1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các lệnh autocad hay để triển khai bản vẽ điện nước

8 8,8K 261

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 166,87 KB

Nội dung

Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 1 GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ HVĐN TỪ XA MỤC LỤC GIÁO TRÌNH: I- PHẦN ĐIỆN DÂN DỤNG (1 PHA) Chương 1: Tóm tắt quy trình thi công điện Chương 2: Các kí hiệu có trong bản vẽ điện Chương 3: Các vấn đề cần biết để triển khai phần điện Chương 4: Quy trình triển khai các MB chiếu sáng Chương 5: Quy trình triển khai các MB cấp điện Chương 6: Quy trình vẽ sơ đồ đơn tuyến * Kiến thức có được sau khi học: - Cách tính và nhận biết phòng có đủ hay thiếu AS. - Nắm được các bước thi công điện (âm) - Nắm được các quy trình triển khai điện và nhận biết dữ liệu đầu vào. - Nguyên tắc bố trí các thiết bị điện. - Nguyên lý cấp điện cho các thiết bị. - Cách vẽ sơ đồ nguyên lý điện. - Cách tính tải dây khi biết tiết diện và ngược lại. Chọn thiết bị đóng/ngắt. - Được cung cấp thư viện kí hiệu điện, form nét vẽ. - Cách thống kê thiết bị, đặc biệt là dây điện. II- PHẦN CẤP THOÁT NƯỚC DÂN DỤNG Chương 1: Tóm tắt quy trình thi công CTN Chương 2: Các kí hiệu có trong bản vẽ CTN Chương 3: Các vấn đề cần biết để triển khai phần CTN Chương 4: Quy trình triển khai các MB cấp nước Chương 5: Quy trình triển khai các MB thoát nước Chương 6: Chi tiết điển hình hầm tự hoại và các chi tiết khác * Kiến thức có được sau khi học: - Nắm được các bước thi công CTN - Nắm được nguyên lý CTN bên trong công trình - Nắm được các quy trình triển khai CTN và nhận biết dữ liệu đầu vào - Nắm được các kiến thức cơ bản trong thiết kế CTN Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 2 22 LỆNH THƯỜNG DÙNG ĐỂ TRIỂN KHAI ĐIỆN NƯỚC A- CÁC LỆNH TẠO HÌNH & HIỆU CHỈNH 1- PL (V) : Lệnh vẽ đa tuyến gồm các đoạn thẳng và các cung tròn + Gõ V-spacebar + Click chuột hoặc nhập tọa độ điểm đầu từ bàn phím hoặc shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác. + Click chuột hoặc nhập tọa độ điểm tiếp theo từ bàn phím hoặc shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác. + Spacebar kết thúc lệnh. 2- SPL (SS): Lệnh vẽ đường cong với các đỉnh là các điểm click chuột - Gõ SS-spacebar - Click các điểm bất kỳ 3- C : Lệnh vẽ đường tròn + Gõ C-spacebar + Click chọn tâm đường tròn + Kéo chuột bắt điểm hoặc nhập bán kính từ bàn phím 4- REC (R) : Lệnh vẽ hình chữ nhật + Gõ R-spacebar + Click chuột hoặc nhập tọa độ điểm góc thứ 1 từ bàn phím hoặc shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác. + Click chuột hoặc nhập tọa độ điểm góc thứ 2 từ bàn phím hoặc shift chuột phải để bắt điểm so với đối tượng khác. 5- U : Lệnh quay lại với trạng thái trước khi dùng lệnh cuối cùng + Gõ U-spacebar: tương tự Ctrl+Z 6- E : Lệnh xóa đối tượng + Chọn đối tượng cần xóa + Gõ E-spacebar 7- O : Lệnh tạo một đường song song với một đường có sẵn + Gõ O-spacebar + Nhập khoảng cách song song (có thể dùng chuột để xác định khoảng cách) + Chọn đối tượng + Click về phía cần tạo đối tượng mới song