1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập 30 đề luyện thi đại học môn hóa học (có đáp án)

163 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 10,68 MB

Nội dung

Đây là một bộ đề thi gồm 30 bộ đề luyện thi đại học môn Hóa học được tuyển chọn kĩ càng, có chất lượng cao, giúp các em học sinh lớp 12 củng cố và nâng cao kiến thức và luyện thi môn Hóa học. Bên dưới mỗi đề được kèm theo đáp án và thang điểm chấm chi tiết không những giúp các thầy cô có căn cứ để hướng dẫn và giảng dạy cho học sinh mà còn giúp cho các em tự học, tự kiểm tra và so sánh đối chiếu kết quả làm bài của mình khi không có sự trợ giúp của các thầy cô giáo.Hy vọng bộ đề thi sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh lớp 12 học tập tốt bộ môn Hóa học lớp 12 và luyện thi đại học đạt kết quả tốt.

Trang 1

§Ò THI THö §¹I HäC CAO §¼NG 2010

Môn thi : HOÁ HỌC Thời gian làm bài : 90 phút

- -Câu 1: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu

cơ Z Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag2 O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y Chất X có thể là chất nào trong số các chất cho dưới đây?

Câu 2: Chỉ được dùng một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đây để nhận biết các dung dịch Có các dung dịch sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 ; đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn?

Câu 3: Các chất trong dãy chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng tráng gương?

A Đimetyl xeton; metanal; matozơ B saccarozơ; anđehit fomic; metyl fomiat

C Metanol; metyl fomiat; glucozơ D Axit fomic; metyl fomiat; benzanđehit

Câu 4: Cho cân bằng hoá học: 2SO2(k) + O2(k) ‡ ˆˆ ˆ ˆ† 2SO3(k) (∆H < 0) Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng.

C Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của O2

D Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của SO3

Câu 5: Trong một bình kín dung tích không đổi có chứa a mol O 2 và 2a mol SO 2 ở 100 0 c, 10 atm và một ít bột xúc tác V 2 O 5

(thể tích không đáng kể) Nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 1000 c, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng là h mối liên hệ giữa p và h đuợc biểu thị bằng biểu thức nào sau đây?

31

(

21(

31(

Câu 6: Chất A công thức phân tử dạng C x H y O z ; trong đó oxi chiếm 29,09% về khối lượng Biết A tác dụng với NaOH theo tỉ

lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br 2 trong dung dịch theo tỉ lệ 1 : 3 Tên gọi của A là:

A o - đihiđroxibenzen B m - đihiđroxibenzen C p - đihiđroxibenzen D axit benzoic

Câu 7: Cho 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220ml hay 60ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa như nhau Nồng độ mol/lít của dung dịch Al 2 SO 4 đã dùng là:

Câu 9: Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 1M; HNO 3 0,2 M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau được dung dịch A Lấy 300ml

dung dịch A cho phản ứng với Vlít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch C có pH = 2 Giá trị của V là:

Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,01mol FeS 2 và 0,01mol FeS tác dụng với H 2 SO 4 đặc tạo thành Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O Lượng SO 2 sinh ra làm mất màu Vlít dung dịch KMnO 4 0,2M Giá trị của V là:

Câu 11: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa bột lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) Bơm không khí vào

bình đến áp suất p = 2atm; 25 o C Bật tia lửa điện để cacbon và lưu huỳnh cháy hết rồi đưa về 25 o C Áp suất trong bình lúc đó là:

Câu 12: Cho từ từ dung dịch có 0,4mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2mol NaHCO 3 và 0,3mol Na 2 CO 3 thì thể tích khí

CO 2 thu được ở đktc là:

Câu 13: Hỗn hợp A gồm hai ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25mol Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3

dư thì tạo ra 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5g Biết M X < M Y Công thức phân tử của X là:

Câu 14: Có hai axit hữu cơ no, trong đó A đơn chức, còn B đa chức Hỗn hợp X chứa A và B, đốt cháy hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp X thu được 11,2lít khí CO 2 ở đktc Công thức phân tử của A là:

Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:

1 Đun nóng dung dịch amoni nitrit

2 Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm amoniclorua và natri nitrit

Trang 2

3 Đun nóng dung dịch amoni nitrat

4 Đun nóng dung dịch hỗn hợp gồm amoniclorua và natri nitrat

Có bao nhiêu thí nghiệm trong các thí nghiệm trên được dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm?

Câu 16: So sánh tính khử của 4 kim loại A, B, C, D Biết rằng: Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí.

C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối của chúng và D tác dụng được với ion B n+ theo phương trình phản ứng: D + B n+

→ D n+ + B.

A A < B < C < D B B < D < A < C C A < C < B < D D D < B < A < C

Câu 17: Xác định các chất hữu cơ X, Y, Z, T trong sơ đồ phản ứng sau:

Butilen  → X  → Y  → Z  → T  → Axetilen

A X: Butan; Y: But- 2- en; Z: Propen, T: Metan B X: Butan; Y: Etan; Z: Clo etan; T: Điclo etan

C X: Butan; Y: Propan; Z: Etan; T: Metan D X: Butan; Y: Propan; Z: Etilen; T: Điclo etan

Câu 18: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng và có khí thoát ra khi trộn các chất với nhau?

A Dung dịch Na2CO3 và dung dịch AlCl3 B Bột rắn CuS và dung dịch HCl

C Dung dịch NaHCO3 và dung dịch Ba(OH) 2 D Dung dịch NaHSO4 và dung dịch MgCl 2

Câu 19: Cho 40,3g trieste X (este ba chức) của glyxerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 6g NaOH Khối lượng muối thu được

Câu 21: Cứ 1 tấn quặng FeCO 3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (chứa 95% Fe) thì thu được 378kg gang thành phẩm

Vậy hiệu suất quá trình sản xuất là bao nhiêu?

Câu 30: Khi oxi hoá (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm HCHO và CH3 CHO bằng oxi ta thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp

Z gồm 2 axit Còn nếu cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 25,92g bạc Phần phần trăm theo khối lượng của CH 3 CHO trong hỗn hợp Y là:

Trang 3

Câu 31: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi Đốt cháy hoàn toàn 1mol X cần 4mol oxi thu được CO 2 và hơi

nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện) Có bao nhiêu chất X thoả mãn đièu kiện trên?

Câu 32: Mỡ tự nhiên là

C hỗn hợp của các loại lipit khác nhau D este của axit oleic (C17 H 33 COOH)

Câu 33: Cho 0,2mol X (α-amino axit dạng H2 NR(COOH) 2) phản ứng hết với HCl tạo 36,7g muối Tên gọi của X là:

Câu 34: Cho suất điện động chuẩn E 0 của các pin điện hóa: E 0 (Fe-Z) = 1,24V; E 0 (T-Fe) = 1,93V; E 0 (Y-Fe) = 0,32V Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử các kim loại là:

A Z, Y, Fe, T B Z, Fe, Y, T C T, Y, Fe, Z D Z, Y, T, Fe

Câu 35: Cho các chất sau CH 2 =CH 2 (I), CH 2 =CH-CN (II), C 6 H 5 -CH=CH 2 (III), CH 2 =CH-CH=CH 2 (IV) Các monome tạo nên cao su buna-N là:

A (I) và (II) B (II) và (IV) C (III) và (IV) D (II) và (III)

Câu 36: Cho 8,96lít khí CO 2 ở đktc vào 250ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư được a gam kết tủa Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư được b gam kết tủa Giá trị của a và b lần lượt là:

Câu 37: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7g hỗn hợp hai este đơn chức X và Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất Công thức cấu tạo của hai este là:

C HCOOCH3 và HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D C2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 2 CH 3

Câu 38: Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH 4 HCO 3 ; NaAlO 2 ; C 6 H 5 ONa; C 2 H 5 OH Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?

A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Khí CO 2 D Dung dịch BaCl 2

Câu 39: Oxi hóa hoàn toàn m gam Fe thu được 12g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn Hòa tan hỗn hợp B cần vừa đủ 200ml dung dịch HNO 3 aM thấy thoát ra 2,24lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch thu được chỉ chứa một muối tan Giá trị của a là:

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối Công thức cấu tạo của X là công thức nào cho dưới đây?

Câu 41: Cho Vlít Cl 2 ở đktc đi qua dung dịch KOH loãng, nguội, dư thu được m 1 gam muối Mặt khác khi cho cũng Vlít Cl 2 ở đktc đi qua dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được m 2 gam muối Tỷ lệ m 1 : m 2 có giá trị là:

Câu 42: X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y thì không tác dụng Khi đốt 13,8g X thu được 26,4g CO 2 và 16,2g H 2 O Tên gọi của X và Y lần lượt là:

A Ancol propylic, etyl metyl ete B Ancol etylic, đimetyl ete

C Ancol etylic, đietyl ete D Ancol metylic, đimetyl ete

Câu 43: Khi cho m gam một hiđroxit của kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với dung dịch H2 SO 4 thì thấy lượng H 2 SO 4 cần dùng cũng là m gam Kim loại M đã cho là:

Câu 44: Chất hữu cơ A chứa 10,33% hiđro Đốt cháy A chỉ thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol A Biết A tác dụng CuO đun nóng được chất hữu cơ B A tác dụng KMnO 4 được chất hữu cơ D D mất nước được

B Công thức của các chất A, B, D lần lượt là:

A C3 H 4 (OH) 3 , C 2 H 5 CHO, C 3 H 5 (OH) 3 B C2H3CH2OH, C2H3CHO, C3H5(OH)3

C C3 H 4 (OH) 2 , C 2 H 5 CHO, C 3 H 5 OH D C2 H 3 CH 2 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 CHO

Câu 45: Cho phương trình phản ứng: K 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O → X + Y + Z.

Các chất X, Y, Z trong phương trình phản ứng trên là:

C MnO2 ; K 2 SO 4 ; H 2 O D MnSO4 ; KOH; H 2 O

Câu 46: Cho các phản ứng hoá học sau:

Trang 4

Có bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng trên có thể tạo ra anđehit hoặc xeton?

