1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án máy lạnh ô tô

84 383 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 21,25 MB

Nội dung

Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 1 NHậN XéT CủA GIáO VIÊN HƯớng dẫn Tài liệu học tập Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 2 MụC Lục Lời nói đầu Ngày nay, ôtô đợc sử dụng rộng rãi nh một phơng tiện giao thông thông dụng. ôtô hiện đại thiết kế nhằm cung cấp tối đa về mặt tiện nghi cũng nh tính năng an toàn cho ngời sử dụng. Các tiện nghi đợc sử dụng trên ôtô hiện đại ngày càng phát triển, hoàn thiện và giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng nh nghe nhạc, xem truyền hình, Một trong những tiện nghi phổ biến đó là hệ thống điều hoà không khí (hệ thống điện lạnh) trong ôtô. Hệ thống điều hoà không khí giới thiệu những kiến thức cơ bản về lý thuyết điều hoà không khí, về cấu tạo và nguyên lý làm việc, thiết kế mô hình để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trong nhà trờng và thực hiện các bài thực hành trên mô hình trong xởng, cách vận hành các máy lạnh trên ôtô hiện nay. Nội dung cơ bản của hệ thống điện lạnh ôtô gồm 3 ch- ơng: Chơng 1: Tổng quan về hệ thống điện lạnh trang bị trên ôtô, chơng 2: Thiết kế mô hình của hệ thống điện lạnh trên ôtô, chơng 3: Xây dựng các bài thực hành trên mô hình. Là sinh viên đợc đào tạo tại trờng Đại học SPKT Hng Yên, chúng em đã đợc các thầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn. Đến nay đã kết thúc khoá học, để tổng kết, đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trờng, chúng em đợc nhà trờng và khoa cơ khí động lực giao cho trách nhiệm hoàn thành đề tài tốt nghiệp với nội dung: Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống điện lạnh trên ôtô. Chúng em rất mong rằng khi đề tài của chúng em đợc hoàn thành sẽ đóng góp phần nhỏ trong công tác giảng dạy trong nhà trờng. Đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ôtô và các bạn sinh viên học các chuyên ngành khác ham thích tìm hiểu về kĩ thuật ôtô. Do nội dung đề tài còn mới, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. Tài liệu học tập Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 3 Chơng 1. Tổng Quan về điều hòa không khí trong ô tô 1.1. Lý thuyết về điều hòa không khí 1.1.1. Mục đích về điều hoà không khí - Lọc sạch, tinh khiết khối không khí trớc khi đa vào cabin ôtô. - Rút sạch chất ẩm ớt trong khối không khí này. - Làm mát khối không khí và duy trì độ mát ở nhiệt độ thích hợp. - Giúp cho khách hàng và ngời lái xe cảm thấy thoải mái, mát dịu, khi xe chạy trên đờng tr- ờng trong khi thời tiết nóng bức. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện lạnh ôtô đợc mô tả theo sơ đồ khối (hình 1.1). 