Chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia 20012010

23 399 0
Chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia 20012010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia 2001-2010 Chương I Thực trạng môi trường thách thức Ðánh giá tình hình thực kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000 Môi trường tiếp tục xuống cấp Tác động mơi trường tồn cầu a Vấn đề môi trường lưu vực sông Cửu long sông Hồng b Vấn đề bảo vệ môi trường vùng rừng xuyên biên giới c Vấn đề mưa a-xít d Ơ nhiễm tầng khí hiệu ứng nhà kính e Ơ nhiễm biển đại dương g Thủng tầng ôzôn h Chuyển dịch ô nhiễm Những thách thức môi trường Việt Nam Chương II Quan điểm, mục tiêu nội dung chiến lược Các quan điểm nguyên tắc đạo Các mục tiêu chiến lược a Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước b Bảo vệ môi trường đất sử dụng bền vững tài nguyên đất c Bảo tồn đa dạng sinh học d Bảo vệ môi trường không khí e Bảo vệ mơi trường thị khu công nghiệp g Bảo vệ môi trường nông thôn h Bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo i Bảo vệ vùng đất ngập nước J Bảo vệ mơi trường thiên nhiên di sản văn hóa k Sản xuất n Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng m Bảo vệ môi trường gắn với phát triển ngành kinh tế o Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường Chương III Tổ chức thực chiến lược Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường Tăng cường vai trị cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân bảo vệ môi trường Tăng cường đa dạng hoá đầu tư bảo vệ môi trường Tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường Mở rộng hợp tác quốc tế thu hút tài trợ quốc tế Kết hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lựa chọn hành động ưu tiên 8.Trách nhiệm quan thực 9.Giám sát đánh giá việc thực chiến lược MỞ ÐẦU Tình hình kinh tế xã hội nước ta thời gian qua, đặc biệt từ thực sách đổi mới, có bước phát triển đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 7%, cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Chúng ta thu nhiều thành tựu lĩnh vực sức khoẻ, giáo dục, văn hố tinh thần tồn xã hội thực tương đối thành công chiến lược Bảo vệ môi trường 1991 - 2000 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, trình phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Mơi trường đất, nước, khơng khí số thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung khu đơng dân cư bị suy thối, ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học bị cạn kiệt, cố mơi trường có chiều hướng gia tăng Cùng với việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cho thời kỳ mới, chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia giai đoạn 2001-2010 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường chuẩn bị Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia giai đoạn 2001-2010 nghiên cứu nhiều năm, tham gia đóng góp ý kiến nhiều nhà quản lý, nghiên cứu, hầu hết Bộ/ngành trung ương nhiều ban ngành địa phương Dự thảo Chiến lược hàng nghìn cán bộ, nhân dân thuộc đủ lứa tuổi, thành phần, trình độ, nghề nghiệp tham gia lựa chọn mục tiêu, xác định giải pháp thực chương trình hành động ưu tiên Nhiều nhà tài trợ chuyên gia nước tham gia tư vấn hoàn thiện Chiến lược Trong qúa trình chuẩn bị, nhiều nội dung quan trọng dự thảo Chiến lược sử dụng để đưa vào văn kiện liên quan Ðảng, Quốc hội, Chính phủ vận dụng vào thực tế hoạt động ngành địa phương CHƯƠNG I THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC Ðánh giá tình hình thực kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000 Tháng năm 1991, Chính phủ thơng qua Kế hoạch Quốc gia môi trường phát triển bền vững 1991-2000 Ðây văn có tính chiến lược đề cập đến tất lĩnh vực môi trường sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Kế hoạch Bộ/ngành, địa phương triển khai thực đạt kết quan trọng Nhiều sách, văn pháp luật bảo vệ môi trường ban hành Luật Bảo vệ môi trường (1993), nghị định 175/CP "hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường", nghị định 26/CP "xử phạt hành vi phạm bảo vệ môi trường" Ðặc biệt năm 1998, Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Ðảng ban hành Chỉ thị 36/CT-TW "Tăng cường bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước" Hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương Bộ/ngành hình thành, ngày tăng cường vào hoạt động nề nếp Ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, tư nhân, doanh nghiệp cộng đồng ngày nâng cao Nước ta có vai trị quan trọng hội nhập quốc tế bảo vệ môi trường, tham gia hầu hết công ước hiệp định quốc tế bảo vệ môi trường Việc thực tốt kế hoạch quốc gia góp phần ngăn chặn nhiễm, giảm bớt tình trạng suy thối môi trường cố môi trường Tuy đạt nhiều kết số nội dung kế hoạch 1991-2000 chưa làm làm chưa tốt, vấn đề quy hoạch môi trường lồng ghép với phát triển tài nguyên; vấn đề chiến lược phát triển bền vững cấp ngành; vấn đề giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường; vấn đề quy hoạch phát triển đô thị; vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực; vấn đề quy hoạch quản lý tổng thể vùng ven biển; vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học; v.v Hệ thống tổ chức quản lý mơi trường cịn nhỏ bé, khơng tương xứng với nhiệm vụ, đầu tư cho bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, giàn trải, v.v Những yếu ngun nhân góp phần làm cho mơi trường nước ta tiếp tục xuống cấp, đặt thách thức nghiêm trọng cho giai đoạn tới Môi trường tiếp tục xuống cấp • Suy thối rừng: Mặc dù năm gần đây, tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt mức khoảng 30% diện tích tự nhiên, chiều hướng diễn biến rừng tình trạng suy thối so với nửa kỷ trước, chất lượng rừng giảm sút Rừng ngập mặn, đầm phá bị khai thác mức, việc sử dụng rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản quy mơ lớn làm diện tích rừng ngày bị thu hẹp • Ða dạng sinh học đất liền biển bị suy giảm: Ðịa bàn cư trú loài động thực vật hoang dã bị thu hẹp chia cắt Nhiều loại động vật quý bị săn bắt Nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng Nguồn gen quý bị suy giảm • Suy giảm chất lượng nguồn nước: Nước thải sinh hoạt thành phố, đô thị, khu công nghiệp xả trực tiếp vào kênh, mương, sơng, hồ dẫn đến tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước số nơi Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Việt Trì, Biên Hồ Chất lượng nước số khu vực sơng Sài Gịn, Cửu Long, Thị Vải, Ðồng Nai, Cầu bị suy giảm, nhiều tiêu chất hữu cơ, BOD5,COD, NH4,N, P cao tiêu chuẩn cho phép, nguy thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất nhiều vùng ngày trầm trọng Nguy thiếu nước vào thập kỷ tới có khả xảy Nước biển ven bờ bắt đầu có dấu hiệu nhiễm Hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng, vi sinh, hoá chất bảo vệ thực vật số nơi vượt tiêu chuẩn cho phép 25 lần Hàm lượng dầu số vùng biển vượt tiêu chuẩn có xu hướng tăng dần Nước ngầm bị cạn kiệt dần lượng, bị ô nhiễm suy giảm chất Mấy năm gần xảy suy giảm mức nước ngầm vào mùa hè Tây Ngun tỉnh miền núi phía Bắc • Ơ nhiễm môi trường đô thị khu công nghiệp: Hiện nước ta có 623 thành phố, thị xã, thị trấn, có thành phố trực thuộc Trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh Tỷ lệ dân đô thị tổng dân số năm 1986 19%; năm 1990 20%; năm 1999 23%; dự báo đến năm 2010 33% năm 2020 45% Môi trường nhiều đô thị nước ta bị ô nhiễm chất thải rắn chất thải lỏng chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, khí thải, tiếng ồn, bụi nguồn giao thông nội thị mạng lưới sản xuất quy mô vừa nhỏ với sở hạ tầng yếu làm cho điều kiện vệ sinh môi trường nhiều đô thị thực lâm vào tình trạng đáng báo động Ðặc biệt hệ thống cấp nước lạc hậu, xuống cấp khơng đáp ứng u cầu Mức nhiễm khơng khí bụi khí thải độc hại nhiều nơi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, đặc biệt số thành phố lớn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh vượt tiêu chuẩn cho phép 2-5 lần Môi trường khu công nghiệp, đặc biệt khu cơng nghiệp cũ, ngành hố chất, luyện kim, xi măng, chế biến bị ô nhiễm chất thải rắn, nước thải, khí thải chất thải độc hại chưa xử lý theo quy định Các sở công nghiệp nước đầu tư chủ yếu có quy mơ nhỏ, cơng nghệ sản xuất lạc hậu (chỉ có 20% xí nghiệp cũ đổi công nghệ) Khoảng 90% sở sản xuất cũ chưa có thiết bị xử lý nước thải Hiện hình thành gần 100 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, công nghệ cao, khoảng 1/3 số xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung • Suy thối mơi trường nơng thôn: Môi trường nông thôn bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh sở hạ tầng yếu Việc sử dụng không hợp lý loại hố chất nơng nghiệp gây nhiễm mơi trường nông thôn Việc phát triển tiểu thủ công, làng nghề công nghiệp chế biến số vùng công nghệ sản xuất lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ, phân tán xen kẽ dân khơng có thiết bị thu gom, xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nước sinh hoạt vệ sinh vấn đề cấp bách, điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn chưa cải thiện đáng kể, tỷ lệ số hộ có hố xí hợp vệ sinh đạt 28%-30% 30% đến 40% số hộ nông thôn dùng nước hợp vệ sinh • Ơ nhiễm mơi trường lao động: Tại nhiều khu vực sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an tồn sức khoẻ nghề nghiệp Tình trạng nhiễm bụi, hố chất độc hại, tiếng ồn, nhiệt độ làm gia tăng tỷ lệ công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, ngành hoá chất, luyện kim, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ v.v • Sự cố mơi trường: Tai biến thiên nhiên gần có xu hướng gia tăng, tượng lũ quét lưu vực sông nhỏ, lũ sông lớn, bão, lốc, mưa đá, mưa axit, hạn hán kếo dài, nứt đất, xói lở bờ sơng ven biển thập niên vừa qua gây thiệt hại to lớn người, nhà cửa, tài sản, mùa màng nhiều nơi Trong năm qua cố tràn dầu xảy nhiều gây thiệt hại lớn Từ năm 1994 -1998 xác định đối tượng gây 34 vụ với số lượng dầu tràn 4000 Hậu chất độc hoá học chiến tranh để lại nặng nề, hàng vạn trẻ em bị dị tật bẩm sinh, hàng triệu héc ta rừng bị suy thối Ngộ độc thực phẩm có chiều hướng ngày gia tăng gây hậu nghiêm trọng cho hàng vạn người Tác động mơI trường tồn cầu Mơi trường vấn đề có tính liên ngành, liên vùng tồn cầu Vì vậy, môi trường nước ta chịu tác động môi trường tồn cầu mơi trường xun biên giới với quốc gia láng giềng Những tác động thách thức cần quan tâm giải a) Vấn đề môi trường lưu vực sông Cửu long sông Hồng Châu thổ sông Cửu Long hạ lưu nước khác Châu thổ Cửu Long tạo 40% yêu cầu lương thực nước ta, hoạt động thượng lưu, tác động trực tiếp đến mơi trường tình hình kinh tế-xã hội đất nước Sông Hồng sông chung với Trung Quốc hoạt động thượng nguồn sông Hồng có mối liên can với vùng đơng dân nước ta b) Vấn đề bảo vệ môi trường vùng rừng xuyên biên giới Các cánh rừng hệ thống chia sẻ chung tài nguyên đa dạng sinh học quan trọng cần bảo vệ quyền lợi chung Khai thác gỗ bất hợp pháp, buôn bán săn bắt động vật hoang dã vùng có chung biên giới Trung Quốc, Lào Campuchia, gây huỷ hoại môi trường có ý nghĩa quan trọng tồn cầu c) Vấn đề mưa a-xít Mưa a-xít là SO2 NOx ngành cơng nghiệp thải khơng khí, sau kết hợp với nước, tạo thành a-xít sulfuric nitric A-xít theo nước mưa, tuyết, sương, rơi trở lại mặt đất Mưa a-xít tạo nhiễm xuyên biên giới, di chuyển gió mây từ vùng sang vùng khác Những báo cáo mạng lưới quan trắc quốc gia cho thấy, mưa a-xít từ nước ngồi vào Việt Nam tăng lên Các hậu tiềm tàng mưa a-xít bao gồm phá huỷ trồng, rừng làm giảm sản lượng nơng nghiệp, nhiễm dịng sơng, hồ ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản sinh vật khác, phá huỷ cơng trình kiến trúc d) Ơ nhiễm tầng khí hiệu ứng nhà kính Khí thải cơng nghiệp, khí thải phương tiện giao thơng có động cơ, khí từ qúa trình sinh học nguồn chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí Hàm lượng ngày tăng loại khí CO2, CH4, loại khí thải ngành cơng nghiệp có sử dụng nhiên liệu hoá thạch thải gây hiệu ứng nhà kính với hậu nghiêm trọng Hậu thể hai dạng: - Sự thay đổi khí hậu đất dẫn đến cân hệ sinh thái có - Mực nước biển dâng cao Theo dự báo, đến kỉ 21 nhiệt độ khơng khí bình qn trái đất tăng thêm từ 1,5 - 4,5oC mực nước biển toàn cầu dâng cao thêm từ 0,25 1,4m Ðồng thời, Hiện tượng El-nino, La- nina làm gia tăng mưa bão hạn hán nghiêm trọng cho số vùng giới e) Ô nhiễm biển đại dương Ước tính đến năm 2000, tổng lượng chất phóng xạ có đại dương tăng nhiều lần so với năm 1970, chất biến chất phóng xạ tăng lên 100 lần, chất triti (hidro