1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cây rau cải ngọt

28 5,1K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

Chuẩn bị đất- Nếu có điều kiện nên ngâm đất để diệt mầm bệnh, cỏ dại.-Mùa khô nên làm liếp thấp hơn mùa mưa để tiết kiệm công tưới.. Côn trùng gây hại: Côn trùng gây hại Sâu vẽ bùaSâu

Trang 1

BÁO CÁO CÂY RAU

Trang 3

NỘI DUNG BÁO CÁO

Trang 4

bị sâu bệnh hại tấn công nhiều, khó

phòng trừ Hơn nữa, do tập quán

canh tác truyền thống nên ít nhiều

đã ảnh hưởng đến phẩm chất cây

cải, cũng như gây nhiều khó khăn

trong canh tác

Do đó cần xây dựng một quy trình sản xuất rau theo hướng

Trang 5

- Địa điểm:

+ Địa điểm 1: Hưng Thạnh, Cái Răng, Cần Thơ + Địa điểm 2: Xã Trung Hưng, huyện Cờ Đỏ, Cần Thơ.

- Đất thịt nhẹ, hệ thống kênh rạch phát triển.

- Diện tích trồng tương đối nhỏ.

ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐIỀU TRA

Trang 6

I KĨ THUẬT CANH TÁC

1 Thời vụ

- “Cải ngọt có thể trồng quanh năm”:

+ Vụ Đông – Xuân cho năng suất cao

+ Mùa mưa khó trồng do điều kiện thời tiết bất lợi

- Mùa nắng cần tưới đủ nước, có nhiều sâu hại cần lưu ý phòng trừ (bọ nhảy)

- Mùa mưa cần che lưới làm giảm tổn hại do mưa, dễ rách lá

B NỘI DUNG

Khuyến

Cáo

Thực tế điều tra

Trang 7

-Xử lý hạt giống trước khi trồng:

+ Ngâm giống: nước ấm, 2 sôi 3 lạnh

+Sử dụng các loại thuốc Appencard Super 50FL

Hình: Hột giống

Hình: Liếp cải để giống

Khuyến Cáo Thực tế điều tra

Trang 8

3 Chuẩn bị đất

- “Cải ngọt trồng được trên

nhiều loại đất khác nhau”,

riêng đất tại vùng điều tra

thích hợp trồng

- Thường làm liếp theo tập quán

canh tác (có khi làm liếp

cong)

- Thường phun thuốc diệt cỏ,

phơi đất 3 – 4 ngày trước khi

gieo

Hình: liếp trồng cải dạng vòng cung vào mùa khô

Thực tế điều tra

Trang 9

3 Chuẩn bị đất

- Nếu có điều kiện nên ngâm đất để diệt mầm bệnh, cỏ dại.-Mùa khô nên làm liếp thấp hơn mùa mưa để tiết kiệm công tưới

- Nếu phun thuốc diệt cỏ nên có thời gian cách li trước khi gieo hạt

Hình: Phun thuốc diệt cỏ trước khi trồng cải

Khuyến Cáo

Trang 10

4 Gieo trồng

- Thường gieo sạ hột trực tiếp ngoài đồng  để giảm công cấy Hột thường ngâm, ủ qua đêm trước khi gieo

- Lượng hột gieo vãi trong 1000 m2thường 60g

- Thường phủ rơm rạ, tro trấu mỏng lên mặt liếp sau khi gieo

- Gieo sạ đỡ công cấy nhưng tốn

hột giống và công nhổ tỉa

> có thể gieo ươm cây con trước

để cấy (trong khay hoặc liếp)

> để cây con đồng đều, dễ chăm

sóc, cây phục hồi nhanh sau khi

cấy, tiết kiệm hạt giống

Hình: Mật độ trồng cải

Hình:

Khay ươm cải ngọt

Khuyến

Cáo

Thực tế điều tra

Trang 11

5 Bón phân

- Thường không bón lót, chỉ bón tro để đất thêm tơi xốp

- Thường sử dụng nhiều phân đạm hoá học(Urê) trong suốt mùa vụ,

và không quan tâm đến thời gian cách li trước khi thu hoạch

-Lượng phân bón cho 1000m 2 : ( Nguồn theo Cẩm nang trồng Rau ăn lá an

toàn,Trung tâm Khuyến nông, Sở NN&PTNN tp HCM, 2009)

+ Phân chuồng hoai mục: 1,5 – 2,0 tấn ( nếu dùng phân hữu cơ từ các

nhà máy thì dùng 250- 300kg

+ Urê: 5-7 kg + Super Lân: 12- 15 kg + Kali : 3-5 kg

- Nên chia thành nhiều lần bón:

+ Bón lót: Toàn bộ phân chuồng hoai mục và Super P + 50% (N + K).

+ Các lần bón thúc: 5 -7 NSKG, sau đó 7 – 10 ngày bón thúc lần tiếp theo.

+ Nếu cần cung cấp phân đạm ở giai đoạn gần thu hoạch có thể dùng phân cá

pha loãng để tưới (10 – 15 cc/ 8 lít nước).

- Nên cách li phân đạm khoảng 1 tuần trước khi thu hoạch.

Khuyến

Cáo

Thực tế điều tra

Trang 12

6 Làm cỏ

• Cỏ dại là một dịch hại khá nghiêm

trọng trong sản xuất rau ăn lá.