Câu 47: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là:

(X): 1s 2 2 2 2p 6 3s 1 (Y): 1s 2 2 2 2p 6 3s 2 (Z): 1s 2 2 2 2p 6 3s 2 3p 1 Dãy nào trong các dãy cho dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit?

A XOH < Y(OH)2 < Z(OH) 3 B Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH

C Y(OH)2 < Z(OH) 3 < XOH D XOH < Z(OH)3 < Y(OH) 2

Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng:

 →D →t p xt o, , E Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:

Câu 49: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử?

A X < Y < Z B Z < Y < X C Y < Z < X D X < Z < Y

Câu 50: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi so sánh tính chất hoá học của các chất: saccarozơ; glucozơ; fructozơ và xenlulozơ?

A Chúng đều dễ tan trong nước vì đều có chứa nhóm -OH

B Trừ xenlulozơ còn saccarozơ; glucozơ và fructozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương

C Khi đốt cháy 4 chất trên thì đều cho số mol nước bằng số mol CO2

D Cả bốn chất trên đều không phản ứng với natri

BỘ GD&ĐT ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 7 Môn thi : HOÁ

50 câu, thời gian: 90 phút.

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

2. Loại quặng có thành phần chủ yếu là Fe2O3 gọi là

A manhetit B xiđerit C pirit D hemantit.

3. Trong các phản ứng hoá học sắt kim loại luôn thể hiện tính chất gì?

5. Từ muối ăn, nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được

A nước Javen B axit HCl C dd NaOH D dd NaHCO3.

Trang 5

6. Khi cho NaHCO3 phản ứng với các dung dịch H2SO4 loãng và Ba(OH)2, để chứng minh rằng

A NaHCO3 có tính axit B NaHCO3 có tính bazơ.

C NaHCO3 có tính lưỡng tính D NaHCO3 có thể tạo muối.

7. Phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O

để chứng minh rằng:

A clo có tính tẩy màu.

B tính bazơ mạnh của NaOH.

C phản ứng oxi hoá khử nội phân tử.

D phản ứng tự oxi hoá khử.

8. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2

- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc) Giá trị của V là

A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít.

9. Để phân biệt Al, Al2O3, Mg có thể dùng

A dd KOH B dd HCl C dd H2SO4 D Cu(OH)2.

10. Tổng số hạt trong ion M3+ là 37 Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A chu kì 3, nhóm IIIA B chu kì 3, nhóm IIA.

C chu kì 3, nhóm VIA D chu kì 4, nhóm IA.

11. Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?

A NaCl, CuSO4, Fe(OH)3, HBr

B KNO3, H2SO4, CH3COOH, NaOH.

C CuSO4, HNO3, NaOH, MgCl2.

D KNO3, NaOH, C2H5OH, HCl.

12. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch chất điện li thì

A độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.

B độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.

C độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

D độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Chọn câu đúng?

13. Dung dịch nhôm sunfat có nồng độ Al3+ là 0,9M Nồng độ của ion SO42− là

A 0,9M B 0,6M C 0,45M D 1,35M.

14. Dãy chất, ion nào sau đây là axit?

A HCOOH, HS−, NH4+, Al3+ B Al(OH)3, HSO4 −, HCO3 −, S2 −.

C HSO4 −, H2S, NH4+, Fe3+ D Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4.

15. Dung dịch HCOOH 0,01 mol/lít có

Trang 6

A axit yếu và bazơ mạnh B axit yếu và bazơ yếu.

C axit mạnh và bazơ yếu D axit mạnh và bazơ mạnh.

19. Điều nào sau đây không đúng?

A Đi từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit tăng dần, tính bazơ giảm dần.

B Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm nitơ có công thức chung là RH3.

C Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.

D Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm nitơ là ns2np3.

20. Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac

A CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.

B H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.

C NaOH rắn, Na, CaO khan.

D CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.

21. Điện phân dung dịch chứa HCl và KCl với màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và có pH = 12 Vậy:

A chỉ có HCl bị điện phân

B chỉ có KCl bị điện phân.

C HCl bị điện phân hết, KCl bị điện phân một phần.

D HCl và KCl đều bị điện phân hết.

22. Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl2, bình 2 chứa AgNO3 Khi ở anot của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí?

24. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?

A Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.

B Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.

C Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

D Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton.

25. Tính phi kim của các nguyên tố trong dãy VIA: 8O, 16S, 34Se, 52Te

A tăng B giảm.

C không thay đổi D vừa tăng vừa giảm.

26. Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn

A dễ dàng cho cho 2e để đạt cấu hình bền vững.

B dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.

C dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.

D Là các phi kim hoạt động mạnh.

27. Ion Y− có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Vị trí của Y trong bảng HTTH là

A Chu kỳ 3, nhóm VIIA B Chu kỳ 3, nhóm VIIIA.

C Chu kỳ 4, nhóm IA D Chu kỳ 4, nhóm VIA

28. Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng hết với clo, thu được 26,7 gam muối clorua Kim loại đã dùng là

A Fe B Al C Zn D Mg.

Trang 7

29. Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2 Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và chất rắn C Thêm vào B một lượng dung dịch NaOH loãng dư, lọc rửa kết tủa mới tạo thành Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Hai oxit kim loại đó là

A Al2O3, Fe2O3 B Al2O3, CuO.

C Fe2O3, CuO D Al2O3, Fe3O4.

30. Ghép thành câu đúng?

Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm

A chuyển thành màu đỏ B chuyển thành màu xanh.

C không đổi màu D mất màu.

31. Cho biết trong phản ứng sau

4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O HNO3 đóng vai trò là

A chất oxi hoá B axit C môi trường D cả A và C.

32. Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong HCl dư thu được 4,48 lít (đktc) khí A Muối cacbonat đó là

A MgCO3 B CaCO3 C BaCO3 D ZnCO3.

33. Cho V lít CO2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được 10 gam kết tủa V có giá trị là

A 2,24 lít B 22,4 lít C 15,68 lít D A hoặc C.

34. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3

thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?

A 77,1 gam B 71,7 gam C 17,7 gam D 53,1 gam.

35. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit X đơn chức và rượu Y đa chức là

A R(COOR1) B R(COO)nR1.

C (ROOC)nR1(COOR)m D (RCOO)nR1.

36. Hai este A, B là đồng phân của nhau 17,6 gam hỗn hợp này chiếm thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện Hai este A, B là

A CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.

C HCOOC3H7 và C3H7COOH D CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

37. Hai chất là đồng phân cấu tạo của nhau thì:

A có cùng khối lượng phân tử.

B có công thức cấu tạo tương tự nhau.

C có cùng công thức phân tử.

D có cùng công thức đơn giản nhất.

38. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức?

A 3 B 4 C 5 D 6.

39. Cho quì tím vào dung dịch axit glutamic (axit α -amino pentađioic), quì tím chuyển sang

A mầu đỏ B mầu xanh C mất mầu D đỏ sau đó mất mầu.

40. Phản ứng cộng hợp nhiều phân tử amino axit gọi là phản ứng

A trùng hợp B trùng ngưng C axit – bazơ D este hóa.

41. Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic theo phương pháp nào sau đây?

A Lên men giấm B Oxi hoá anđehit axetic.

Trang 8

C Tổng hợp từ axetilen D Cả 3 phương pháp trên.

C không thay đổi D vừa tăng vừa giảm.

43. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự lực axit giảm dần: etanol (X), phenol (Y), axit benzoic (Z), p-nitrobenzoic (T), axit axetic (P)

46. Để điều chế anđehit người ta dùng phương pháp:

A Oxi hóa rượu đơn chức.

B Oxi hóa rượu bậc 1.

C Thủy phân dẫn xuất 1,1- đihalogen trong dung dịch kiềm, đun nóng.

D Cả B, C.

47. Anđehit no A có công thức (C3H5O)n Giá trị n thỏa mãn là

A 1 B 2 C 3 D 4.

48. Nhựa Bakêlit được điều chế từ

A phenol và anđehit axetic B phenol và anđehit fomic.

C axit benzoic và etanol D glixezin và axit axetic.

49. Thực hiện phản ứng tráng gương 0,75 gam một anđehit đơn chức A, thu được 10,8 gam Ag Xác định công thức phân tử của A.

A CH3CHO B HCHO.

C C2H3CHO D không xác định được.

50. Để trung hoà 20 ml dung dịch một axit đơn chức cần 30 ml dung dịch NaOH 0,5M Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 1,44 gam muối khan Công thức của axit là

A C2H4COOH B C2H5COOH.

C C2H3COOH D CH3COOH

Trang 9

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 Môn thi : HOÁ

50 câu, thời gian: 90 phút.

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K

= 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

51. Trong cùng một lớp, electron thuộc phân lớp nào có mức năng lượng thấp nhất?

A phân lớp s B phân lớp p C phân lớp d D phân lớp f.

52. Nguyên tử Ag có 2 đồng vị 109Ag, 107Ag Biết 109Ag chiếm 44% Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là

58. Đi từ nitơ đến bitmut

A khả năng oxi hoá giảm dần B độ âm điện tăng dần.

C bán kính nguyên tử tăng dần D khối lượng nguyên tử tăng dần.

Chọn phát biểu sai.

59. Dung dịch amoniac có môi trường bazơ yếu nên

Trang 10

A làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

B hoà tan hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3.

C tác dụng với các chất Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgOH tạo thành phức chất.

D có thể phản ứng với các muối mà kim loại có hiđroxit không tan.

Chọn câu sai.

60. Cho phản ứng hoá học sau:

N2 + 3H2 ˆ ˆ† ‡ ˆ ˆ 2NH3 ; ∆ H < 0 Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi nào?

A Tăng nhiệt độ.

B Giảm áp suất của hệ.

C Thêm chất xúc tác.

D Hoá lỏng amoniac để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

61. HNO3 được diều chế theo sơ đồ sau:

C Ca3 (PO4)2 D Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4.

63. Than cháy trong oxi tinh khiết và trong không khí có giống nhau không?

A than cháy trong oxi tinh khiết và trong không khí như nhau.

B than cháy trong oxi tinh khiết mạnh hơn.

C than cháy trong không khí mạnh hơn.

D không xác định được.

64. Ozon có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn như: Tẩy trắng thực phẩm,khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng v.v Nguyên nhân dẫn đến ozon có những ứng dụng đó là vì

A ozon kém bền B ozon có tính khử mạnh.