siêu nặng) tăng 1000 lần Lượng dầu đắm tàu, rò rỉ vận chuyển phun từ giếng khai thác vào đại dương từ - 10 triệu tấn/năm, số dầu xí nghiệp cơng nghiệp thải từ - triệu Các hợp chất hữu cơ, kim loại nặng, nguồn chất thải từ đất liền gây ô nhiễm ngày nghiêm trọng Biển Ðông nằm tình trạng chung đại dương biển khác g) Thủng tầng ôzôn Sự phá hoại tầng ôzon nguy hại lớn người thiên nhiên Nguyên nhân phá hoại tầng ôdôn sử dụng thải chất CFC, hợp chất oxy nitơ tạo khí thải máy bay phản lực cỡ lớn loại máy bay bay vào tầng cao làm phân giải khí ơzon Theo dự báo đến năm 2000 máy bay cỡ lớn bay tầng bình lưu tiêu hao hàng chục vạn xăng dầu chúng thải lượng lớn oxit nitơ, phá hoại 10% khí ơzon h) Chuyển dịch ô nhiễm Theo tài liệu qui hoạch môi trường LHQ, năm tồn cầu có 500 triệu rác thải nguy hại, có 98% nước phát triển Việc số nước phát triển chuyển dịch công nghệ lạc hậu chất thải nhiều hình thức khác sang nước phát triển thực tế cần trọng Những thách thức môi trường Việt Nam Hiện trạng môi trường tiếp tục xuống cấp vấn đề mơi trường tồn cầu vừa nêu thách thức nghiêm trọng môi trường Việt Nam thời gian tới, đồng thời có thách thức khác • - Phát triển kinh tế - xã hội: Theo dự kiến, tốc độ tăng trưởng GDP phải đạt xấp xỉ 7%/năm trì liên tục đến 2010 Theo tính tốn chun gia nước ngồi, GDP tăng gấp đơi nguy ô nhiễm tăng gấp đến lần Từ mục tiêu kịch tăng trưởng kinh tế nêu thấy trình độ cơng nghệ sản xuất, cấu sản xuất trình độ quản lý sản xuất, quản lý môi trường không cải tiến tăng trưởng kéo theo tăng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, lượng, dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo gia tăng loại chất thải gây sức ép lên mơi trường Tình trạng tài ngun thiên bị cạn kiệt, chất lượng mơi trường bị xuống cấp thách thức đặt phát triển kinh tế- xã hôi - Sự tăng dân số di dân tự do: Những thách thức nhân nước ta nghiêm trọng tất vấn đề môi trường tài nguyên thiên nhiên Tăng dân số mức cao di dân nội từ khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên kinh tế phát triển tăng lên, khơng kiểm sốt Trung bình 10 năm qua (1989 - 1999) tỷ lệ tăng trưởng dân số 1,7% Với mức tăng trưởng theo dự báo đến năm 2020 số dân nước ta xấp xỉ 100 triệu người, tức phải bảo đảm sống cho thêm gần 25 triệu người, tương ứng với số dân nước ta trước năm 1945, tài nguyên đất, tài nguyên nước dạng tài nguyên khác có xu suy giảm, vấn đề nghèo đói vùng sâu vùng xa chưa giải triệt để (hiện có 1750 xã diện đói nghèo) Tất vấn đề thách thức nghiêm trọng, gây sức ép to lớn tài nguyên môi trường phạm vi tồn quốc - Cơng nghiệp hố, đại hố: Q trình địi hỏi nhu cầu lượng, nguyên liệu ngày to lớn, kéo theo chất lượng môi trường sống ngày xấu đi, khơng có biện pháp hữu hiệu từ đầu Mặt khác q trình phát triển cơng nghiệp thị hoá nhiều khu vực, vùng lãnh thổ chưa quán triệt đầy đủ quán triệt chưa quan điểm phát triển bền vững, tức chưa tính tốn đầy đủ tính yếu tố mơi trường phát triển kinh tế xã hội nhiều ngành, địa phương - Nhận thức môi trường phát triển bền vững thấp: Kiến thức nhận thức môi trường phát triển bền vững chưa nâng cao cho nhà định, nhà quản lý, doanh nghiệp cộng đồng.Còn tồn nhiều quan điểm cực đoan môi trường - Du lịch, thương mại môi trường: Trong kinh tế thị trường có tính đến yếu tố mơi trường hòa nhập với du lịch, thương mại khu vực toàn cầu, thiết phải xem xét việc thay đổi mẫu hình tiêu thụ, phát triển sản phẩm thân thiện môi trường, chuẩn bị sở hạ tầng giao thông vận tải, lượng đồng thời với việc xem xét đồng vấn đề môi trường xã hội, văn hoá, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Việc phát triển kinh tế phải liền bảo vệ mơi trường, điều chỉnh dân số, xóa đói giảm nghèo tất vũng lãnh thổ, vùng sinh thái đất nước Ðâylà thách thức nghiêm trọng nước ta - Năng lực quản lý môi trường bị hạn chế: Hiện trạng công tác quản lý mơi trường có nhiều vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường, hệ thống tổ chức quản lý nhiều bất cập nhân lực, nguồn lực trang bị kỹ thuật chế phối hợp có hiệu bộ/ ngành địa phương; đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường cịn q thiếu tập trung, hệ thống sách, luật pháp cịn chưa đồng bộ, thiếu tính hệ thống, sách cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường cịn áp dụng Các chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chưa tiến hành rộng khắp, chưa phát huy vai trị đồn thể, tổ chức trị xã hội, phong trào quần chúng tham gia công tác bảo vệ môi trường Các kiến thức phổ cập môi trường chưa đưa vào hệ thống giáo dục cấp học, bậc học Các thông tin mơi trường, sách, pháp luật chưa cung cấp phổ biến thường xuyên đến cộng đồng - Mẫu hình tiêu thụ: Phát triển kinh tế đem lại mức tăng thu nhập, mức tăng làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá dịch vụ xa xỉ, đồng thời làm tăng thêm lượng chất thải lên mơi trường Mẫu hình tiêu thụ khơng phù hợp, thói quen tác động nghiêm trọng lên mơi trường, địi hỏi phải có thay đổi từ nhận thức đến hành động thực tế Nhằm giải thách thức nêu trên, cần khai thác triệt để thuận lợi sau: Ðứng trước diễn biến xấu mơi trường tồn cầu, cộng đồng quốc tế khu vực cam kết phối hợp nỗ lực nhằm cải thiện mơi trường mục tiêu phát triển bên vững cho hệ hệ sau này; cam kết hỗ trợ nước chậm phát triển giải vấn đề môi trường sinh thái Ðặc biệt, tổ chức tài giới khuyến khích dự án đầu tư theo hướng thân mơi trường Nếu có định hướng sớm tăng cường lực tiếp thu nước ta tranh thủ nguồn tài trợ quốc tế để giải vấn đề môi trường xúc bảo vệ lợi ích đáng quốc gia Chúng ta rút học quý giá, thành công lẫn không thành công, nước khác để lựa chọn lộ trình thích hợp cho q trình phát triển mình, để cho vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế mà trả giá cao môi trường So với nhiều nước, nước ta cịn có lợi định môi trường tài nguyên thiên nhiên Nếu nguồn tài nguyên sử dụng chuẩn mực bảo vệ quy cách, nguồn tài nguyên trở thành lợi cạnh tranh quốc tế, kể trước mắt lẫn lâu dài Cho dù kỹ quản lý mơi trường nước ta cịn bị hạn chế, kinh nghiệm tích luỹ năm gần giúp có khả xác định định hướng lựa chọn đắn hướng phát triển thập kỷ tới CHƯƠNG II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC Các quan điểm nguyên tắc đạo Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị đưa quan điểm, nguyên tắc bản, thể đường lối, chủ trương bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta: "Coi công tác bảo vệ môi trường nghiệp toàn Ðảng, toàn dân toàn quân; nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành; sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước" Chính phủ cam kết vận dụng nguyên tắc nội dung Chương trình Nghị 21 vào điều kiện cụ thể nước ta: "Coi phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững" Quán triệt quan điểm đạo Ðảng cam kết Chính phủ, Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia 2001 - 2010 phải xây dựng dựa nguyên tắc sau: • Mục tiêu nội dung chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia không tách rời mục tiêu nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, mà phải phận cấu thành Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng theo hướng phát triển bền vững • Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia phải dựa việc phân tích trạng dự báo xu biến động môi trường đất nước, bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá Ðồng thời chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia phải phù hợp với nguồn lực quốc gia, xây dựng sở tiếp thu học kinh nghiệm nước, thu hút đầu tư nước sở pháp lý cho việc xây dựng kế hoạch môi trường quốc gia trung hạn ngắn hạn Các mục tiêu chiến lược • Mục tiêu tổng qt : • Khơng ngừng bảo vệ cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất lượng sống sức khoẻ nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Mục tiêu chiến lược: Tiếp tục phịng ngừa nhiễm, tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trường Các mục tiêu cụ thể : - Phịng ngừa nhiễm: Tăng cường khả quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế giải pháp hỗ trợ phòng ngừa nhiễm mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn, chất thải rắn độc hại; nâng cao nhận thức kiến thức, cung cấp đầy đủ thông tin phịng ngừa nhiễm cho tồn cộng đồng Xây dựng quy hoạch phát triển bền vững cho đô thị, khu công nghiệp, nông thôn, vùng sinh thái áp dụng cơng nghệ sạch, cơng nghệ thích hợp sản xuất xử lý ô nhiễm môi trường Ðảm bảo thực tiêu chuẩn môi trường tiệm cận với tiêu chuẩn nước tiên tiến khu vực - Bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học: Tăng cường khả quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế giải pháp hỗ trợ để thực bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái: rừng, biển, cạn, nước Bảo vệ, khôi phục sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên đất, rừng, nước, khoáng sản, lượng tài nguyên đa dạng sinh học, v.v phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước Bảo tồn vùng có hệ sinh thái đặc thù để trì cân sinh thái, nâng tổng diện tích khu bảo vệ đa dạng sinh học (công viên, vườn khu bảo tồn quốc gia) lên khoảng 2% diện tích tự nhiên nước - Cải thiện môi trường: Tăng cường khả quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế giải pháp hỗ trợ để tiến tới xử lý triệt để sở sản xuất có cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm nghiêm trọng Tiến tới thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện chất thải sinh hoạt thành phố khu dân cư đông đúc Tăng cường phục hồi trồng rừng tiến tới đạt mức độ che phủ 40% diện tích nước vào năm 2010 Hạn chế sử dụng hố chất độc hại như: phân bón hố học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản nông sản, thực phẩm, v.v Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo 90% dân số dùng nước hợp vệ sinh hệ thống vệ sinh đạt tiêu chuẩn môi trường, xử lý khu vực bị ô nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng hậu chiến tranh để lại hoạt động sản xuất gây Các nội dung chủ yếu chiến lược a) Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng đời sống sản xuất sinh hoạt người, để bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001-2010 cần ban hành bổ sung tiêu chuẩn quy định bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt, lưu vực, đập chắn nước, đưa chất lượng nước thuỷ vực lớn đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ban hành, đảm bảo chất lượng nước biển khu vực ven biển cửa sông đạt tiêu chuẩn cho phép Phấn đấu đến năm 2005 cải tạo khoảng 40% dịng sơng, hệ thống tiêu nước, đặc biệt dịng sơng qua khu dân cư tập trung, khu công nghiệp đô thị Cả nước cần tập trung xử lý triệt để 90% nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng khu công nghiệp, giải vấn đề nước khu vực hoang mạc hoá Tổ chức đánh giá kiểm soát chất lượng, trữ lượng nước ngầm, có kế hoạch khai thác ban hành quy định cụ thể khai thác nguồn b) Bảo vệ môi trường đất sử dụng bền vững tài nguyên đất Hoàn thiện chiến lược, quy hoạch văn pháp quy quản lý tài nguyên đất, bảo đảm việc quản lý sử dụng đất trống có hiệu Việc sử dụng hệ sinh thái, địa lý đặc thù phải dựa sở cân sinh thái qui hoạch khu bảo tồn Tăng cường biện pháp quản lý, luật pháp biện pháp hỗ trợ để giải hài hoà mâu thuẫn sử dụng đất với bảo vệ môi trường, khai thác khoáng sản với tài nguyên đất dạng tài nguyên khác c) Bảo tồn đa dạng sinh học Các bộ, ngành địa phương cần phối hợp tổ chức thực tốt nội dung kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học, đồng thời tiến hành chương trình bảo vệ, tăng cường tài trợ, quản lý vườn quốc gia, công viên biển, mở rộng khu bảo vệ, phân cấp cho địa phương, tổ chức đoàn thể cộng đồng quản lý khu hệ bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp với lực đơn vị Ðể bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu cần nâng độ che phủ rừng lên 40% diện tích, khoảng 20-30% rừng đặc dụng(bảo vệ) khoảng10- 20% rừng sản xuất Phải coi tăng diện tích rừng biện pháp hữu hiệu cân sinh thái tự nhiên hệ sinh thái chất lượng môi trường Bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phải đồng với việc bảo vệ hệ sinh thái biển xem nội dung quan trọng chiến lược d) Bảo vệ môi trường khơng khí Với chức nhiệm vụ mình, đơn vị sản xuất, kinh doanh quan quản lý phải kiểm soát chặt chẽ việc phát thải khí CO2, SO2,CO, nhiễm bụi hoạt động sản xuất công nghiệp, lượng, xây dựng, nơng nghiệp, giao thơng vận tải nhanh chóng tạo điều kiện thực sách khơng sử dụng xăng pha chì để giảm bớt nhiễm khơng khí Từng bước phấn đấu để bảo đảm