1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng Chương trình luật kinh tế dành cho cao học kinh tế

159 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Bài giảng Chương trình luật kinh tế dành cho cao học kinh tế Việc bảo vệ quyền lợi của thành viên cổ đông thể hiện trong Luật Doanh nghiệp 2005 như thế nào? Những biện pháp chế tài do vi phạm PL về cạnh tranh trong lĩnh vực SHCN ở VN. Bình luận về hiệu quả của các quy định này trong việc bảo vệ môi trường kinh doanh ở VN hiện nay.

CHƯƠNG TRÌNH LUẬT KINH TẾ CAO HỌC KINH TẾ TS. LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Email: lehunglkt@ueh.edu.vn CHUYÊN ĐỀ  I: Tổng quan Luật Kinh tế Việt Nam  II: Nhà kinh doanh  III: Doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp.  IV: Hợp đồng &Giải quyết tranh chấp trong KD DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI VIẾT TIỂU LUẬN-HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ  Việc bảo vệ quyền lợi của thành viên/ cổ đông thể hiện trong Luật Doanh nghiệp 2005 như thế nào?  Những biện pháp chế tài do vi phạm PL về cạnh tranh trong lĩnh vực SHCN ở VN. Bình luận về hiệu quả của các quy định này trong việc bảo vệ môi trường kinh doanh ở VN hiện nay.  Phân tích những nội dung cơ bản của quyền tự do KD theo quy định của pháp luật. Bình luận về sự thực hiện pháp luật về quyền tự do KD ở nước ta hiện nay.  Những nội dung cơ bản của tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004. Bình luận về tính hiện thực của các quy định tố tụng đó.  So sánh phương thức tố tụng tòa án và tố tụng Trọng tài TM theo PL hiện hành. CHUYÊN ĐỀ 1: LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU  Đònh nghóa Luật Kinh tế: Quan niệm Luật Kinh tế của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp – những vấn đề pháp lý đặt ra khi chuyển sang kinh tế thò trường.  Luật Kinh tế trong kinh tế thò trường đònh hướng XHCN – những nguyên tắc pháp lý của nền kinh tế thò trường: nguyên tắc tự do kinh doanh; nguyên tắc tự do cạnh tranh; nguyên tắc bình đẳng…  Các khái niệm: Luật Kinh Tế – Luật Kinh Doanh – Luật Thương Mại.  Sự tương thích với luật pháp quốc tế về thương mại. LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt)  Sự ra đời của Luật Thương Mại ở các nước phương tây: tính tập tục và tính quốc tế.  Sự du nhập Luật Thương Mại vào Việt Nam: thời kỳ phong kiến và ảnh hưởng của thương mại Trung hoa – thời kỳ Pháp thuộc và 3 đạo luật về thương mại – LTM của chế độ Sài Gòn 1972 – thời kỳ bao cấp và thời kỳ đổi mới.  Các nguồn của Luật Kinh Tế : + Hiến Pháp 1992 (2001) + Các đạo luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh + Các đạo luật có liên quan + Các văn bản dưới luật Quan hệ thứ bậc giữa các nguồn luật: nguyên tắc tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống văn bản pháp luật. CÁC LOẠI HÀNH VI TM THEO LTM 1997  Mua bán hàng hoá;  Đại diện cho thương nhân;  Môi giới thương mại;  Uỷ thác mua bán hàng hoá;  Đại lý mua bán hàng hoá;  Gia công trong thương mại;  Đấu giá hàng hoá;  Đấu thầu hàng hoá;  Dòch vụ giao nhận hàng hoá;  Dòch vụ giám đònh hàng hoá;  Khuyến mại;  Quảng cáo thương mại;  Trưng bày giới thiệu hàng hoá;  Hội chợ, triển lãm thương mại. CÁC LOẠI HÀNH VI TM THEO LTM 2005  Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dòch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.