song 8- TR : Lệnh cắt đối tượng bằng một đối tượng khác + Gõ TR-spacebar + Chọn các đối tượng chặn Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 3 + (hoặc gõ TR-spacebar-spacebar để chọn tất cả là đối tượng chặn) (thường dùng khi ta không quan tâm đến đối tượng chặn) + Chọn các đối tượng cần cắt + Spacebar để kết thúc lệnh 9- EX : Lệnh kéo dài một đối tượng chạm một đối tượng khác + Gõ EX-spacebar + Chọn đối tượng chặn + Chọn (nữa đầu) đối tượng cần duỗi 10- CHA (VG) : Lệnh vát góc 2 đoạn thẳng. + Gõ VG-spacebar + D-spacebar. Nhập độ dài vát đoạn thẳng 1. Nhập độ dài vát đoạn thẳng 2 + Lần lượt click vào 2 đoạn cần vát. B- CÁC LỆNH BIẾN ĐỔI VÀ SAO CHÉP 1- M : Lệnh di chuyển đối tượng sang một vị trí mới + Chọn các đối tượng (cần di chuyển) + Gõ M -spacebar + Bắt điểm đối tượng muốn di chuyển + Bắt điểm tiếp nơi cần đặt đối tượng 2- CO (CC) : Lệnh sao chép các đối tượng + Chọn các đối tượng (cần sao chép) + Gõ CC-spacebar + Bắt điểm đối tượng muốn sao chép + Bắt điểm tiếp nơi cần đặt đối tượng 3- RO (RT) : Lệnh quay các đối tượng quanh một điểm + Chọn các đối tượng (cần quay) + Gõ RT-spacebar + Chọn điểm chuẩn và nhập góc quay-spacebar(số dương: ngược chiều kim đồng hồ; số âm: cùng chiều kim đồng hồ) 4- SC : Lệnh thu phóng các đối tượng + Chọn các đối tượng (cần thu, phóng) + Gõ SC-spacebar + Chọn điểm chuẩn và nhập hệ số-spacebar (>1: phóng; <1: thu) 5- MI : Lệnh tạo các đối tượng mới đối xứng với các đối tượng cho trước theo một trục cho trước + Chọn các đối tượng (cần tạo đối xứng) Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 4 + Gõ MI-spacebar + Vẽ trục đối xứng-spacebar + Vẽ trục đối xứng + N-spacebar: giữ đối tượng gốc (thường dùng) + Y-spacebar: xóa đối tượng gốc 6- S : Lệnh co giãn các đối tượng bằng một vùng chọn crossing + Chọn đối tượng (cần co giãn) + Dùng chuột quét từ phải qua trái (những đối tượng được khung quét qua sẽ được co giãn; những đối tượng nằm trong khung quét sẽ được move) + Gõ S-spacebar + Click chọn 1 điểm trên màn hình kéo ra rồi nhập khoảng muốn co giãn (hoặc bắt điểm theo ý đồ) C- LỆNH ĐO KÍCH THƯỚC 1- DLI (4) : Lệnh tạo một đối tượng dim nằm ngang hoặc đứng + Gõ 4-spacebar + Bắt điểm (lần lượt điểm thứ 1, điểm thứ 2) đối tượng cần đo + Rê chuột ra màn hình click (dùng chức năng bắt điểm để đặt cho đúng ý đồ) D- CÁC LỆNH ẨN/HIỆN LAYER 1- LAYOFF (1) : Lệnh ẩn layer được chọn (đối tượng thuộc layer đó sẽ bị ẩn theo) + Gõ 1-spacebar + Click chọn đối tượng có layer cần ẩn 2- LAYISO (2) : Lệnh giữ lại layer được chọn (các đối tượng thuộc layer khác sẽ bị ẩn) + Gõ 2-spacebar + Click chọn đối tượng có layer cần giữ lại 3- LAYON (3) : Để hiển thị tất cả các layer (bị ẩn) + Gõ 3-spacebar E- CÁC LỆNH KHÁC 1- MA (MM): Lệnh sao chép thuộc tính (layer, text, hatch, ) + Gõ MM-spacebar + Chọn đối tượng 1 (có thuộc tính cần sao chép) + Chọn các đối tượng cần chép thuộc tính-spacebar 2- LE (GC): Lệnh tạo đường ghi chú + Gõ GC-spacebar + Vẽ đường ghi chú Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 5 I- PHẦN ĐIỆN: CHƯƠNG 1: TÓM TẮT QUY TRÌNH THI CÔNG ĐIỆN 