mơi trường khơng khí nước ta lành theo tiêu chuẩn tiếp cận mức trung bình nước ASEAN e) Bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp Ðể trì chất lượng cải thiện mơi trường đô thị khu công nghiệp lâu dài, cần xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch thể chế hoá văn pháp quy: luật, nghị định, tiêu chuẩn, quy chế quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Phấn đấu đến năm 2010 tất thành phố loại I, loại II, thị đơng dân, khu cơng nghiệp phải có bãi chôn lấp xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại theo tiêu chuẩn Thu gom xử lý 90% chất thải rắn đô thị khu công nghiệp, thu gom xử lý100% chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện quản lý 100% chất thải độc hại Ðảm bảo 60% thành phố đạt tiêu chuẩn quy hoạch không gian, cảnh quan sinh thái Cần có chế sách biện pháp đồng để xử lý triệt để sở sản xuất, kinh doanh, gây nhiễm nghiêm trọng nước, khơng khí, tiếng ồn Bằng nhiều biện pháp để xây dựng hoàn thành cải tạo, cải thiện hệ thống cấp nước, tiêu thoát nước, sở vệ sinh môi trường thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố loại g) Bảo vệ môi trường nơng thơn Bảo vệ mơi trường nơng thơn khơng có nghĩa gìn giữ mơi trường trong vùng mà cịn cần có nhiều biện pháp để ngăn chặn nhiễm có tính chất phịng ngừa việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường gắn với an tồn thực phẩm, tiến tới hạn chế thay sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật độc hại Thực sách kế hoạch hố gia đình để tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần đảm bảo khơng cịn hộ đói nghèo nông thôn Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo 90% số hộ nông thôn cung cấp nước hợp vệ sinh, thu gom xử lý 90% chất thải sinh hoạt xử lý chất thải nguy hại, chất thải bệnh viện, vùng nơng thơn có sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn môi trường h) Bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo Cũng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vấn đề bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo bao gồm nội dung liên quan đến lĩnh vực sau: Chiến lược phát triển kinh tế biển phải xây dựng theo quan điểm sử dụng tổng hợp, hợp lý đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển ven bờ Lĩnh vực cần ngành khai thác dầu khí, giao thơng vận tải, thuỷ sản, lâm nghiệp, du lịch, thực đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường ngành phối hợp với bảo vệ môi trường liên quan đến biển, ven biển hải đảo Chiến lược thực công ước hiệp định quốc tế khu vực liên quan đến biển đại dương liên quan đến môi trường biển Chiến lược quản lý môi trường biển ven biển với mục tiêu tiến hành thành cơng xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế cách bền vững vùng duyên hải thông qua hoạt động quản lý bảo vệ môi trường vùng Chiến lược quản lý môi trường biển ven biển bao gồm phân vùng chức biển ven biển, quản lý tổng hợp hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản ven biển, thành lập hệ thống khu bảo tồn biển ven biển, phát triển cải thiện sinh kế cho cộng đồng duyên hải, phòng ngừa giảm thiểu tác hại thiên tai ven biển, trước hết bão, lụt, xói lở nước dâng đặc biệt tỉnh miền Trung tăng cường lực quản lý môi trường biển ven biển Thực nội dung bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo nhiệm vụ cấp bách thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia i) Bảo vệ vùng đất ngập nước Ðất ngập nước hợp phần đặc biệt quan trọng môi trường Bảo vệ vùng đất ngập nước lâu dài nhằm quản lý việc sử dụng có hiệu vùng đất ngập nước, bảo vệ đa dạng sinh học vùng, đồng thời trì chức sinh thái, chức kinh tế - xã hội vùng đất Các hoạt động trước mắt nhằm bảo vệ môi trường vùng gồm: • Chấm dứt việc sử dụng đất ngập nước cách không bền vững, trọng giá trị kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng khơng hợp lý • Bảo tồn giá trị đa dạng sinh học cịn vùng đất ngập nước • Khơi phục hệ sinh thái đất ngập nước vùng nhạy cảm mơi trường • áp dụng hệ canh tác nông-lâm-ngư nghiệp bền vững, bảo đảm cân chức sinh thái - kinh tế - xã hội đất ngập nước j) Bảo vệ mơi trường thiên nhiên di sản văn hóa Các di sản văn hoá, thiên nhiên đất nước có vai trị đặc biệt cơng tác bảo vệ mơi trường tính độc đáo, đặc thù, q hiếm, có khơng hai khía cạnh văn hố mơi trường Nước ta có nhiều di sản văn hố, thiên nhiên có tầm cỡ quốc tế quốc gia có di sản giới công nhận (Huế, Hạ Long, Hội An, Mỹ Sơn) chuẩn bị công nhận (Phong Nha-Kẻ Bàng, ) Cần phải coi việc gìn giữ, bảo vệ tơn tạo mơi trường văn hố, tự nhiên cho di sản văn hoá, thiên nhiên đất nước phận quan trọng Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Bộ phận Chiến lược phải tính toán đầy đủ đến việc bảo vệ đồng loại mơi trường văn hố, nhân văn, lịch sử, sinh thái, di sản k) Sản xuất Sản xuất áp dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp mơi trường qui trình cơng nghệ, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu kinh tế, giảm thiểu rủi ro xảy ra, bảo đảm sức khoẻ, an tồn chất lượng mơi trường.Ðể thực sản xuất cần xây dựng chương trình có tính chất quốc gia, ban hành sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tổ chức tiếp xúc trao đổi, thông tin sản xuất nhà doanh nghiệp, chuyên gia nước Quốc tế sản xuất người quản lý n) Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội vùng Chiến lược bảo vệ môi trường vùng lưu vực sông cần lồng ghép với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế- xã hội có tính đặc thù vùng Nội dung lồng ghép chủ yếu vào trạng môi trường vùng thách thức môi trường tương lai chịu tác động hoạt động kinh tế vùng mục tiêu kinh tế - xã hội đặt Ðặc biệt trọng đến mối quan hệ tương tác mặt môi trường với vùng xung quanh (kể nước ngồi có); Năng lực giải vấn đề môi trường vùng Nhận thức nhân dân vùng tập tục văn hố-mơi trường liên quan nêu rõ phương án tổ chức thực chiến lược vùng m) Bảo vệ môi trường gắn với phát triển ngành kinh tế Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 gắn với ngành kinh tế lựa chọn phù hợp với cấu kinh tế chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bao gồm lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn; công nghiệp, kết cấu hạ tầng dịch vụ lồng ghép hài hoà theo hướng "cùng phát triển" Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn xác định trọng điểm ưu tiên giai đoạn 2001-2010 Sự phát triển lĩnh vực làm thay đổi cấu kinh tế có tác dụng mạnh mẽ đến mơi trường theo hướng tích cực Chiến lược bảo vệ môi trường phải lồng ghép chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ngành theo nội dung chủ yếu sau: • Qui hoạch môi trường gắn với qui hoạch ổn định vùng sản xuất lương thực, bảo đảm an ninh lương thực đồng thời bảo đảm gìn giữ mơi trường Ðổi cấu trồng nông nghiệp, bảo vệ, khôi phục phát triển tài nguyên rừng theo hướng tác nhân tích cực hệ sinh thái Xây dựng nông thôn gắn liền với chiến lược vệ sinh môi trường nông thôn nhằm nâng cao chất lượng sống đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp theo hưóng tiên tiến đại gây nhiễm mơi trường • Cơng nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm với kỹ thuật sản xuất tiên tiến đại đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành này, có hướng tác động tích cực tiêu cực đến môi trường Ðể giảm thiểu tác động tiêu cực đẩy mạnh lợi tác động tích cực, chiến lược bảo vệ môi trường cần gắn số nội dung sau: • áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên qui hoạch ngành công nghiệp đồng với qui hoạch môi trường, đặc biệt trọng khâu khai thác, sử dụng nguyên nhiên liệu, xử lý chất thải công nghiệp Kết cấu hạ tầng lĩnh vực có nhiều tác động tích cực đến môi trường, mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy không hợp lý tác nhân phá hủy hệ sinh thái hai bên đường, gây ô nhiễm môi trường nước mặt sông, biển ô nhiễm tiếng ồn khu đô thị, dân cư, Chiến lược môi trường cần lồng ghép chiến lược kết cấu hạ tầng số nội dung chủ yếu sau: • Qui hoạch mạng lưới giao thông đồng với qui hoạch vùng sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên (trên đất liền biển), xây dựng sách cung cấp nước xử lý nước thải qui hoạch kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, dân cư, gắn với qui hoạch xử lý chất thải (rắn lỏng) Dịch vụ loại hình phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường đại, nhanh mang lại lợi nhuận cho kinh tế Nhưng lợi nhuận "nhanh nhậy" chế thị trường tác nhân gây ô nhiễm môi trường nhanh Cần khai thác lợi ngành dịch vụ như: du lịch sinh thái, đổi phong tục tập quán văn hóa, lễ hội, theo hướng thân mơi trường với nội dung chủ yếu là: • Tơn tạo cảnh quan sinh thái gắn với lợi ích ngành du lịch, xây dựng sách qui chế dịch vụ, thương mại liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường trì khơi phục nếp sống văn hố lành mạnh có lợi cho mơi trường o) Nghiên cứu khoa học, công nghệ môi trường Cần tăng cường lực đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường nhằm đặt móng vững để phát triển ngành mơi trường, phục vụ cách có hiệu vấn đề môi trường, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta bền vững Nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn nhằm tạo sở để đánh giá xác trạng mơi trường, đề xuất giải pháp tối ưu để bảo vệ môi trường phục vụ việc hoạch định sách quản lý môi trường, đồng thời áp dụng công nghệ môi trường tiên tiến việc giải vấn đề nhiễm, suy thối cố môi trường Ðể công tác nghiên cứu khoa học công nghệ mơi trường thực có hiệu cần xây dựng sở nghiên cứu môi trường đủ khả đảm đương nhiệm vụ nghiên cứu môi trường tầm quốc gia, tiến hành chương trình nghiên cứu vấn đề xúc, trọng tâm, khuyến khích nghiên cứu bảo vệ môi trường CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC Ðể đạt mục tiêu nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010, ngành, cấp từ trung ương đến địa phương toàn cộng đồng tổ chức thực tốt giải pháp đây: Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường Bảo vệ mơi trường trách nhiệm tồn xã hội, biện pháp thực tốt chiến lược tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, nhà định, cán quan quản lý nhà nước cấp Chú trọng đào tạo cán cho sở tỉnh, thành phố, quận, huyện phường, xã có kiến thức, nhận thức mơi trường địa phương, đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia môi trường phục vụ cho công tác quản lý nghiên cứu Tổ chức nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng, tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức trị, xã hội thông qua biện pháp phổ biến kiến thức pháp luật, tuyên truyền, phổ cập hoá nhận thức mơi trường theo chương trình thơng tin môi trường tivi, đài, báo mở lớp tập huấn vv phương tiện khác; Xây dựng mạng lưới phổ biến, nâng cao, đổi nhận thức môi trường với tham gia đoàn thể, tổ chức phi phủ, tun truyền viên mơi trường, thí điểm chương trình cung cấp thơng tin mơi trường cho cộng đồng; Thực xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, tổ chức quần chúng tham gia phong trào Xanh-Sạch-Ðẹp, VAC, VACR, cung cấp nước vệ sinh mơi trường, gia đình văn hóa mới, hình thức phù hợp lứa tuổi, giới tính, dân tộc Thơng qua phong trào để giáo dục ý thức đạo đức bảo vệ môi trường Tổ chức thực nghiêm chỉnh đề án đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân (Tất cấp học, kể đại học sau đại học) 2.Tăng cường vai trò cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân bảo vệ môi trường Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân Việc thực chiến lược bảo vệ mơi trường đương nhiên địi hỏi tham gia cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân Các tổ chức cộng đồng sở, tổ chức trị - xã hội tham gia thực chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia 2001-2010 kế hoạch, chương trình phong trào quần chúng tham gia bảo vệ mơi trường Nhà nước thực sách xã hội hố bảo vệ mơi trường luật pháp, văn pháp lý, để huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý môi trường cấp, vào việc định liên quan quan nhà nước; tổ chức quản lý môi trường địa phương lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào phong trào có, tổ chức truyền thống, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng Các tư nhân, doanh nghiệp thực chiến lược bảo vệ môi trường theo qui định pháp luật, sách kế hoạch nhà nước đầu tư cải thiện môi trường, tổ chức sản xuất để thực hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp theo tiêu chuẩn 780/4001 hoà nhập vào thị trường thương mại khu vực quốc tế Nhà nước có sách tư nhân hố dịch vụ mơi trường Tăng cường đa dạng hố đầu tư bảo vệ môi trường Ðầu tư biện pháp quan trọng để thực thành công chiến lược bảo vệ môi trường Ðầu tư bảo vệ mơi trường phải thực xã hội hố, huy động nguồn lực nước theo ngun tắc:"người gây nhiễm phải đầu tư" Hình thức xã hội hoá nguyên tắc đầu tư phải quán triệt sâu rộng tất cấp lãnh đạo Ðảng, quyền nhà quản lý đến người dân sống cộng đồng Ðầu tư bảo vệ mơi trường phải đa dạng hố hình thức nguồn vốn nhằm huy động nguồn lực xã hội Hình thức đầu tư bao gồm đầu tư trí lực, vật lực, ngày cơng lao động hữu ích tiền, Trong tồn xã hội tham gia đầu tư bảo vệ mơi trường hình thức chủ yếu đầu tư cho chương trình, dự án, mang tính cộng đồng; đơn vị sản xuất kinh doanh đầu tư cho việc phịng ngừa nhiễm, xử lý cố, cải tạo, bảo vệ môi trường phạm vi quản lý đơn vị Ngân sách nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc đầu tư để bảo vệ mơi trường có tính liên vùng, liên ngành thực dự án quốc gia, quốc tế Nguồn vốn đầu tư bảo vệ môi trường huy động từ ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, từ nguồn viện trợ ODA, GEF tổ chức trong, nước cộng đồng dân cư Mức đầu tư bảo vệ môi trường phải tăng cường theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế, trước mắt giai đoạn 2001-2005 hàng năm toàn xã hội cần đầu tư để bảo vệ môi trường khơng 1% GDP, huy động khoảng 2% tổng chi ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp tính vốn đầu tư bảo vệ mơi trường giá thành chi phí sản xuất để huy động từ 1-2% tổng chi phí doanh nghiệp, ngồi cần huy động cộng đồng dân cư từ nguồn viện trợ khác để đầu tư bảo vệ môi trường hình thức khác Nhà nước qui định mức kinh phí mà doanh nghiệp phải đầu tư cho bảo vệ môi trường, xử lý chất thải có sách khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ thân thiện mơi trường Tranh thủ kinh phí từ dự án Quốc tế song phương, đa phương cho bảo vệ môi trường Ban hành Nghị định tăng cường đa dạng nguồn vốn bảo vệ mơi trường, dự kiến hàng năm tăng dần tổng chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường 10%, thành lập chế tài Quỹ Môi trường Quốc gia, địa phương, ngành ngân hàng môi trường Thành lập Quỹ Môi trường Quốc gia để huy động nguồn lực Nhà nước, cộng đồng, tổ chức nước ủng hộ, tài trợ tổ chức quốc tế để tập trung giải vấn đề môi trường xúc ưu tiên Quỹ môi trường chế tài để giải vấn đề bất cập đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường Quỹ hỗ trợ đầu tư cho việc phịng, chống, khắc phục suy thối, nhiễm cố môi trường; hỗ trợ dự án bảo vệ môi trường; hỗ trợ dự án xử chất thải đầu tư thay công nghệ Quỹ Môi trường tổ chức tài Nhà nước hoạt động phạm nước, hoạt động theo điều lệ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quỹ mơi trường khai thác nguồn kinh phí thu từ việc áp dụng cơng cụ kinh tế thuế, phí, quota chất thải, đặt cọc ký cược môi trường, công kinh tế cần nghiên cứu triển khai cách đồng với giải pháp: hỗ trợ, khuyến khích, tăng cường lực cưỡng chế, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật kiểm tra giám sát, quan trắc mơi trường, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn mơi trường Tăng cường lực quản lý nhà nước môi trường Phát triển bền vững thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thực chương trình hành động kỷ 21, kỷ chuẩn mực sinh thái nhân văn, hội nhập khu vực tồn cầu hố thương mại với mơi trường .địi hỏi phải kiện tồn tổ chức, tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Kiện tồn máy tổ chức hệ thống quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến địa phương, nâng cấp hệ thống quan quản lý môi trường trung ương thành lập Tổng cục Môi trường, Bộ Môi trường kiện tồn tổ chức quản lý mơi trường Bộ/ngành; kiện tồn tổ chức quản lý mơi trường cấp tỉnh, thành phố, quận huyện vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp tập trung, v.v Tăng cưịng lực quản lý nhà nước mơi trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức tăng cường nguồn lực nhân lực đầu tư cho hoạt động quản lý môi trường; trọng đầu tư cho nghiên cứu sách pháp luật, kiểm sốt nhiễm chất thải, tra, hệ thống quan trắc phân tích mơi trường, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động quản lý Nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương Nghiên cứu thành lập chế quản lý liên ngành, hội đồng quốc gia phát triển bền vững để điều phối thực mục tiêu, nội dung chương trình chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia 2001-2010 thực chương trình hành động kỷ 21 mà Việt Nam ký kết Mở rộng hợp tác quốc tế thu hút tài trợ quốc tế Môi trường quốc gia liên quan đến môi trường xuyên biên giới khu vực tồn cầu, nghiệp bảo vệ môi trường Việt nam gắn với nghiệp bảo vệ môi trường khu vực tồn giới thơng qua việc thực Cơng ước quốc tế môi trường, tham gia chương trình, dự án đa phương song phương bảo vệ mơi trường Phải tổ chức kiểm sốt chặt chẽ biện pháp luật pháp, hành nghiêm ngặt đôi với đối thoại, thương lượng việc vận dụng thoả thuận, công ước, luật pháp quốc tế thu hút tài trợ quốc tế thu hút trợ giúp nhà tài trợ, nguồn ODA, Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), hợp tác quốc tế đa phương, song phương.Phải tăng cường chế phối hợp thông qua việc thành lập Hội đồng nhà tài trợ mơi trường có thành viên đại diện tổ chức Quốc tế chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hành Thế giới (WB), Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới (IUCN), Hàng năm cần tổ chức diễn đàn nhà tài trợ, tiến hành hoạt động trao đổi thông tin, thảo luận chủ đề có liên quan, chế hợp tác bên liên quan, nhà tài trợ phủ với nhà tài trợ để phối hợp nguồn viện trợ cho chương trình, dự án hợp tác môi trường Trên sở chiến lược bảo vệ môi trường, cần xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn, xác định mục tiêu danh mục chương trình, dự án ODA dự án GEF để cân đối nguồn ngân sách quốc gia với hỗ trợ tài quốc tế Ðể sử dụng nguồn tài quốc tế có hiệu quả, cần thiết phải tăng cường lực quan đầu mối quốc gia, quốc tế chương trình, dự án thu hút từ nguồn tài trợ quốc tế, dự án tài trợ từ nguồn vốn ODA, GEF Ðối với nguồn vốn ODA cần nâng tỷ trọng viện trợ ODA cho môi trường lên lần so với tổng vốn viện trợ, đồng thời điều chỉnh cấu ODA cho môi trường, tập trung viện trợ nhiều cho dự án ưu tiên chiến lược, tăng cường lực cho quan quản lý môi trường TW, bộ/ ngành địa phương; Chú trọng khai thác nguồn ODA theo chế Nghị Ðịnh thư KYOTO lĩnh vực biến đổi khí hậu Cần nhiều biện pháp có hiệu nhằm tranh thủ tối đa dự án GEF để hoà nhập mục tiêu môi trường quốc gia với mục tiêu mơi trường tồn cầu lĩnh vực ưu tiên lựa chọn Ðể thu hút nhiều dự án từ nguồn GEF, nhà nước đầu tư phát triển lực cho tổ chức GEF- Việt Nam, quan điều phối quốc gia lĩnh vực huy động nguồn GEF nước ta Kết hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội sở để xây dựng chiến lươc bảo vệ môi trường ngành, vùng địa phương Các chiến lược thực giai đoạn năm: 2001-2005 2006-2010 Giai đoạn 2001-2005 tập trung vào việc kết hợp chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tất ngành, lĩnh vực nhằm xác định khn khổ thích hợp để giám sát, báo cáo có tính trách nhiệm Các hoạt động kế hoạch bảo vệ môi trường chuẩn bị để đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Giai đoạn trình xây dựng thực kế hoạch môi trường cho vùng kinh tế vùng đa dạng sinh học ưu tiên Các chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường, xây dựng lực nâng cao kỹ quản lý môi trường Giai đoạn 2006-2010 tập trung thực dự án ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Trong giai đoạn phải xử lý triệt để, đóng cửa di chuyển địa điểm cở sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sở lạc hậu khơng có khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; Thực dự án cải thiện môi trường dự án nhằm khôi phục nâng cao chất lượng môi trường Các mục tiêu nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 kế hoạch hoá kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, kế hoạch Ngành, địa phương theo vùng kinh tế Bộ Kế hoạch Ðầu tư Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường có trách nhiệm thiết lập nhóm cơng tác liên để hoà nhập kế hoạch hành động Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm 10 năm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhóm cơng tác cần thực năm, có nguồn ngân sách riêng cho hoạt động nhóm, thành phần nhóm gồm nhà kinh tế mơi trường để giúp phân tích lợi ích chi phí sách phát triển chọn lọc Lựa chọn hành động ưu tiên Việc lựa chọn ưu tiên hành động tổ chức thực ln vấn đề có ý nghĩa quan trọng thành công chiến lược Thông thường ưu tiên hành động lựa chọn theo nội dung, theo địa bàn theo mối quan hệ chúng với thời gian Các chương trình hành động ưu tiên: lựa chọn theo nội dung sau xác định mục tiêu ưu tiên trình bày phụ lục I Mức độ ưu tiên cao giành cho chương trình sau đây: • Xây dựng thực kế hoạch chủ đạo, toàn diện phát triển công nghiệp bền vững, bao gồm tất giai đoạn sẻ dụng tài nguyên, sản xuất quản lý chất thải • Tiếp tục ban hành tiêu chuẩn quy định bảo vệ môi trường sử dụng bền vững nguồn nước mặt, lưu vực, đập chứa nước nước ngầm • Xây dựng chiến lược kế hoạch quản lý khu chứa chất thải rắn, chất thải nguy hại hệ thống xử lý hiệu cho tất thành phố loại I II, khu thị có mật độ dân cư cao • Nâng cấp hệ thống tăng cường lực cho quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương Bộ, ngành • Ðưa giáo dục mơi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm tất cấp học bậc học • Phát huy phong trào bảo vệ môi trường tổ chức xã hội niên, phụ nữ, cựu chiến binh, nơng dân tổ chức tình nguyện khác • Củng cố hệ thống quản lý sử dụng bền vững Tài ngun rừng thơng qua hình thức tham gia cộng đồng Mức độ ưu tiên "trung bình" gồm 20 chương trình Và mức độ ưu tiên "thấp" gồm 82 chương trình cịn lại Các địa bàn ưu tiên: Là khu bảo tồn, vườn quốc gia đất liền biển đư cơng nhận đề nghị Chính phủ cơng nhận, sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, khu vực vùng bị nhiễm độc bị ô nhiễm trầm trọng Các địa bàn ưu tiên trình bày phụ lục II Ưu tiên theo thời gian: Các chương trình hành động ưu tiên loại "cao" "trung bình", hoạt động bảo tồn, phục hồi cải thiện địa bàn ưu tiên thực kỳ kế hoạch năm: 2001-2005 2006-2010 Trách nhiệm quan thực Dưới đạo trực tiếp Thủ tướng phủ, Bộ KHCN&MT phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Bộ Kế hoạch Ðầu tư, theo chức nhiệm vụ chịu trách nhiệm lập kế hoạch, lồng ghép nội dung chiến lược bảo vệ môi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, kế hoạch năm kế hoạch năm 10 năm đất nước Bộ Kế hoạch Ðầu tư Bộ Tài có trách nhiệm việc phân bổ tìm nguồn tài cần thiết để thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia thực kế hoạch bảo vệ môi trường Bộ, ngành địa phương Bộ Kế hoạch Ðầu tư Bộ Tài đưa sách nhằm khuyến khích sở sản xuất, cá nhân, tổ chức đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường Dựa chiến lược phát triển kinh tế xã hội kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường giai đoạn 2001-2010, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Kế hoạch Ðầu tư phối hợp với Bộ Tài chính, ngành địa phương cụ thể hoá kế hoạch hành động ngành, địa phương để thực kế hoạch quốc gia bảo vệ môi trường giai đoạn Giám sát đánh giá việc thực chiến lược Hàng năm năm, Bộ KH& ÐT Bộ KH,CN&MT với Bộ Tài bộ, ngành địa phương xem xét đánh giá việc thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 20012010 Mỗi phận chương trình chình giám sát đánh giá theo mục tiêu đề Từng Bộ, ngành địa phương phải trình báo cáo đánh giá tiến độ thực lên Thủ tướng phủ Nếu Hội đồng quốc gia phát triển bền vững thành lập, Hội đồng điều phối q trình giám sát đánh giá sau trình báo cáo đánh giá tổng thể lên Thủ tướng Chính phủ Bản đánh giá có kiến nghị điều chỉnh bổ sung kế hoạch thực bảo vệ môi trường quốc gia./ ... hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội sở để xây dựng chiến. .. thực chiến lược bảo vệ môi trường đương nhiên đòi hỏi tham gia cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân Các tổ chức cộng đồng sở, tổ chức trị - xã hội tham gia thực chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia. .. rộng hợp tác quốc tế thu hút tài trợ quốc tế Môi trường quốc gia liên quan đến môi trường xun biên giới khu vực tồn cầu, nghiệp bảo vệ môi trường Việt nam gắn với nghiệp bảo vệ môi trường khu vực

Ngày đăng: 04/09/2014, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan