1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO MARKETING QUỐC TẾ Nền kinh tế Mỹ

17 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 838,59 KB

Nội dung

MỤC LỤC I: Đặc thù nền kinh tế Mĩ và những nhận định về cơ hội, thách thức đối với DN Việt Nam. 4 1: Những nhân tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế Mỹ. 4 1.1: Nhân tố cấu thành đầu tiên của một hệ thống kinh tế quốc gia là nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia đó. 4 1.2: Nhân tố cấu thành thứ hai là lao động, yếu tố chuyển hóa các tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá. 4 1.3: Quản lý khoa học. 6 2: Một nền kinh tế hỗn hợp. 7 3: Nền kinh tế thương mại điện tử. 9 4: Nhận định cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam. 10 II: Phân tích tiến trình phát triển của nền kinh tế Mỹ thông qua GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp. 12 1: Cái nhìn toàn cảnh sự phát triển của kinh tế Mỹ từ năm 1947 đến 2010. 12 1.1: Đánh giá chung tiến trình phát triển nền kinh tế Mỹ gần 100 năm qua. 12 1.2: Phân tích tình hình nền kinh tế Mỹ qua những con số. 14 2: Nền kinh tế Mỹ năm 2010, và những tháng đầu năm 2011. 17 3: Mỹ và những cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử. 19 3.1: Suy thoái kinh tế Mỹ bắt đầu vào tháng 122007 và kết thúc vào tháng 62009, kéo dài 18 tháng. 20 3.2: Suy thoái đầu năm 2000 21 3.3: Suy thoái cuối thập kỷ 90 21 3.4: Suy thoái đầu những năm 1980 21 3.5: Khủng hoảng dầu mỏ những năm 1973 22 3.6: Suy thoái năm 1958 23 3.7: Suy thoái năm 1953 23 3.8: Suy thoái năm 1947 23 3.9: Đại suy thoái năm 1930 24 III: Nền kinh tế Mỹ vận hành như thế nào? 25 1: Chính phủ cố gắng điều tiết nền kinh tế, nhưng quyền lực quyết định về kinh tế là ở các doanh nghiệp, các cá nhân. 25 2: Những nỗ lực của liên bang để kiểm soát độc quyền 28 IV: Giới thiệu doanh nghiệp cụ thể hoạt động trên nền kinh tế thị trường Mỹ. 29 1: JPMorgan Chase (NYSE: JPM): 29 2 General Motors Sự tồn tại, phá sản và tái cơ cấu. 32 I: Đặc thù nền kinh tế Mĩ và những nhận định về cơ hội, thách thức đối với DN Việt Nam. 1: Những nhân tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế Mỹ. 1.1: Nhân tố cấu thành đầu tiên của một hệ thống kinh tế quốc gia là nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia đó. Nước Mỹ rất giàu khoáng sản, đất đai canh tác màu mỡ và được phú cho khí hậu ôn hoà. Nó còn có đường bờ biển trải dài cả hai bên bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương cũng như trên vịnh Mêhicô. Những con sông bắt nguồn từ sâu trong lục địa và hệ thống Hồ Lớn gồm năm hồ lớn nội địa dọc theo biên giới của Mỹ với Canada cung cấp thêm mạng lưới giao thông đường thuỷ. Những tuyến đường thủy mở rộng này đã giúp nước Mỹ tạo ra tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm và nối liền 50 bang riêng rẽ thành một khối kinh tế thống nhất. 1.2: Nhân tố cấu thành thứ hai là lao động, yếu tố chuyển hóa các tài nguyên thiên nhiên thành hàng hoá. So với châu Âu, văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ có những điểm khác biệt. Mặc dù đa số người Mỹ là người Anh và người châu Âu di cư, nhưng khi sang lục địa mới, họ nuôi dưỡng trong mình chí tiến thủ mạnh mẽ, tinh thần chú trọng thực tế cộng với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc. Tất cả những điều đó đã tạo nên một bản sắc văn hóa mới – bản sắc văn hóa Mỹ. Người Mỹ cho rằng, ai cũng có quyền lợi hưởng cuộc sống hạnh phúc tự do bằng sức lao động chính đáng của họ. Bản sắc văn hóa Mỹ làm cho người ta học được chữ tín trong khế ước và tất cả mọi người đều bình đẳng về cơ hội phát triển: ai nhanh hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh hơn thì người đó giành thắng lợi. Có thể nói, ý thức suy tôn tự do, chú trọng hiệu quả thực tế, phóng khoáng, khuyến khích phấn đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ. Đây là những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu cho các nước phát triển trong quá trình tạo dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển đất nước. Người Mỹ nói chung là những người có khả năng làm việc độc lập rất cao. Nếu được giao làm một công việc nào đó theo nhóm, họ họp nhau lại, phân công công việc cụ thể cho từng người, khi dự án hoàn thành, mỗi một cá nhân lại trở về công việc của mình, không hề phụ thuộc vào nhau. Trong quan hệ công việc giữa cấp trên và cấp dưới hình thành một ranh giới rõ ràng. Các sếp luôn được ưu ái hơn so với nhân viên dưới quyền ở nhiều điểm: chỗ để xe riêng, phòng ăn riêng, phòng họp riêng, các chế độ đãi ngộ riêng. Và đó có lẽ cũng là nét đặc trưng của xã hội Mỹ: chức vụ càng cao, anh càng khác biệt với những người cấp dưới, và lúc này người có chức vụ cao thường hạn chế đến mức tối đa các mối quan hệ tiếp xúc với người cấp dưới. Trong các công ty Mỹ cơ cấu tổ chức rất rõ ràng, mỗi nhân viên đều có một chức vụ, vị trí nhất định, và họ không được quên rằng tất cả mọi vấn đề bàn bạc phải được thống nhất với những người lãnh đạo trực tiếp trước khi được báo cáo lên cho lãnh đạo cao cấp. Số lượng nhân công sẵn có, và điều quan trọng hơn là năng suất lao động của họ, đã góp phần quyết định tình trạng lành mạnh của nền kinh tế. Xuyên suốt lịch sử của mình, nước Mỹ đã có sự tăng trưởng liên tục về lực lượng lao động, và chính điều đó lại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế gần như liên tục. Cho đến ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết số lao động là người nhập cư từ châu Âu, con cái họ, hoặc người Mỹ gốc Phi, những người mà tổ tiên họ bị mang đến Mỹ làm nô lệ. Vào những năm đầu thế kỷ XX, có một số lượng lớn người châu Á nhập cư vào Mỹ, và rất nhiều người nhập cư Mỹ Latinh đến vào những năm sau đó. Mặc dù nước Mỹ đã trải qua một vài thời kỳ thất nghiệp cao và những thời kỳ khác thiếu cung về lao động, nhưng khi có rất nhiều việc làm thì người nhập cư lại có xu hướng đến đây. Họ thường sẵn sàng làm việc với mức lương thấp hơn đôi chút so với lương lao động có văn hoá; và họ nhìn chung đều phát đạt, kiếm được nhiều tiền hơn rất nhiều so với ở quê hương. Nước Mỹ cũng thịnh vượng làm cho nền kinh tế phát triển nhanh, đủ sức thu hút nhiều người mới đến hơn nữa.