C ozon có tính oxi hóa mạnh D một nguyên nhân khác.

65. Dung dịch H2S trong nước khi để lâu ngày trở nên đục Hiện tượng này được giải thích như sau

A H2S bị phân hủy thành H2 và S.

B H2S bị oxi hóa không hoàn toàn thành H2O và S.

C H2S bị oxi hóa hoàn toàn thành H2O và SO2.

D H2S phản ứng với SO2 trong không khí tạo thành H2O và S.

66. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí CO trong công nghiệp?

68. Điện phân dung dịch NaCl loãng không có màng ngăn, dung dịch thu được có tên là

A nước Javen B nước tẩy màu.

C nước cường thuỷ D nước clo.

69. Dung dịch NaHCO có pH

Trang 11

A < 7 B = 7 C > 7 D không xác định.

70. Cho sắt phản ứng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, có phương trình ion thu gọn là

A 8Fe + 30H+ + 6NO3 − → 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O

B 8Fe + 30HNO3 → 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O

C 3Fe + 48H+ + 8NO3 − → 3Fe2+ + 8NH4 + 24H2O

D 8Fe + 30H+ + 3NO3 − → 8Fe3+ + 3NH4 + 9H2O

71. Muối FeCl2 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?

A Cl2 B AgNO3 C Zn D dd HNO3.

72. Nhỏ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư thấy

A không có hiện tượng gì.

B xuất hiện kết tủa trắng không tan.

C xuất hiện kết tủa trắng và tan ngay.

D xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.

73. Hoà tan hết 9,2 gam một kim loại kiềm Y vào 100 gam nước Sau khi phản ứng xong dung dịch còn lại 108,8 gam Thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần để trung hoà hết dung dịch trên là

75. Trong tự nhiên clo không tồn tại ở dạng đơn chất mà luôn tồn tại ở dạng hợp chất vì

A clo có tính oxi hóa mạnh B clo có tính khử hóa mạnh

C clo luôn phản ứng với nước D cả A, B, C đều đúng.

76. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy

A Na tan và xuất hiện chất rắn màu đỏ.

B Na tan và có khí không màu thoát ra.

C Na tan và có khí không màu thoát ra đồng thời xuất hiện kết tủa xanh nhạt.

D Xảy ra sự ăn mòn điện hóa.

78. Axit nào sau đây mạnh nhất?

A H2SiO3 B H3PO4 C H2SO4 D HClO4.

79. Để nhận ra Na2CO3, MgCl2, AlCl3, cần dùng

A dd Ba(OH)2 B Ca(OH)2 C NaOH D BaCl2.

80. Trong phản ứng nào sau đây FeO đóng vai trò là oxit bazơ?

A FeO + Al B FeO + O2 C FeO + H2 D FeO + HCl.

81. Cho 6,6 gam hỗn hợp axit axetic và một axit hữu cơ đơn chức B tác dụng hết với dung dịch KOH thu được 10,4 gam hai muối khan Tổng số mol hai axit đã dùng là

A 0,15 B 0,2 C 0,05 D 0,1.

82. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít

NO2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc) V nhận giá trị nhỏ nhất là

Trang 12

A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 6,72 lít.

83. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)

A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,2 gam D 5,12 gam.

84. Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử là C7H8 Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 15,3 gam kết tủa X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo?

87. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam

H2O A có KLPT là 180 Công thức phân tử của A là

A anilin tan, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.

B thấy vẩn đục, vẩn đục tan, thấy vẩn đục.

C thấy vẩn đục, vẩn đục không thay đổi, vẩn đục tan.

D thấy vẩn đục, vẩn đục tan, không hiện tượng gì.

A 1-b, 2-d, 3-a, 4-e B 1-b, 2-c, 3-a, 4-e.

C 1-d, 2-d, 3-a, 4-e D 1-b, 2-d, 3-a, 4-c.

91. Thủy phân 1 mol este cho 2 muối và nước CTCT của este đó có dạng

A RCOOR ′ B RCOOCH=CHR ′

C RCOOC6H5 D C6H5COOR.

(R là gốc hiđrocacbon trong đó cacbon mang hóa trị là cacbon no)

92. Phản ứng giữa benzen và etylclorua có xúc tác là AlCl3 tạo ra HCl và

A toluen B phenylclorua C stiren D etylbenzen.

93. Hợp chất nào dưới đây tác dụng được với AgNO3/NH3:

CH3− C ≡ CH, CH3CHO, CH3COCH3, CH3− C ≡ C − CH3

A CH3− C ≡ CH và CH3− C ≡ C − CH3.

Trang 13

B CH3CHO và CH3− C ≡ CH.

C CH3− C ≡ C − CH3 và CH3COCH3.

D cả 4 chất trên.

94. Trong phòng thí nghiệm axetilen có thể điều chế bằng cách

A cho nhôm cacbua tác dụng với nước.

B đun nóng natri axetat với vôi tôi xút.

C cho canxi cacbua tác dụng với nước.

D Khử nước của rượu etylic.

95. Penta-1,3-đien có công thức cấu tạo nào sau đây?

C Cl−NH3+− CH2COOH D HOOC − (CH2)3CH(NH2)COOH.

97. Chất nào sau đây có thể dùng làm khan rượu etylic?

A CaO B CuSO4 khan C Na2SO4 khan D cả A, B, C.

98. Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit stearic, panmitic thì tạo ra tối đa bao nhiêu trieste?

BỘ GD&ĐT ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6 Môn thi : HOÁ

50 câu, thời gian: 90 phút.

PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)

Trang 14

1 Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm : MgO, Fe3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao Sau khi phản ứng hoàn toànchất rắn thu được gồm :

A. MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al B MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al

C MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3 D Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3

2 Ứng dụng nào sau đây của kim loại là không đúng ?

A. Chì được dùng để ngăn cản chất phóng xạ

B. Thiếc được tráng lên các đồ vật bằng sắt để chống ăn mòn điện hóa

C. Niken dùng làm các điện cực trong bình ăcquy

D. Kẽm được dùng để chế tạo pin điện hóa

3 Khi gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Tinh thể Fe là cực dương xảy ra quá trình khử B Tinh thể C là cực dương xảy ra quá trình khử.

C Tinh thể Fe là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa D Tinh thể C là cực âm xảy ra quá trình khử.

4 Cho 2,32g hỗn hợp gồm FeO; Fe2O3 và Fe3O4 (số mol FeO = số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V(L) dung dich HCl 1M Giá trị V là:

5. Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,06 mol Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn A Khối lượng chất rắn A là:

6. Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?

A. dung dịch Ba(OH)2, KHSO4, dung dịch FeSO4 *

B. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2

C. HNO3 đặc, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4

D. dung dịch FeCl3, CrCl3, Fe3O4

7. Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành không có kết tủa?

A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH

B. Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3

C. Zn vào dung dịch KOH

D. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])

8. Để chuyên chở an toàn lượng lớn dung dịch HNO3 đậm đặc, người ta thường dùng bồn chứa làm bằng :

9. Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Để sản xuất Al, ta không điện phân nóng chảy AlCl3 vì AlCl3 nóng chảy không điện li

B. Khi điện phân Al2O3, phải trộn thêm criolit vì Al2O3 nóng chảy không dẫn điện

C. Để ngăn không cho Al tạo ra tiếp xúc với không khí, thùng điện phân phải đậy kín

D. Khi điện phân Al2O3 , điện cực than chì bị hao hụt liên tục

10 Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 bay lên.Vậy, trong hỗn hợp X có những chất sau :

A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3 C Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3

11 Kim loại M thuộc nhóm A có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản Công thức oxit của M có thể là :

A. M2O hay MO B MO hay M2O3 C M2O3 hay MO2 D M2O hay M2O3

12 Để phát hiện các khí sau trong hỗn hợp khí, phương pháp nào không đúng?

A. Dùng dung dịch KI và hồ tinh bột để nhận ra O3 B Dùng dung dịch CuSO4 để nhận ra H2S

C Dùng dung dịch phenolphtalein để nhận ra NH3 D Dùng dung dịch BaCl2 để nhận ra CO2

13 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ?

A. CaOCl2 + CO2→ CaCO3 + Cl2 B (NH4)2CO3→ 2NH3 + CO2 + H2O

C 4KClO3→ KCl + 3KClO4 D CO + Cl2 → COCl2

14 Nếu chỉ xét sản phẩm chính thì phản ứng đúng là :

Trang 15

15 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi

trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 g và có 7 g kết tủa tạo ra Công thức phân tử của A

là :

16 Các hiện tượng của thí nghiệm nào sau đây được mô tả đúng ?

A. Cho dung dịch I2 vào hồ tinh bột : màu xanh xuất hiện, đun nóng : màu xanh mất, để nguội : lại có màu xanh

B. Cho fructozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3/ NH3 rồi đun nóng không có Ag tạo ra, cho tiếp vàigiọt axit sunfuric vào rồi đun nóng : có Ag xuất hiện

C. Nhỏ dung dịch I2 lên mẩu chuối chín : không có màu xanh Cho mẩu chuối đó vào dung dịch H2SO4 rấtloãng đun nóng một lúc, để nguội rồi nhỏ dung dịch I2 vào : màu xanh xuất hiện

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ : Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch xanh lam, đun nóng, hỗn hợp : màuxanh mất đi và có kết tủa đỏ gạch Làm lạnh hỗn hợp kết tủa tan và màu xanh xuất hiện trở lại

17 Điều nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ ?

A. Tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 B Có thể dùng để điều chế ancol etylic

C Dùng để sản xuất tơ enan D Tạo thành este với HNO3 đặc

18 Phản ứng nào sau đây đúng ?

A. ClNH3 – R – COOH + NaOH → ClNH3 – R – COONa + H2O

B. ClNH3 – R – COOH + 2NaOH → NH2 – R – COONa + H2O + NaCl

C. ClNH3 – R – COOH + NaOH → ClNH3 – R – COONa + H2O

D. 2NH2 – R – COONa + H2SO4 → 2NH2 – R – COOH + Na2SO4

19 Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A. NH2–CH2–COONa, ClNH3–CH2–COOH , NH2–CH2–COOH

B. NH2–CH2–COOH, NH2–CH2–COONH4 , CH3–COONH4

C. CH3–COOCH3 , NH2–CH2–COOCH3 ,ClNH3CH2 –CH2NH3Cl

D. ClNH3–CH2–COOH, NH2–CH2–COOCH3, NH2–CH2–CH2ONa

20 Chất hữu cơ X phản ứng được với : dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch HCl Vậy công thức

nào sau đây không phù hợp ?