1.1.2. Lý thuyết về điều hoà không khí trong ôtô Hệ thống điện lạnh đợc thiết kế dựa trên các đặc tính cơ bản của sự truyền dẫn nhiệt sau đây: Dòng nhiệt, sự hấp thụ nhiệt và áp suất đối với điểm sôi. 1.1.2.1. Dòng nhiệt Tài liệu học tập Mỏ hàn Hình 1.2. Truyền nhiệt nhờ sự dẫn nhiệt. Nhiệt độ của mỏ hàn đợc truyền đi trong thanh đồng. Hình 1.1. Sơ đồ khối giới thiệu quá trình lọc sạch, hút ẩm và làm lạnh khối không khí đa vào cabin ôtô. Làm lạnh hút ẩm Làm sạch Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 4 Hệ thống điện lạnh đợc thiết kế để xua đẩy nhiệt từ vùng này sang vùng khác. Nhiệt có tính truyền dẫn từ vật nóng sang vật nguội. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật càng lớn thì dòng điện lu thông càng mạnh. Nhiệt truyền dẫn từ vật này sang vật khác theo ba cách: - Dẫn nhiệt. - Sự đối lu. - Sự bức xạ. a. Dẫn nhiệt Sự dẫn nhiệt xảy ra giữa hai vật thể khi chúng đợc tiếp xúc trực tiếp nhau. Nếu đầu của một đoạn dây đồng tiếp xúc với ngọn lửa (hình 1.2), nhiệt độ của ngọn lửa sẽ truyền đi nhanh chóng xuyên qua đoạn dây đồng. Trong dây đồng, nhiệt lu thông từ phân tử này sang phân tử kia. Một vài vật chất có đặc tính dẫn nhiệt nhanh hơn các vật chất khác. b. Sự đối lu Nhiệt có thể truyền dẫn từ vật thể này sang vật thể kia, nhờ trung gian của khối không khí bao quanh chúng. đặc tính này là hình thức của sự đối lu. Lúc khối không khí đợc đun nóng bên trên một nguồn nhiệt, không khí nóng sẽ bốc lên phía trên tiếp xúc với vật thể nguội hơn ở phía trên và làm nóng vật thể này (hình 1.3). Trong một phòng, không khí nóng bay lên trên, không khí nguội đi chuyển xuống dới tạo thành vòng tròn luân chuyển khép kín, nhờ vậy các vật thể trong phòng đợc nung nóng đều, đó là hiện tợng của sự đối lu. c. Sự bức xạ Tài liệu học tập Hình 1.3. Nhiệt đợc truyền dẫn do sự đối lu. Không khí trên bề mặt nung nóng, bay nên nung chín gà. Hình 1.4. Truyền dẫn nhiệt do bức xạ. Mặt trời truyền nhiệt nung nóng Trái Đất nhờ tia hồng ngoại. Trái Đất Sóng tia hồng ngoại Mặt trời Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 5 Sự bức xạ là sự truyền nhiệt do tia hồng ngoại truyền qua không gian xuống Trái Đất, nung nóng Trái Đất (Hình 1.4). 1.1.2.2. Sự hấp thu nhiệt Vật có thể đợc tồn tại ở một trong ba trạng thái : Thể rắn, thể lỏng và thể khí. Muốn thay đổi trạng thái của vật thể, cần phải truyền cho nó một lợng nhiệt. Ví dụ khi ta hạ nhiệt độ của nớc xuống đến 32 0 F (0 0 C) nớc sẽ đông thành đá, nếu đun nóng lên đến 212 0 F (100 0 C) nớc sôi sẽ bốc hơi. Nếu ta đun nớc đá ở 0 0 C thì nó sẽ tan ra, nhng nớc đá đang tan vẫn giữ nguyên nhiệt độ. Đun nớc nóng đến 100 0 C ta tiếp tục truyền nhiệt nhiều hơn nữa cho nớc bốc hơi chỉ thấy nhiệt độ của nớc giữ nguyên 100 0 C. Hiện tợng này gọi là ẩn nhiệt hay tiềm nhiệt. 1.1.2.3. áp suất và điểm sôi Sự ảnh hởng của áp suất đối với điểm sôi có một tác động quan trọng đối với hoạt động biến thể của môi chất lạnh trong máy điều hoà không khí. Thay đổi áp suất trên măt thoáng của chất lỏng sẽ làm thay đổi điểm sôi của chất lỏng này. áp suất càng lớn thì điểm sôi càng cao, có nghĩa là nhiệt độ lúc chất lỏng sôi sẽ cao hơn so với áp suất bình thờng. Ngợc lại, nếu giảm áp suất trên mặt thoáng chất lỏng thì điểm sôi của nó sẽ giảm. Hệ thống điều hoà không khí cũng nh hệ thống điện lạnh ôtô ứng dụng ảnh hởng này của áp suất