L o g o MARKETING QUỐC TẾ www.ptit.edu.vn Phân tích những ảnh hưởng của môi trường kinh tế Trung Quốc lên hoạt động Marketing quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam Trình bày Nhóm 1 GV hướng dẫn TS. Nguyễn Thượng Thái L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT CHỦ ĐỀ L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT TỔNG QUAN VỀ MT KINH TẾ -là nơi mà hoạt động kinh doanh của một DN diễn ra, nó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của DN. -quyết định sức hấp dẫn của thị trường xuất nhập khẩu của quốc gia đó. -ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động marketing quốc tế của một doanh nghiệp. L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Ảnh hưởng của MT kinh tế lên hoạt động Marketing quốc tế của DN Việt Nam tại TQ Tốc độ phát triển KT và GDP, GNP, thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc 1 Lạm phát và tình hình kinh tế tại Trung Quốc 2 Lãi suất ngân hàng ở Trung Quốc 3 Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc với các đồng khác đặc biệt là VN đồng và USD 4 L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Tốc độ phát triển KT và GDP, GNP, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 Tổng sản phẩm quốc nội đạt 39.798 tỷ Nhân dân tệ (4,489 tỷ Euro) Năm 2010, TQ vượt qua Nhật Bản để trở thành nền KT thứ 2 TG với mức tăng trưởng 10,3% Đạt 4500 USD/người, nhưng ở Nhật Bản là 40.000 USD/người Tăng trưởng GDP Thu nhập Bq Đạt 12.000 tỷ USD và được xếp vào nhóm 4, tức là nhóm các QG có nền KT CN hóa. GNP L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Tốc độ phát triển KT và GDP, GNP, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 Nhu cầu than đá của TQ 233 233 Triệu tấn Triệu tấn 2 2 Tỷ tấn Tỷ tấn 143 143 Triệu tấn Triệu tấn 2011 10 năm tới L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Tốc độ phát triển KT và GDP, GNP, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc luôn ở mức cao Khả năng tiêu dùng và chi trả của người dân Trung Quốc tăng lên và đa dạng, phức tạp hơn. Cơ hội Các DN Việt có thể mở rộng thị trường tại TQ, tìm kiếm những thị trường mới Thách thức Cầu tiêu dùng của Trung Quốc biến đổi và phức tạp hơn. Điều đó đòi hỏi các DN Việt phải nghiên cứu thị trường TQ một cách kỹ lưỡng để có chiến lược Mar thích hợp. L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Lạm phát và tình hình kinh tế tại Trung Quốc A A Tình hình kinh tế TQ Kinh tế TQ có thể tăng trưởng chậm lại do lạm phát cao, Kinh tế TQ có thể tăng trưởng chậm lại do lạm phát cao, nợ chính phủ và bong bóng tài sản nợ chính phủ và bong bóng tài sản Tổ chức Moody’s và Fitch Ratings cảnh báo rủi ro tiềm Tổ chức Moody’s và Fitch Ratings cảnh báo rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống ngân hàng TQ và nợ xấu ở TT bất ĐS ẩn trong hệ thống ngân hàng TQ và nợ xấu ở TT bất ĐS Bắc Kinh tăng lãi suất cơ bản, thắt chặt mua bán nhà Bắc Kinh tăng lãi suất cơ bản, thắt chặt mua bán nhà đất và hạn chế đà tăng trưởng tín dụng đất và hạn chế đà tăng trưởng tín dụng L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Lạm phát và tình hình kinh tế tại Trung Quốc B B Tình hình lạm phát 6,5% 7,1% 3,6% 4,4% 2007 2008 2009 2010 Do giá thực phẩm tăng cao đặc biệt là thịt Bất ổn về tỉ giá đồng NDT và biến động giá vàng TG L o g o www.ptit.edu.vnwww.ptit.edu.vn PTITPTIT Lãi suất ngân hàng ở Trung Quốc 2007 2007 Ngân hàng TW Trung Quốc đã 6 lần tăng lãi suất huy động và cho vay để kiềm chế lạm phát. 2009 2009 Ngân hàng TW Trung Quốc đã 5 lần giảm lãi suất cho vay và 4 lần giảm lãi suất huy động. 2010 2010 - nay - nay Trung Quốc đã 3 lần tăng lãi suất tiền vay và tiền gửi để giảm lạm phát [...]... hàng ở Trung Quốc Lãi suất tăng sẽ làm cho tiết kiệm tăng và đầu tư giảm, nó có tác dụng làm cho giá cả bớt leo thang Lãi suất tăng làm cho tiêu dùng trong nước giảm do vậy mà nhập khẩu cũng sẽ giảm Đó chính là vấn đề đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta vào TQ Việc theo dõi biến động lãi suất giúp các nhà xuất khẩu của nước ta dự đoán xu hướng phát triển và đầu tư của nền kinh tế, từ đó khám... các đối thủ của mình www.themegallery.com Company Logo Logo Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc với các đồng khác đặc biệt là VN đồng và USD Những thay đổi trong c/s tỷ giá của TQ 1 Tử năm 1949 đến 1979 -> -tỷ giá cố định, NHNN TQ là cơ quan duy nhất công bố tỷ giá mua bán ngoại tệ -> Trung Quốc gặp nhiều khó khăn về kinh tế Từ năm 1979 đến 1993 -cho phép một loại tỷ giá thứ hai tồn tại, sử dụng để mua bán,... hàng TW TQ đã XK của TQ cao tăng giá trị đồng hơn NK và đến NDT lên 3,7% so năm 2009, XK với USD của TQ chỉ sau -Theo Bộ tài Mỹ chính Mỹ thực ra đà tăng giá của - Dự trữ ngoại NDT so với USD hối của TQ đứng nhanh hơn đầu thế giới khoảng 10%/năm PTIT Logo Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc với các đồng khác đặc biệt là VN đồng và USD Tác động của tỷ giá hối đoái TQ đến VN 2 1 2 3 NDT tăng giá sẽ giảm bớt sự... VN đối với nguyên phụ liệu sx, máy móc, thiết bị từ TQ, nhất là với nghành dệt may và chế biến gỗ mỹ nghệ Trong dài hạn, NDT tăng, trong khi đồng Euro mất giá so với đô la Mỹ, các DN Việt phải điều chỉnh cơ cấu xuất nhập khẩu sang các thị trường khác www.ptit.edu.vn PTIT Logo Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc với các đồng khác đặc biệt là VN đồng và USD Nhập siêu của VN từ TQ Quý 1 2010 2007 Nhập siêu... 2009 Nhập siêu 9,15 tỷ USD 2008 Nhập siêu 11,53 tỷ USD Nhập siêu 11,12 tỷ USD www.ptit.edu.vn PTIT Logo Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc với các đồng khác đặc biệt là VN đồng và USD Các DN Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên vật liệu đầu vào, máy móc sản xuất từ Trung Quốc Khi đồng NDT tăng giá trong dài hạn thì chi phí đầu vào của các DN Việt Nam sẽ tăng lên ảnh hưởng tới sản phẩm đầu ra Các DN... nhiều khó khăn về kinh tế Từ năm 1979 đến 1993 -cho phép một loại tỷ giá thứ hai tồn tại, sử dụng để mua bán, giao dịch trên thị trường ngoại tệ Năm 1993, chênh lệch giữa 2 loại tỷ giá tăng mạnh -> Trung Quốc gặp khó khăn trong cân đối ngoại tê Từ năm 1994 đến nay - tỷ gía chính thức lên ngang bằng với tỷ giá thị trường - phá giá đồng NDT từ 5,7NDT/USD -> 8,7NDT/USD - chuyển đổi tỷ giá theo cơ chế thị

Ngày đăng: 04/09/2014, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w