Trang 13

II PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CẢI NGỌT

1 Côn trùng gây hại:

Côn trùng gây hại

Sâu vẽ bùaSâu ăn tạp

Sâu đo

Bọ nhảyRuồi đục lá

Rầy mềm

Sâu tơ

Tìm hiểu thêm của nhóm

Trang 14

II PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CẢI NGỌT

1 Côn trùng gây hại:

Côn trùng gây hại

Sâu ăn tạp

Bọ nhảy Rầy mềm

Sâu tơ

Thực tế điều tra

Trang 15

a Bọ nhảy

•Vòng đời: 33-77 ngày

•Trứng được đẻ dưới đất sâu khoảng 2-3 cm

•Ấu trùng nằm trong đất gặm ăn rể cây

•Nhộng làm dưới đất

•Thành trùng gặm lá, thân cây tạo thành những lổ răng cưa trên lá

Hình: Bọ nhảy vàng gây hại

Thực tế điều tra

• Không biết rõ về bọ nhảy (thường gọi

là rầy ăn lá cải)

• Di chuyển nhanh, khó trị

• Bọ nhảy gây hại nặng trong mùa khô

hơn mùa mưa, hại nhiều trong giai

đoạn cây con

Tìm hiểu thêm của nhóm

Trang 17

b Sâu ăn tạp ( sâu khoang).

thể có rất nhiều con sâu

non tập trung lại ăn lá

cây

- Do sâu non gây hại nặng

nên cần phát hiện sớm để

phòng trị

Trang 18

c Sâu tơ

-Khi bị đánh động chúng nhả tơ

đưa mình rơi xuống khỏi bể mặt

lá lẫn trốn

-Mùa mưa mật độ sâu tơ giảm

rõ rệt, sâu gây hại nặng trong

- Con cái để 50 – 400 trứng

Tìm hiểu thêm của nhóm

Trang 19

d Rầy mềm

- Dấu hiệu đầu tiên trên lá có

rầy mềm tấn công làm lá bị

nhạt màu, sau đó chuyền

sang màu vàng và bị xoăn lại

lá non

Trang 20

Biện pháp phòng trị sâu hại

• Biện pháp hoá học: có thể sử dụng một số loại thuốc như Polytrin

P440ND, Forwathion 50 EC, hoặc Alphan 50 EC….( đối với bọ nhảy vàng), Forvin 85WP, Vertimex 1,8 EC và Success 25 SC…(Đối với sâu tơ), Sherpa, Polytrin …(Đối với sâu ăn tạp),Actara, Sherpa,

Trebon… …(Đối với rầy mềm)

• Biện pháp cơ giới, vật lí: thường xuyên thăm ruộng diệt bỏ trứng và

sâu non bằng tay

Người dân thường phun thuốc hoá học theo định kì, không

cấn phát hiện thấy sâu hại

Thực tế điều tra

Trang 21

Biện pháp phòng trị sâu hại

• Biện pháp sinh học: dùng nhóm thiên địch ăn mồi, ong

kí sinh, vi sinh vật gây bệnh…

• Biện pháp canh tác: Vệ sinh đồng ruộng trước và sau khi

trồng, cày ải, phơi đất, dẫn nước ngập trước khi làm đất,

bố trí mùa vụ thích hợp….

• Cần thăm đồng thường xuyên phát hiện sớm, nên dùng

các chế phẩm sinh học, cách ly thuốc ít nhất một tuần

trước khi thu hoạch.

Khuyến

Cáo

Trang 22

2.Bệnh gây hại:

Bệnh gây hại:

Thối

con

Thối bẹ

Trang 23

a Bệnh thối nhũn

- Triệu chứng: mô bệnh có mùi

hôi khó chịu, phần lá ngoài của

cây bị héo rủ,cụp xuống, thối

nhanh chóng

- Đất trồng cải đã nhiễm bệnh vụ

trước, kém thoát nước, mùa mưa

 dễ nhiễm bệnh

-Xử lí thuốc khi vừa thấy dấu

hiệu bệnh :Kasugamicin, Copper

zinc…

- Biện pháp:

- Chuẩn bị đất trồng thật kỉ, - Vệ sinh đồng ruộng,

- Bón phân cân đối - Tránh tạo vết thương khi chăm sóc

Khuyến Cáo

Thực tế điều tra

Tìm hiểu thêm của nhóm

-Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn Ervinia carotovora

- Lan truyền nhờ gió, nước, côn trùng

-Trong điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ từ 27-32  Bệnh phát triển mạnh

Trang 24

b Bệnh thối bẹ

- Ít xuất hiện, thường vào mùa mưa

-Triệu chứng: chỗ bệnh mềm, nhũn

nước nhưng không có mùi hôi, vết

bệnh được bao phủ bởi lớp tơ trắng

của sợi nấm…

Bệnh phát triển vào giai đoạn cây

cải tượng bẹ, sắp thu hoạch, thời tiết

- Tác nhân gây bệnh: do

nấm Sclerotium sp, Rhizoctonia sp

- Lan truyền nhờ gió, nước,

côn trùng

Trang 25

c Chết cây con

-Triệu chứng: cây con bị chết

vì thối ngang gốc thân, rễ có

- Lan truyền nhờ gió,

nước, lưu tồn trong đất, tàn dư thực vật bằng các bào tử

Trang 26

- Kĩ thuật canh tác của

người dân còn nhiều hạn

- Sử dụng giống cải uy tín, chất lượng, năng suất tốt, kháng sâu bệnh

- Sản xuất theo mô hình hợp tác xã

để dễ dàng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, tăng chất lượng cây cải ngọt

Trang 27

Tài liệu tham khảo

1 Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch.Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ

2 Trần Thị Ba và ctv (1999), Giáo trình trồng rau Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ

3 Cẩm nang trồng rau ăn lá an toàn (2009), Trung tâm khuyến nông,

Sở NN & PTNT Tp Hồ Chí Minh

4 Kĩ thuật trồng một số loại rau, Nhóm sinh kế CPO

5 Sâu bệnh hại cây rau và biện pháp phòng trừ, Tài liệu Chi cục Bảo

vệ thực vật An Giang

Ngày đăng: 14/09/2014, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w