1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp tính giá các đối tượng kế toán trong mối quan hệ với các phương pháp hạch toán kế toán khác.doc

26 2,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Phương pháp tính giá các đối tượng kế toán trong mối quan hệ với các phương pháp hạch toán kế toán khác

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Mọi đơn vị kinh tế, từ khi mới được thành lập đã luơn gắn với một lượngtài sản và nguồn vốn nhất định Nhưng để doanh nghiệp thực hiện mục tiêutối đa hố lợi nhuận và ngày càng cĩ sức cạnh tranh trên thị trường, doanhnghiệp phải làm cho khối tài sản và nguồn vốn đĩ ngày càng lớn mạnh Dovậy, các đối tượng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp luơn luơn vận độngvà biến đổi khơng ngừng kể cả về mặt hình thái vật chất lẫn lượng giá trị củacác đối tượng đĩ.

Để thực hiện chức năng phản ánh giá trị của tài sản vào cơng tác Hạchtốn - Kế tốn, bộ phận kế tốn của Doanh nghiệp phải sử dụng phương pháptính giá các đối tượng kế tốn làm cơ sở cho việc ghi nhận giá trị của tài sảnvào chứng từ, sổ sách, báo cáo và cung cấp các thơng tin liên quan cho cácđối tượng cĩ yêu cầu Tính giá là một phương pháp kế tốn để quy đổi hìnhthức biểu hiện của các đối tượng kế tốn từ các thước đo khác nhau về mộtthước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của cácđối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định.

Tính giá là một phương pháp trong hệ thống bốn phương pháp kế tốnbao gồm: Phương pháp chứng từ; phương pháp tài khoản và ghi kép; phươngpháp tính giá đối tượng kế tốn và phương pháp tổng hợp và cân đối kế tốn.Là một thành tố của một hệ thống, phương pháp tính giá vừa cĩ tính độc lậptương đối lại vừa cĩ quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ với các phươngpháp khác Vị trí của phương pháp tính giá và mối quan hệ của nĩ với cácphương pháp khác được thể hiện rất rõ nét trong quá trình vận động của cácđối tượng của hạch tốn - kế tốn.

Nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp tính giá, cùng với sựgiúp đỡ tận tình của Thạc sỹ: Nguyễn Thị Kim Hương trong việc học tập,

nghiên cứu bộ mơn Nguyên lý Kế tốn 1 em mạnh dạn chọn đề tài: “Phươngpháp tính giá các đối tượng kế tốn trong mối quan hệ với các phươngpháp hạch tốn kế tốn khác” làm bài tiểu luận mơn học của mình

Trang 2

Mục tiêu của bài tiểu luận là tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về phươngpháp này trong mối quan hệ với các phương pháp khác trong cùng hệ thống.Mặt khác, rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong việc tính giá các đối tượngkế toán chủ yếu, để sau này có thể vận dụng trong công tác chuyên ngành.

Bài tiểu luận môn học Nguyên lý kế toán của em gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận, nguyên tắc, yêu cầu và ý nghĩa của việc tính

giá các đối tượng kế toán.

Chương II: Vận dụng phương pháp tính giá để tính giá một số đối tượng

kế toán cụ thể.

Chương III: Mối quan hệ giữa phương pháp tính giá với các phương

pháp khác trong hệ thống các phương pháp hạch toán - kế toán.

Với kiến thức và trình độ có hạn, chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với tếnên bài tiểu luận môn học này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhấtđịnh Kính mong sự thông cảm và nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo,cô giáo trong Khoa Kế toán - Trường Đại học Duy Tân và các bạn trong lớpB15QTH2 để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn./.

Trang 3

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN, NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA CỦAPHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁNI- Sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán:

Tại bất cứ một đơn vị nào khi sử dụng tài sản để đạt được mục tiêu, đơnvị đều quan tâm đến các tài sản đó được hình thành từ đâu và tài sản đó đượcsử dụng như thế nào Để đáp ứng yêu cầu này, kế toán có chức năng cung cấpthông tin về sự hình thành và sử dụng tài sản của đơn vị Như vậy, đối tượngkế toán là các tài sản sử dụng trong đơn vị được kế toán nghiên cứu trong mốiquan hệ với nguồn hình thành tài sản của đơn vị Tài sản thể hiện nguồn lựckinh tế được sử dụng tại đơn vị và tình hình phân bổ các nguồn lực đó Nguồnhình thành tài sản thể hiện nguồn gốc tài sản của đơn vị Việc nghiên cứu tàisản không thể tách rời với nguồn hình thành tài sản đó