(LTM 2005)  Các HVTM theo LTM 2005:  Mua bán hàng hoá – MBHH qua Sở Giao dòch HH -24,63  Cung ứng dòch vụ – 74  Xúc tiến thương mại :  Khuyến mại( 88); Quảng cáo TM(102); Trưng bày giới thiệu HH(117); Hội chợ, triển lãm TM(129);  Các hoạt động trung gian thương mại:  Đại diện cho thương nhân ( 141); Môi giới thương mại ( 150); Uỷ thác mua bán hàng hoá ( 155); Đại lý thương mại ( 166);  Một số hoat động TM cụ thể khác:  Gia công trong thương mại (178); Đấu giá hàng hoá ( 185); Đấu thầu hàng hoá, dòch vụ ( 214); Dòch vụ Logistics ( 233); Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ VN và dòch vụ quá cảnh hàng hoá ( 241); Dòch vụ giám đònh ( 254); Cho thuê hàng hoá ( 269); Nhượng quyền thương mại ( 284). LUẬT KINH TẾ – GIỚI THIỆU (tt)  Điều ước quốc tế về thương mại: mối quan hệ giữa các điều ước quốc tế với luật quốc gia  Vấn đề xung đột pháp luật  Tập quán quốc tế về thương mại.  Án lệ  Một số nội dung cần quan tâm trong CISG 1980;  US-VN BTA và những vấn đề của nhà kinh doanh VN.  Mơi trường pháp lý sau WTO. VIỆT NAM GIA NHẬP WTO  Quốc Hội thông qua Nghò quyết 71 phê chuẩn NĐT gia nhập WTO ngày 29/11/2006;  Ngày 11/12/2006 VN thông báo cho WTO  Ngày 11/01/2007 VN chính thức trở thành thành viên WTO và các cam kết bắt đầu có hiệu lực.  Lưu ý: VN được xem là nền kinh tế đang chuyển đổi nên được hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện các cam kết liên quan đến thuế TTĐB, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh; NGH QUY T 71Ị Ế  Nghị Quyết số 71/2006/QH 11 ngày 29/11/2006 của Quốc Hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) của nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam.  Nghị quyết đề cập đến nguyên tắc cơ bản: Trong trường hợp pháp luật Việt Nam không phù hợp với quy định của WTO thì áp dụng quy định của WTO. [...]... đột PL giữa điều ước quốc tế và văn bản QPPLtrong nước thì ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế ( điểm 119 Báo các Nhóm công tác) CẤU TRÚC KHUNG PHÁP LUẬT KINH TẾ  Hệ thống các QPhạm luật thực đònh điều chỉnh trực tiếp các quan hệ kinh tế:         Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; Pháp luật về thò trường vốn; Pháp luật về hợp đồng; Pháp luật về sở hữu trí tuệ; Pháp luật về giao dòch có bảo... đảm và phá sản; Pháp luật về các đảm bảo xã hội và bảo vệ môi trường; Pháp luật về điều chỉnh các hoạt động kinh tế vó mô; Pháp luật về giải quyết tranh chấp;… CẤU TRÚC KHUNG PHÁP LUẬT KINH TẾ(tt)  Các đònh chế, thiết chế có cấu trúc và chức năng riêng hình thành do chính sự đòi hỏi của nền kinh tế thò trường:     Các thiết chế phát sinh từ nhu cầu phát triển của quan hệ kinh tế thò trường; Các... liên doanh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi và tổ chức hành nghề luật sư VN Cơng ty luật hợp danh là tổ chức hành nghề luật sư hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi và cơng ty luật hợp danh VN NGHỊ QUYẾT 71(tt) TT Tên văn bản Cam kết WTO Nội dung áp dụng Điều 76 (nt) Luật sư nước ngồi hành nghề tại VN được tư vấn pháp luật nước ngồi và pháp luật quốc tế, được thực hiện các dịch vụ... hệ thống thông tin pháp luật Những nguyên tắc pháp lý, những đònh hướng căn bản:   Xuất phát từ những quy luật vốn có của nền