đối với sự bốc hơi và sự ngng tụ của một loại chất lỏng đặc biệt để sinh hàn gọi là môi chất lạnh. 1.1.2.4. Lý thuyết về điều hoà không khí Lý thuyết về điều hoà không khí đợc tóm lợc theo ba nguyên tắc sau: + Nguyên tắc thứ nhất: Làm lạnh một vật thể là rút bớt nhiệt của vật thể đó. + Nguyên tắc thứ hai: Mục tiêu làm lạnh chỉ thực hiện tốt khi khoảng cách không gian cần làm lạnh đợc bao kín chung quanh. Vì vậy cabin ôtô cần phải đợc bao kín và cách nhiệt tốt. + Nguyên tắc thứ ba: Khi cho bốc hơi chất lỏng, quá trình bốc hơi sẽ sinh hàn và hấp thu một lợng nhiệt đáng kể. Ví dụ cho một ít rợu cồn vào lòng bàn tay, cồn hấp thu nhiệt từ lòng bàn tay để bốc hơi. Hiện tợng này làm ta cảm thấy mát lạnh tại điểm giọt cồn đang bốc hơi. Tài liệu học tập Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 6 1.1.3. Đơn vị đo nhiệt lợng Môi chất lạnh Dầu nhờn bôi trơn 1.1.3.1. Đơn vị đo nhiệt lợng Để đo nhiệt lợng truyền từ vật thể này sang vật thể khác, thông thờng ngời ta dùng đơn vị Calorie và BTU. - Calorie là số nhiệt lợng cần cung cấp cho 1kg nớc để tăng nhiệt độ lên 1 0 C . - BTU viết tắt của chữ British Thermal Unit. Nếu cần nung 1 pound nớc ( 0,454kg) đến 1 0 F (0,55 0 C) phải truyền cho nớc 1 BTU nhiệt. 1.1.3.2. Môi chất lạnh: Môi chất lạnh còn gọi là tác nhân lạnh hay ga lạnh dùng trong hệ thống điều hoà không khí ôtô phải đạt đợc các yêu cầu sau đây: - Dễ bốc hơi có điểm sôi thấp. - Phải trộn lẫn đợc với dầu bôi trơn. - Có hoá tính trơ, nghĩa là không làm hỏng các ống cao su, nhựa dẻo, không gây sét gỉ cho kim loại. - Không gây cháy nổ và độc hại. Hệ thông điện lạnh ôtô sử dụng hai loại môi chất lạnh phổ biến là R-12 và R-134a. a. Môi chất lạnh R-12 Môi chất lạnh R-12 là một hợp chất gồm clo, flo và cacbon. Điểm sôi của R-12 là -22 0 F (-30 0 C), nhờ vậy: - Ưu điểm: Nó bốc hơi nhanh chóng trong giàn lạnh và hấp thu nhiều nhiệt. R-12 hoà tan đợc trong dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cho máy lạnh (loại dầu khoáng chất), không phản ứng làm hỏng kim loại, các ống mềm và gioăng đệm. Nó có khả năng lu thông xuyên suốt qua hệ thống lạnh nhng không bị giảm hiệu suất lạnh. - Nhợc điểm: Chất này thải vào không khí, nguyên tử clo tham gia phản ứng làm thủng tầng ôzôn bao bọc bảo vệ Trái Đất. Trên tầng cao từ 16 ữ 48 km, tầng ôzôn bảo vệ Trái Đất bằng cách ngăn chặn tia cực tím của mặt trời phóng vào Trái Đất. Do đó, ngày nay hệ thống điện lạnh ôtô dùng loại môi chất mới R-134a thay thế cho R-12. b. Môi chất lạnh R-134a Môi chất lạnh R-134a là hợp chất gồm flo và cacbon. Điểm sôi của môi chất R-134a là -15 0 F (-26 0 C). Tài liệu học tập Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 7 - Ưu điểm: Hợp chất này không tham gia phá hỏng tầng ôzôn. Vì trong phân tử này không chứa clo. - Nhợc điểm: R-134a không hoà tan đợc với dầu nhờn bôi trơn khoáng chất. - Một số khác biệt quan trọng của môi chất lạnh R-134a so với R-12 là: + Dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cùng với môi chất lạnh R-134a là các chất bôi trơn tổng hợp