C HCOO–CH2–COONH4 D ClNH3–CH(CHO)–CH2OH

21 Cách phân loại nào sau đây đúng ?

A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên B Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo

22 Trong các chất sau, chất nào không thể dùng để điều chế cao su bằng một phản ứng?

23 Công thức chung nào sau đây là đúng ?

A. Công thức chung của ancol đơn chức no là CnH2n+1OH (n≥ 1)

B. Công thức chung của ancol no, mạch hở là CnH2n+2 -a (OH)a (n≥ a)

C. Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở, có 1 nối đôi là CnH2n-1OH (n≥ 2)

D. Công thức chung của ancol thơm, đơn chức là CnH2n-7OH (n≥ 6)

24 Oxi hoá 4 g ancol đơn chức thì được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư Cho hỗn hợp X

tác dụng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì được bao nhiêu gam Ag ?

Trang 16

25 Trong các ancol có công thức phân tử C4H8O, số ancol bền, khi bị oxi hóa tạo thành anđehit là :

26 Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete Đốt cháy 1 trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol là nCO2 : nH2O = 3 : 4 Công thức phân tử của 2 ancol là:

C CH3OH và CH3CH2CH2OH D C2H5OH và CH3CHOHCH3

27 Số đồng phân cấu tạo của các anđehit no, mạch hở, đa chức ứng với công thức đơn giản nhất C2H3O là

28 Độ mạnh tính axit được xếp tăng dần theo dãy sau :

A. CH3COOH < HCOOH < H2CO3 < HClO B HCOOH < CH3COOH < H2CO3 < HClO

C HClO < H2CO3 < CH3COOH < HCOOH D H2CO3 < CH3COOH < HCOOH < HClO

29 Cho 0,1 mol một este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của

hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2 g một ancol Y Y là chất nào trong các chất sau ?

30 Dãy gồm các chất nào sau đây đều là este ?

A. Vinyl axetat, natri axetat, lipit B Etyl phenolat, metyl fomiat, etyl acrilat

B. Etyl acrilat, etylen điaxetat, xenlulozơ trinitrat D Etylen điaxetat, lipit, etyl phenolat

31 Thí nghiệm nào sau đây chỉ 1 hiện tượng: chỉ có kết tủa hoặc chỉ có khí bay ra ?

A. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2

B. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3

C. Cho Ba vào dung dịch NaHSO3

D. Cho Mgvào dung dịch NaHSO4

32 Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thìthu được chất rắn nặng :

33 Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) ⇄ 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

C. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

D. Thêm H2 vào hệcân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

34 Trộn 6 g Mg bột với 4,5 g SiO2 rồi đun nóng ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn Lấy hỗnhợp thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư Thể tích khí hiđro bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn là :

A. Khối lượng đồng thu được ở catot là 16 g B Thời gian điện phân là 9650 giây

C pH của dung dịch trong quá trình điện phân luôn tăng lên D Chỉ có khí thoát ra ở anot

37 Cho CO qua ống sứ chứa m gam Fe2O3 đun nóng Sau một thời gian ta thu được 5,2 g hỗn hợp X gồm Fe và

3 oxit kim loại Hòa tan X bằng HNO3 đặc nóng thì được 0,05 mol khí NO2 Vậy giá trị của m là :

38 Để tinh chế I2 có lẫn các tạp chất là : BaCl2, MgBr2, KI người ta có thể sử dụng cách nào sau đây ?

A. Dùng dung dịch hồ tinh bột để hấp thụ I2

B. Nung nóng hỗn hợp sau đó làm lạnh

C. Hoà tan hỗn hợp vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3

D. Dùng dung dịch Na2CO3 rồi lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch phản ứng với khí clo

Trang 17

39 Phát biểu nào sau đây về ancol thơm là đúng ?

A. Công thức chung của ancol thơm là C6H6–z(OH)z với n ≥ 6

B. Do ảnh hưởng của vòng benzen nên ancol thơm phản ứng được với dung dịch kiềm

C. Khi thế các nguyên tử H của vòng benzen bằng các nhóm –OH ta được ancol thơm đa chức

D. Các ancol thơm đều phản ứng với Ba

40. Phản ứng nào sau đây đúng?

CH 2 Br Br + NaOH t

o

CH 2 OH Br + NaBr

CH 2 Br Br + NaOH

CH 2 OH Br + NaBr

to, p

CH2Br Br + NaOH

CH2OH OH + NaBr

to, p

CH2Br Br + 4NaOH

CH2ONa ONa + 2NaBr

41 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ trong phân tử rượu (ancol) etylic có nhóm hiđroxyl ?

A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 B C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

C C2H5OH + O2→ CH3COOH + H2O D C2H5OH + HBr ⇆ C2H5Br + H2O

42 Dãy nào sau đây có chứa chất không tham gia phản ứng este hóa ?

A. Saccarozơ, etilenglicol (etylen glicol), xenlulozơ, axetilen

B. Alanin, axit fomic, glixerin (glixerol)

C. Etilenglicol (etylen glicol), glucozơ, glyxin

D. Ancol metylic, metylamin, axit fomic

43 Ứng với công thức phân tử C5H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit cấu tạo mạch nhánh ?

44 Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Cu thường có số oxi hóa +2 trong hợp chất vì lớp electron ngoài cùng là 4s2

B. Ion Cu2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d8

C. Ion Cu+ có 10 electron lớp ngoài cùng

D. Cu được xếp vào nhóm B vì electron cuối cùng ở phân lớp d

PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)

Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)

45 PTHH nào sau đây không đúng ?

A. CH2=CH–CH2–Cl + H2O→t CH2=CH–CH2–OH + HCl

B. CH3–CH–CH2–Cl + H2O→t CH3–CH–CH2–OH + HCl

C. C6H5–Cl + 2NaOH →t,p C6H5–ONa + NaCl + H2O

D. CH2=CH– Cl + NaOH →t,p CH3–CHO + NaCl

46 Phương pháp nào sau đây thường được dùng để điều chế Ag từ Ag2S ?

Trang 18

A. Ag2S→+NaCN Na[Ag(CN)2]+Zn→ Ag B Ag2S→+ HNO3 AgNO3t→ Ag

C Ag2S→+ O2 Ag2O→+CO Ag D Ag2S→+HCl → AgCl→as Ag

47 Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn : toluen, rượu (ancol) etylic,

dung dịch phenol, dung dịch axit fomic Để phân biệt 4 chất trên có thể dùng thuốc thử ít nhất là :

B. quỳ tím, nước brom, dung dịch kali cacbonat D nước brom, natri kim loại.

48 Nhận xét nào sau đây luôn đúng ?

A. Các nguyên tố nhóm B đều là các kim loại B Các kim loại nhóm B không phản ứng với nước.

B. Các kim loại nhóm B có tính khử trung bình D Các kim loại nhóm B đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

49 Nhận định nào sau đây trong pin điện hóa là đúng ?

A. Điện cực xảy ra sự oxi hóa, có tên là anot, nơi sinh ra electron

B. Điện cực xảy ra sự khử, có tên là anot, nơi sinh ra electron

C. Điện cực xảy ra sự oxi hóa, có tên là catot, nơi sinh ra electron

D. Điện cực xảy ra sự khử, có tên là catot, nơi sinh ra electron

50 Tác hại đối với môi trường của nhóm các chất nào sau đây liệt kê không đúng ?

A. Một số chất phá hủy tầng ozon : CFC, NO, CO, halogen

B. Một số chất tạo mưa axit : SO2, CO2, NO, NO2, HCl

C. Một số chất gây hiệu ứng nhà kính : CO2, SO2, C2H6, CH4

D. Một số chất gây mù quang hóa : O3, SO2, H2S, CH4

Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56)

45 Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Chất có công thức chung CnH2n thuộc dãy đồng đẳng anken

B. Dãy đồng đẳng ankin có công thức chung CnH2n-2

C. Hiđrocacbon no có công thức chung là CnH2n+2

D. Công thức chung của hiđrocacbon thơm là CnH2n-6

46 Cho hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), được một dung dịch vừa làm mấtmàu dung dịch KMnO4, vừa hòa tan bột Cu Vậy X là hỗn hợp nào trong các hỗn hợp sau ?

A. FeO và Al2O3 B Fe3O4 và MgO C Fe2O3 và CuO D FeO và CuO

47 Phản ứng nào sau đây không đúng ?

A. 3-metylbuten-1 và xiclopentan B 2-metylbuten-2 và metylxiclobutan.

B. metylxiclopropan và metylxiclobutan D 1,2-đimetylxiclopropan và xiclopentan.

50 Cho 6,80 g hỗn hợp CaO, CuO phản ứng hoàn toàn với cacbon dư ở nhiệt độ cao thu được 2,24 L khí CO duy

nhất (đktc) Khối lượng kim loại tạo thành là

Trang 19

50 câu, thời gian: 90 phút.

PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)

5 Tính khử của các kim loại : Al, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn được xếp tăng dần theo dãy :

A. Al < Mg < Fe < Zn < Cu < Ag B Ag < Cu < Fe < Zn < Al < Mg

C Cu < Ag < Fe < Al < Zn < Mg D Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag.

6 Cho CO dư phản ứng với hỗn hợp gồm : MgO, Al2O3, Fe3O4, CuO ở nhiệt độ cao Sau phản ứng chất rắn thuđược gồm :

B. MgO, Al2O3, FeO, Cu B MgO, Al2O3, Fe, Cu C MgO, Al, Fe, Cu D Mg, Al, Fe, Cu

A. Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được49,6g hai kim loại Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là :

A. 5,6 g và 12,8 g B 5,6 g và 9,6 g C 11,2 g và 3,2 g D 11,2 g và 6,4 g.

B. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7g Al và 11,2g Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn được chất rắn A Khối lượng chất rắn A là :

10. Các kim loại trong dãy nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, nguội ?

B. Zn, Be, Ba, Al B Zn, Al, Cr, Be C Li, Be, Fe, Ca D Mg, Zn, Na, Pb.

11. Cho dung dịch chứa 0,05 mol FeSO4 phản ứng với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đemnung trong không khí đến khi khối lượng không đổi Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là :

12. Phương pháp nào sau đây không thể loại bỏ đồng thời cả độ cứng tạm thời lẫn độ cứng vĩnh cửu của nước

A. Chưng cất B Dùng Na2CO3 C Dùng Na3PO4 D Dùng HCl trước và Na2SO4 sau

13. Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại PNC nhóm II (nhóm IIA) không tuân theo một quy

luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ :

A. có kiểu mạng tinh thể khác nhau B có bán kính nguyên tử khác nhau.

C có năng lượng ion hóa khác nhau D tính khử khác nhau

14. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây ?

A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp B Làm giảm mùi vị thực phẩm.

C Làm giảm độ an toàn các nồi hơi D Làm tắc các ống dẫn nước trong các động cơ hơi nước

15. Cho 4,5 gam kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,0625 mol khí N2O (sản phẩm khử duynhất) Vậy X là

16. Hỗn hợp nào sau đây không tan hết trong nước nhưng tan hoàn toàn trong nước có hòa tan CO2

C Al2O3, CaCO3, CaO D CaSO4, Ca(OH)2, MgCO3

17. Tùy theo nhiệt độ, đơn chất lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng nào sau đây ?

A. Chỉ có S và S8 B Chỉ có S2 và S8 C Chỉ có S8 và Sn D Cả 4 dạng : S ; S2 ; S8 ; Sn

18. Phản ứng nào sau đây không đúng ?

A. 2FeCl3 + 3H2S→ Fe2S3 + 6HCl B Al2S3 + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2S

B. Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3 D AlN + 3H2O → Al(OH)3 + NH3

19. Cho 4 chất sau đây :

16 Glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì :

A glucozơ có tính axit yếu B glucozơ có nhóm –CHO.

C glucozơ có thể chuyển hóa từ mạch vòng sang mạch hở D glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau

Trang 20

17 Ứng dụng nào sau đây không đúng ?

A. Trong công nghiệp người ta dùng saccarozơ để tráng gương

B. Dung dịch saccarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh

C. Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc

D. Từ gỗ người ta sản xuất cồn

18 Phản ứng nào sau đây không tạo ra tơ ?

19 Bậc của amin là :

A. số nguyên tử nitơ thay thế nguyên tử hiđro ở gốc hiđrocacbon

B. số gốc hiđrocacbon thay thế số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3

C. bậc của nguyên tử C gắn với nhóm –NH2

D. số nhóm –NH2 gắn vào gốc hiđrocacbon

20 Cho (CH3)2NH vào nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được

C dung dịch trong suốt đồng nhất D các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy ống nghiệm.

21 Hợp chất nào sau đây tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm?

A. Poli(vinly axetat) B Cao su buna-S C Nhựa PE D Poli(metylmetacrilat)

22 Công thức nào sau đây là của một loại cao su ?

23 Hợp chất nào sau đây không thể phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thích hợp?

24 Cho 15,4g hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol (etylen glicol) tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít

khí H2 (đktc) và dung dịch muối Cô cạn dung dịch muối ta được chất rắn có khối lượng là :

25 Số ancol bậc hai trong các ancol có công thức phân tử C5H12O là :

26 Cho 1 mol X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta được 2 mol Ag Vậy X là :

27 Hằng số của 3 axit (Ka) được xếp theo trật tự sau ở 25oC:1,75.10-3; 17,72.10-5; 1,33.10-5 Vậy trật tự của dãyaxit tương ứng với 3 hằng số trên là :

A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3CH2COOH, HCOOH, CH3COOH

C CH3COOH, HCOOH, CH3CH2COOH D CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH

28 Cho phản ứng : NH4OOCCH2CHBrCH2COOH + NaOH t,H O 2

 → X (sản phẩm hữu cơ) + Vậy X là :

29 Thuỷ phân este A có công thức phân tử C4H6O2 tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương A

có công thức cấu tạo nào trong những công thức cấu tạo dưới đây ?

A. CH3COOCH=CH2 hay CH2=CHCOOCH3 B HCOOCH2CH=CH2 hay CH2=CHCOOCH3

C HCOOCH=CHCH3 hay CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2 hoặc HCOOCH=CHCH3

30 Tổng số đồng phân cấu tạo chức axit và este của hợp chất có công thức phân tử C3H6O2 là :

Trang 21

A. 2 B 3 C 4 D 5

32 Cho 1,21g hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với bình chứa dung dịch chứa 0,01 mol H2SO4 loãng Sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn khối lượng bình thay đổi là:

33 Hòa tan hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe2O3 và 0,02 mol Fe bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X Chodung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa và nung trong chân không đến khối lượngkhông đổi thì được m gam chất rắn Vậy m có giá trị là :

34 Phản ứng nào sau đây không tạo ra HBr ?

A. SO2 + Br2 + H2O → B Br2 + H2O → C PBr3 + H2O → D NaBr (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) →

35 Nhận định nào sau đây đúng?

A. Các nguyên tố có phân lớp ngoài cùng ứng với ns2 (n ≥ 2) đều là các kim loại

B. Các nguyên tố các kim loại đều có phân lớp ngoài cùng là ns1 hay ns2 (n ≥ 2)

C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở các PNC của nhóm VI, VII (của nhóm VIA, VIIA)

D Các nguyên tố có electron cuối cùng nằm ở phân lớp(n-1)dx đều là các kim loại

36 Thổi từ từ đến dư khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sau đó kết tủa tan Vậy X có thể là:

A. CO2 hay SO2 B CO2 hay H2S C SO2 hay NO2 D CO2 hay NO2

37 Công thức nào sau đây không đúng ?

38 Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Liên kết kim loại giống liên kết cộng hóa trị ở điểm : dùng chung các electron hóa trị

B. Liên kết kim loại giống liên kết ion ở điểm : được hình thành do lực hút tĩnh điện

C. Liên kết ion giống liên kết cộng hóa trị ở điểm : được hình thành do lực hút tĩnh điện

D. Liên kết kim loại giống liên kết ion ở điểm : được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion

39 Hợp chất nào sau đây chỉ có thể là ancol ?

40 Cho hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O)có tỉ khối hơi so với nitơ là 2 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong

NH3 thu được muối của một axit hữu cơ đơn chức Vậy công thức cấu tạo của A là :

41 Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

A. C2H5OH + HBr →C2H5Br + H2O C C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O

B. C2H5OH + CH3OH → C2H5OCH3 + H2OD 2C2H5OH → (C2H5)2O+ H2O

42 Trong các chất sau: etylamin, ancol etylic, anđehit axetic, đimetyl ete Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:

43 Khi thực hiện phản ứng tách nước hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp C2H5OH và C3H7OH bằng H2SO4 đặc nóng Sản phẩm tạo thành luôn có:

C số mol H2O ≤ 0,5 mol D số mol hỗn hợp ete + số mol nước = 1,0 mol

44 Để điều chế glixerin (hay glixerol), dãy chuyển hóa nào sau đây đúng ?

A. CH2=CH–CH3 → CH2Br–CHBr–CH3 → CH2Br–CHBr–CH2Cl →CH2OH–CHOH–CH2OH

B. CH2=CH–CH3 → CH2=CH–CH2Cl → CH2Cl–CHOH–CH2Cl → CH2OH–CHOH–CH2OH

C. CH2=CH–CH3 → CH3–CHOH–CH3 → CH2Cl–CHOH–CH2Cl → CH2OH–CHOH–CH2OH

D. CH2=CH–CH3 → CH3–CH2–CH3 → CH2Cl–CHCl–CH2Cl → CH2OH–CHOH–CH2OH

PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)

Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)

45.Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Xenlulozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết β (1,6) glicozit

B. Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết α (1,6) glicozit

S

SO

OH

Trang 22

C. Amilopectin là polime được tạo thành bởi các liên kết β (1,4) và α (1,6) glicozit

D. Amilozơ là polime được tạo thành bởi các liên kết β (1,4) và α (1,6) glicozit

46.Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm : 0,200 mol Na+ ; 0,100 mol Mg2+; x mol Cl– và y mol SO42– thì thu được 23,7 g muối Vậy trị số của x, y lần lượt là :

A. 0,200 và 0,100 B 0,100 và 0,150 C 0,050 và 0, 175 D 0,300 và 0,050.

47 Chất nào sau đây không thể tạo ra axit axetic bằng 1 phản ứng?

48. Biết Kb của CH3COO là 5,71.10–10 Vậy nồng độ mol H+ trong dung dịch NaCH3COO 0,100M

là :

A. 0,000M B 0,571.10–10 M C ≈ 0,756.10–5 M D ≈ 1,323.10–9 M

49.Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Điện cực của pin điện hóa trái dấu với điện cực của bình điện phân

B. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thì nồng độ Cu2+ không đổi

C. Các electron di chuyển có hướng trong cầu muối

D. Để đo thế điện cực chuẩn của kim loại, điện cực chuẩn hiđro luôn đặt bên trái vôn kế

50 Tính chất hóa học của các chất trong bảng sau là :

Chất Tính khử Tính oxi hóa Tính bazơ Tính axit

Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56)

51 Một kim loại X tác dụng với Cl2 được muối B Cho X tác dụng với axit HCl ta được muối C Cho X tác dụng với dung dịch muối B ta được muối C Vậy X là :

52 Cho ankan A phản ứng thế với Br2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp khí gồm một dẫn xuất mono brom và HBr có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4 Vậy A là

53 Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120gmuối khan Công thức của oxit kim loại là :

56 Nhận định nào sau đây không đúng ? Vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên có thể

A. phân li kiểu axit hay kiểu bazơ B nhường hay nhận proton.

C tác dụng với tất cả các axit và bazơ D tan trong dung dịch Sr(OH)2

BỘ GD&ĐT ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 10 Môn thi : HOÁ

50 câu, thời gian: 90 phút.