kinh tế thò trường như: tự do kinh doanh, cạnh tranh,… Xuất phát từ vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thò trường ( chức năng điều chỉnh những sai lệch của thò trường) CHUYÊN ĐỀ 2: NHÀ KINH DOANH TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP   Luật Thương Mại Việt Nam:... liên quan tới pháp luật VN, được cử luật sư VN trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật VN NGHỊ QUYẾT 71(tt) TT Tên văn bản Cam kết WTO Nội dung áp dụng Điều 72 khoản 1 (nt) Cơng ty luật TNHH 100% vốn nước ngồi là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi thành lập tại VN Cơng ty luật TNHH dưới hình thức liên doanh là tổ chức hành nghề luật sư liên doanh... ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi và cơng ty luật hợp danh Việt Nam (sau đây gọi chung là cơng ty luật nước ngồi) NGHỊ QUYẾT 71(tt) TT Tên văn bản Cam kết WTO Nội dung áp dụng Điều 70 (nt) Chi nhánh, cơng ty luật nước ngồi hành nghề tại VN được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác, khơng được cử luật sư nước ngồi và luật sư VN trong tổ chức hành nghề của mình... áp dụng 2 Luật luật sư (2006) Điều 69 khoản 1 Cam kết về dịch vụ pháp lý trong Biểu cam kết về thương mại dịch vụ Tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây: a) Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi (sau đây gọi là chi nhánh); b) Cơng ty luật TNHH một trăm phần trăm vốn nước ngồi, cơng ty luật TNHH dưới hình thức liên doanh, cơng ty luật hợp danh... doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc một hộ gia đình là chủ Hộ kinh doanh thường tồn tại với quy mơ nhỏ Chủ hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm vơ hạn trong hoạt động kinh doanh NHÀ KINH DOANH – QUYỀN & NGHIÃ VỤ    Quyền tự do KD và nguyên tắc: Luật không cấm thì được phép” Các quyền và nghóa vụ của nhà kinh doanh trong luật doanh nghiệp Tự do cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh ... pháp luật nước ngồi, được tư vấn pháp luật VN trong trường hợp có bằng cử nhân luật của VN và đáp ứng đầy đủ các u cầu tương tự như đối với một luật sư VN, khơng được tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tồ án Việt Nam NGHỊ QUYẾT 71(tt) TT Tên văn bản Cam kết WTO Nội dung áp dụng 3 Luật ban hành văn bản QPPL 1996 và Luật. .. kinh doanh trong Luật Doanh Nghiệp(2005): Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dòch vụ trên thò trường nhằm mục đích sinh lợi” ( đ 4 LDN 2005) Liên hệ: Quan niệm về thương mại trong BTA: + Thương mại hàng hóa; + Thương mại sở hữu trí tuệ; + Thương mại dòch vụ; + Thương mại đầu tư CHUYÊN ĐỀ 2: NHÀ KINH . CHƯƠNG TRÌNH LUẬT KINH TẾ CAO HỌC KINH TẾ TS. LÊ VĂN HƯNG KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Email: lehunglkt@ueh.edu.vn CHUYÊN ĐỀ  I: Tổng quan Luật Kinh tế Việt. THIỆU  Đònh nghóa Luật Kinh tế: Quan niệm Luật Kinh tế của thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp – những vấn đề pháp lý đặt ra khi chuyển sang kinh tế thò trường.  Luật Kinh tế trong kinh tế thò trường. tắc pháp lý của nền kinh tế thò trường: nguyên tắc tự do kinh doanh; nguyên tắc tự do cạnh tranh; nguyên tắc bình đẳng…  Các khái niệm: Luật Kinh Tế – Luật Kinh Doanh – Luật Thương Mại.  Sự

Ngày đăng: 07/09/2014, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w