polyalkalineglycol (PAG) hay polyolester (POE). Hai chất bôi trơn này không thể hoà lẫn với môi chất lạnh R-12. + Chất khử ẩm dùng cho R-134a khác với chất khử ẩm dùng cho R-12. + Hệ thống điện lạnh ôtô dùng môi chất lạnh R-134a cần áp suất bơm của máy nén và lu lợng không khí giải nhiệt giàn nóng (bộ ngng tụ) phải tăng cao hơn so với hệ thống điện lạnh dùng R-12. Chú ý: Trong quá trình bảo trì sửa chữa cần tuân thủ các yếu tố kỹ thuật sau đây: + Không đợc nạp lẫn môi chất lạnh R-12 vào trong hệ thống đang dùng môi chất lạnh R-134a và ngợc lại. Nếu không tuân thủ điều này sẽ gây ra sai hỏng cho hệ thống điện lạnh. + Không đợc dùng dầu bôi trơn máy nén của hệ thống R-12 cho máy nén của hệ thống R-134a. Nên dùng đúng loại. + Phải sử dụng chất khử ẩm đúng loại dành riêng cho R-12 và R-134a. c. Đề phòng tai nạn đối với môi chất lạnh Tính chất vật lý của môi chất lạnh là không mầu sắc, không mùi vị, không cháy nổ. Nếu tiếp xúc trực tiếp với môi chất lạnh có thể bị mù mắt hay hỏng da. Môi chất lạnh bắn vào mắt sẽ gây đông lạnh phá hỏng mắt. Nếu không may bị môi chất lạnh bắn vào mắt phải nhanh chóng tự cấp cứu nh sau: + Không đợc dụi mắt. + Tạt nhiều nớc lã sạch vào mắt để làm tăng nhiệt độ cho mắt. + Băng che mắt tránh bụi bẩn. + Đến ngay bệnh viện mắt để chữa trị kịp thời. + Nếu bị chất lạnh phun vào da thịt, nên tiến hành chữa trị nh trên. Không nên xả bỏ môi chất lạnh vào trong một phòng kín, vì môi lạnh làm phân tán khí ôxi gây ra chứng buồn ngủ, bất tỉnh và tử vong. Nếu để môi chất lạnh tiếp xúc với ngọn lửa hay kim loại nóng sẽ sinh ra khí độc. Nên tuân thủ một số nguyên tắc an toàn sau đây mỗi khi thao tác với môi chất lạnh: Tài liệu học tập Hình 1.5. Bình chứa 2ounces (59 ml) dầu nhờn bôi trơn dùng để cho thêm vào hệ thống điện lạnh ôtô. Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 8 + Lu trữ các bình chứa môi chất lạnh vào chỗ thoáng mát. Tuyệt đối không đợc hâm nóng môi chất lạnh lên quá 51 0 C . + Không đợc va chạm hay gõ mạnh vào bình chứa môi chất lạnh. + Không đợc trộn lẫn R 12 với R 134a. 1.1.2.3. Dầu nhờn bôi trơn hệ thống điện lạnh Tuỳ theo quy định của nhà chế tạo, lợng dầu bôi trơn khoảng 150 ml đến 200ml đựơc nạp vào máy nén nhằm đảm bảo các chức năng: Bôi trơn các chi tiết của máy nén tránh mòn và kẹt cứng, một phần dầu nhờn sẽ hoà lẫn với môi chất lạnh và lu thông khắp nơi trong hệ thống giúp van giãn nở hoạt động chính xác, bôi trơn cổ trục máy nén .v.v Dầu nhờn bôi trơn máy nén phải tinh khiết, không sủi bọt, không lẫn lu huỳnh. Dầu nhờn bôi trơn máy nén không có mùi, trong suốt màu vàng nhạt. Khi bị lẫn tạp chất dầu nhờn đổi sang màu nâu đen. Vì vậy nếu phát hiện thấy dầu nhờn trong hệ thống điện lạnh đổi sang màu nâu đen đồng thời có mùi hăng nồng, thì dầu đã bị nhiễm bẩn. Cần phải xả sạch dầu cũ và thay dầu mới đúng chủng loại và đúng dung lợng quy định. Chủng loại và độ nhớt của dầu bôi trơn máy nén tuỳ thuộc vào quy định của nhà chế tạo máy nén và tuỳ thuộc vào loại môi chất lạnh đang sử dụng. Để có thể cho thêm dầu nhờn vào máy nén bù đắp cho lợng dầu bị thất thoát do xì ga, ngời ta sản xuất những bình dầu nhờn áp suất ( Pressurizedoil) nh giới thiệu trên (hình 1.5) . Loại bình này chứa 59 ml dầu nhờn và một lợng thích ứng môi chất lạnh. Lợng môi chất lạnh cùng chứa trong bình có công dụng tạo áp suất đẩy dầu nhờn nạp vào hệ thống. Cho thêm dầu nhờn vào hệ thống điện lạnh ôtô. Trong công tác bảo trì sửa chữa điện lạnh ôtô, cụ thể nh xả môi chất lạnh, thay mới các bộ phận, cần phải cho thêm dầu nhờn bôi trơn đúng chủng loại và đúng lợng. Dầu nhờn phải đợc cho thêm sau khi tiến hành tháo xả môi chất lạnh, sau khi thay mới một bộ phận và trớc khi rút chân không. Dầu nhờn hoà tan với môi chất lạnh và lu thông khắp xuyên suốt hệ thống, do vậy bên trong mỗi bộ phận đều có tích tụ một số dầu bôi trơn khi tháo rời bộ phận này ra khỏi hệ thống. Tài liệu học tập Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 9 Lợng dầu nhờn bôi trơn phải cho thêm sau khi thay mới bộ phận đợc quy định do nhà chế tạo và đợc chế trực tiếp vào bộ phận đó. Sau đây là quy định của hãng ôtô Ford: . Giàn lạnh (bộ bốc hơi) 90 cc. . Giàn nóng (bộ ngng tụ) . 30 cc. . Bầu lọc hút/ẩm . 30 cc. Tổng thể tích dầu bôi trơn trong hệ thống điện lạnh ôtô khoảng 240 cc. 1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điện lạnh ôtô 1.2.1. Hệ thống điện lạnh và các thành phần chính 1.2.1.1. Cấu tạo chung của hệ thống điện lạnh ôtô Hệ thống điện lạnh ôtô là một hệ thống hoạt động áp xuất khép kín, gồm các bộ phận chính đợc mô tả theo sơ đồ hình 2.1. Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh trên ôtô. A. Máy nén còn gọi là blốc lạnh . I. Bộ tiêu âm. B. Bộ ngng tụ, hay giàn nóng. H . Van xả phía thấp áp. C. Bình lọc/hút ảm hay fin lọc. 1. Sự nén. D. Van giãn nở hay van tiết lu . 2. Sự ngng tụ. E. Van xả phía cao áp. 3. Sự giãn nở. Tài liệu học tập Khoa cơ khí Động lực Trờng Đại học SPKT Hng Yên 10 F. Van giãn nở. 4. Sự bốc hơi. G. Bộ bốc hơi, hay giàn lạnh. 1.2.1.2. Nguyên lý hoạt động chung của hệ thống điện lạnh ôtô Hoạt động của hệ thống điện lạnh (hình 1.6) đợc tiến hành theo các bớc cơ bản sau đây nhằm truất nhiệt, làm lạnh khối không khí và phân phối luồng khí mát bên trong cabin ôtô: a. Môi chất lạnh thể hơi đợc bơm đi từ máy nén (A) dới áp suất cao và nhiệt độ cao đến bộ ngng tụ( B) . b.Tại bộ ngng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của môi chất lạnh rất cao, quạt gió thổi mát giàn nóng, môi chất lạnh thể hơi đợc giải nhiệt, giảm áp nên ngng tụ thành thể lỏng dới áp suất cao nhiệt độ thấp . c. Môi chất lạnh thể lỏng tiếp tục lu thông đến bình lọc/hút ẩm (C), tại đây môi chất lạnh đợc tiếp tục làm tinh khiết nhờ đợc hút hết hơi ẩm và lọc tạp chất. d. Van giãn nở hay van tiết lu (F) điều tiết lu lợng của môi chất lạnh thể lỏng để phun vào bộ bốc hơi (giàn lạnh) (G), làm lạnh thấp áp của môi chất lạnh. Do đợc giảm áp nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi. e. Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thu nhiệt trong cabin ôtô, và làm cho bộ bốc hơi trở lên lạnh. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một khối lợng lớn không khí xuyên qua giàn lạnh đa khí mát vào cabin ôtô. f. Sau đó môi chất lạnh ở thể hơi, áp suất thấp đợc hút trở về lại máy nén. Hệ thống điện lạnh ôtô đợc thiết kế theo 2 kiểu: Hệ thống dùng van giãn nở TXV (Thermostatic Expansion Valve) và hệ thốngs tiết lu cố định FOT (Fexed Orfice Tube) để tiết lu môi chất lạnh thể lỏng phun vào bộ bốc hơi. 1.2.2. Máy nén Máy nén trong hệ thống điện lạnh ôtô thực hiện một lúc hai vai trò quan trọng sau đây: Vai trò thứ nhất: Máy nén tạo sức hút hay tạo ra điều kiện giảm áp tại cửa hút của nó nhằm thu hồi ẩn nhiệt của hơi môi chất lạnh từ bộ bốc hơi. Điều kiện giảm áp này giúp cho van giãn nở hay ống tiết lu điều tiết đợc lợng môi chất lạnh thể lỏng cần phun vào bộ bốc hơi. Vai trò thứ hai: Trong quá trình bơm, máy nén làm tăng áp suất, biến môi chất lạnh thể hơi thấp áp thành môi chất lạnh thể hơi cao áp. áp suất nén càng cao thì nhiệt độ của hơi môi chất lạnh càng tăng lên. Yếu tố này làm tăng cao áp suất và nhiệt độ của hơi môi chất lạnh lên gấp nhiếu lần so với nhiệt độ môi trờng giúp thực hiện tốt quá trình trao đổi nhiệt tại giàn nóng. Máy nén còn có công dụng bơm môi chất lạnh chảy xuyên suốt trong hệ thống. Máy nén đợc phân ra làm những loại sau: Tài liệu học tập [...]... nhiệt của khối không khí xuyên qua giàn lạnh và làm cho bộ bốc hơi cũng nh không khí trong cabin tô trở lên lạnh Chức năng của van giãn nở : - Định lợng môi chất lạnh phun vào bộ bốc hơi, từ đó làm hạ áp suất của môi chất tạo điều kiện sôi và bốc hơi - Cung cấp cho bộ bốc hơi lợng môi chất cần thiết, chính xác thích ứng với mọi chế độ hoạt động của môi chất lạnh - Ngăn ngừa môi chất lạnh tràn ngập... quá trình hoạt động, bên trong bộ bốc (giàn lạnh) hơi xảy ra hiện tợng sôi và bốc hơi của môi chất lạnh và thể lỏng Lúc bốc hơi môi chất thu hút ẩn nhiệt không khí thổi xuyên qua giàn lạnh Hơi môi chất cùng ẩn nhiệt không khí đợc truyền tải trong hệ thống đến bộ ngng tụ Đồng thời bộ bốc hơi (giàn lạnh) trở lên lạnh và làm mát không khí đa vào trong cabin tô Trong thiết kế chế tạo, một số yếu tố kỹ... lợng thặng d môi chất lạnh thể lỏng cho bộ bốc hơi Nếu để cho lợng môi chất lạnh này trở về máy nén sẽ làm hỏng máy nén Để giải quyết vấn đề này, bình tích luỹ đợc thiết kế để tích luỹ môi chất lạnh thể hơi lẫn thể lỏng cũng nh dầu nhờn bôi trơn từ bộ bốc hơi thoát ra, sau đó giữ lại môi chất lạnh hơi và dầu nhờn, chỉ cho phép môi chất lạnh thể hơi trở về máy nén 1.2.5.2 Bộ bốc hơi (giàn lạnh) a Cấu... lý hoạt động Khi động cơ tô khởi động, nổ máy, buly máy nén quay theo trục khuỷu nhng trục khuỷu của máy nén vẫn đứng yên Cho đến khi ta bật công tắc A/C nối điện máy lạnh, bộ ly hợp điện từ sẽ khớp buly vào trục máy nén cho trục khuỷu động cơ dẫn động máy nén bơm môi chất lạnh Sau khi đã đạt đến nhiệt độ lạnh yêu cầu, hệ thống điện sẽ tự động ngắt mạch điện bộ ly hợp từ cho máy nén ngừng bơm Hình 1.11... nước, C Rơle quạt máy lạnh số 2, D Công tắc áp suất cao, E Động cơ quạt két nước, F Rơle quạt máy lạnh số 3, G quạt giàn nóng, N Công tắc nhiệt độ nước làm mát động cơ Trong hệ thống điện lạnh tô có hai hệ thống quạt đợc sử dụng Loại máy quạt có cánh thông thờng đợc gắn trớc bộ ngng tụ (giàn nóng) để thổi gió tản nhiệt cho bộ này Hình 1.22 giới thiệu loại quạt gió đẩy, bố trí phía không khí vào của... của van giúp kiểm soát đợc lợng môi chất lạnh phun vào bộ bốc hơi thích ứng với mọi chế độ hoạt động của hệ thống lạnh 1.2.5 Hệ thống điện lạnh tô trang bị ống tiết lu G Hình 1.16 Sơ đồ hệ thống điện lạnh với ống tiết lu cố định A Máy nén với bộ ly hợp điện từ B Công tắc áp suất cao C Giàn nóng D Cửa van quan sát áp suất cao E Van tiết lu F Bộ bốc hơi, hay giàn lạnh G Công tắc ngắt mạch áp suất cao Tài... tiết lu thay đổi 9 Cửa ra của môi chất lạnh thể lỏng phun vào giàn lạnh 10 Đĩa chặn lò xo Trong hệ thống điện lạnh ô tô, van giãn nở đợc bố trí tại cửa vào của bộ bốc hơi, nó phân chia hệ thống thành hai phía thấp áp và cao áp, khoảng 100 ữ 200 Psi (7 ữ 17kg /cm2) Van giãn nở có công dụng định lợng môi chất lạnh nạp vào bộ bốc hơi đúng theo yêu cầu làm lạnh Môi chất lạnh thoát ra khỏi van giãn nở là... môi chất lạnh đến ống tiết lu ở đây môi chất lạnh nóng đợc điều tiếi dới áp suất cao và qua gioăng chữ O và màng lọc dạng túi (2) rồi chuyển về giàn lạnh 1.2.5.1 Bình tích luỹ a Cấu tạo 7 8 1 6 2 3 5 4 Hình 1.17 Cấu tạo của bình tích lũy 1 Môi chất lạnh từ bộ bốc hơi đến 5 Lưới lọc 2 Bộ khử ẩm 6 Môi chất đến máy nén 3 ống tiếp nhận hình chữ U 4 Lỗ khoan để nạp môi chất lạnh Tài liệu học tập 7 Hút môi... Khí nóng 4 Môi chất lạnh từ máy nén đến 5 Cửa ra 6 Môi chất lạnh đi ra giàn lạnh (bộ bốc hơi) 7 Không khí lạnh 8 Quạt giàn nóng 9 ống dẫn chữ U 10 Cánh tản nhiệt 2 3 10 9 8 4 7 5 6 Hình 1.12 Cấu tạo và nguyên lý của giàn nóng 1.2.3.1 Cấu tạo Bộ ngng tụ (hình 1.12) đợc cấu tạo bằng một ống kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tản nhiệt mỏng, các cánh tản nhiệt... lúc thể tích của nó đợc thu gọn tối thiểu Trong xe tô bộ bốc hơi đợc bố trí dới bảng đồng hồ Một quạt điện kiểu lồng sóc thổi một số lợng lớn không khí xuyên qua bộ này đa khí mát vào ca bin tô 3 2 4 1 6 5 Hình 1.18 Cấu tạo (bộ bốc hơi) giàn lạnh 1 Cửa dẫn môi chất vào 4 Luồng khí lạnh 5 ống dẫn môi chất 3 Cánh tản nhiệt Tài liệu học tập 2 Cửa dẫn môi chất ra 6 Luồng khí nóng Khoa cơ khí Động lực . điện lạnh tô Hệ thống điện lạnh tô là một hệ thống hoạt động áp xuất khép kín, gồm các bộ phận chính đợc mô tả theo sơ đồ hình 2.1. Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo hệ thống điện lạnh trên tô. A. Máy. trên mô hình trong xởng, cách vận hành các máy lạnh trên tô hiện nay. Nội dung cơ bản của hệ thống điện lạnh tô gồm 3 ch- ơng: Chơng 1: Tổng quan về hệ thống điện lạnh trang bị trên tô, chơng. trong cabin tô, và làm cho bộ bốc hơi trở lên lạnh. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một khối lợng lớn không khí xuyên qua giàn lạnh đa khí mát vào cabin tô. f. Sau đó môi chất lạnh ở thể

Ngày đăng: 15/09/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w