Trang 23

PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)

1. Trong các kiểu mạng tinh thể kim loại, kiểu mạng có cấu trúc kém đặc khít nhất là :

A. lập phương tâm diện

B. lập phương tâm khối

C. lục phương (lăng trụ lục giác đều)

D. lập phương tâm diện và lập phương tâm khối

2. Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là KHÔNG đúng ?

A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au > Al > Fe

B. Tỉ khối của Li < Fe < Os

C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W

D. Tính cứng của Cs > Fe > Cr

3. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4đặc nóng Khi phản ứng hoàn toàn thì thể tích SO2 thoát ra ít nhất (trong cùng điều kiện) là từ kim loại :

4. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng ?

A. Các kim loại kiềm gồm H, Li, Na, K, Rb, Cs và Fr

B. Kim thoại kiềm thuộc PNC nhóm I (nhóm IA) trong bảng tuần hoàn

C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns1

D. Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1

5. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại Công thứcmuối là :

6. Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng ?

A. Dùng chế tạo dây dẫn điện

B. Dùng để tạo chất chiếu sáng

C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ

D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô

7. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và

8. Dung dịch của chất nào dưới đây làm quỳ tím đổi màu xanh ?

9. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 mL (đktc) khí N2 (không có sảnphẩm khử nào khác) Giá trị m bằng :

10. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian quan sát thấy :

A. thanh Fe có màu trắng hơi xám và dung dịch nhạt màu xanh

B. thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh

C. thanh Fe có màu trắng hơi xám và dung dịch có màu xanh

D. thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh

11.Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng (chỉ xét tính chất của nguyên tốFe) ?

Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử

Trang 24

B. Fe(OH)3 Bazơ Chỉ có tính khử

12.Từ muối ăn KHÔNG thể trực tiếp điều chế chất, hoặc hỗn hợp chất nào dưới đây ?

13.Dưới đây là một số cách được đề nghị để pha loãng H2SO4 đặc :

Cách pha loãng nào đảm bảo an toàn thí nghiệm ?

16.Tính lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80%

17.Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o ? Biết hiệu suất quá trìnhlên men đạt 80% và khối lượng riêng của rượu (ancol) etylic là 0,807 g/ml

18.Loại polime nào dưới đây không có nguồn gốc là xenlulozơ ?

A. Tơ visco B Tơ đồng – amoniac C Xenlulozơ triaxetat D Tơ lapsan

19.Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau KHÔNG hợp lí ?

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ

B. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-,

p-.

C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn

D. Với amin RNH2, gốc R– hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại

20. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A là :

21.Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu KHÔNG đúng ?

A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống

B. Muối đinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính)

C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan

D. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon

22.Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?

Trang 25

A. amilozơ B glicogen C cao su lưu hóa D xenlulozơ

23.Hợp chất nào dưới đây KHÔNG thể tham gia phản ứng trùng hợp ?

C Metyl metacrylat D Butađien-1,3 (Buta-1,3-đien)

24.Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa cấu tạo của ancol và tên gọi thông thường ?

CTCT của ancol tên gọi CTCT của ancol tên gọi

26.Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả KHÔNG đúng ?

A. Cho Br2 vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa màu trắng

B. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển qua màu đỏ

C. Cho phenol vào dung dịch NaOH lúc đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất

D. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng

27.Công thức nào dưới đây KHÔNG đúng ?

dãy đồng đẳng công thức dãy đồng đẳng công thức

28.Cho 10 gam fomon tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thấy xuất hiện 54 gam kết tủa Nồng độ phần trăm củadung dịch này bằng :

D 2CH3COOH + C2H4(OH)2 H2SO4 CH3(COOC2H4)2 + 2H2O

30.Phản ứng của cặp chất nào dưới đây tạo sản phẩm là muối và ancol ?

A. CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) + dung dịch NaOH →t

B. C6H5Cl (phenyl clorua) + NaOH 360oC , 315atm→

C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + dung dịch NaOH →t

D. HCOOCH2-CH=CH2 (anlyl fomiat) + dung dịch NaOH →t

31.Chọn các cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống trong định nghĩa :

“Chất béo là trieste (este ba chức) của (1) và các (2) ”

Trang 26

33.Giải pháp nào dưới đây KHÔNG thể làm mềm nước có độ cứng tạm thời ?

C thêm dung dịch Na3PO4 D thêm dung dịch HCl

34.Trong phản ứng nào dưới đây, nước đóng vai trò chất oxi hóa ?

A. C + 2H2O t→ CO2 + H2 B Cl2 + H2O →as 2HCl + 1/2O2

C H2O →®p dd H2 + 1/2O2 D 2H2O ⇄ H3O+ + OH–

35.Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300 mL dung dịch HCl 2M Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng :

36.Để phân biệt bốn bình mất nhãn đựng riêng các khí CO2, SO3, SO2 và N2, một học sinh đã dự định dùng thuốcthử (một cách trật tự) theo bốn cách dưới đây Cách nào đúng ?

A. dung dịch BaCl2, dung dịch Br2 và dung dịch Ca(OH)2

B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch Br2

C. quỳ tím ẩm, dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Br2

D. dung dịch Br2, dung dịch BaCl2 và que đóm

37.Thổi một hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2, H2O (hơi) và H2 lần lượt vào ống đựng lượng dư CuO nóng, bìnhchứa dung dịch nước vôi dư và bình chứa lượng dư dung dịch H2SO4 đặc Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 là :

38.Đun nóng chất hữu cơ A với axit sunfuric đặc thì tạo ra sản phẩm, mà khi cho tác dụng với dung dịch NaOHthì tạo khí mùi khai Còn nếu đốt cháy A, rồi hấp thụ sản phẩm vào dung dịch AgNO3 thì thấy xuất hiện kếttủa trắng Chất A này chắc chắn chứa các nguyên tố :

39.Đốt cháy hoàn toàn 200 mL hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 1200 mL khí O2 (lấy dư) Sau phản ứngthể tích khí còn 1700 mL, sau khi qua dung dịch H2SO4 đặc còn 900 mL và sau khi qua KOH còn 100 mL.Xác định công thức phân tử của X, biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện

A. C4H8O2 B C3H8O C C3H6O2 D C4H8O

40.Số đồng phân cấu tạo của axit cacboxylic và este có cùng công thức C4H8O2 bằng :

41.Xét các phản ứng :

(1) CH3CHO + H2 Ni,t→ CH3CH2OH (2) CH3CHO + H2O ⇄ CH3CH(OH)2

(3) CH3CHO + O2 Mn ,t2+ → CH3COOH (4) CH3CHO + CH3OH ⇄ CH3CH(OH)OCH3 Phản ứng mà trong đó anđehit axetic đóng vai trò chất oxi hóa là :

43.Để phân biệt các chất anilin, phenol và benzen, KHÔNG nên dùng các thuốc thử (theo trật tự) dưới đây :

A. dung dịch NaOH, dung dịch Br2 B dung dịch HCl, dung dịch Br2

C dung dịch NaOH, dung dịch HCl D dung dịch Br2, dung dịch NaCl

44.Trong số các hợp chất FeO, Fe3O4, Fe2O3 và FeCO3, thì chất chỉ thể hiện một tính (hoặc tính khử, hoặc tínhoxi hóa – chỉ xét vai trò của nguyên tố sắt) trong phản ứng oxi hóa - khử là

Trang 27

A. FeO B Fe3O4 C Fe2O3. D FeCO3.

PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)

Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)

45.Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO24−là :

A 0,015 mol và 0,04 mol B 0,030 mol và 0,16 mol

46.Hòa tan 10 gam đồng thau (hợp kim Cu-Zn; Cu chiếm 55% khối lượng; giả thiết không có tạp chất khác) vào

dung dịch HCl dư Thể tích khí thu được (đktc) bằng :

49.Thêm dung dịch Br2 lần lượt vào bốn mẫu thử chứa các dung dịch fructozơ, saccarozơ, mantozơ và dung dịch

hồ tinh bột Mẫu thử có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2 là :

A. dung dịch fructozơ B dung dịch mantozơ C dung dịch saccarozơ D dung dịch hồ tinh bột.

50. Để phân biệt các dung dịch Al(NO3)3và Zn(NO3)2, tốt nhất nên dùng thuốc thử :

A. dung dịch NaOH B dung dịch NH3 C dung dịch HCl D dung dịch Ba(OH)2

Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56)

51.Trộn 100 mL dung dịch FeCl2 2 M với 100 mL dung dịch NaOH 2 M Lọc tách kết tủa và nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A Khối lượng của A bằng :

52.Cho 2,16 gam Al vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 thu được dung dịch A và khí N2O (không có sản phẩm khửnào khác) Thêm dung dịch chứa 0,25 mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng :

53.Cho dãy điện hóa :

+

Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây là không xảy ra ?

A. Zn và AgNO3 B Cu và Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 và AgNO3 D Cu và Fe(NO3)2

54.Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (as) thì thu được sản phẩm nào sau đây ?

55.Xét một số nhóm thế trên vòng benzen : –CH3, –COOH, –OCH3, –NH2, – COCH3, –COOC2H5, –NO2, –Cl, và–SO3H Trong số này, có bao nhiêu nhóm định hướng thế vào vị trí meta ?

Trang 28

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 11 Môn thi : HOÁ

50 câu, thời gian: 90 phút.

Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44)

Câu 1 Nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A của bảng tuần hòan có cùng:

A số nơtron B số lớp electron

C số proton D số e lớp ngoài cùng

Câu 2 Trong nguyên tử của nguyên tố R có 18 electron Số thứ tự chu kì và nhóm của R lần lượt là:

A 4 và VIIIB B 3 và VIIIA C 3 và VIIIB D 4 và IIA

Câu 3 Ion Cr3– có bao nhiêu electron?

A 21 B 24 C 27 D 52

Câu 4 Các electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tử khác nhau về:

A khoảng cách từ e đến hạt nhân B năng lượng của e

C độ bền liên kết với hạt nhân D A, B, C đều đúng

Câu 5 Trường hợp nào sau đây dẫn được điện?

