TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌCTRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
Trang 1Chuyên đề 3:
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC
3.1 Phản ứng thuận nghịch
Xét các phản ứng sau: C + O2
0
t
KClO3 2
MnO
KCl + O2 (2) Trong phản ứng (1): Dưới tác dụng của nhiệt độ, C kết hợp với O2 và chuyển hóa hoàn toàn thành khí
CO2 nhưng CO2 không bị phân hủy tạo thành C và Oxi
Ở phản ứng (2): Khi đun nóng có xúc tác MnO2, muối KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn thành KCl và O2
mà không có phản ứng theo chiều ngược lại
Những phản ứng như (1) và (2) được gọi là phản ứng một chiều (hoặc phản ứng bất thuận nghịch),
chiều phản ứng là chiều mũi tên, được kí hiệu
Xét phản ứng: CaCO3
0
t
CaO + CO2 (3) Trong phản ứng (3): Trong quá trình nung đá vôi, dưới tác dụng của nhiệt độ CaCO3 bị nhiệt phân tạo thành CaO và CO2, nhưng đồng thới với quá trình phân hủy đó CaO và CO2 sinh ra lại kết hợp với nhau để tạo thành CaCO3
Những phản ứng như (3) được gọi là phản ứng 2 chiều (hoặc phản ứng thuận nghịch) Tức là cùng một thời điểm xảy ra cả 2 phản ứng Phản ứng theo chiều sang bên phải gọi là phản ứng thuận, phản ứng theo chiều bên trái gọi là phản ứng nghịch
Phản ứng một chiều có thể đạt hiệu suất 100% Đối với phản ứng thuận nghịch, do cùng thời điểm phản ứng xảy ra theo 2 chiều nên hiệu suất của phản ứng luôn < 100%
3.2 Trạng thái cân bằng
Xét một phản ứng thuận nghịch sau:
N2 + 3H2
0
t
2NH3
B.đầu: 0,5 0,9
Pư : 0,1 0,3 0,2
C bằng: 0,4 0,6 0,2 Sau khi trộn N2 (0,5 mol) và H2 (0,9 mol) vào bình kín (V = 1lít) chúng bắt đầu phản ứng với nhau tạo ra
NH3 Do phản ứng xảy ra, nồng độ của N2 và H2 sẽ giảm dần theo thời gian và tốc độ của phản ứng thuận cũng giảm dần Ngay khi tạo thành, NH3 cũng bắt đầu bị phân hủy tạo thành N2 và H2 Tốc độ phản ứng phân hủy (phản ứng nghịch) ngày càng tăng khi nồng độ NH3 tạo ra càng lớn Đến một khoảng thời gian, thấy nồng độ các chất không thay đổi Lúc này nồng độ các chất lần lượt là N2 (0,4 ), H2 (0,6) và NH3 (0,2) Thời điểm này gọi là thời điểm cân bằng
Tại thời điểm cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi không phải do phản ứng dừng lại mà do có bao nhiêu mol NH3 tạo thành thì cũng lượng đó bị phân hủy trở lại thành N2 và H2 Nói cách khác, do tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên nồng độ các chất không thay đổi
Vậy, trạng thái mà nồng độ các chất (trong phản ứng thuận nghịch) không thay đổi gọi là trạng thái
cân bằng
3.3 Tốc độ phản ứng
3.3.1 Tốc độ phản ứng thuận, tốc độ phản ứng nghịch, hằng số cân bằng
Trang 244 Chuyên đề 3: Trạng thái cân bằng – Chuyển dịch cân bằng hóa học
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát sau: mA + nB pD + qE
Tốc độ phản ứng thuận: m n
t t
V k A B
Trong đó: Vt : Tốc độ phản ứng thuận
Kt : Hằng số tốc độ phản ứng thuận Tốc độ phản ứng nghịch: p q
n n
V k D E
Trong đó: Vn : Tốc độ phản ứng nghịch
Kt : Hằng số tốc độ phản ứng nghịch
Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch:
Vt Vn m n
t
k A B p q
n
k D E
p q t
m n n
D E k
k A B
Vì kt, và kn là hằng số tại nhiệt độ xác định nên giá trị t
n
k
k là hằng số, được gọi là kC (Hằng số cân bằng)
kC =
p q
m n
D E
A B
Vậy, Ở trạng thái cân bằng, tích giữa nồng độ sản phẩm với số mũ của nó chia cho tích nồng độ chất
tham gia với số mũ của nó được gọi là hằng số cân bằng của phản ứng tại nhiệt độ xác định
Ví dụ: Cho phản ứng: H2 + I2 2HI
Ở 4100
C, người ta cho vào trong bình kín có dung tích là 1 lít hỗn hợp gồm 2 mol H2 và 1 mol I2 Hãy tính nống độ của các chất tại thời điểm cân bằng biết hằng số cân bằng của phản ứng tại 4100
C là 48
Giải:
H2 + I2 2HI B.đầu: 2 1
P.ư: x x 2x C.bằng: (2-x) (1-x) 2 x Hằng số cân bằng của phản ứng là 48, ta có:
2
(2x)
48 (2 x)(1 x)
x = 0,93
H2 1, 07; I2 0, 07; HI 1,86
3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
3.3.2.1 Nhiệt độ
Trang 3Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng, thông thường khi nhiệt độ tăng lên 10 C thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 3 lần
t t t
V V
Trong đó:
2
t
V : Tốc độ phản ứng ở nhiệt độ lúc sau
1
t
V : Tốc độ phản ứng ở nhiệt độ ban đầu
: Hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi t= 100 C)
Ví dụ: Hãy tính tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu khi nhiệt độ từ 600
C tăng lên 1000 C Biết rằng cứ tăng
100 C tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần
Giải:
2
t
V =
1
t
V
100 60 10
2
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 600
C lên 1000 C tốc độ phản ứng đã tăng 16 lấn so với ban đầu
3.3.2.2 Nồng độ
Khi tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng làm tăng cường độ va chạm giữa các hạt tốc độ phản ứng tăng lên
3.3.2.3 Diện tích bề mặt tiếp xúc
Diện tích bề mặt tiếp xúc có ảnh hưởng rõ ràng nhất đối với các chất rắn Khi diện tích tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng cũng tăng lên
Ví dụ: Trong quá trình nung đá vôi, để làm tăng tốc độ phản ứng người ta nghiền nhỏ đá vôi với kích
thước phù hợp
3.3.2.4 Chất xúc tác
Chất xúc tác là chất có vai trò hoạt hóa, tăng tốc độ phản ứng và không bị hao hụt trong quá trình phản ứng
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
3.4.1 Nồng độ
Ví dụ: Xét phản ứng: N2 + 3H2
0
t
2NH3
Tốc độ phản ứng thuận được tính bằng biểu thức 3
t (bđ ) t 2 2
V k N H
Có thể dễ dàng nhận thấy khi tăng nồng độ của N2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận lúc này sẽ là:
3 3
t (sau) t 2 2 t 2 2
V k 2N H 2k N H
So sánh tốc độ phản ứng thuận ban đầu (Vt (bđ)) với tốc độ thuận khi tăng N2 ] (Vt (sau )) ta có thể thấy ngay tốc độ phản ứng thuận khi tăng N2 đã tăng lên 2 lần so với ban đầu Tốc độ phản ứng thuận tăng lên thì nồng độ NH3 tạo thành cũng tăng lên Tức là phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận Tư ng t như thế nếu tăng H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng lên 3
2 8 lần
Nếu làm ngược lại, tăng NH lên 2 lần thì tốc độ phản ứng nghịch sẽ tăng lên 4 lần Khi tốc độ phản ứng
Trang 446 Chuyên đề 3: Trạng thái cân bằng – Chuyển dịch cân bằng hóa học
3.4.2 Nhiệt độ
Một phản ứng hóa học xảy ra là quá trình phá v liên kết hóa học cũ và hình thành lên liên kết hóa học mới Quá trình này làm cho phản ứng có thể thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt
Nếu liên kết trong phân tử chất tham gia phản ứng kém bền h n liên kết trong chất tạo thành (Năng lượng phá v liên kết nhỏ h n năng lượng sinh ra liên kết) thì phản ứng tỏa ra năng lượng gọi là phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng tỏa nhiệt có H(Nhiệt phản ứng) < 0 Nếu liên kết trong phân tử chất tham gia phản ứng bền h n liên kết trong chất tạo thành thì phản ứng thu năng lượng gọi là phản ứng thu nhiệt Nhiệt phản ứng H > 0
A + B C + D ( H) Đối với phản ứng thuận nghịch như trên, nếu phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt thì phản ứng nghịch
sẽ là phản ứng tỏa nhiệt và ngược lại
Nếu phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt (H>0) nghĩa là để tạo thành C và D thì cần phải cung cấp nhiệt để A phản ứng với B Như vậy đối với phản ứng thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận Ngược lại khi giảm nhiệt độ, phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
Đối với phản ứng có H< 0 (Phản ứng tỏa nhiệt): A phản ứng với B tạo thành C và D đồng thời sẽ phát
ra nhiệt lượng Khi tăng nhiệt độ này tăng lên thì C lại kết hợp với D để tạo thành A và B
Ví dụ: 2NO2 N2O4 H= - 58,04 KJ
Màu nâu đỏ Không màu
Nhúng bình đ ng hỗn hợp trên vào dung dịch nước lạnh màu nâu đỏ trong bình giảm dần Nguyên nhân khi giảm nhiệt độ cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận tạo N2O4 không màu
Nếu cũng bình đó nhúng vào dung dịch nước sôi thì thấy màu nâu đỏ của bình đậm h n Vì khi tăng nhiệt
độ phản ứng đã chuyển dịch theo chiều nghịch tạo NO2 màu nâu đỏ
3.4.3 Áp suất
Xét phản ứng thuận nghịch sau:
N2 + 3H2
0
t
2NH3
Ở trạng thái cân bằng, Vt Vn Nếu tăng áp suất của hệ lên 2 lần (bằng cách giảm thể tích hệ đi 2 lần)
thì nồng độ của của các chất tăng lên 2 lần Khi đó (xem phần 3.3.1):
hi một hệ đang trạng thái cân bằng, n u t ng nồng độ một chất nào đó th phản ứng s chuy n dịch theo chi u làm giảm nồng độ của chất th m và ngược lại
hi một hệ đang trạng thái cân bằng, n u t ng nhiệt độ, cân bằng s chuy n dịch v phía làm giảm nhiệt độ (chuy n dịch v phản ứng thu nhiệt) và ngược lại
Trang 5 3 3
V (sau) 2N 2H 16 N H (Tốc độ phản ứng thuận đã tăng lên 16 lần)
n
V (sau) = 2 2
2NH 4 NH (Tốc độ phản ứng nghịch tăng lên 4 lần) Khi tốc độ phản ứng thuận tăng lên 16 lần trong khi tốc độ phản ứng nghịch chỉ tăng lên 4 lần thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận tạo thành NH3 (tức là chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí) Nếu làm ngược lại, giảm áp suất của hệ đi 2 lần (bằng cách tăng thể tích của hệ lên 2 lần) thì tốc độ phản ứng thuận sẽ giảm 16 lần trong khi tốc độ phản ứng nghịch chỉ giảm 4 lần Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch (tức là chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí)
Đối với những phản ứng không làm thay đổi số mol khí như: H2 + I2
0
t
2HI Khi thay đổi áp suất thì tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch sẽ có s thay đổi như nhau nên không làm chuyển dịch cân bằng
Chú ý: Chất xúc tác vừa làm tăng tốc độ phản ứng thuận, vừa làm tăng tốc độ phản ứng nghịch nên không làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nào.
Nguyên lý Lo Santolie
“ hi một hệ đang trạng thái cân bằng, n u chịu sự tác dụng từ b n ngoài (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) th cân bằng s chuy n dịch v phía làm giảm sự tác dụng b n ngoài đó”
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Đồ uống có ga như: bia, nước giải khát… coi là dung dịch bão hòa CO2 Được th c hiện bằng cách
CO2 k + H2O lỏng Dung dịch bão hòa CO2
Khi mở nắp chai các đồ uống có ga thì thấy hiện tượng có bọt khí trào lên Vì sao?
A Khi mở nắp, áp suất giảm, phản ứng trên chuyển dịch theo chiều nghịch, khí CO2 thoát ra dạng bọt
B Khi mở nắp, áp suất tăng, phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch, bọt khí là do h i nước
C Khi mở nắp, áp suất giảm, phản ứng trên chuyển dịch theo chiều nghịch, h i nước thoát ra dạng bọt
D Khi mở nắp, áp suất tăng, phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, nước bão hòa CO2 có bọt
Câu 2: Trong PTN, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục
đích tăng tốc độ phản ứng?
A Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao
B Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
C Dùng phư ng pháp dời nước để thu khí oxi
D Dùng phư ng pháp dời không khí để thu khí oxi
Câu 3: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2 SO2 + O2 2 SO3 (k) H< 0
Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
Với một hệ đang trạng thái cân bằng, khi t ng áp suất, cân bằng s chuy n dịch v phía làm giảm áp suất (chi u làm giảm số mol khí) và ngược lại
Trang 648 Chuyên đề 3: Trạng thái cân bằng – Chuyển dịch cân bằng hóa học
Câu 4: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau
D Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 5: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H< 0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A Giảm nhiệt độ và áp suất B Tăng nhiệt độ và áp suất
C Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 6: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) H< 0
S biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
C Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 7: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A KC =
2 2
2
I H
HI
B Kc =
HI
I H
2 2
2 C K
C =
2 2
2
I H
HI
D KC =
2
2 2
HI
I
H
Câu 8: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A Giảm nhiệt độ B Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C Tăng lượng chất xúc tác D Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 9: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) H<0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác C Tăng áp suất D Loại bỏ h i nước
Câu 10: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H= 129kJ
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
A Giảm nhiệt độ B Tăng nhiệt độ
C Giảm áp suất D Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 11: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H< 0
Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ?
C.Tăng nồng độ các chất N2 và H2 D.Tăng nồng độ NH3
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
1 H2(k) + I2(r) 2 HI(k), H>0 2 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , H<0
3 CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , H<0 4 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , H>0
Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
Câu 13: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ các chất p/ư D Áp suất
Câu 14: Trong dung dịch axit axetic tồn tại cân bằng: CH3COOH CH3COO+ H+
Độ điện li của axit sẽ tăng khi nào ?
A Khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl B Khi tăng nồng độ dung dịch
C Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH D Khi nhỏ vài giọt dung dịch CH3COONa
Câu 15: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
A Phản ứng thuận đã kết thúc B Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc
C Phản ứng nghịch đã kết thúc D Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
Câu 16: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A Thời gian xảy ra phản ứng B Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C Nồng độ các chất tham gia phản ứng D Chất xúc tác
Câu 17: Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn :2 H2O2 o 2
MnO t
2 H2O + O2
Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A Nồng độ H2O2 B Nồng độ của H2O C Nhiệt độ D Chất xuc tác MnO2
Câu 18: Định nghĩa nào sau đây là đúng
Trang 7A Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng
B Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng
C Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng
D Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng
Câu 19: Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đ ng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi
dùng Magiê ở dạng :
A Viên nhỏ B Bột mịn, khuấy đều C Lá mỏng D Thỏi lớn
Câu 20: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) 2HCl , H<0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
Câu 21: Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng?
