Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
533 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Quần thể là gì? Đặc trưng di truyền của quần thể là gì? Nêu đặc điểm chung của quần thể tự phối và quần thể giao phối cận huyết? Bài 21: TRẠNGTHÁICÂNBẰNGDITRUYỀN QUẦN THỂ GIAO PHỐI: ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC Gv: PHẠM THỊ THỤY ANH I.ÑÒNH LUAÄT HACÑI - VANBEC 1. Baøi toaùn Chứng minh xu hướng cânbằng thành phần các kiểu gen trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: P1: 0,60AA + 0,20Aa + 0,20 aa = 1 P2: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04 aa = 1 1. Bài toán Bài giải: P1 Tần số alen A 0,60 +0,20/2 0,7 Tần số alen a 0,20 +0,20/2 0,7 A 0,7 A 0,3 a 0,3 a 0,49AA 0,21 Aa 0,09 aa0,21 Aa 0,3 10,49AA + 0,42Aa +0,09aaTLKG ở thế hệ F1 : TLKG ở thế hệ F1 khác với TLKG ở P1 Bài giải: P2 Tần số alen A 0,64 +0,32/2 0,8 Tần số alen a 0,04 +0,32/2 0,8 A 0,8 A 0,2 a 0,2 a 0,64AA 0,16 Aa 0,04 aa0,16 Aa 0,2 10,64AA + 0,32Aa +0,04aaTLKG ở thế hệ F1 : TLKG ở thế hệ F1 giống với TLKG ở P2 Khi quần thể cânbằng thì tần số alen và thành phần kiểu gen ở các thế hệ tiếp theo sẽ như thế nào? I.ÑÒNH LUAÄT HACÑI - VANBEC 2. Noäi dung “Trong một quần thể lớn, nếu không có các yếu tố khác làm thay đổi …………………………………….và ……………………………………… thì sự giao phối ……………………….của các cá thể trong quần thể sẽ ……………………… tần số alen và thành phần kie gen của quần thể một cách ………………………….từ thế hệ này sang thế hệ khác ’’. 2. NỘI DUNG Ngẫu nhiên Không đổi Tần số alen Thành phần kiểu gen Duy trì (3) (1) (2) (4) (5) Ngẫu nhiên Tần số alen Thành phần kiểu gen Duy trì Không đổi I.ÑÒNH LUAÄT HACÑI - VANBEC 3. Thaønh phaàn kieåu gen [...]... o TPKG: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 3 Thành phần kiểu gen: Giả sử một locut gen có 2 alen A và a Gọi p là tần số tương đối của alen A Gọi q là tần số tương đối của alen a Một quần thể được gọi là cân bằng ditruyền khi nào? Thành phần kiểu gen : p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 (p + q )2 = 1 p+q =1 Ví dụ: Bài giải: Trong một quần thể gia súc, số cá thể có sừng Gọi p là TSTĐ của alen A chiếm 49%, còn lại là số... ổn đònh qua thời gian dài Từ tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ kiểu gen tương đối của các alen và ngược lại tần số Hạn chế : Chưa xác đònh sự biến đổi kiểu gen trong những điều kiện tự nhiên TRẠNG THÁICÂNBẰNGDITRUYỀN QUẦN THỂ GIAO PHỐI: ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC I.ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC 1 Bài toán 2 Nội dung 3 Thành phần kiểu gen 4 Điều kiện để quần thể cânbằng II Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT HACĐI - VANBEC Trắc... cả đều đúng Trắc nghiệm: Câu 3: Đònh luật Hacđi – Vanbec phản ánh: a Trạngthái động của tần số các alen trong quần thể b Sự ổn đònh của tần số tương đối các alen trong quần thể c Trạng tháicânbằngditruyền trong quần thể d Câu b và c Trắc nghiệm: Câu 4: Hạn chế của đònh luật Hacđi – Vanbec xảy ra do: a Các kiểu gen khác nhau sẽ có sức sống và khả năng thích nghi khác nhau b Thường xuyên xảy ra... alen trong quần thể qua các thế hệ d Câu a và b đúng Trắc nghiệm: Câu 5: Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 gen alen A và a Tần số tương đối của alen A = 0,2 và của alen a = 0,8 Cấu trúc ditruyền của quần thể này sẽ là: a 0,25AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1 b 0,04AA + 0,36 Aa + 0,64 aa = 1 c 0,01AA + 0,18 Aa + 0,81 aa = 1 d 0,64AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 Trắc nghiệm: Giả sử trong một quần . Đặc trưng di truyền của quần thể là gì? Nêu đặc điểm chung của quần thể tự phối và quần thể giao phối cận huyết? Bài 21: TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN. 2pqAa + q 2 aa = 1 (p + q ) 2 = 1 p + q = 1 Một quần thể được gọi là cân bằng di truyền khi nào? Giả sử một locut gen có 2 alen A và a Ví dụ: Trong một quần