A Nước cất B NaOH rắn, khan

C Etanol D Nước biển

Câu 6 Chọn phát biểu sai:

A Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ

B Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chất của axit đó

C Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ

D Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càng mạnh.

Câu 7 Cho biết ion nào sau đây là axit theo Bronsted

A HS– B NH C Na+ D CO

Câu 8 Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để pha chế được 500 ml dung dịch có pH = 12

A 0,4 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 2 gam

Câu 9 Cho phương trình phản ứng: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

Phương trình ion rút gọn của phương trình trên là:

Trang 29

A CO + H+ H2O + CO2

B CO + 2H+ H2O + CO2

C CaCO3 + 2H+ + 2Cl– CaCl2 + H2O + CO2

D CaCO3 + 2H+ Ca2+ + H2O + CO2

Câu 10 Nồng độ ion H+ thay đổi như thế nào thì giá trị pH tăng 1 đơn vị?

A Tăng lên 1 mol/l B Giảm đi 1 mol/l

C Tăng lên 10 lần D Giảm đi 10 lần

Câu 11 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 2,24 lít khí NO (đktc) Nếu thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí gì, thể tích là bao nhiêu (đktc)?

Câu 13 Ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ vì:

A nguyên tử P có điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử N

B nguyên tử P có chứa obitan 3d còn trống còn nguyên tử N không có

C liên kết hóa học trong phân tử N2 bền vững hơn nhiều so với phân tử P4.

D photpho tồn tại ở trạng thái rắn còn nitơ tồn tại ở trạng thái khí.

Câu 14 Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric

A Fe2O3, Cu, Pb, P B H2S, C, BaSO4, ZnO

C Au, Mg, FeS2, CO2 D CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2

Câu 15 Liên kết kim loại là loại liên kết sinh ra do

A Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các ion âm

B dùng chung cặp electron

C các electron tự do gắn các ion dương kim loại lại với nhau

D do nhường electron từ nguyên tử này cho nguyên tử khác

Trang 30

Câu 16 Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quỳ tím ẩm ở cực dương Màu của giấy quỳ:

A chuyển sang đỏ B chuyển sang xanh

C chuyển sang đỏ sau đó mất màu D không đổi

Câu 17 Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO , CO , NO Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một loại cation Cho biết đó là 3 dung dịch nào?

A BaSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3 B Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3

C Ba(NO3)2, MgCO3, Na2SO4 D BaCO3, MgSO4, NaNO3

Câu 18 Đốt cháy sắt trong không khí ở nhiệt độ cao thu được:

Câu 21 Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9,0 gam

H2O Khối lượng sắt điều chế được từ hỗn hợp trên là:

A 23,9 g B 19,2 g C 23,6 g D 30,581 g

Câu 22 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng với:

A dung dịch HCl B dung dịch H2SO4 đặc nóng

C dung dịch HNO3 D nước cất

Câu 23 Lưu huỳnh trong chất nào trong số các hợp chất sau: H2S, SO2, SO3, H2SO4 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:

A H2S B SO2 C SO3 D H2SO4

Câu 24 Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?

Trang 31

A Au, C, HI, Fe2O3 B MgCO3, Fe, Cu, Al2O3

C SO2, P2O5, Zn, NaOH D Mg, S, FeO, C

Câu 25 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:

A CH4 B CH CH C CH2=CH2 D CH2=CH–CH3

Câu 29 Cho 1,3g sắt clorua tác dụng với bạc nitrat dư thu được 3,444g kết tủa Hóa trị của sắt trong

muối sắt clorua trên là:

A I B II C III D IV

Câu 30 Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.

A Dung dịch AgNO3 B Dung dịch NaOH

C Giấy quỳ tím D Dung dịch NH3

Câu 31 Cho a gam nhôm tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A Hòa tan A trong HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí Khối lượng nhôm đã dùng là:

A 2,7 g B 5,4 g C 4,0 g D 1,35 g

Câu 32 Cho dung dịch glixin (axit amino axetic) dư vào dung dịch muối đồng (II) sunfat, thấy

A có kết tủa xanh nhạt

B tạo dung dịch màu xanh thẫm

C có kết tủa xanh nhạt, sau đó tan thành dung dịch màu xanh thẫm

D Không có hiện tượng gì xảy ra

Trang 32

Câu 33 Để nhận ra protit người ta cho vào dung dịch vài giọt HNO3, đun nóng thu được hợp chất có màu:

Câu 38 Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 chất lỏng không màu là glixerin,

rượu etylic, glucozơ, anilin:

A dung dịch Br2 và Cu(OH)2 B AgNO3/NH3 và Cu(OH)2

C Na và dung dịch Br2 D Na và AgNO3/NH3

Câu 39 Chọn định nghĩa đúng về ancol?

A Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH

B Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm

C Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no

D Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1

Câu 40 C4H8O có bao nhiêu đồng phân ancol?

A 3 B 4 C 5 D 6

Câu 41 Những hợp chất nào sau đây có đồng phân lập thể?

CH3C CH (I), CH3CH=CHCH3 (II), (CH3)2CHCH2CH3 (III), CH3Br=CHCH3 (IV), CH3CH(OH)CH3 (V), CHCl=CH2 (VI)

A (II) B (II) và (VI) C (II) và (IV) D (II), (III), (IV) và (V)

Trang 33

Câu 42 CTPT của ankan có tỷ khối hơi so với không khí bằng 2 là:

A C3H8 B C4H10 C C4H D C5H12

Câu 43 Dẫn 5,6 lít khí (đktc) hỗn hợp hai olefin qua bình chứa brom dư thấy khối lượng bình tăng

11,9g Số nguyên tử C trung bình của hai olefin đó:

Phần riêng : Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)

Phần I Theo chương trìn không phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50)

Câu 45 Cho sơ đồ phản ứng sau:

Trang 34

Phần II Theo chương trình phân ban

Câu 51 Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl; CuCl2; FeCl3; ZnCl2 Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là:

A Fe B Cu C Zn D Na

Câu 52 Điều kiện cần và đủ để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là:

A Các điện cực có bản chất khác nhau

B Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp thông qua dây dẫn

C Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

D Các điện cực phải có bản chất khác nhau, tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Câu 53 Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là:

A 0,05 M B 0,0625 M C 0,50 M D 0,625 M

Câu 54 Đốt cháy hoàn toàn hai ancol X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol của H2O

so với CO2 tăng dần Vậy X, Y thuộc loại ancol nào dưới đây?

A Ancol no C Ancol không no

C Ancol thơm D Phenol

Câu 55 Khi cho một ancol tác dụng với kim loại (vừa đủ hoặc dư) thu được khí hiđro có thể tích bằng

một nửa thể tích hơi ancol đó ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, đó là ancol nào sau đây?

A Đa chức B Đơn chức

C Etilenglycol D Kết quả khác

Câu 56 Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau, rồi thực hiện các thí nghiệm sau:

Trang 35

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,18 g nước.

- Phần hai tham gia phản ứng cộng H2, Ni, t0 thu được hỗn hợp X Đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí cacbonic thu được ở đktc là:

A 0,224 L B 1,344 L C 3,36 L D 4,48 L

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 11

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu)

Câu 1: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+

C Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+ D Fe2+ khử được Ag+

.

Câu 2: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

A 15,3 gam B 30,6 gam C 23,3 gam D 8,0 gam.

Câu 3: X mạch hở có công thức C3Hy Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 1500C, có áp suất 2atm Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1500C, áp suất bình vẫn là 2atm.Người ta trộn 9,6 gam X với hidro rồi cho qua bình đựng Ni nung nóng ( H = 100%) thì thu được hỗn hợp Y Khối lượng mol trung bình của Y là

Câu 4: Cho X là một aminoaxit Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được

1,835 gam muối khan Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2% Công thức cấu tạo của X là

A NH2C3H5(COOH)2 B (NH2)2C3H5COOH C NH2C3H6COOH D (NH2)2C5H9COOH

Trang 36

Câu 5: Cho phản ứng : Cu + H+ + NO3-  → Cu2+ + NO + H2O.

Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư Dung dịch thu được sau phản ứng tăng

lên so với ban đàu (m – 2) gam Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là

A m +73 B m + 35,5 C m + 36,5 D m + 71.

Câu 7: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y Đốt cháyhoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam Khối lượng tăng lên ở bình 2 là

A 22,0 gam B 35,2 gam C 6,0 gam D 9,6 gam.

Câu 8: Cho một lượng sắt dư tan trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X có màu nâu nhạt Chất tan trong dung dịch là

A Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)2, HNO3 D Fe(NO3)3, HNO3

Câu 9: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol Đốt cháy m gam hỗn hợp

X thu được 3,06 gam H2Ovà3,136 lít CO2 (đktc) Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam

Ag kết tủa Giá trị của p là

Câu 12: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ảm?

A H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2 B H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2

C H2N[CH2]2NH2;HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH D CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung

dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam Số mol CO2 và H2O tạo ra lần lượt là:

A 0,05 và 0,05 B 0,05 và 0,1 C 0,1 và 0,1 D 0,1 và 0,15.

Câu 14: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa Nếu hiệu suất quá trình sản xuất ancol etylic là 80% thì m có giá trị là

A 949,2 B 486,0 C 759,4 D.607,5.

Câu 15: Oxi hóa m gam một hỗn hợp X gồm fomanđehit và axetanđehit bằng oxi ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y

chỉ gồm các axit hữu cơ Tỉ khối hơi của Y so với X bằng x Khoảng biến thiên của x là

A 1,30 < x < 1,50 B 1,36 < x < 1,53 C 1,30 < x < 1,53 D 1,36 < x < 1,50

Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 ancol Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều

đo ở đktc Hai ancol trong X là

A HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH B CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH

C CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH D HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH

Câu 17: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc) Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc) Giá trị của m là:

A 58,85 B 21,80 C 13,70 D 57,50.

Câu 18: Phản ứng nào dưới đây không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ?

A Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức – OH

B Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức – CHO.

C Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm – OH trong phân tử

D Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm – OH.

Câu 19: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.

B Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho an ken cộng nước.

C Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1700C thu được ete

D Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh

Câu 20: Hỗn hợp X có 2 este đơn chức là đồng phân của nhau Cho 5,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với 100ml dung dịch

NaOH 0,5M thu được hỗn hợp Y có hai hai ancol bền, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử Y kết hợp vừa hết với ít hơn 0,06 gam H2 Công thức hai este là

A C2H3COOC3H7 và C3H7COOC2H5 B C2H3COOC3H7 và C2H5COOC3H5

C C3H5COOC2H5 và C3H7COOC2H3 D C3H5COOC3H7 và C3H7COOC3H5

Trang 37

Câu 21: Dãy gồm tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là

A CH3NH2; C2H5OH; KOH; NaCl B NH3; K; Cu; NaOH; O2; H2.

C AgNO3/ NH3; CH3NH2; C2H5OH; KOH; Na2CO3 D Na2O; NaCl; Fe; CH3OH; C2H5Cl

Câu 22: Để loại các khí: SO2; NO2; HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dung dịch nào dưới đây?

A HCl B NaCl C NaOH D Ca(OH)2

Câu 23: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80% Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành

từ 230 gam toluen là

A 550,0 gam B 687,5 gam C 454,0 gam D 567,5 gam.

Câu 24: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic là

A dung dịch NaOH B Na C quỳ tím D dung dịch Br2

Câu 25: Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau:

N2 (k) + 3H2 (k)  →NH3 (k)

Khi tăng nồng độ H2 lên hai lần ( giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

A 8 lần B 2 lần C 4 lần D 16 lần.

Câu 26: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3 , MgO , Fe3O4 , CuO nung nóng thu được hỗn hợp rắn

Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z Giả sử các phản ứng xáy ra hoàn toàn Phần không tan Z gồm

A Mg, FeO, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe, Cu D MgO, Fe3O4, Cu

Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng vừa hết 30ml dung dịch

NaOH 1M Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được khí CO2 và hơi H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện) Công thức của hai este đó là

A HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)CH3 B CH3COOCH3 và HCOOC2H5

C CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3

Câu 28: Cho 1,0 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột vượt quá 1,41 gam Nếu chỉ tạo thành một

oxit sắt duy nhất thì oxit đó là

A Fe3O4 hoặc Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe2O3

Câu 29: Đốt cháy 0,15 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56ml N2 (đktc) Biết tỉ khối hơi của X

so với oxi là 1,875 Công thức phân tử của X là

A C3H10N B C2H8N2 C CH4N D C2H6N2

Câu 30: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2, MgCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên?

A Na2CO3 B Ba(OH)2 C NaOH D NH3

Câu 31: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam

C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%) Giá trị của m là

Câu 32: Cho 100ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 100ml dung

dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52 Công thức của Xlà

A (H2N)2C2H2(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2

C (H2N)2C2H3COOH D H2NC2H3(COOH)2

Câu 33: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là

A 65,34 gam; 2,7M B 65,34 gam; 3,2M C 48,6 gam; 2,7M D 48,6 gam; 3,2M.

Câu 34: Khi cho ankan X (trong phân tử có %C = 83,72) tác dụng với clo chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của

nhau Tên của X là

A 2 – metylpropan B 2,3 – đimetylbutan C n – hexan D 3 – metylpentan

Câu 35: Cho 28,8 gam bột Cu vào 200ml hỗn hợp axit HNO31,0M và H2SO4 0,5M thấy thoát ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) Giá trị của V là

A 2,24 lít B 6,72 lit C 4,48 lít D 1,12 lit.

Câu 36: Cho các chất sau: tinh bột; glucozơ; saccarozơ; mantozơ; xenlulozơ Số chất không tham gia phản ứng tráng gương

Câu 37: Cho ancol X tác dụng với axit Y được este E Làm bay hơi 8,6 gam E thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của

3,2 gam O2 (đo ở cùng điều kiện) Biết MX > MY Công thức cấu tạo của E là

Trang 38

A CH2=CHCOOC2H5 B HCOOCH=CHCH3 C HCOOCH2CH=CH2 D CH2=CHCOOCH3.

Câu 38: Cho 3 chát riêng biệt: Al, Mg, Al2O3 Dung dịch có thể phân biệt 3 chất rắn trên là

A NaOH B.HCl C CuCl2 D HNO3

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ

A 4,04% B 15,47% C 14,00% D 13,97%.

Câu 40: Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2 Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng tạm thời là

PHẦN RIÊNG (10 câu)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần

Phần 1: Theo chương trình chuẩn:

Câu 41: Có một loại polime như sau: …- CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - …

Công thức một mắt xích của polime này là

A – CH2 – CH2 – B – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –

C – CH2 – CH2 – CH2 – D – CH2 –

Câu 42: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là

A xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ B có khói màu trắng bay ra.

C xuất hiện kết tủa màu trắng D có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.

Câu 43: Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồmNaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?

Câu 44: Hòa tan 4,0 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X ( hóa trị II, đứng trước hidro trong dãy điện hóa) bằng dung dịch

HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Để hòa tan 2,4 gam X thì cần dùng chưa đến 250ml dung dịch HCl 1M Kim loai X là

Câu 45: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2 Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc) Khối lượng Al đã dùng là

A 16,2 gam B 5,4 gam C 8,1 gam D 10,8 gam.

Câu 46: Cho x gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho x gam hỗn hợp bột kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được (x + 0,5) gam kim loại Giá trị của x là

Câu 50: Trong dãy biến hóa:

C2H6 →C2H5Cl →C2H5OH →CH3CHO →CH3COOH →CH3COOC2H5 →C2H5OH

Số phản ứng oxi hóa - khử trên dãy biến hóa là

Phần 2: Theo chương trình nâng cao:

Câu 51: Hỗn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan Khối lượng Fe3O4 có trong X là

A 5,8 gam B 7,4 gam C 3,48 gam D 2,32 gam.

Câu 52: Criolit có công thức phân tử là Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuấtnhôm với lí do chính là

A làm tăng độ dãn điện của Al2O3 nóng chảy

B tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxihoa.

C bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.

D làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng

Câu 53: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung

dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan Công thức của X là

A H2NC2H4COOH B H2NC4H8COOH C H2NC3H6COOH D H2NCH2COOH

Câu 54: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2 Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể) Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là

Trang 39

A 18,8 gam B 28,2 gam C 8,6 gam D 4,4 gam.

Câu 55: Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Y (chứa C,H,Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng Công thức phân tử của X là

A C3H7OH B C2H5OH C C4H9OH D CH3OH

Câu 56: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y Sục khí Cl2 dư vào dung dịch Y Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là

A 17,55 gam B 58,50 gam C 29,25 gam D 23,40 gam.

Câu 57:Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O?

A CuO B dung dịch AgNO3/ NH3 C Cu(OH)2 D Al

Câu 58: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dụng là

A 0,0625M B 0,05M C 0,625M D 0,5M.

Câu 59: Có 5 gói bột màu tương tự nhau là của các chất: CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe+FeO) Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây để phân biệt các chất trên?

A Ba(OH)2 B AgNO3 C HCl D HNO3

Câu 60: Polime X có công thức (– NH – [CH2]2 – CO – )n Phát biểu nào sau đây không đúng?

A X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng B X có thể kéo sợi.

C X thuộc loại poliamit D % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n.

……… Hết………

Đáp án:

1D; 2A; 3B; 4A; 5A; 6D; 7A; 8A; 9B; 10B; 11D; 12D; 13C; 14C; 15B; 16D; 17B; 18D; 19C; 20B;

21C; 22D; 23C; 24D; 25A; 26C; 27B; 28D; 29B; 30D; 31B; 32C; 33D; 34B; 35A; 36D; 37C; 38A; 39C; 40C;

41A; 42A; 43D; 44D; 45A; 46C; 47C; 48B; 49D; 50C; 51A; 52D; 53D; 54A; 55B; 56C; 57A; 58D; 59C; 60A.

BỘ GD&ĐT ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 13 Môn thi : HOÁ

50 câu, thời gian: 90 phút.

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

101. Ion X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6 Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?

A Chu kỳ 2, nhóm VIIIA B Chu kỳ 3, nhóm IIA.

A Số điện tích hạt nhân giảm dần.

B Độ âm điện tăng dần.

C Bán kính nguyên tử tăng dần.

D Tính kim loại giảm dần.

104. Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:

NaNO3 (rắn) + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4

Phản ứng trên xảy ra là vì

A axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3.

Trang 40

B HNO3 dễ bay hơi hơn.

C H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.

107. Có thể sử dụng chất nào sau đây để nhận biết khí N2 có chứa tạp chất H2S?

A NaOH B PbSO4 C NH3 D Cu.

108. Sục 1,12 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2M dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?

A pH < 7 B pH > 7 C pH = 7 D pH = 14.

109. Dãy chất nào sau đây là lưỡng tính?

A ZnO, Al2O3, FeO, Pb(OH)2.

B Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Sn(OH)2.

111. Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol

SO42−, x mol Cl− Giá trị của x là

A 0,015 B 0,035 C 0,02 D 0,01.

112. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH?

A Na2CO3, CuSO4, HCl B MgCl2, SO2, NaHCO3.

C Al2O3, H2SO4, KOH D CO2, NaCl, Cl2.

113. Dãy kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện?

A Cu, Fe, Na B Fe, Pb, Mg C Cu, Ag, Zn D Ca, Fe, Sn.

114. Phương pháp nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A Cho tác dụng với NaOH B Đun nóng.

C Cho tác dụng với HCl D Cho tác dụng với Na2CO3.

115. Cho các hợp chất: Cu2S, CuS, CuO, Cu2O

Hai chất có thành phần phần trăm về khối lượng của Cu bằng nhau là:

A Cu2S và CuO B Cu2S và Cu2O.

C CuS và Cu2O D CuS và CuO.

116. Phèn chua có công thức nào sau đây?

A Al2 (SO4)3 B K2SO4 Al2(SO4)3.12H2O.

C K2SO4 Al2(SO4)3 24H2O D (NH4)2SO4 Al2(SO4)3 24H2O.

117. Dung dịch chứa hỗn hợp nào sau đây được gọi là nước Javen

A NaCl + NaClO3 B NaCl + NaClO2.

C NaCl + NaClO D CaOCl2+ CaCl2

Ngày đăng: 13/09/2014, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w