1- Khảo sát (thực tế, bản vẽ, lên phương án thi công, ) Công tác đi kèm: xem xét tính khả thi và hợp lý giữa thực tế và bản vẽ. Nếu người thiết kế thiếu KN sẽ dễ mắc lỗi này. Ví dụ: Cột điện lực nằm bên phải nhà mà tủ và đồng hồ bố trí bên trái nhà thì mặt tiền sẽ có 1 cặp dây băng ngang nhà! 2- Lắp đặt phần âm tường, dầm, sàn. Bao gồm: ống, đế âm, đế tủ điện, đế trạm (hộp nối dây) Công tác đi kèm: Định vị các thiết bị âm tường, dầm, sàn (bằng bút lông) - Cắt tường và cố định thiết bị âm tường bằng vữa - Tính toán vị trí trạm sau cho tiết kiệm dây nhất (dựa vào đây để đánh giá năng lực của bên thi công). Công tác này bên thiết kế (không chuyên) thường bỏ qua vì không hiểu rõ thi công + Lưu ý: phối hợp với thợ thi công phần thô để đạt yêu cầu về thẩm mỹ. 3- Kéo rãi dây điện Công tác đi kèm: Tính toán số lượng dây, đánh dấu bằng băng keo màu. 4- Lắp đặt đấu nối dây tại tủ điện, trạm, công tắc, ổ cắm, Công tác đi kèm: Vừa đấu nối vừa kiểm tra dây. 5- Lắp đặt đèn và các thiết bị khác Công tác đi kèm: Kiểm tra sáng từng đèn và các thiết bị khác 6- Kiểm tra đấu nối sử dụng Công tác đi kèm: Kiểm tra dây lửa & nguội không chạm trước khi đóng dao - Công việc của HVĐN là vẽ để thợ thi công 6 bước này. Nét vẽ: xem file đính kèm Đ.C1 CHƯƠNG 2: CÁC KÍ HIỆU CÓ TRONG BẢN VẼ ĐIỆN (xem file đính kèm Đ.C2) - Đồng hồ điện: là dụng cụ để đo lượng điện sử dụng - Tủ điện: là tủ chứa thiết bị đóng ngắt điện, chúng ta sẽ học MCB (hay còn gọi là CB tép) Các loại tủ điện: + Tủ điện chính: Dây từ đồng hồ tới và dây đi đến các tủ điện mỗi tầng. Thường đặt ở tầng trệt hoặc tầng hầm (nếu có) + Tủ điện tầng: Dây từ tủ điện chính tới và dây đi đến các trạm điện. - Trạm điện (hộp nối dây): Dây từ tủ điện tầng tới và đi đến các ổ cắm, công tắc, CB máy lạnh, - Mặt công tắc: Dây từ trạm điện tới và đi tới các điểm đèn - Mặt ổ cắm điện: Dây từ trạm điện tới và có thể đi tới các ổ cắm khác - Bộ chia cáp ti vi: Dây từ nhà cung cung tới và đi tới các mặt ổ ti vi (tùy vào số lượng ti vi mà Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 6 bộ chia có các ngõ ra như: 2,4,6, + Loại có khuếch đại tín hiệu (dùng điện) + Loại không có khuếch đại - Mặt ổ ti vi: Dây từ bộ chia tới hoặc trực tiếp từ nhà cung cấp (trường hợp chỉ có 1 ti vi) - Tổng đài điện thoại: Dây đi như bộ chia cáp ti vi - Mặt ổ điện thoại: Dây từ tổng đài tới hoặc trực tiếp từ nhà cung cấp (trường hợp dùng loại mẹ bồng con, máy mẹ kết nối vô tuyến với các máy con) - Modem: Thiết bị mã hóa dữ liệu số. Dây ADSL từ nhà cung cấp tới và đi đến máy tính. Tương tự như bộ chia cáp ti vi ta có switch vào 1 ra 4,8,12, - Mặt ổ internet: Dây từ switch tới hoặc từ modem tới (trường hợp chỉ có 1 máy tính) - CB (cục bộ phòng): là thiết bị đóng ngắt điện cục bộ phòng (kiểu như khách sạn) - Máy lạnh, cục nóng: cái này chắc ai cũng biết ^^ - Máy nước nóng: dùng điện (tuy nhiên hiện nay đa số dùng máy nước nóng NLMT) + Máy trực tiếp: nước được làm nóng tức thời khi đi qua máy + Máy gián tiếp: có bình chứa, dùng khi nước yếu (hiện nay cũng ít dùng) - Quạt: + Quạt hút: dùng phòng có máy