A S tăng nồng độ khí C B S giảm nồng độ khí A
C S giảm nồng độ khí B D S giảm nồng độ khí C
Câu 22: Trong dung dịch, Fe2(SO4)3 bị thủy phân Để tránh s thủy phân đó người ta cho vào dung dịch một ít?
Câu 23: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O2(k) , H>0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao
B Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp
C Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp
D Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao
Câu 24: Độ điện li của CH3COOH sẽ thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch axit bằng nước?
Câu 25: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25o
C Biến đổi nào sau đây không làm
bọt khí thoát ra mạnh h n?
A Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi B Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C Tăng nhiệt độ lên 50oC D Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M Câu 26: S tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:
H2(k) + Br2(k) 2HBr(k)
A Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C Phản ứng trở thành một chiều D Cân bằng không thay đổi
Câu 27: Độ điện li của HCOOH sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit
axetic?
A Không xác định được B Tăng C Không đổi D Giảm
Câu 28: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:
A 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) B 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k)
C 2NO(k) N2(k) + O2(k) D 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k)
BÀI TẬP
Câu 1: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3 Chẳng hạn như nếu tăng nhiệt độ của phản ứng trên lên thêm
300C thì tốc độ của phản ứng tăng thêm 33
= 27 lần Tốc độ phản ứng hoá học nói trên tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C lên 450
C ?
Câu 2: Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k) được tính theo biểu thức = k [A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ, A và B là nồng độ mol/ lít của chất A và chất B Khi nồng độ chất B tăng 3 lần
và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng ?
A tăng 3 lần B tăng 9 lần C giảm 3 lần D không thay đổi
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3 Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500
C
Trang 850 Chuyên đề 3: Trạng thái cân bằng – Chuyển dịch cân bằng hóa học
C Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20C lên 50 C
D Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500
C
Câu 4: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở
40oC Biết: 2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k) Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2 Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là ?
Câu 5: Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt
độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2 Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là ?
A 0 mol B 0,125 mol C 0,25 mol D 0,875 mol
Câu 6: Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2 Vậy số mol ban đầu của H2 là ?
A 3 mol B 4 mol C 5,25 mol D 4,5 mol
Câu 7: Cho phản ứng: A + 2B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l Vậy nồng độ của A còn lại là ?
A 0,4 B 0,2 C 0,6 D 0,8
Câu 8: Cho phản ứng A + B C
Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu Tốc độ trung bình của phản ứng là ?
A 0,16 mol/l.phút B 0,016 mol/l.phút C 1,6 mol/l.phút D Đáp án khác
Câu 9: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 2SO3
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi ?
A Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B.Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C.Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D.Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Câu 10: Cho phản ứng : 2A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M Hằng số tốc độ k = 0,5 Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là ?
A 12 B 18 C 48 D.72
Câu 11: Tích số ion của nước ở một số nhiệt độ như sau: Ở 200C là 7,00.10-15, ở 250C là 1,00.10-14, ở 300C là 1,50.10-14 S điện ly của nước là ?
A Thu nhiệt B Tỏa nhiệt hay thu nhiệt tùy theo điều kiện phản ứng
Câu 12: Cho phản ứng A + 2B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5 Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất
A tham gia phản ứng là:
Câu 13: Cho phản ứng : H2 + I2 2 HI
Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40 Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì
% của chúng đã chuyển thành HI là:
Câu 14: Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
Câu 15: Cho phản ứng : A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l Sau 10 phút, nồng độ của B giảm còn 0,078 mol/l Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là ?
Câu 16: Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt
độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi
Câu 17: Cho phản ứng thuận nghịch: A B có hằng số cân bằng K = 1
10 (ở 25oC) Lúc cân bằng, % chất A
đã chuyển hoá thành chất B là: