Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: HÌNH HỌC 9 Tiết 22 BÀI CŨ: Cho ABC vuông tại A. Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. A B C O Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán 1: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O ; R). Chứng minh rằng AB 2R. ≤ 1 Giải: TH1: AB là đường kính. Ta có AB = 2R R B A O ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20: TH2: AB không là đường kính. Xét AOB, ta có Vậy AB 2R. ≤ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN R B A O AB < AO + OB = 2R Tiết 20: Đònh lí 1: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính Tiết 20: Bài tập1O: Cho ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. b) DE < BC. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN E B D C A M Tiết 20: Giải: a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có EM = BC, DM = BC. 1 2 1 2 ME = MB = MC = MD ⇒ ∈ B, E, D, C ⇒ ; ÷ BC M 2 b)Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 2 Bài toán 2: Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB vuông góc với CD tại I. Chứng minh rằng IC = ID. Tiết 20: Giải: TH1: CD là đường kính. Ta có I O nên IC = ID (=R) ≡ R C D A O B I ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20: [...]...ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN TH2: CD không là đường kính A Xét COD có OC = OD (=R) nên nó cân tại O,OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID R O C I B D Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đònh lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN ?1 Hãy đưa ra một... rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông A góc với dây ấy Ví dụ: C R O D B 3 Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Đònh lí 3: AB O; 2 ÷ AB cắt CD tại I ⇒ AB ⊥ CD I ≡ O,CI = ID C A R O I B D Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN ?2 Cho hình sau Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm O A M B Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN... điểm M của dây AB (AB không đi qua O) nên OM ⊥ AB Theo đònh lí Py – ta – go, ta có AM2 = OA2 – OM2 = 132 – 52 = 144 Vậy AM = 12cm, AB = 24cm Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN CỦNG CỐ: Bài tập1: Phát biểu nào sau đây là sai? A Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy B Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy C Đường kính đi qua trung điểm của. .. vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy C Đường kính đi qua trung điểm của dây ( không là đường kính ) thì vuông góc với dây ấy D Đường kính vuông góc với một dây thì hai đầu mút của dây đối xứng qua đường kính này Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc và hiểu kó 3 đònh lí đã học - Làm bài tập 11 (SGK); bài tập 16, 18, 19, 20, 21 (SBT) - Xem trước bài mới . TH1: AB là đường kính. Ta có AB = 2R R B A O ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tiết 20: TH2: AB không là đường kính. Xét AOB, ta có Vậy AB 2R. ≤ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN R B A O AB. BC M 2 b)Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 2 Bài toán 2: Cho đường tròn (O ; R), đường. Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. A B C O Tiết 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán 1: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O