lạnh, bếp, WC. + Quạt trần: hiện nay nhà dân dụng ít dùng + Quạt vách: thường dùng + Quạt đứng: ít dùng vì chiếm không gian - Đèn (các loại) + Đèn chiếu sáng: Đèn lon, đèn neon, sân vườn, + Đèn trang trí: hắt trần (tường), đèn vách, đèn chùm, ốp trần, - Dây điện (các loại) + Dây đèn: từ công tắc ra điểm đèn + Dây ổ cắm: từ trạm ra ổ cắm hoặc từ ổ cắm qua ổ cắm + Dây máy lạnh: từ trạm ra CB máy lạnh hoặc từ CB máy lạnh ra điểm máy lạnh + Dây nguồn: từ tủ điện qua tủ điện hoặc từ tủ điện ra trạm hoặc từ trạm qua trạm - Số công tắc đèn: Dùng để xác định đèn chung hay riêng công tắc Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 7 II- PHẦN NƯỚC: CHƯƠNG 1: TÓM TẮT QUY TRÌNH THI CÔNG CTN TRONG NHÀ 5 BƯỚC THI CÔNG CHÍNH: 1- Khảo sát (thực tế, bản vẽ, lên phương án thi công, ) 2- Lắp đặt đường ống dưới nền tầng trệt. Bao gồm: - Ống thoát nước vào HTH và ống giữa các ngăn. - Ống thoát từ (hố ga) HTH ra hố ga ngoài nhà - Ống (ngang) thoát nước mưa từ sê nô, ban công xuống - Ống cấp từ đồng hồ (máy bơm) lên bồn nước Mái + Lưu ý: đảm bảo đủ độ dốc thoát nước và lớp cát bảo vệ ống. 3- Lắp đặt đường ống CTN các tầng (chờ ống đứng tại hộp gen) - Xác định vị trí thoát nước của các thiết bị WC và đặt gạch chờ khi đổ BT sàn 4- Lắp đặt đường ống đứng tại hộp gen và kết nối với các đường ống chờ - Ống thoát nước mưa từ sê nô, ban công xuống - Ống thoát phân - Ống thoát nước thải (phểu thu sàn) - Ống thông hơi - Ống cấp lên bồn nước Mái - Ống cấp từ bồn nước Mái xuống - Ống cấp nước nóng (nếu có) + Lưu ý: kiểm tra rò, tắt, số lượng ống, mối nối ống ok trước khi xây hộp gen 5- Kiểm tra thử áp (thử rò) và thử tắt ống, kết nối sử dụng. - Công việc của HVĐN là vẽ để thợ thi công 5 bước này. Nét vẽ: xem file đính kèm Đ.C1 Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 8 CHƯƠNG 2: KÍ HIỆU NƯỚC (xem file đính kèm N.C2) - Đồng hồ nước: Dùng để đo lượng nước dùng - Máy bơm: + Bơm nước cấp lên bồn nước Mái + Bơm nước thoát từ hầm ra hố ga ngoài nhà - Van khóa (cổng): khi van mở nước có thể lưu thông qua lại - Van 1 chiều: nước chỉ có thể lưu thông 1 chiều - Đường ống (các loại) + Ống cấp nước + Ống thoát nước thải + Ống thoát nước mưa + Ống thông hơi - Hố ga: tập kết ống thoát nước, lắng đọng cặn (rác), thay đổi độ dốc tuyến ống, thông khí ống thoát. - Hầm tự hoại: để xử lý nước thải sinh hoạt và thoát xí - Đường kính ống, độ dốc (thoát nước): - Bồn nước Mái: để chứa nước và tăng áp lực nước. - Bồn nước ngầm: để chứa nước trước khi được bơm lên bồn nước Mái. Dùng ở những nơi có nước yếu. - Các thiết bị dùng nước: Lavabo, vòi nước, bồn tắm, bồn cầu, chậu rửa chén, máy giặt, . tắc đèn: Dùng để xác định đèn chung hay riêng công tắc Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860. Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 2 22 LỆNH THƯỜNG DÙNG ĐỂ TRIỂN KHAI ĐIỆN NƯỚC A- CÁC LỆNH. tượng chặn Giáo trình thực hành triển khai điện nước dân dụng Trương Thế Hiệp http://hoaviendiennuoc.blogspot.com/ 0123.30.11.860 3 + (hoặc gõ TR-spacebar-spacebar để chọn tất cả là đối tượng

Ngày đăng: 12/09/2014, 20:24

w