Kế toán không chỉ nghiên cứu tài sản của đơn vị ở trạng thái tĩnh mà cònnghiên cứu tài sản ở trạng thái động Tài sản của đơn vị vận động thông quacác hoạt động sử dụng tài sản để đạt được mục tiêu đã định Mọi sự vật, hiệntượng luôn vận động biến đổi Trong kế toán, điều này thể hiện rõ ở đối tượngkế toán Trong quá trình hoạt động, tài sản và nguồn vốn của đơn vị khôngđứng im mà nó luôn vận động, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác trongquá trình tái sản xuất, kết thúc một chu kì nó lại được bắt đầu bởi một chu kìvới sự gia tăng quy mô, số lượng giúp doanh nghiệp không những tồn tại màcòn phát triển mạnh Do đó, để nghiên cứu sự vận động của tài sản trong đơnvị, kế toán phải phản ánh kịp thời sự thay đổi về mặt hình thái vật chất và giátrị của tài sản trong quá trình sử dụng tài sản cho hoạt động của đơn vị Mặtkhác, kế toán cần phải thu thập, đo lường, phản ánh và cung cấp thông tin vềchi phí và doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị để giúpngười sử dụng thông tin kế toán đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lựckinh tế tại đơn vị

Tuy nhiên, tài sản ở đơn vị bao gồm nhiều loại khác nhau và được thểhiện dưới các dạng khác nhau, có thể là tiền, máy móc thiết bị hay nguyên vậtliệu… Để đo lường, ghi nhận sự hình thành và vận động của từng tài sản ta cóthể sử dụng thước đo hiện vật như: ki-lô-gam, lít, mét hoặc thước đo thời

Trang 4

gian lao động như: giờ, ngày, tháng,… hoặc thước đo giá trị Việc sử dụngthước đo hiện vật phải căn cứ vào các đặc tính tự nhiên của từng đối tượng cụthể để lựa chọn thước đo phù hợp Thước đo hiện vật có thể giúp đơn vị theodõi số lượng hiện có và tình hình biến động của từng loại tài sản nhưng khôngthể cho biết một cách tổng quát quy mô toàn bộ tài sản của đơn vị

Trong hoạt động của đơn vị còn phát sinh các quan hệ kinh tế ngoài tàisản của đơn vị Thuộc về các quan hệ này gồm: các quan hệ kinh tế phát sinhdo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng, các quan hệ nghĩa vụ của đơn vịtrong việc sử dụng của cải xã hội…các quan hệ kinh tế này cũng được đặt ranhu cầu phải thuộc đối tượng nghiên cứu của kế toán

Trong nền kinh tế hàng hóa, các mối quan hệ kinh tế này được phản ánhthông qua giá cả, biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Như vậy, xuất phát từ tínhđa dạng về mặt biểu hiện vật chất của các đối tượng kế toán cũng như xuấtphát từ chức năng cung cấp thông tin của kế toán về tình hình tài chính, kếtquả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền trong doanh nghiệp cần thiết phảisử dụng một loại thước đo chung - thước đo giá trị

Để sử dụng thước đo giá trị, ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ, sổsách và báo cáo kế toán cần thiết phải sử dụng một phương pháp đó làphương pháp tính giá Tính giá là một phương pháp kế toán để quy đổi hìnhthức biểu hiện của các đối tượng kế toán từ các thước đo khác nhau về mộtthước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của cácđối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định.

Phương pháp này có vai trò rất lớn kể cả trong công tác kế toán và côngtác quản lý Trên phương diện kế toán, việc tính giá đối tượng kế toán là cơ sởđể ghi nhận tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, chi phí và lợinhuận của đơn vị Chứng từ kế toán cùng với thông tin có được từ việc tínhgiá là cơ sở để ghi kép vào tài khoản kế toán, qua đó cung cấp thông tin hữuích cho quản lý trong việc kiểm tra, giám sát tình trạng và sự vận động của tàisản, nguồn vốn trong quá trình kinh doanh của đơn vị Đối với người ngoàiđơn vị, thông tin từ tính giá là cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của một tổchức trong một kỳ kinh doanh

II- Các yêu cầu và nguyên tắc trong vận dụng phương pháp tính giá

Trang 5

1- Các yêu cầu trong tính giá.

1.1- Tính xác thực của tính giá

Khả năng tính giá một cách đáng tin cậy là điều kiện cần để kế toán ghinhận tài sản, nợ phải trả, doanh thu và chi phí trong quá trình xử lý thông tinkế toán Có thể xem xét một vài trường hợp về tính tin cậy của tính giá cácđối tượng kế toán như sau:

Trường hợp 1: Một doanh nghiệp mua nguyên vật liệu để chế tạo ra sản

phẩm để bán Doanh nghiệp đã nhận hóa đơn bán hàng từ nhà cung cấp, trênđó thể hiện đầy đủ thông tin về số lượng hàng hóa, giá cả Trong trường hợpnày, hóa đơn mua hàng là bằng chứng xác đáng về nghiệp vụ mua hàng đãxảy ra và doanh nghiệp có quyền sở hữu số nguyên vật liệu này Thông tin vềgiá cả là cơ sở khách quan để kế toán bên mua xác định giá trị hàng mua vàolà bao nhiêu

Trường hợp 2: Nguồn nhân lực được các nhà quản trị xem là nguồn lực

quan trọng của doanh nghiệp Tuy nhiên, kế toán thường không ghi nhậnnguồn nhân lực là tài sản vì khả năng xác định giá trị của người lao động làrất khó Một ví dụ khác như là uy tín, thương hiệu cũng không được ghi nhậnlà tài sản trên phương diện kế toán vì những tài sản vô hình này được hìnhthành trong quá trình kinh doanh nhưng không thể xác định được giá trị mộtcách tin cậy Tuy nhiên, khi doanh nghiệp đó sáp nhập hay được mua lại vàgiá trị của các tài sản này được xác định một cách đáng tin cậy thì thươnghiệu hay uy tín lại là tài sản

Như vậy, tính tin cậy của tính giá các đối tượng kế toán được hiểu là kếtoán có những bằng chứng xác đáng, khách quan, trung thực và có thể kiểmtra được về những sự kiện đã xảy ra Trong thực tế, tính tin cậy trong tính giáthể hiện ở việc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ chứng minh sự hìnhthành các nghiệp vụ kinh tế Đối với những tài sản là hiện vật, phải có hệthống tính giá chuẩn xác liên quan đến hình thành tài sản Tính xác thực trongphương pháp tính giá là tuân theo nguyên tắc giá phí của hạch toán kế toán.

1.2- Ước tính kế toán hợp lý.

Ước tính kế toán là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin

Trang 6

ra vì việc xác định giá trị của một số đối tượng kế toán trong nhiều trườnghợp không thể thực hiện được do thiếu những bằng chứng đáng tin cậy.Chẳng hạn, máy móc thiết bị tham gia vao nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhvà giá trị của những tài sản này giảm dần trong quá trình sử dụng Việc xácđịnh giá trị hao mòn của máy móc thiết bị là cơ sở để xác định chi phí sửdụng máy móc thiết bị và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Đâylà một yêu cầu khách quan nhưng kế toán không thể xác định chính xác đượcgiá trị hao mòn của tài sản Trong trường hợp này, yêu cầu về ước tính kếtoán được đặt ra để phân bổ giá trị máy móc thiết bị một cách hợp lý Có thểđưa ra một số trường hợp ước tính kế toán điển hình khi tính giá đối tượng kếtoán như sau:

+ Ước tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định nhằm phân bổgiá trị tài sản cố định vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ một cách cóhệ thống Việc phân bổ này thể hiện qua công tác trích khấu hao tài sản cốđịnh ở các doanh nghiệp

+ Ước tính về thuế thu nhập phải nộp theo từng quý Công việc này xuấtphát từ yêu cầu thực tiễn quản lý nguồn thu của Ngân sách nhà nước Vìkhoản thuế thu nhập chỉ được xác định vào cuối năm tài chính, nếu việc nộpthuế xảy ra sau khi xác định thuế thu nhập phải nộp thì ngân sách nhà nước dễbị mất cân đối thu chi Vì thế, các doanh nghiệp phải ước tính lợi nhuận hàngnăm để ước tính thuế thu nhập phải nộp từng quý

+ Ước tính các khoản nợ phải thu không thu được từ khách hàng để lậpdự phòng đối với các khoản nợ phải thu khách hàng Công việc này tuân thủnguyên tắc thận trọng trong kế toán

Có thể nói, sử dụng ước tính kế toán là một phần không thể thiếu trongthực tiễn công tác kế toán Ước tính kế toán cung cấp cho người sử dụngnhững thông tin mang tính trọng yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp,giúp người sử dụng thông tin có cơ sở hợp lý để đưa ra các quyết định tàichính phù hợp hơn

1.3- Tính thống nhất.

Việc tính giá một đối tượng kế toán không chỉ được thực hiện bằng mộtphương pháp mà có thể sử dụng nhiều phương pháp Chẳng hạn như việc

Trang 7

trích khấu hao tài sản cố định có thể được thực hiện với mức trích bằng nhauqua các thời kỳ (phương pháp khấu hao đường thẳng) hoặc mức trích giảmdần (phương pháp khấu hao nhanh) Lựa chọn phương pháp khấu hao nào phụthuộc vào yêu cầu của nhà quản lý trong việc thu hồi vốn, đổi mới công nghệ.Chuẩn mực kế toán đặt ra một số phương pháp để tính giá một đối tượng kếtoán nhằm bảo đảm kế toán được ứng dụng phù hợp với đặc điểm của từngloại đối tượng, khả năng và yêu cầu quản lý của từng đơn vị Tuy nhiên,chuẩn mực kế toán cũng đặt ra yêu cầu về tính thống nhất, đó chính là sự nhấtquán về phương pháp tính giá được sử dụng ở các kỳ kế toán Yêu cầu về tínhthống nhất ở đây không chỉ trong một đơn vị mà còn thống nhất về nguyêntắc trong các tổ chức ở mỗi quốc gia Yêu cầu về tính thống nhất trong tínhgiá đối tượng kế toán nhằm bảo đảm kế toán cung cấp thông tin có tính sosánh cho người sử dụng Xuất phát từ yêu cầu này mà việc tính giá thườngtuân thủ theo những nguyên tắc kế toán nhất định, thể hiện qua các chuẩnmực kế toán ở các nước

2 Các nguyên tắc trong tính giá:

Trong công tác kế toán, khi tính giá các đối tượng kế toán thực hiện tốtcác nguyên tắc sau:

2.1- Nguyên tắc giá gốc:

Nguyên tắc này yêu cầu khi tính giá các tài sản phải căn cứ vào số tiềnhoặc tương đương tiền mà đơn vị đã trả, phải trả Vận dụng nguyên tắc nàyđòi hỏi khi mua sắm hoặc tạo lập tài sản dưới nhiều hình thức khác nhau thìphải ghi sổ theo toàn bộ chi phí thực tế phát sinh tại thời điểm xảy ra việcmua sắm hoặc tạo lập đó Giá trị ghi sổ đó sẽ không thay đổi khi giá trên thịtrường thay đổi trừ trường hợp đánh giá lại tài sản theo quy định Nhà Nướchoặc yêu cầu chung của công tác quản lý và quản trị tại doanh nghiệp

Ví dụ: Nếu một Doanh nghiệp chi ra 100 triệu đồng để mua một lô đấtđể chuẩn bị xây dựng trụ sở cho Doanh nghiệp, khi đó kế toán phải ghi nhậngiá trị của lô đất này là 100 triệu Giả sử sau đó sáu tháng, giá lô đất đó tănglên là 150 triệu, kế toán không được điều chỉnh thay đổi giá trị của lô đấttrong sổ sánh kế toán của công ty.

2.2- Nguyên tắc khách quan:

Trang 8

Thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sởcác bằng chứng đầy đủ, khách quan đúng với thực trạng, bản chất nội dung vàgiá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh; đúng với thực tế, không bị xuyên tạc vàbóp méo Do vậy, nguyên tắc này đòi hỏi các số liệu chỉ được ghi nhận khi cóbằng chứng kiểm tra được Vì vậy, trong trường hợp tài sản có được do biếutặng hoặc do trao đổi trực tiếp lấy một tài sản khác thì giá trị ghi sổ của tài sảnphải dựa trên cơ sở giá trị thực tế trên thị trường tại thời điểm phát sinh

Có thể xem nguyên tắc này bổ sung cho nguyên tắc giá phí là do tài sảnphải được ghi chép theo chi phí chứ không phải theo một lượng giá trị như giátrị thị trường dự kiến

2.3- Nguyên tắc nhất quán:

Theo phương pháp này, các chính sách và phương pháp tính giá các đốitượng kế toán phải sử dụng thống nhất giữa các kỳ kế toán Trong thực tế,đơn vị vẫn có thể thay đổi chính sách và phương pháp tính giá nhưng phải nêurõ trong phần thuyết minh để người đọc có thể nhìn nhận và đánh giá chínhxác về tình hình tài sản cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị

2.4- Nguyên tắc thận trọng:

Nguyên tắc này xuất hiện khi doanh nghiệp cân nhắc và phán đoán trongđiều kiện không chắc chắn Với nguyên tắc thận trọng, khi tính giá nếuphương pháp nào tạo ra thu nhập nhỏ hơn hay giá trị tài sản nhỏ hơn sẽ làphương pháp được lựa chọn Vì như vậy, việc đảm bảo một khoản thu nhậphoặc tài sản sẽ chắc chắn

Ngoài bốn nguyên tắc kế toán nêu trên có ảnh hưởng đến việc tính giácác đối tượng kế toán, khi mức giá chung thay đổi hoặc tuỳ theo yêu cầu quảnlý trong nội bộ đơn vị cũng có thể dẫn đến những ảnh hưởng nhất định trongđo lường giá trị các tài sản của đơn vị Bởi vì, mặc dù nguyên tắc giá gốc yêucầu tài sản của đơn vị phải được kế toán ghi nhận theo chi phí thực tế, tuynhiên trong những tình huống phát triển kinh tế nào đó có thể làm cho mứcgiá chung tăng hoặc giảm mạnh (lạm phát hoặc giảm phát lớn) thì cần thiếtphải điều chỉnh giá gốc của tài sản đã được ghi nhận trước đây cho phù hợpvới sự biến động của mức giá chung.

Trang 9

Cần lưu ý rằng việc điều chỉnh này đơn vị không được tự ý thực hiện màphải tuân thủ những qui định của Nhà nước về mặt thời gian, đối tượng đượcđiều chỉnh và mức độ điều chỉnh Trong một số đơn vị, đối với một số đốitượng kế toán giá gốc của nó biến động thường xuyên và phức tạp Để khắcphục tình trạng này, kế toán có thể dùng giá hách toán, tức là giá cố định đểcung cấp cấp thông tin kịp thời cho quản lý, nhưng sau đó phải điều chỉnhtheo giá thực tế của tài sản này Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng giáhạch toán chỉ mang tính chất tạm thời trong kỳ kế toán, đến cuối kỳ kế toánphải tiến hành điều chỉnh theo giá gốc, bởi vì giá hạch toán không phải là giágốc, nó không thêt thay thế cho giá gốc của tài sản Giá hạch toán chỉ được sửdụng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ đơn vị Bản thân việc điều chỉnhgiá hạch toán theo giá thực tế chính là biểu hiện tuân thủ của nguyên tắc giágốc.

III Ý nghĩa của việc tính giá:

Phương pháp tính giá có ý nghĩa quan trọng trong hạch toán và trongcông tác quản lý, cụ thể:

Phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được giá trị thực tế của tàisản hình thành trong đơn vị, giúp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh vào chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên báo cáo kế toán và kiểm trađược các đối tượng hạch toán kế toán bằng thước đo tiền tệ

Phương pháp tính giá giúp kế toán tính toán được hao phí và kết quả củaquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị củatoàn bộ tài sản trong đơn vị giúp công tác quản lý và sử dụng tài sản củadoanh nghiệp có hiệu quả.

Phương pháp tính giá giúp cho kế toán tính toán và xác định được toànbộ chi phí bỏ ra có liên quan đến việc thu mua, sản xuất, chế tạo và tiêu thụtừng loại vật tư, sản phẩm Từ đó, so với kết quả thu được để đánh giá hiệuquả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh từng mặt hàng, từng loạisản phẩm, dịch vụ và từng hoạt động kinh doanh nói riêng.

Trang 10

CHƯƠNG II

TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU

Đối tượng của kế toán chính là vốn kinh doanh với hai mặt đối lậpnhưng cân bằng nhau về lượng tài sản và nguồn hình thành tài sản Trongphạm vi bài tiểu luận này chỉ tính giá tài sản của đơn vị, tức là biểu hiện hiệnhữu vốn kinh doanh của doanh nghiệp Về mặt giá trị, khi đã xác định đượcmặt hiện hữu tài sản thì đó cũng chính là giá trị của nguồn hình thành nên tàisản của doanh nghiệp

Tài sản trong một đơn vị có qui mô dù lớn hay nhỏ, hoạt động trong lĩnhvực nào của nền kinh tế cũng đều rất đa dạng, bao gồm nhiều loại khác nhau.Tuy nhiên, tài sản thành bao giờ cũng được phân chia thành tài sản ngắn hạnvà tài sản dài hạn Tuy nhiên, trong phạm vi của bộ môn Nguyên lý kế toán 1,em xin được làm rõ phương pháp tính giá các đối tượng bao gồm: Tài sản cốđịnh, Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá và thành phẩm.

I- Về nguyên tắc và trình tự tính giá:

1 Nguyên tắc tính giá:

- Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá.

Tính giá là việc xác định giá trị thực tế của tài sản, làm căn cứ để ghi sổtài sản Việc xác định giá trị của tài sản phải tuân theo nguyên tắc giá phí Giáphí của một đối tượng tính giá là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra liên quanđến đối tượng tính giá Có như vậy, thông tin về giá trị của đối tượng tính giámới đảm bảo đúng thực tế, làm cơ sở cho việc tổng hợp tài sản của đơn vịcũng như việc xác định kết quả kinh doanh được đíng đắn Do mỗi loại tài sảncó đặc điểm hình thành khác nhau nên việc xác định giá của chúng cũng khácnhau

Đối với nguyên vật liệu, hàng hóa: Đây là các tài sản được hình thành từnhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, sản xuất, gia công chế biến, Giá củanguyên vật liệu, hàng hóa nhập kho tính theo trị giá thực tế Tùy theo từngnguồn hình thành mà giá của nguyên vật liệu, hàng hóa được tính bởi các chiphí cấu thành.

Trang 11

Đối với tài sản cố định: Tài sản cố định là loại tài sản có giá trị lớn, thờigian sử dụng dài, quá trình hình thành có thể diễn ra trong một thời gian ngắnhoặc qua một quá trình đầu tư khá dài Việc xác định giá trị thực tế của tài sảncố định khi hình thành chính là xác định nguyên giá của tài sản cố định.

Đối với thành phẩm: Là loại sản phẩm được nhập kho từ quá trình sảnxuất ở doanh nghiệp, giá của thành phẩm được tính theo giá thành sản xuấtthực tế, bao gồm toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất ra thành phẩm

- Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí: Do tài sản trong doanh nghiệp hình

thành từ nhiều nguồn khác nhau, nên chi phí phát sinh có liên quan đến nhiềuloại chi phí, nên cần phải được phân loại cụ thể để tránh trường hợp tập hợpchi phí không đúng, dẫn đến việc tính giá cho các đối tượng kế toán bị sailệch Chi phí liên quan đến việc tính giá bao gồm các loại sau:

Chi phí thu mua: Bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việcthu mua vât tư, tài sản, hàng hóa như chi phí vạn chuyển, bốc dỡ, bảo quản

Chi phí sản xuất: Là những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong phạm vi phân xưởng, bộ phậnsản xuất Bao gồm:

+ Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ như : chi phí nhân viên bán hàng ; chi phí vật liệu,bao gói; chi phí dụng cụ bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí liênquan đến việc tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh

- Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý

Trong thực tế, có một số khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiềuđối tượng tính giá nhưng không thể tách riêng được Vì thế, cần phải lựa chọntiêu thức phân bổ thích hợp sao cho sát với chi phí thực tế phát sinh.

Chi phí phát sinh trong quá trình tính giá đối tượng kế toán thường đượcchia thành hai loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp làchi phí chỉ liên quan đến một loại tài sản cụ thể Chẳng hạn, giá mua ghi trênhóa đơn của một loại vật liệu mua vào Chi phí gián tiếp là chi phí liên quanđến nhiều loại tài sản cần đo lường Chẳng hạn, chi phí vận chuyển nhiều loại

Trang 12

hàng hóa mua về, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lý phânxưởng liên quan đến nhiều loại sản phẩm sản xuất

Do vậy, vấn đề phân bổ chi phí cần được quan tâm trong quá trình tínhgiá đối tượng kế toán Về nguyên tắc, để giá trị tài sản của tài sản một cáchchính xác và đầy đủ, kế toán tập hợp tối đa các chi phí có thể tập hợp trực tiếpđược cho từng đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, có nhiều chi phí rất khó tậphợp riêng rẽ trực tiếp cho từng đối tượng, khi đó cần phải áp dụng phươngpháp phân bổ chi phí phù hợp nhất có thể

Phương pháp phân bổ hợp lý là phương pháp phản ánh gần đúng nhất chiphí thực tế của tài sản cần được tính giá Để có phương pháp phân bổ hợp lý,cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp đó là tiêu thức thể hiện mối quanhệ tỷ lệ giữa chi phí với các loại tài sản cần được đo lường Do mỗi doanhnghiệp có đặc thù riêng về các chi phí chung nên chuẩn mực kế toán khôngquy định tiêu thức phân bổ nào được vận dụng mà tiêu thức phân bổ chi phí cho từng đốitượng tính giá phụ thuộc vào quan hệ của chi phí với đối tượng tính giá.Thông thường, cáctiêu thức được lựa chọn là tiêu thức phân bổ theo hệ số, theo định mức, theo giờ máy chạy,theo tiền lương công nhân sản xuất, theo chi phí vật liệu chính, theo số lượng, trọng lượngvật tư, sản phẩm Công thức phân bổ như sau:

Mức phân bổ cho

từng đối tượng =

Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng

 từng loại cầnTổng chi phíphân bổTổng tiêu thức phân bổ

của tất cả các đối tượng

Trong thực tế, có nhiều loại chi phí gián tiếp mang tính chất khác nhau.Ví dụ, chi phí sản xuất chung trong Doanh nghiệp sản xuất như chi phí nhânviên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc và thiết bị tham gia vàoquá trình sản xuất chi phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo, tiền lươngcủa nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động bánhàng… Do vậy, đối với từng loại chi phí, kế toán cần lựa chọn tiêu thức phânbổ phù hợp để tài sản được tính giá một cách hợp lý nhất

2 Trình tự tính giá.

Việc tính giá của các đối tượng kế toán thông thường có hai bước đượctrình bày như sau:

Trang 13

Tập hợp các chi phí thực tế liên quan đến tài sản theo đúng nội dung chiphí, theo công dụng của các khoản chi và theo đúng yêu cầu của tính giá Chiphí nào liên quan trực tiếp đến một đối tượng thì tập hợp trực tiếp cho đốitượng đó Chi phí nào liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì phải tiếnhành phân bổ theo tiêu thức hợp lý.

Sau khi đã tập hợp được chi phí, đối với các chi phí liên quan đến nhiềuđối tượng tính giá phải tiến hành phân bổ theo công thức phân bổ tổng quátsau:

Bước 2: Tổng hợp và xác định giá trị ghi sổ:

Tổng hợp các chi phí đã tập hợp được cho đối tượng tính giá, tính toán,xác định giá thực tế của tài sản hình thành.

Giá trị ghi sổ của

đối tượng tính giá =

Chi Phí tập hợp

Chi phí phân bổcho đối tượng đó

II Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu.1 Tính giá tài sản cố định.

Về mặt lý luận, tài sản cố định là loại tài sản có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài Việc xác định giá trị của tài sản cố định khi hình thành chính là xácđịnh nguyên giá của tài sản cố định Nguyên giá của tài sản cố định bao gồmtoàn bộ chi phí doanh nghiệp chi ra để có được tài sản cố định tính đến thờiđiểm đưa tài sản cố định vào sử dụng.

Tài sản cố định được hình thành trong các trường hợp như mua sắm, tựxây dựng, chế tạo, được biếu tặng hoặc do góp vốn liên doanh Trong từngtrường hợp cụ thể thì việc tính giá cho tài sản cố định có sự khác nhau.

a) Trường hợp tài sản cố định hữu hình hình thành do mua sắm:

Nguyên giá tài sản cố định mua sắm bao gồm giá mua trừ (-) các khoảnđược chiết khấu thương mại hoặc giảm giá, các khoản thuế (không bao gồm

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w