối lợi nhuận, bao gồm: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, chênh lệch tỷ giá hối đoái… - Nợ phải trả: nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện đã qua mà DN phải có trách nhiệm thanh toán bằng các nguồn lực của mình. 5 Đây nguồn vốn bổ sung quan trọng nhằm đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nợ phải trả bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của ngân hàng, của các tổ chức kinh tế, của các cá nhân… Nợ phải trả có đặc điểm nguồn vốn sử dụng có thời gian kèm theo nhiều ràng buộc như phải có thế chấp, phải trả lãi… Nợ phải trả cũng có vị trí và ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra phải sử dụng các khoản nợ có hiệu quả để đảm bảo có khả nãng thanh toán và có tích luỹ để mở rộng và phát triển doanh nghiệp. Nợ phải trả bao gồm các khoản:  Vay ngắn hạn.  Vay dài hạn.  Phải trả cho người bán.  Phải trả công nhân viên.  Phải trả khác…… Nợ phải trả được phân loại theo thời hạn thanh toán, gồm có: + Nợ ngắn hạn: các khoản nợ có thời hạn thanh toán dưới 1 năm hoặc chu kì kinh doanh. Ví dụ: vay ngắn hạn, phải trả người bán ngắn hạn, tiền đặt trước ngắn hạn của người mua, các khoản phải trả, phải nộp ngân sách Nhà nước, các khoản phải trả công nhân viên, các khoản nhận kí quỹ, kí cược ngắn hạn… + Nợ dài hạn: các khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh trở lên như: vay dài hạn, nợ dài hạn về thuê tài chính TSCĐ, các khoản nhận kí quỹ dài hạn, nợ do mua tài sản trả góp dài hạn, phải trả người bán dài hạn, tiền đặt trước dài hạn của người mua…. 3. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn – Phương trình kế toán. - Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, biểu hiên ở việc nguồn vốn hình thành nên tài sản - Bất kỳ một tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc 1 số nguồn nhất định hoặc ngược lại 1 nguồn vốn nào đó bao giờ cũng nguồn đảm bảo cho 1 hoặc 1 số tài sản 6 - Xét trên quan điểm nghiên cứu triết học duy vật biện chứng, tìa sản và nguồn vốn hai mặt của đối tượng gọi chung “TÀI SẢN” - Thuật ngữ “tài sản” không hoàn toàn đồng nhất với thuật ngữ tài sản trước đó. Nó được sử dụng ở đây để chỉ một thực thể đang thực tế tồn tại, thực tế này có thể biểu hiện dưới dạng vật chất hoặc phi vậy chất. khi đứng trước sự tồn tài tại một “Tài Sản” như thế ta phải nghĩ đến 2 mặt đó là: + Giá trị của “Tài Sản” bằng bao nhiêu?. Trả lời câu hỏi này chính biểu hiện cuả mặt tài sản +“Tài Sản”này được hình thành từ nguồn vốn nào? Hoặc do đâu mà có? Phục vục cho mục đích gì, sử dụng cho bộ phận nào? Trả lời cho các câu hỏi này chính biểu hiện của mặt nguồn vốn • Xuất phát từ việc phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn như trên, ta có các phương trình kế toán như sau: -phương trình kế toán tổng quát: Tổng giá trị tài sản = tổng nguồn vốn (1)  Tổng giá trị tài sản= tổng nguồn vốn chủ sở hữu + tổng nợ phải trả (2) - Phương trình kế toán cơ bản: Tổng NV chủ sở hữu = Tổng giá trị tài sản- Tổng nợ phải trả (3) Phương trinh số (3) được gọi phương trình kế toán cơ bản bởi vì qua phương trình này ta có thể đánh giá được khả năng tự chủ về tài chính của một doanh nghiệp Việc phản ánh và giám đốc các loại tài sản, nguồn vốn và sự biến động của các đối tượng tài sản, nguồn vốn như trên vừa nội dung cơ bản vừa yêu cầu khách quan của công tác kế toán. Thông qua đó kế toán sẽ cung cấp cho nhà quan lý cũng như các đối tượng khac một cách thường xuyên và hệ thống những số liệu cần thiết về tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị. 2.4. Sự biến động của tài sản trong quá trình hoạt động. Trong quá trình hoạt động, tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán thường xuyên vận động qua các giai đoạn khác nhau. Qua mỗi giai đoạn vận động, vốn thay đổi cả về hình thái hiện vật lẫn giá trị. Sự vận động của vốn được thể hiện qua các mô hình sau: 7 - Đối với kinh doanh thương mại: T  H  T ’ - Đối với kinh doanh tiền tệ, tín dụng: T  T ’ - Đối với doanh nghiệp sản xuất: T  H…  SX … H ’ …  T ’ Trong đó: T’ = T + ∆T Ở đây chúng ta xét sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của DN sản xuất. Sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của DN sản xuất gồm có 3 quá trình: quá trình cung cấp, quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ. − Quá trình cung cấp khâu khởi đầucủa quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình DN sử dụng tài sản bằng tiền mua máy móc, thiết bị, vật tư hàng hóa, tài sản của DN chuyển hóa từ tiền sang hàng, DN nhận quyền sở hữu về hàng hóa và mất quyền sở hữu về tiền hoặc có trách nhiệm thanh toáncho người cung cấp. kế toán phải ghi chép phẩn ánh số tài sản máy móc thiết bị , vật tư, hàng hóa mà DN đã nhận được và số tiền đã thanh toán hơặc công nợ phải trả người cung cấp. − Quá trình sản xuất quá trình DN sử dụng lao động kết hợp với máy móc thiết bị tác động vào các đối tượng lao động nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu của người tiêu dùng, quá trình DN tiêu hao các nguồn lực (chi phí bỏ ra), và thu được kết quả( sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thu được) Quản ly quá trình sản xuất DN phải biết được chi phí đã bỏ ra và kết quả đã thu được, do đó kế toán ghi chép phản ánh toàn bộ chi phí và kết quả thu được. − Quá trình bán hàng khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình tài sản từ hình thái sản phẩm, hàng hóa chuyển sang hình thái tiền tệ. Đơn vị mất quyền sở hữu về hàng hóa nhưng được quyền sở hữu về tiền tệ hoặc được quyền đòi tiền người mua. Như vậy trong quá trình hoạt động tài sản và nguồn hình thành tài sản biến động, thay đổi, chuyển hóa hình thái tạo nên các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. II. LIÊN HỆ VỀ TÀI SẢN, NGUỒN VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 8 1. Cụng ty c phn sa Vit Nam Vinamilk. 1.1. Gii thiu chung. Cụng ty c phn sa Vit Nam- Vinamilk c thnh lp ban u theo quyt nh s 420/CNN/TCLD ngy 29/4/1993 theo loi hỡnh DNNN doi s kim soỏt ca b Cụng nghip ca nh nc. Ngy 1/10/2003, cụng ty c c phn húa theo quyt nh s 155/2003/Q-BCN do b Cụng nghip cp. ngy 20/11/2003, cụng ty ng ky tr thnh 1 cụng ty c phn hot ng theo Lut DN Vit Nam theo giy phộp ng ky kinh doanh s 4103001932 do s k hoch v u t TP H Chớ Minh cp. Ngy 19/1/2006, c phiu ca cụng ty c niờm yt trờn th trng chng khoỏn TP. H Chớ Minh theo giy phộp niờm yt s 42/UBCK-GPNY do y ban chng khoỏn nh nc cp ngy 28/12/2005 Vo ngy 20/8/2010, b k hoch v u t TP. H Chớ Minh ban hnh giy phộp ng ky kinh doanh iu chnh s 0300588569 phờ duyt gia tng vn c phn lờn 3.530.721.200 ngn ng Vit Nam. B phn k toỏn ca cụng ty c t chc theo ỳng quy nh ca lut DN, tuõn th theo ỳng cỏc nguyờn tc t chc cng ghi chộp ca k toỏn trong quỏ trỡnh ghi chộp. Cỏc chun mc v ch k toỏn c ỏp dng khi son tho thng tin ti chớnh gia cỏc niờn bỏo cỏo l nht quỏn vi nhau. 1.2. Cỏc i tng k toỏn. Cụng ty c phn sa Vit Nam Vinamilk cú bng cõn i k toỏn tớnh n 30/9/2010 nh sau: ĐVT: VN STT Tài sản Số tiền STT Nguồn vốn Số tiền A Tài sản ngắn 5.242.473.167.935 A Nợ phải trả 2.586.980.524.582 9 hạn 1 Tin v cỏc khon tng ng tin 289.370.283.076 1 Vay và nợ ngắn hạn 331.807.436.000 2 u t ngn hn 280.666.709.313 2 PhảI trả ngời bán 990.747.571.250 3 Phải thu khách hàng 746.369.585.103 3 PhảI trả ngời lao động 61.204.455.847 4 Trả trớc cho ngời bán 500.663.461.730 5 Phải thu khác 139.251.026.397 6 Hàng tồn kho 2.148.535.046.021 7 Ti sn ngn hn khỏc 89.274.362.595 B Tài sản dài hạn 4.649.813.578.653 B Vốn chủ sở hữu 7.305.506.222.006 1 Tài sản cố định hữu hình 313.432.48.51 1 Vốn đầu t của chủ sở hữu 7.305.506.222.006 - Nguyên giá 3.751.801.849.22 2 Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 1.353.006.712.197 - Giá trị hao mòn luỹ kế (1.442.138.934.611) Tổng 9.892.285.745 Tổng 9.892.285.745 Nhìn vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ta thấy tổng tài sản: 9.892.285.745 VN gồm tài sản ngắn hạn: 5.242.473.167.935 VN, tài sản dài hạn: 4.649.813.578.653 VN và hình thành từ nguồn vốn gồm nợ phải trả: 2.586.980.524.582 VN, vốn chủ sở hữu: 7.305.506.222.006 VN Vốn chủ sở hữu: 7.305.506.222.006 VN gồm vốn đầu t của chủ sở hữu: 7.305.506.222.006 VN, lợi nhuận sau thuế cha phân phối: 1.353.006.712.197 VN. Đây công ty cổ phần thơng mại do đó vốn đầu t của chủ sở hữu chính vốn góp của các cổ đông, doanh nghiệp huy động bằng cách phát hành cổ phiếu với giá trị: 597.433.000 VN và chiếm 0,82% vốn chủ sở hữu. Li nhun cha phõn phi 1.353.006.712.197 VN chim 10 [...]...18,52% vn ch s hu l phn li nhun m cỏc c ụng s chia nhau da vo khon c tc ó úng gúp Lợi nhuận t hoạt động kinh doanh là: 2.902.266.364.989 VN chiếm 39,73% tng ngun vn, đây phần lợi nhuận mà cụng ty thu c t hot ng sn xut kinh doanh ca mỡnh Nguồn vốn hình thành nên tài sản đợc biểu hiện bằng: - Tài sản ngắn hạn: 5.242.473.167.935 VN gồm: + Tin . LÝ LUẬN CHUNG. 1. Đối tượng kế toán. Kế toán là một môn khoa học kinh tế có đối tượng nghiên cứu riêng. Đối tượng của hạch toán kinh tế là quá trình tái. tế là quá trình tái sản xuất xã hội. Kế toán là một bộ phận của hạch toán kinh tế, nghiên cứu đối tượng kế toán là nghiên cứu các nội dung, các bộ phận

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan