1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường

55 434 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 221 KB

Nội dung

hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

ch ơng ihoạt động kinh doanh Bảo hiểm trong nền kinh tế thị trờng và sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật

đối với hoạt động kinh doanh Bảo hiểm.

I hoạt động kinh doanh Bảo hiểm trong nền kinh tế thị trờng.

1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kinhdoanh bảo hiểm trên thế giới và ở Việt nam

1.1 Trên thế giới.

Bảo hiểm có nguồn gốc từ rất xa xa trong lịch sử nền văn minh nhân loại màthậm chí cho đến bây giờ ngời ta vẫn cha xác định đợc bảo hiểm xuất hiện từ khinào Chúng ta có thể dễ dàng tìm đợc phế tích của những ngôi nhà tác phẩm nghệthuật hoặc những dấu tích còn sót lại của những nền văn minh xa kia Tuy nhiênviệc tái lập một cách chính xác cách thức mà các thị dân đầu tiên đã sử dụng để tổchức các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế lại là một điều khó khăn hơn nhiều.Trong một số những dấu tích vật chất gây ấn tợng của văn minh thời Tiền sử, thời

Cổ đại, thời Trung cổ và thời Cận đại có các kho lúa nơi mọi ngời dự trữ lơng thực

để sử dụng trong trờng hợp khẩn cấp Câu chuyện trong kinh thánh Joeph giải thíchgiấc mơ của vua Ai Cập là một ví dụ minh hoạ nguyên tắc mà ngời ta đã áp dụng

để tổ chức dịch vụ nói trên Kinh nghiệm cho thấy rằng đôi khi cũng xảy ra mấtmùa hoặc quân xâm lợc ngăn cản ngời dân của một thành phố thu hoạch ở vùngnông thôn xung quanh Mặc dù mỗi hộ gia đình có thể tự dự phòng cho những tr-ờng hợp xấu nói trên nhng các thị dân đã sớm nhận ra rằng việc dự trữ chung hoặctheo từng cộng đồng có hiệu quả hơn Mỗi ngời có khả năng sẽ phải đóng góp vàomột khoản thuế nhỏ trong những năm đợc mùa, khi giá lơng thực xuống thấp Ngời

ta thực hiện việc mua lơng thực có thể dự trữ đợc chủ yếu là lúa mỳ Nông dân thấyhài lòng do họ có thể bán đợc nhiều hơn( với giá cao hơn) so với khi cơ quan thuếkhông thực hiện việc mua lơng thực trên thị trờng Gặp khi mất mùa hoặc khi thànhphố bị vây hãm, cơ quan thuế sẽ xuất ra lơng thực dự trữ để nuôi sống c dân thànhphố Vì vậy, ý tởng về việc lập một quỹ chung (trong trờng hợp này là quỹ lơngthực) đã xuất hiện trong tiềm thức con ngời ý tởng này tỏ ra rất phù hợp với yêucầu khách quan của đời sống của con ngời vốn thờng xuyên bị rủi ro đe doạ

Vào cuối thế kỷ XV, khi Châu Âu thực hiện những chuyến đi khai phá tớiChâu á và Châu Mĩ, mở đờng cho cái gọi là “cuộc cách mạng thơng mại” xảy ra tr-

ớc “cuộc cách mạng công nghiệp” nổi tiêng, ý tởng về rủi ro và thành lập một quỹchung đã xuất hiện cùng một lúc Nếu một đội tàu nhỏ tìm cách đi từ Châu Âu tớiInđônêxia để mua bán hàng hoá và trở về với nhiều loại hàng hoá hấp dẫn, song lại

có một số tàu không hoàn thành chuyến trở về Một số tàu có thể bị chìm do bão tố,

Trang 2

cạn kiệt nguồn cung cấp (hoặc đội thuỷ thủ bị chết vì bệnh tật), lạc đờng, bị chìm

do quá tải Những ngời tham gia vào chuyến đi mạo hiểm đó đã cảm thấy sự cầnthiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro để tránh tình trạng một số nhà đàu t bị mất trắngkhoản đầu t của mình do hoàn cảnh ngẫu nhiên đã khiến cho con tàu của họ bị mấttích Vì thế họ đã tìm ra hai cách nhằm đáp ứng nhu cầu này:

Cách thứ nhất, là thành lập một liên doanh có góp vốn cổ phần theo đó một

nhóm đầu t cùng đầu t vào một đội thuyền chở hàng chung, cùng chia sẻ rủi ro khixảy ra tổn thất và phân chia lợi nhuận mà liên doanh thu đợc

Cách thứ hai, là bảo hiểm một hệ thống mà theo đó chủ tàu hay chủ hàng (có

thể là một cá nhân hay một công ty) đề nghị trả một số tiền mặt cho ngời khác nếunhững ngời này đồng ý sẽ bồi thờng cho các chủ hàng thuộc con tàu khi con tàu đãnêu tên không hoàn thành một chuyến đi cụ thể nào đó

Theo cách này, thay cho việc phát triển trong cạnh tranh, việc chung vốn vàbảo hiểm đã bổ xung cho nhau Một số cá nhân hay công ty thu phí bảo hiểm bằngtiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồi thờng cho chủ tàu trong trờng hợp tàu bị mấttích Những bảo hiểm này đã tạo lập một quỹ chung mà họ cam kết sử dụng đểthanh toán cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra tổn thất

Một số nhà kinh doanh bảo hiểm nhanh chóng nhận ra rằng rất nhiều thànhviên cộng đồng không muốn mình nhận bảo hiểm cho những rủi ro lớn nh vậy theo

nh kiểu khai thác bảo hiểm của Lioyds’ Vì vậy, khái niệm góp vốn chung đã đợc

đè cập đến song trong một bối cảnh khác, ngời ta kêu gọi mọi ngời mua cổ phầncủa các công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm sẽ thuê các chuyên gia để lựa chọncác rủi ro có thể bảo hiểm và bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm bằng số tiền trích ra

từ quỹ chung mà công ty đã đem ra đầu t khi rủi ro xảy ra Quỹ này đợc xây dựngtrên cơ sở tiền mà công ty thu đợc sau khi bán các cổ phần cho các cổ đông cộngvới thu nhập nhờ đầu t quỹ và phí bảo hiểm do ngời đợc bảo hiểm nộp Chỉ cầnkhai thác viên chuyên nghiệp tính toán một cách đầy đủ và chính xác trong việc lựachọn rủi ro và số phí bảo hiểm phải đóng cho mỗi loại rủi ro, cụ thể thì quỹ nàyluôn luôn có khả năng để bồi thờng tổn thất cho ngời đợc bảo hiểm nếu xảy ra rủi

ro và trả lãi cho các cổ đông ở mức đủ để họ hài lòng với việc đầu t của mình

Vào thời gian đầu, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty bảo hiểm là bảohiểm hoả hoạn Tại những thành phố đông đúc của thế kỷ XVII, hầu hết nhà cửa

đều dựng bằng gỗ, ngời ta dùng lửa để sởi, đun nấu và dùng để chiếu sáng Vì vậyrủi ro nhà bắt lửa là rất cao Trong cộng đồng làng xã trớc khi diễn ra quá trình đôthị hoá, khi một nhà bị cháy rụi, tất cả những nhà hàng xóm sẽ hợp sức với nhau đểgiúp xây dựng lại ngôi nhà Ngợc lại ở thành phố, do hàng xóm của gia đình có nhà

bị cháy đều có những nghề nghiệp chuyên môn riêng( nh thợ dệt, thợ may, th ký )

họ không có khả năng cũng nh thời gian để giúp hàng xóm xây lại ngôi nhà trong

Trang 3

trờng hợp xảy ra hoả hoạn Thay vào đó, họ đóng phí bảo hiểm cho một công tybảo hiểm để nhận đợc hai cam kết: cung cấp dịch vụ cứu hoả (nh dập lửa, ngănkhông cho lan sang nhà khác, và hạn chế mức thấp nhất do vụ cháy gây ra) và bồithờng bằng tiền mặt cho ngời đợc bảo hiểm để tạo điều kiện cho họ thuê mớnnhững thợ chuyên môn cần thiết (nh thợ xây, thợ mộc ), sửa chữa lại h hỏng (hoặcxây lại ngôi nhà trong trờng hợp xảy ra hoả hoạn nghiêm trọng).

Cùng với bảo hiểm hoả hoạn, các quỹ bảo hiểm nhân thọ cũng xuất hiện Mộthợp đồng bảo hiểm nhân thọ không phải là một hợp đồng bồi thờng Mục đích của

nó là cung cấp một khoản tiền cụ thể khi xảy ra những trờng hợp đợc nêu trong hợp

đồng bảo hiểm Không ai có thể biết chắc chắn tuổi thọ của một ngời sẽ là baonhiêu Chỉ một phần c dân trên thế giớ qua đời mỗi năm Vào giữa thế kỷ XVII, ng-

ời ta đã thành lập các công ty, tổ chức tơng hỗ để cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhânthọ cho công chúng Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ không phải lúc nào cũngdựa trên nguyên tắc bồi thờng, bởi vì xét về khía cạnh vật chất, cuộc sống con ngời

là vô giá và rõ ràng không phải một tổ chức nào cũng có thể cung cấp cho một ‘giátrị’ tơng đơng với việc mất đi sinh mạng Chính vì lý do này mà các hợp đồng bảohiểm nhân thọ đều dựa trên một số tiền cụ thể Một ngời sau khi đợc bảo hiểm nhânthọ (hoặc ngời có lợi ích hợp pháp nh vợ, chồng) phải nộp một phần thu nhập củamình cho một công ty bảo hiểm để sau này ngời thừa kế của họ sẽ nhận đợc mộtkhoản tiền khi ngời đợc bảo hiểm qua đời Hoặc khi hợp đồng bảo hiểm đến hạnsau một số năm đã định (với điều kiện ngời đợc bảo hiểm vẫn còn sống) Bảo hiểmnhân thọ là một hình thức tiết kiệm có lợi cho ngời đợc bảo hiểm, ngời phụ thuộcvào họ và các tổ chức kinh doanh của họ

Từ những loại bảo hiểm ban đầu nh bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hảo hoạn vàbảo hiểm nhân thọ giờ đây trên thế giới đã có thêm rất nhiều loại bảo hiểm khácnữa

Những công ty bảo hiểm xuất hiện đầu tiên trên thế giới đó là:

Năm 1424, Công ty bảo hiểm đầu tiên của vận tải biển và đờng bộ đợc thànhlập ở GiênOa

Năm 1667, Công ty bảo hiểm hoả hoạn ra đời ở Anh

Năm 1762, Công ty bảo hiểm nhân thọ ra đời đầu tiên tại Luân Đôn

1.2 ở Việt nam.

1.2.1.Dới thời phong kiến đến năm 1945.

Các triều đại phong kiến tập quyền Việt Nam đều giành cho mình nhữngquyền sở hữu tối cao về t liệu sản xuất Chính vì vậy bảo hiểm hoàn toàn mang tínhchất xã hội và phục vụ cho mục đích thống trị của triều đình vua chúa phong kiến

Nó tồn tại dới các hình thức phát chẩn, cứu tế mang tính bình quân Bảo hiểmkhông tồn tại khái niệm “đóng góp” và “bồi thờng” mà chỉ có khái niệm “Cho” và

Trang 4

“Nhận” Phạm vi hoạt động bảo hiểm diễn ra ở phạm vi cục bộ, tức là chỉ ở địa

ph-ơng hay xảy ra thiên tai, địch hoạ Tuy nhiên hầu hết các địa phph-ơng đều tồn tại quĩ

dự phòng do các quan lại và các phú gia hảo tâm đóng góp Thực chất của quỹ nàychỉ là “Lấy của ngời giàu chia cho ngời nghèo” Bảo hiểm cha đủ khả năng duy trì

đời sống và hoạt động bình thờng

Dới thời Pháp thuộc, do kinh tế cha phát triển nên bảo hiểm cũng cha thực sự

đáng kể Hầu hết hoạt động bảo hiểm chỉ dừng lại ở chế độ bảo hiểm xã hội chocông, viên chức bảo hiểm thơng mại có ít nhng hoàn toàn do ngời Pháp nắm giữ

1.2.2 Từ năm 1945 đến năm 1994.

Khi giành đợc độc lập năm 1945, nhà nớc ta đã phát triển tài chính Xã hội chủnghĩa Tuy nhiên, hoạt động bảo hiểm với t cách là một dịch vụ tài chính mới pháttriển đợc 30 năm nay Ngày 15/01/1965 Công ty Bảo hiểm Việt nam (gọi tắt là(BAOVIET) ra đời theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của Thủ tớngChính phủ Sự ra đời của BAOVIET đánh dấu một bớc phát triển trong lịch sử củangành tài chính Việt Nam Tuy nhiên bảo hiểm Việt Nam lúc này cũng hoàn toànmang tính bao cấp, không hề tồn tại khái niêm “Hạch toán kinh doanh” nh ở các n-

ớc T bản chủ nghĩa Ban đầu chỉ có 5 nghiệp vụ: bảo hiểm hàng Xuất nhập khẩu,bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu và tái bảo hiểm

Sự có mặt của một công ty duy nhất với cơ chế độc quyền trong Kinh doanhbảo hiểm đã duy trì trong một thời gian dài Cho đến tháng 12 năm 1993, việc banhành Nghị định 100/CP về Kinh doanh Bảo hiểm của Chính phủ đã đánh dấu mộtbớc ngoặt trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh Bảo hiểmở nớc ta

Độc quyền về cơ bản đã chấm dứt với sự ra đời của hàng loạt các Doanhnghiệp bảo hiểm, đó là:

- Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh ( Bảo Minh)

- Công ty bảo hiểm Nhà Rồng ( Bảo Long)

- Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex ( PJICO)

- Công ty bảo hiểm Dầu khí Việt nam ( PVIC)

- Công ty liên doanh môi giới bảo hiểm – Inchcape ( INCHIBROK)

- Công ty liên doanh bảo hiểm - Việt nam Internationnal asuranceCompany ( VIA)

- Công ty cổ phần bảo hiểm Bu điện ( FTI)

- Công ty liên doanh bảo hiểm – United Inurace của Việt Nam (UIC).Nhiều tổ chức bảo hiểm nớc ngoài đã thành lập văn phòng đại diện tại ViệtNam Mạng lới bảo hiểm, cộng tác viên đã hình thành rộng khắp cả nớc Nhiềunghiệp vụ mới của bảo hiểm đã đợc triển khai nh là bảo hiểm tín dụng, bảo hiểmtrách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm nhân thọ Hệ thống văn bản pháp lý về bảo hiểm

Trang 5

đang đợc chú ý và hoàn thiện Mọi nỗ lực đã mang lại sự tăng trởng không ngừngcủa thị trờng bảo hiểm.

Sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xu thếtất yếu trong điều kiện kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng đã tạo ra môi trờng thuậnlợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Sự phong phú về các nguồn hành hoá, dịch

vụ, tốc độ tăng trởng cao về kinh tế, mức thu nhập dồi dào của nhiều tầng lớp dân

c Tính phức tạp, đa dạng của các loại hình rủi ro là yếu tố khách quan tác động

đến việc hình thành và tăng nhanh các nhu cầu về bảo hiểm trong xã hội

Gắn liền với các loại thị trờng khác, đặc biệt là thị trờng tài chính (mà trớc hết

là thị trờng vốn), thị trờng bảo hiểm hình thành nh một mắt xích không thể thiếutrong cơ chế thị trờng

Thị trờng bảo hiểm là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại sản phẩmbảo hiểm, nơi ngời bảo hiểm và khách hàng tác động qua lại để xác định giá cảcũng nh số lợng sản phẩm bảo hiểm Thị trờng bảo hiểm tất yếu chịu sự chi phốicủa các qui luật kinh tế thị trờng Môi trờng cạnh tranh đã tạo lên một thị trờnglinh hoạt có khả năng đáp ứng đợc sự đa dạng của nhu cầu bảo hiểm, thúc đẩy sựtăng nhanh khối lợng chủng loại và chất lợng sẩn phẩm bảo hiểm

Mặt khác, cơ chế cạnh tranh cũng làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề phức tạp.Thị trờng nếu không đợc tổ chức, quản lý, giám sát đúng đắn có thể dẫn tới tìnhtrạng hỗn loạn, gây hậu quả xấu cho nền kinh tế – xã hội Vậy nên các tổ chứckinh doanh bảo hiểm cần có chiến lợc phát triển, phải tổ chức quản lý nh thế nào?Nhà nớc cần thực hiện vai trò quản lý đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm rasao? Thị trờng bảo hiểm mở cửa một quốc gia cần những gì để đứng vững trongcạnh tranh trên trờng Quốc tế? Những vấn đề này sẽ đợc giải trình ở phần tiếp theo

2 Khái niệm, vai trò, đặc trng của hoạt động kinh doanhbảo hiểm

2.1 Khái niệm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là việc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi

ro trên cơ sở ngời đợc bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanhnghiệp bảo hiểm bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện thuộc tráchnhiệm bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm cả hoạt động kinh doanh tái bảohiểm và hoạt động trung gian bảo hiểm

2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm

Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia trên Thế giới, bảo hiểm đã trở thành mộtngành kinh doanh thu hút sự tham gia đông đảo của các doanh nghiệp, các tổ chức

Trang 6

và dân c Hoạt động kinh doanh bảo hiểm không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế màcòn có ý nghĩa cả về mặt xã hội Những lợi ích kinh tế và công dụng xã hội củahoạt động kinh doanh bảo hiểm thể hiện trên các mặt chủ yêu sau:

2.2.1 Bảo hiểm góp phần bảo vệ tài sản, ổn định cuộc sống con ngời mang lại

sự an toàn trong xã hội.

Hoạt động bảo hiểm trớc hết là nhằm khắc phục hậu quả của rủi ro Hậu quảcủa rủi ro có nhiều dạng và nói chung đều liện quan đến khía cạnh tài chính –phát sinh các khoản chi phí, chi tiêu bất thờng mà thông thờng ngời mua bảo hiểmphải tự gánh chịu

Sự có mặt của các tổ chức bảo hiểm là để cung cấp dịch vụ đặc biệt cho kháchhàng đáp ứng nhu cầu đảm bảo về mặt vật chất, tài chính trớc rủi ro đối với họ.Thực tế việc bồi thờng, trả tiền bảo hiểm của bên bảo hiểm đã giúp các tổ chức bảotoàn vốn liếng tài sản, các cá nhân, các gia đình khắc phục khói khăn không rơi vàotình trạng kiệt quệ về vật chất và tinh thần

Hơn nữa, nghề bảo hiểm còn đòi hỏi các tổ chức bảo hiểm có trách nhiệmnghiên cứu rủi ro , thống kê những tai nạn, những tổn thất, xác định nguyên nhân

và đề ra các biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và giảm thiểu các rủi ro

Thực tế khi xây dựng các quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm cũng nhtrong quá trình triển khai nghiệp vụ( kể từ khi đánh giá rủi ro, kí kết hợp đồng,quản lý hợp đồng cho đến lúc giám định tổn thất, giải quyết bồi thờng), các tổ chứcbảo hiểm luôn chú ý đến việc tăng cờng áp dụng các biện pháp phòng tránh cầnthiết để bảo vệ đối tợng bảo hiểm, góp phần đảm bảo an toàn cho tính mạng, sứckhoẻ con ngời, của cải vật chất của xã hội và đặc biệt là để giảm chi phí do phải bồithờng bảo hiểm cho khách hàng

2.2.2 Bảo hiểm thúc đẩy hoạt động tiết kiệm, tập chung vốn, góp phần đáp ứng các nhu cầu về vốn trong xã hội.

Sự tồn tại của thị trờng bảo hiểm với nhiều loại hình bảo hiểm (đặc biệt là bảohiểm nhân thọ) đã tạo một hình thức tiết kiệm linh hoạt, tác động đến t duy củamỗi cá nhân, chủ hộ gia đình, chủ doanh nghiệp Họ phải suy nghĩ tính toán và dần

dà sẽ có một ý thức, thói quen về việc giành ra một khoản thu nhập để có một tơnglai an toàn hơn cho chính mình

Tiết kiệm của những ngời tham gia bảo hiểm liên quan chặt chẽ đến việc tậpchung vốn của các tổ chức bảo hiểm Với những đặc điểm về phạm vi hoạt động, sựphong phú trong các loại hình nghiệp vụ, khả năng tập chung vốn của các tổ chứcbảo hiểm rất dồi dào Qua hoạt động bảo hiểm mà một lợng tiền lớn nằm phân tán,dải dác trong dân c đã đợc tập chung về một tụ điểm tài chính, đặc biệt đó là hìnhthành quỹ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm

Trang 7

Với đặc điểm trong kinh doanh bảo hiểm “ Phí nộp trớc, việc bồi thờng, trảtiền bảo hiểm chỉ đợc thực hiện sau đó một thời gian”, cho nên lợng vốn mà các tổchức bảo hiểm đã gom góp đợc phần lớn là có thời gian tạm thời nhàn rỗi Vì thế,mọi tổ chức bảo hiểm phải tính toán, đầu t linh hoạt số vốn đó để sinh lời đóng gópphần giá trị thặng d cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Dù rằng những tổ chứcbảo hiểm đợc sinh ra không phải nhằm mục đích kinh doanh tiền tệ, nhng trongnền kinh tế thị trờng tổ chức bảo hiểm chỉ có thể “ Kinh doanh rủi ro” trên cơ sởthực hiện song song công việc đầu t tài chính.

Thức tế ở nhiều quốc gia phát triển, các tổ chức bảo hiểm hoạt động rất mạnhtrên thị trờng bất động sản, thị trờng chứng khoán đặc biệt là thị trờng vốn Nh mộtloại hình trung gian tài chính, các tổ chức bảo hiểm thu hút vốn, cung ứng vốn, gópphần đáp ứng các nhu cầu về vốn, thúc đẩy sự tăng nhanh sự luân chuyển vốn, nângcao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế

Bên cạnh những vấn đề đã nêu ở trên, vai trò của bảo hiểm còn thể hiện ởnhiều mặt khác nh : Tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế, khu vực kinh tế

đặc biệt( lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, khu vực kinh tế đối ngoại); góp phần vào

sự đảm bảo xã hội, tăng thu nhập ngân sách Nhà nớc, tăng tích luỹ tiền tệ cho nềnkinh tế quốc dân

2.3 Đặc trng củA ngành hoạt động Kinh doanh bảo hiểm.

Đặc trng cơ bản của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là sự kết hợp giữa hoạt

động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm với các rủi ro đợc bảo hiểm

Rủi ro đợc bảo hiểm: Chỉ là sự cố dự tính, nếu xảy ra gây thiệt hại hoặc ảnh

h-ởng đến đối tợng bảo hiểm sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thờng hoặc trả tiền bảohiểm

Những rủi ro đợc bảo hiểm thờng đợc nêu trong phạm vi bảo hiểm của qui tắcbảo hiểm

Phạm vi bảo hiểm: Là phạm vi giới hạn những rủi ro mà theo đó thoả thuận

nếu những rủi ro đó xảy ra ngời bảo hiểm sẽ chiụ trách nhiệm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm do các doanh nghiệp thực hiện với t cách làngời bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm lập quỹ bảo hiểm trên cơ sở đóng gópphí bảo hiểm của ngời tham gia bảo hiểm

Ngời tham gia bảo hiểm: Là ngời có thân thể, tài sản trách nhiệm dân sự cần

đợc bảo hiểm hoặc là ngời có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm theo quy định của phápluật Ngời tham gia bảo hiểm có thể là pháp nhân hoặc là thế nhân, họ tham gia bảohiểm vì lợi ích của bản thân hoặc vì lợi ích của ngời khác Để đợc hởng quyền lợibảo hiểm ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm theo mức thoảthuận cho bên bảo hiểm

Trang 8

Phí bảo hiểm: Là giá cả của dịch vụ bảo hiểm Phí bảo hiểm là khoản tiền mà

ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm theo sự thoảthuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật

Trên cơ sở thực hiện nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm, ngời tham gia bảohiểm( nếu đồng thời là ngời đợc bảo hiểm) sẽ đợc đền bù khi xảy ra sự kiện bảohiểm

Sự kiện bảo hiểm: Là sự kiện khách quan, do các bên dự liệu trong hoạt động

bảo hiểm hoặc do pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra trên thực tế thì bênbảo hiểm “Doanh nghiệp bảo hiểm” phải trả tiền bảo hiểm cho ngời có quyền hởngquyền lợi bảo hiểm Sự kiện bảo hiểm có thể là các rủi ro và cũng có thể là sự kiệnkhác do các bên thoả thuận

Quỹ bảo hiểm: Đợc doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng để bồi thờng, bù đắp cho

những trờng hợp thuộc diện đợc bảo hiểm Chính nhờ phơng thức thu phí bảo hiểmcủa số đông và chỉ chi trả khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra trên thực tế mà tạo ra thunhập (lợi tức) cho doanh nghiệp bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm thuộc loại hình kinh doanh dịch vụ

Ngời bảo hiểm không bán một sản phẩm hữu hình mà sản phẩm của công tybảo hiểm đợc quan niệm là một sản phẩm “ vô hình”

Ngời sở hữu đơn bảo hiểm đợc cấp một văn bản, đơn bảo hiểm làm bằngchứng cho việc xác lập một hợp đồng giữa ngời tham gia bảo hiểm và công ty bảohiểm cam kết trong hợp đồng là cam kết thanh toán bằng tiền (hoặc hàng hoá trongmột số trờng hợp) theo giá trị tơng đơng với một tổn thất (trong bảo hiểm phi nhânthọ) hoặc một số tiền cụ thể nào đó (trong bảo hiểm nhân thọ)

Trong quỹ dự trữ hoặc tài sản của công ty bảo hiểm khônng có một khoản dặcbiệt nào mà chỉ đợc dùng để thực hiện trách nhiệm bảo hiểm cho một ngời đợc bảohiểm theo đơn bảo hiểm đã cấp

3 Các hình thức hoạt động Kinh doanh bảo hiểm

3.1 Kinh doanh bảo hiểm gốc.

Đây là một loại hình kinh doanh truyền thống của các doanh nghiệp bảo hiểmtrên thị trờng, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp ký hợp đồng bảo hiểm vớikhách hàng là các tổ chức, cá nhân( không phải là một doanh nghiệp bảo hiểm) vàcam kết trả tiền bảo hiểm trực tiếp cho khách hàng khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

3.2 Kinh doanh tái bảo hiểm.

Kinh doanh Tái bảo hiểm là một loại hình kinh doanh bảo hiểm do các doanhnghiệp tái bảo hiểm chuyên nghiệp thực hiện đối với khách hàng là các doanhnghiệp bảo hiểm gốc trên cơ sở ký kết và thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm vớidoanh nghiệp bảo hiểm gốc

Có hai hình thức tái bảo hiểm chính:

Trang 9

- Tái bảo hiểm tạm thời.

- Tái bảo hiểm cố định

Mọi hoạt động tái bảo hiểm là tạm thời Điều này có nghĩa là mỗi rủi ro màcông ty bảo hiểm gốc mời chào cho công ty tái bảo hiểm thì công ty tái bảo hiểm

đều có thể quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận Điều này liên quan rấtnhiều đến việc quản lý nh chúng ta có thể hình dung và do vậy rất tốn kém Hìnhthức tái bảo hiểm cố định ngày càng trở nên phổ biến Một thoả thuận sẽ đợc lậpgiữa công ty bảo hiểm gốc và công ty tái bảo hiểm cam kết rằng, tất cả những rủi ro

đáp ứng một số tiêu chuẩn đã thoả thuận sẽ đợc chào (tái) cho công ty tái bảo hiểm

Có hai dạng tái bảo hiểm cố định

3.2.1 Tái bảo hiểm cố định theo tỉ lệ.

Theo phơng pháp tái bảo hiểm này, công ty bảo hiểm gốc quyết định tỷ lệ rủi

ro giữ lại là bao nhiêu và thảo thuận chuyển nhợng phần còn lại cho các công ty táibảo hiểm theo một hợp đồng cố định

Có hai loại hợp đồng tái bảo hiểm theo tỷ lệ

a Tái bảo hiểm cố định số thành:

Theo hợp đồng tái bảo hiểm số thành, một tỷ lệ cố định của bất cứ tổn thất nào

đã xác định trong hợp đồng đợc tái bảo hiểm

Ví dụ: Một công ty bảo hiểm gốc có thể đồng ý tái bảo hiểm 80%.

Do vậy, nếu số tiền bảo hiểm cho một rủi ro là 1.000.000 VND thì công tybảo hiểm gốc giữ lại 200.000 và tái bảo hiểm 800.000 VND

b Hợp đồng tái bảo hiểm mức dôi

Một cách thức khác để tái bảo hiểm tỷ lệ cố định của mọi tổn thất là công tybảo hiểm gốc quyết định mỗi rủi ro công ty giữ lại là bao nhiêu Số này đợc gọi làmức giữ lại và đợc tính toán trên tổn thất tài chính dự kiến Đa số các trờng hợpcông ty bảo hiểm phải tính toán khả năng tổn thất tối đa có thể xảy ra và điều này

sẽ đợc thực hiện bằng cách xem xét tất cả những nguy cơ có liên quan đến rủi ro.Công ty bảo hiểm gốc sau đó có thể thu xếp việc tái bảo hiểm theo các lớp Mỗimột lớp tơng đơng với mức giữ lại của công ty bảo hiểm gốc

3.2.2 Tái bảo hiểm cố định phi tỷ lệ.

Các phơng pháp tái bảo hiểm theo tỷ lệ liên quan dến các tỷ lệ của giá trị chịurủi ro Các phơng pháp tái bảo hiểm phi tỷ lệ nhìn nhận theo cách khác và đợc dựatrên các tổn thất chứ không phải là số tiền bảo hiểm

Công ty nhận tái bảo hiểm đồng ý thanh toán một số tiền vợt mức hay quá sốtiền mà công ty bảo hiểm gốc đồng ý thanh toán hoặc giữ lại

Hợp đồng tái bảo hiểm phi tỷ lệ có hai loại

a V ợt mức bồi th ờng

Trang 10

Theo phơng pháp này, các bên thảo thuận là công ty nhợng tái bảo hiểm thanhtoán số tiền cố định đầu tiên của các tổn thất phát sinh từ một sự cố và công tynhận tái bảo hiểm thanh toán số tiền cố định vợt quá mức giữ lại.

b V ợt tỷ lệ bồi th ờng

Phơng pháp tái bảo hiểm này thực hiện việc bảo vệ cho toàn bộ cho các rủi rochứ không phải bảo vệ cho các tổn thất đơn lẻ Khi tỷ lệ tổn thất cho một loạinghiệp vụ bảo hiểm vợt quá con số cụ thể thì công ty tái bảo hiểm đồng ý thanhtoán Tỷ lệ tổn thất là tỷ lệ khiếu nại theo phần trăm của phí bảo hiểm Do vậy phíbảo hiểm là 100.000VND một khiếu nại thanh toán là 50.000VND tỷ lệ tổn thất là50%

Khi tỷ lệ này vợt quá một con số nhất định, công ty tái bảo hiểm sẽ không sẵnsàng bồi thờng toàn bộ tổn thất vợt quá tỷ lệ đã đợc thoả thuận vì điều này sẽ khôngkhuyến khích công ty bảo hiểm gốc thận trọng trong việc đánh giá rủi ro giải quyếtkhiếu nại của họ

3.3 Kinh doanh môi giới bảo hiểm.

Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, t vấn cho bên muabảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và cáccông việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểmtheo yêu cầu của bên mua bảo hiểm

Ngời môi giới bảo hiểm có thể là một cá nhân hoặc một công ty bảo hiểm màtoàn bộ thời gian làm việc của họ là thu xếp để khách mua bảo hiểm ký kết hợp

đồng với các công ty bảo hiểm

Ngời đợc bảo hiểm có thể nhận đợc sự t vấn độc lập từ một ngời môi giới vềmột loạt vấn đề bảo hiểm mà không phải trả phí trực tiếp cho ngời môi giới

Ví dụ: Một ngời môi giới bảo hiểm sẽ t vấn về các nhu cầu bảo hiểm, các hoạt

động bảo hiểm tốt nhất và những hạn chế chúng, về thị trờng bảo hiểm tốt nhất, cácthủ tục khiếu nại, nghĩa vụ của ngời đợc bảo hiểm theo các điều kiện của đơn bảohiểm và ngời môi giới sẽ cập nhật các thông tin theo thời gian bao gồm cả nhữngthay đổi của thị trờng

Theo quan điểm của các công ty bảo hiểm, những cuộc đàm phán với ngờimôi giới thờng dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn so với việc tiếp xúc trực tiếp vớingời mua bảo hiểm

ở Việt Nam hiên nay mới có một công ty liên doanh môi giới bảo hiểm, đó làcông ty Aon – Inchinbrok thành lập năm 1993( vốn điều lệ 250.000 USD) Đây làcông ty liên doanh giữa một bên là Tổng Công ty bảo hiểm Việt Nam (BAOVIET)

và bên nớc ngoài là tập đoàn Môi giới bảo hiểm Aon của Mĩ

II Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp đối với hoạt động Kinh doanh bảo hiểm.

Trang 11

1.Những ảnh hởng của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm đốivới nhà nớc, nền kinh tế – x hội.ã hội.

Trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, bảo hiểm đợc coi là giải pháp bồi ờng vật chất cho những thiệt hại rủi ro cho con ngời, đồng thời là phơng pháp tích

th-tụ vốn để phân phối lại cho các nhu cầu đầu t vào nền kinh tế đang cần vốn ở cácnớc phát triển, ngành kinh doanh bảo hiểm đóng góp từ 5% đến 10% GDP của cácnớc đó, đồnh thời là một cônh cụ điều hoà và phân phối vốn khá hiệu quả của nềnkinh tế

Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị trờng thì hoạt độngkinh doanh bảo hiểm cũng có bớc phát triển vợt bậc Mức tăng trởng của ngànhkinh doanh bảo hiểm đã đạt bình quân 40%/ năm trong những năm 1990 - 1995 và

từ 1996 - 1999 đạt mức độ tăng trởng 25%/ năm

Bảo hiểm là một hoạt động kinh tế quan trọng trên cơ sở xây dựng quỹ bảohiểm để bồi thờng và trả tiền bảo hiểm cho những tổn thất vì tai nạn, rủi ro về tàisản hoặc con ngời Bảo hiểm có nhiều chức năng nh đề phòng, hạn chế tổn thất, bồithờng thiệt hại, hỗ trợ cho sản xuất xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tập chungvốn để xây dựng kinh tế Bảo hiểm là sản phẩm của sự phát triển kinh tế hàng hoá,

đồng thời cũng là biện phát thúc đẩy và đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá pháttriển Tất cả những nớc và khu vực có nền kinh tế phát triển đều coi trọng hoạt

động kinh doanh bảo hiểm và coi hoạt động kinh doanh bảo hiểm nh “ một cỗ máy

ổn định xã hội tinh xảo” Trong giai đoạn này, đi đôi với việc phát triển kinh tế thịtrờng theo định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nhà nớc cũng cần đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh bảo hiểm để xây dựng quỹ dự trữ bồi thờng tổn thất bất ngờ nhằm đảmbảo cho việc thực hiện kế hoạch xây dựng kinh tế đất nớc và ổn định cuộc sốngnhân dân

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một loại hình kinh doanh không thể thiếutrong một nền kinh tế đang phát triển và đang rất cần rất nhiều vốn cũng nh cần có

sự an toàn cao, rủi ro ít nh nớc ta

1.1 Bảo hiểm có tác dụng đảm bảo sự an toàn và ổn định cho đời sống kinh

tế – xã hội ở nớc ta trong giai đoạn chuyển đổi.

ở nớc ta, hàng năm có một số vùng thờng xuyên bị thiên tai đe doạ nhng nhờ

có bảo hiểm mà các Doanh nghiệp , các tổ chức kinh tế xã hội và dân c đã đợc bồithờng kịp thời, tránh đợc tình trạng gián đoạn trong sản xuất, kinh doanh, bảo đảmviệc xây dựng kinh tế nớc nhà Trong năm 1996 Tổng Công ty bảo hiểm Việt nam (BAOVIET) đã giải quyết bồi thờng hơn 400.00 vụ tổn thất trong đó có một số vụtổn thất lớn đã đợc BAOVIET bồi thờng nh :

Trang 12

Vụ việc Số tiền bồi thờng.

- Vụ tổn thất về khống chế giếng dầu 9.000.000 USD

- Bồi thờng về trách nhiệm dân sự chủ tàu 16,5 tỷ đồng VN

Trờng Sa đối với hu hỏng đờng ống dẫn khí

Nhằm mục đích chủ động và tích cực đề phòng và hạn chế tổn thất, BAOVIET

đã cùng ngành giao thông vận tải tài trợ cho việc xây dựng một nhánh đờng lánhnạn Cho đến nay, đã có gần 20 nhánh đờng lánh nạn đợc xây dựng với sự đónggóp tài trợ của BAOVIET với số vốn đầu t tới hàng trăm triệu đồng Nhờ nhữngcon đờng lánh nạn đó mà hàng chục xe chở khách đã đợc cứu thoát khỏi tai nạn,nhiều sinh mạng đã đợc cứu thoát khởi lỡi hái của tử thần

1.2 Hoạt động Kinh doanh bảo hiểm là giải pháp đảm bảo sự an toàn cho các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng.

Trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, các doanh nghiệp trở thành nhân tốchủ yếu thúc đẩy nền kinh tế phát triển Sự an toàn trong kinh doanh của các doanhnghiệp phải do chính doanh nghiệp phải lo liệu và Nhà nớc không thể bao cấp chonhững tổn thất và rủi ro xảy ra cho doanh nghiệp Vì vậy, chỉ có thể tham gia bảohiểm thì doanh nghiệp mới đảm bảo cho những hoạt động sản xuất và kinh doanhcủa mình đợc thực hiện thuận lợi

1.3 Bảo hiểm có lợi cho việc thực hiện bảo toàn vốn vay của Ngân hàng

th-ơng mại một cách thuận lợi, bảo toàn cho việc luân chuyển vốn vay.

Trong thời kỳ đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta, một phần vốn cần dùng chodoanh nghiệp đợc cung cấp từ khoản tiền vay của ngân hàng Nhng khi doanhnghiệp bị tai nạn rủi ro, việc đó chẳng những ảnh hởng tới khả năng hoàn trả khoảntiền vay đã hết hạn mà còn yêu cầu ngân hàng tiếp tục cho vay, nhằm đáp ứng đầy

đủ số vốn cần dùng ngay để doanh nghiệp khôi phục sản xuất Nếu doanh nghiệp bịtai nạn rủi ro đã kịp thời nhận đợc tiền bồi thờng bảo hiểm, đã nhanh chóng khôiphục sản xuất và kinh doanh và cũng có thể hoàn trả vốn vay ngân hàng

2 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt

động Kinh doanh bảo hiểm

Trang 13

Hiện nay do hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngày càng đóng vai trò quantrọng trong cuộc sống nên sự can thiệp của Nhà nớc bằng pháp luật đối với hoạt

động kinh doanh này là cần thiết

Để đáp ứng yêu cầu khách quan của việc phát triển thị trờng bảo hiểm, Nhà

n-ớc đã ban hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm (Luật này đợc Quốc hội thông qua ngày09/12/2000 )

ch ơng iimô hình pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm ở Việt nam

trong giai đoạn hiện nay.

I những qui định pháp lý đối với chủ thể tham gia giao dịch trên thị trờng bảo hiểm.

1 Qui chế pháp lý của Doanh nghiệp bảo hiểm

1.1.Khái niệm Doanh nghiệp bảo hiểm.

Doanh nghiệp bảo hiểm là pháp nhân đợc thành lập theo những điều kiện vàtrình tự do luật định, chuyên hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích tạo rathu nhập và lợi nhuận

1.2 Các đặc điểm của Doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1 Doanh nghiệp bảo hiểm đợc thành lập theo những điều kiện và trình tự

do luật định.

Doanh nghiệp bảo hiểm gắn bó chặt chẽ với quốc kế dân sinh, đợc coi là một

tổ chức kinh doanh ngành nghề đặc biệt, giữ một vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế và phải đợc thành lập theo đúng pháp luật

Trang 14

Điều 63 Luật Kinh doanh Bảo hiểm đã đợc Quốc hội nơc Cộng Hoà XHCNViệt Nam khoá X, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 09/12/200 quy định “ Điều kiện để

đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm;

Các điều kiện để đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảohiểm bao gồm:

1, Có số vốn điều lệ đã góp không đợc thấp hơn mức vốn pháp định theo quy

định của Chính phủ

Mức vốn pháp định của Doanh nghiệp bảo hiểm và tổ chức môi giới bảo hiểm

đợc quy định nh sau: “Doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Công ty liên doanh bảohiểm: 20 tỷ đồng Việt nam hoặc 2 triệu đô la Mĩ”(Khoản 1 Điều 22 Nghị định100/CP, ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm)

2, Có hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều

64 Luật Kinh doanh Bảo hiểm

3, Có loại hình doanh nghiệp và điều lệ phù hợp với quy định của Luật kinhdoanh bảo hiểm và các quy định khác của pháp luật

4, Ngời quản trị, ngời điều hành có năng lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ vềbảo hiểm

1.2.2 Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động nhằm mục đích kinh doanh có lãi.

Việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm thu đợc lợi íchkinh tế Mục đích của ngời bỏ tiền vốn ra hoặc những ngời góp vốn cổ phần đểthành lập doanh nghiệp bảo hiểm nhằm thông qua con đờng hoạt động kinh doanhbảo hiểm của doanh nghiệp để thu lợi nhuận Việc kinh doanh của doanh nghiệpbảo hiểm cũng đợc tự chủ trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm những nghiệp vụcần bảo hiểm nhằm nâng cao hiệu quả và thực hiện tăng thêm giá trị tài sản, dới sựkiểm soát vĩ mô của Nhà nớc, theo sự đòi hỏi của thị trờng Đây cũng là sự khácnhau cơ bản giữa hình thức doanh nghiệp bảo hiểm với các hình thức tổ chức khác

về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế của nhà nớc

1.2.3 Nôi dung kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm là những nghiệp vụ bảo hiểm.

Nghiệp vụ bảo hiểm là một loại hoạt động kinh doanh có tính chất giúp đỡ lẫnnhau dới hình thức công ty sử dụng quỹ bảo hiểm đợc lập ra bằng cách thu phí bảohiểm, để bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm cho ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời đợc h-ởng quyền lợi bảo hiểm khi xảy ra thiên tai hoặc tai nạn bất ngờ

1.2.4 Doanh nghiệp bảo hiểm là một pháp nhân có tính chất xã hội và có tính chất liên hiệp.

Doanh nghiệp bảo hiểm tiếp nhận rủi ro trách nhiệm với khách hàng rất lớn vìvậy trên thế giới không có loại doanh nghiệp bảo hiểm t nhân, cá nhân Bởi vì nếucá nhân đó gặp tai nạn rủi ro, thì không có ngời giải quyết tiếp các trách hiệm đã

Trang 15

nhận, vì vậy ít nhất doanh nghiệp bảo hiểm phải là một pháp nhân liên hiệp một sốcá nhân để luôn luôn có ngời gánh vác trách nhiệm của doanh nghiệp với kháchhàng của họ.

1.2.5 Doanh nghiệp bảo hiểm là pháp nhân có tính cách riêng biệt.

Doanh nghiệp bảo hiểm là tổ chức kinh tế có tài sản, bộ máy tổ chức riêng và

tự chịu trách nhiệm về tài sản, có t cáh là chủ thể dân sự độc lập, đợc hởng quyềnlợi dân sự và có nghĩa vụ dân sự riêng biệt theo pháp luật

Hình thức tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm quyết định điều kiện và trình tựthành lập, phơng thức tập chung vốn và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp này Nghị

định 100/CP Kinh doanh bảo hiểm quy định: “ Doanh nghiệp bảo hiểm bao gồmDoanh nghiệp Nhà nớc, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tơng hỗ, Công ty liêndoanh bảo hiểm, chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nớc ngoài, Doanh nghiệp bảohiểm 100% vốn nớc ngoài hoạt đọng trên lãnh thổ Việt Nam”

1.3 Thành lập và đăng ký kinh doanh đối với Doanh nghiệp bảo hiểm.

1.3.1 Thành lập Doanh nghiệp bảo hiểm.

Việc thành lập doanh nghiệp bảo hiểm phải đợc thực hiện theo đúng điều kiện

và trình tự do luật định và phải có đủ một số vốn nhất định ở nớc ta, Chính phủthống nhất quản lý Nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài chính là cơquan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động kinh doanhbảo hiểm

Vì vậy khi thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, trớc hết phải xin phép Bộ Tàichính xét duyệt về việc này Các điều kiện cần thiết để Bộ Tài chính xét duyệt cấpgiấy Chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm( gọitắt là giấy chứng nhận) đã đợc quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm đợc Quốchội thông qua ngày 09/12/200 tại Điều 63 Còn Điều 64 quy định cụ thể về “ Hồ sơxin cấp giấy phép thành lập và hoạt động” và Điều 60 quy định “ Nội dung hoạt

động của doanh nghiệp bảo hiểm”

Quản lý chặt chẽ doanh nghiệp bảo hiểm, không cho phép những doanhnghiệp cha đợc phép đăng ký mà đã kinh doanh bảo hiểm là nguyên tắc chungtrong Luật Kinh doanh bảo hiểm ở nhiều nớc trên thế giới

Khi thành lập doanh nghiệp bảo hiểm phải có đủ số vốn theo luật định Điều

22 Nghị định 100/CP quy định mức vốn pháp định của Doanh nghiệp bảo hiểm và

tổ chức môi giới bảo hiểm nh sau:

1- Doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam , công ty liên doanh bảo hiểm: 20tỷ

đồng Việt Nam hoặc 2 triệu đô la Mĩ

Trang 16

2- Chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nớc ngoài, công ty bảo hiểm 100%vốn nớc ngoài: 5 triệu đô la Mĩ.

3- Tổ chức môi giới bảo hiểm Việt nam, công ty liên doanh môi giới bảohiểm: 1 tỷ đồng Việt nam hoặc 100 ngàn đô la Mĩ

4- Chi nhánh của tổ chức môi giới bảo hiểm nớc ngoài, công ty môi giớibảo hiểm 100% vốn nớc ngoài: 300 đô la Mĩ

Vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là vốn mà doanh nghiệp

đã ghi vào điều lệ tổ chức hoạt động của doanh nghiệp đăng ký Nguồn vốn này làcơ sở vật chất để doanh nghiệp kinh doanh, đồng thời cũng là sự bảo lãnh bằng tàisản của ngời chủ nợ và còn là hạn mức về trách nhiệm đóng góp của ngời góp cổphần vào doanh nghiệp

Tính chất kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm đã quyết định số vốn củadoanh nghiệp bảo hiểm phải cao hơn doanh nghiệp cùng loại, mới có đủ năng lực

để thực hiện trách nhiệm tài chính đối với khách hàng Hơn nữa, vốn của doanhnghiệp bảo hiểm còn khác với các doanh nghiệp ngành nghề khác ở chỗ vốn nàyphải là vốn thực nộp bằng tiền Các cổ đông của các doanh nghiệp ngành nghềkhác có thể góp vốn bằng tiền cũng có thể góp vốn bằng hiện vật, quyền sở hữucông nghiệp, quyền sở hữu đất đai Còn đối với những ngời góp vốn hoặc ngờigóp cổ phần vào doanh nghiệp bảo hiểm, phần vốn góp thực nộp bằng tiền mặttrong đó phải đạt đủ mức vốn pháp định

1.3.2 Đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm.

Về nguyên tắc, sau khi đợc cấp giấy phép thành lập, Doanh nghiệp bảo hiểmphải tiến hành đăng ký kinh doanh theo luật định

1.3 Cơ cấu tổ chức, quản trị và điều hành Doanh nghiệp bảo hiểm.

1.4.1 Cơ cấu tổ chức.

Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên sự góp vốn của nhiều ngời cùnglàm việc với nhau, vì vậy để hoạt động đạt đợc mục tiêu chung, cần phải phân chomỗi ngời một vai trò nhất định Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quátrình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục tiêu đề ra trên cácnguyên tắc và quy tắc quản trị quy định

Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp các bộphận đợc chuyên môn hoá với những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên

hệ mật thiết với nhau và đợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằmthực hiện các chức năng quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý tốt sẽ đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp cóhiệu quả và đối phó với mọi biến động của thị trờng

Trang 17

Nguyên tắc hình thành cơ cấu tổ chức: cơ cấu tổ chức phải đi theo và đáp ứng

nhu cầu của chiến lợc kinh doanh, tính tối u, tính linh hoạt, tính tin cậy và tính kinhtế

Các nhân tố tác động đến cơ cấu tổ chức là chiến lợc của doanh nghiệp bảohiểm, nhiệm vụ của doanh nghiệp, công nghệ, môi trờng kinh doanh và mối quan

hệ phụ thuộc giữa số lợng ngời bị quản lý và khả năng kiểm tra của ngời lãnh đạo

Để thiết kế cơ cấu tổ chức một cách hoàn chỉnh và có hiệu quả, thì phải xemxét kĩ lỡng các điều kiện liên quan môi trờng, chiến lợc công nghệ của doanhnghiệp Vì vậy cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm không có tính cứngnhắc, mà có thể thay đổi tuỳ thuộc vào các điều kiện ảnh hởng

Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm đợc tổ chức theo:

Văn phòng chính: có trách nhiệm xác định chính sách tổng thể và điều hành

các hoạt động của doanh nghiệp

Các văn phòng chi nhánh: có trách nhiệm kinh doanh dịch vụ đối với khách

hàng và thanh toán dàn xếp các khoản bồi thờng

Do tính phân bố rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp nên rất khó miêutả mẫu chuẩn cơ cấu tổ chức Nhng nhìn chung, các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt

t các quỹ theo quy định kinh doanh bảo hiểm

Trang 18

Trởng ban điều hành công ty bảo hiểm thờng gọi là Tổng giám đốc và có trách nhiệm đối với hoạt động của công ty Thờng có một vài Phó Tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc

Trong một công ty bảo hiểm nói chung thờng có Giám đốc(hoặc trởng phòng) phụ trách bảo hiểm hoả hoạn, Giám đốc( trởng phòng) phụ trách bảo hiểm tai nạn

và bộ phận khai thác hàng hải chịu trách nhiệm trong phạm vi khai thác thuộc công việc của mỗi bộ phận khai thác và quản lý bồi thờng

b Văn phòng chi nhánh( còn gọi là công ty hay chi nhánh công ty)

Tổ chức tại văn phòng chi nhánh thờng khác với văn phòng chính: Đây là đơn

vị trực tiếp giao dịch với bên ngoài thông qua các nhân viên và các đại diện

Giám đốc văn phòng chi nhánh có trách nhiệm đối với hoạt động của công ty trong phạm vi địa lý mà chi nhánh kiểm soát Giúp việc cho Giám đốc có thể là một vài Phó giám đốc Công việc tại văn phòng chi nhánh đợc chia thành các phòng dới sự kiểm soát của các giám sát( hoặc trởng phòng) Mặt khác, do đặc trng của ngành bảo hiểm nên các nhà bảo hiểm mở rất nhiều chi nhánh và các cấp bên dới các chi nhánh, có thể gọi là văn phòng khu vực( hoặc văn phòng đại diện) dù cho việc phát triển các chi nhánh thỉnh thoảng bị chỉ trích là lãng phí Nh vậy một công ty bảo hiểm có thể khái quát mô hình cơ cấu tổ chức nh sau:

Tuy nhiên, nh ta đã biết, cơ cấu tổ chức của một công ty bảo hiểm phụ thuộc rất nhiều yếu tố và có thể thay đổi Vì vậy, thông thờng các công ty bảo hiểm thờng

giám đốc chi nhánh

Nhân viên

đại lý và

quản lý

viên

Thanh tra viên Nhân viênhành

chính

Nhân viên đầu t

Nhân sự

Văn phòng chính

Văn phòng chi

nhánh A Văn phòng chinhánh B Văn phòng chinhánh C

Văn phòng

khu vực A Văn phòng khu vực B

Trang 19

có các cơ cấu tổ chức đợc phân chia theo 3 nhóm theo chức năng, theo sản phẩm vàtheo lãnh thổ Công ty bảo hiểm có thể sử dụng một trong ba cách tổ chức này hoặckết hợp các cách cho phù hợp với công ty mình

Cách thứ 1 : Tổ chức theo chức năng.

Nếu một công ty đợc tổ chức theo chức năng, thì các phòng, ban chính củacông ty sẽ đợc tổ chức theo công việc mà bộ phận đó tiến hành thực hiện Tênphòng, ban nhìn chung đợc sử dụng để miêu tả một loạt công việc rõ rệt, một bớcthiết yếu của một quả trình hoặc một khía cạnh nào đó của công việc quản lý, điềuhành với một trình độ kỹ thuật đặc biệt mà nó đòi hỏi Các chức năng chính củacông ty bảo hiểm nhân thọ là marketing, thẩm định và phân loại rủi ro, dịch vụkhách hàng, giải quyết khiếu nại, đầu t, kế toán, hệ thống thông tin, luật và nhânlực

sơ đồ tổ chức theo chức năng

Cách thứ 2 : Tổ chức theo sản phẩm.

Nếu một công ty đợc tổ chức theo sản phẩm, thì công việc của nó đợc tổ chứctheo loại hình bảo hiểm của công ty Mỗi loại hình bảo hiểm đợc quản lý bởi mộtphòng của công ty Kết quả là phòng bảo hiểm nhân thọ chịu trách nhiệmmarketing, khai thác và các hoạt động dịch vụ của mình Tuy nhiên, chức năng đầu

t và các chức năng khác do bộ phận quản lý trung tâm đảm nhiệm Tổ chức theosản phẩm có xu hớng dẫn tới việc phân cấp mạnh mẽ hơn, và các nhân viên đợcphép ra nhiều quyết định hơn, nhng nhân viên này chính là những ngời có quan hệtrực tiếp và sâu sắc đối với một loại sản phẩm đặc biệt nào đó

Dịch vụ khách hàng

Giải quyết khiếu nại

Trang 20

sơ đồ tổ chức theo sản phẩm

Cách thứ 3: Tổ chức theo lãnh thổ.

Nếu một công ty đợc tổ chức theo lãnh thổ, thì các bộ phận chủ yếu của nó

đ-ợc xác định theo khu vực địa lý, mà tại đó nó hoạt động Một công ty kinh doanhtại Việt Nam, có thể có các bộ phận Bắc, bộ phân Nam, tức là hoạt động của nó làtrong phạm vi các tỉnh của đất nớc Trong mỗi bộ phận hoạt động theo lãnh thổ, thìhoạt động của nó có thể chia nhỏ theo loại sản phẩm hoặc chức năng

Giám đốc điều hành của mỗi văn phòng khu vực sẽ báo cáo lên Tổng Giám

đốc của công ty Hoạt động của văn phòng khu vực bao gồm khai thác phát hành

đơn bảo hiểm, thu phí bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, dịch vụ cho khách hàng,giám sát và hỗ trợ cho các hoạt động marketing của vùng

Khai thác bảo hiểmĐịnh giá quyếtGiải

khiếu nại

Giám đốc điều hành

Trang 21

1.4.2 Quản trị và điều hành Doanh nghiệp bảo hiểm.

Công việc điều hành doanh nghiệp bảo hiểm có thể chia thành hai mảng lớn

đối nội và đối ngoại:

Điều hành đối nội: là điều hành các hoạt động nội bộ doanh nghiệp bao gồm:

Tổ chức cơ cấu bộ máy, quản trị các bộ mặt hoạt động nhân sự, quản lý tài sản,quản lý vốn và chi phí Điều hành nội bộ tốt thì mới điều hành đối ngoại tốt, “ tềgia rồi mới trị quốc” đợc

Điều hành đối ngoại: Là điều hành các hoạt động thu hút khách hàng, đền bù

tổn thất, tiến hành kinh doanh, phụ từ vốn nhàn rỗi, quan hệ với các đối tác và cáccấp chính quyền Các hoạt động đối ngoại là nguồn của doanh thu và lợi nhuận, cần

đợc điều hành với chất lợng cao và cũng là kết quả của các hoạt động điều hành đốinội

1.5 Hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp bảo hiểm.

Thẩm dịnh

và định giá

rủi ro

Trang 22

Hoạt động bảo hiểm đã có từ rất lâu Đến nay cùng với sự phát triển kinh xã hội, các rủi ro đã có nhiều thay đổi về nguyên nhân, chủng loại, mức độ và vìvậy hoạt động bảo hiểm, một hoạt động kinh doanh rủi ro cũng thay đổi cho phùhợp Cùng với mức độ tổn thất của rủi ro ngày càng lớn, xuất hiện những rủi ro mới

tế-mà ngời tham gia bảo hiểm có những nhu cầu đợc bảo hiểm khác trớc Vì vậy, hoạt

động bảo hiểm một hoạt động dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phúcủa khách hàng với các dịch vụ khác nhau Cho nên hoạt động chủ yếu của doanhnghiệp bảo hiểm là kinh doanh các loại hình bảo hiểm Các loại hình bảo hiểm màdoanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh là:

1.5.1 Các hình thức hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm

a Bảo hiểm con ng ời

Con ngời là thành phần cơ bản của đời sống xã hội Chính vì vậy, con ngời là

đối tợng của nhiều loại bảo hiểm và bảo đảm xã hội

Bảo hiểm con ngời là một loại bảo hiểm trong các chế độ kinh doanh bảohiểm, có đối tợng bảo hiểm là sinh mạng, sức khẻo, khả năng hoạt động của conngời, thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện

Bảo hiểm con ngời đợc phân làm hai loại là bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểmphi nhân thọ:

Bảo hiểm nhân thọ gồm có:

- Bảo hiểm trọn đời;

- Bảo hiểm sinh kỳ

- Bảo hiểm tử kỳ;

- Bảo hiểm trả tiền định kỳ;

- Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp.;

Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm có:

- Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con ngời;

- Bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm thiệt hại;

- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đờng bộ, đờng biển, đờng sông, đờng sắt

và đờng không;

- Bảo hiểm hàng không;

- Bảo hiểm xe cơ giới;

- Bảo hiểm cháy nổ;

- Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu;

- Bảo hiểm trách nhiệm chung;

- Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;

- Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;

- Bảo hiểm nông nghiệp;

- Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ quy định

Trang 23

b Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Trong quá trình sinh sống, hoạt động của các cá nhân, các tổ chức ngoài sựxâm hại của rủi ro thiên tai còn có thể bị sự xâm hại từ phía các tổ tổ chức và cánhân khác bởi hành vi trái pháp luật hay sự cố gây thiệt hại

Hiến pháp và Pháp luật của Nhà nớc ta đều ghi nhận vốn và tài sản, các quyền

và lợi ích hợp pháp của công dân, của các tổ chức đợc nhà nớc bảo hộ Do đó, các

tổ chức và cá nhân gây thiệt hại cho ngời khác có trách nhiệm phải bồi thờng thiệthại – trách nhiệm dân sự

Khi ngời gây thiệt hại cho ngời khác thực hiện trách nhiệm bồi thờng thì cóthể ảnh hởng đến đời sống hoặc hoạt động bình thờng hoặc việc bồi thờng vợt quákhả năng tài chính của họ Bởi vậy, xã hội cần có biện pháp xử lý rủi ro cho ngời cótrách nhiệm dân sự khi họ thực hiên hành vi bôì thờng cho ngời bị thiệt hại Đâychính là cơ sở của sự tồn tại chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Pháp luật Việt Nam quy định: Trách nhiệm dân sự là đối tợng của bảo hiểmgồm hai loại: Trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba và trách nhiệm dân sự tronghợp đồng phát sinh do rủi ro khách quan

Các chế độ bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự hàng không

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu thuyền

- Bảo hiểm trách nhiệm quỹ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi có

kỳ hạn

Phạm vi bảo hiểm:

- Khi quỹ tín dụng bị phá sản

- Khi quỹ tín dụng bị giải thể

- Khi quỹ tín dụng phải chấp hành lệnh thanh lý vì một lý do khác với việc

bị phá sản hay mất khả năng thanh toán

- Khi quỹ tín dụng bị giải thể tự nguyện do quỹ đang đặt trong tình trạng cónguy cơ dẫn đến phá sản

- Khi quỹ tín dụng không thực hiện việc thanh toán cho những ngời gửi tiềnvì lệnh của toà án

c Bảo hiểm tài sản

Bảo hiểm tài sản là loại bảo hiểm có đối tợng là tài sản Tuy vậy, không phảitất cả các loại tài sản đều có thể là đối tợng đợc bên bảo hiểm nhận bảo hiểm Bởivì, trong đời sống xã hội, trong nền kinh tế có nhiều loại tài sản Đó có thể là tàisản hữu hình hoặc tài sản vô hình

Tài sản hữu hình: Là tài sản có hình thái vật chất cụ thể, có thể xác định đợc

giá trị theo các hình thức thông thờng

Trang 24

Tài sản vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể đợc biểu

hiện dới hình thức nh bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá, các quyền lợi tài chính Các hình thức bảo hiểm chủ yếu đối với tài sản:

- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam

- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển

- Bảo hiểm thân máy bay

- Bảo hiểm tàu, thuyền

- Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới

- Bảo hiểm công trình xây dựng

- Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt

- Bảo hiểm trộm cớp

- Bảo hiểm vật nuôi

1.5.2 Các nguyên tắc kinh doanh của Doanh nghiệp bảo hiểm.

Loại doanh nghiệp thông thờng cần phải có nhiều vốn tự có để kinh doanh

Đối với doanh nghiệp bảo hiểm ngoài phải có đủ số vốn theo luật định ra, chủ yếuphải huy động vốn từ những ngời tham gia bảo hiểm( tức là thu phí bảo hiểm) đểhoạt động kinh doanh bảo hiểm Số vốn huy động đợc của những ngời tham gia bảohiểm phải đợc sử dụng để phục vụ cho ngời tham gia bảo hiểm Đồng thời, xét vềmặt kỹ thuật kinh doanh thì doanh nghiệp bảo hiểm cũng khác với các doanhnghiệp thông thờng khác Các doanh nghiệp thông thờng đều hạch toán giá thànhsản phẩm dựa theo các khoản chi phí thực tế, căn cứ vào đó để xác định giá cả củasản phẩm Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, phí bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm

có thể ví nh giá cả của nghiệp vụ bảo hiểm và việc tính giá cả này phát sinh trớckhi có giá thành Điều đó nghĩa là doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phải dự báo trớc giácả này trên cơ sở vận dụng quy luật số đông và dựa vào kinh nghiệm về những vụtổn thất xảy ra trớc đây Tỉ lệ tổn thất trớc đây chắc chắn sẽ xảy ra sau này, thậmchí có mức độ sai lệch rất lớn Vì vậy, chỉ có thể xác định đợc khoản thu nhập củadoanh nghiệp bảo hiểm nhng lại có rất nhiều khả năng không xác định đợc tráchnhiệm bồi thờng sẽ xảy ra sau này vì sự thay đổi về các yếu tố rủi ro Do đó trongquá trình kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm phải căn cứ vào những đặc điểm đó

để xác định nguyên tắc kinh doanh, nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời tham giabảo hiểm Có thể liệt kê những nguyên tắc chủ yếu sau:

a Nguyên tắc tích cực triển khai nghiệp vụ, bảo đảm số l ợng rất nhiều ng ời tham gia một nghiệp vụ bảo hiểm nhất định

Chỉ có kí đợc nhiều hợp đồng bảo hiểm mới thực hiện đợc quy luật số đông,sao cho tỷ lệ phát sinh rủi ro dự báo gần sát với tỷ lệ phát sinh rủi ro thực tế xảy ra,nhằm đảm bảo cho sự ổn định kinh doanh bảo hiểm Đồng thời, số lợng hợp đồngbảo hiểm ký đợc càng nhiều thì những chi phí bất biến của doanh nghiệp bảo hiểm

Trang 25

cũng giảm đi một cách tơng xứng, tỷ lệ phí bảo hiểm có thể hạ xuống một cách

t-ơng xứng, từ đó có thể thu đợc số đơn vị và ngời tham gia bảo hiểm càng nhiềuhơn

b Nguyên tăc chú ý lựa chọn rủi ro

Sự kiện đáng đợc doanh nghiệp bảo hiểm đảm nhận đóng góp đó là tráchnhiệm bồi thờng tổn thất của tai nạn rủi ro Đối với những rủi ro muốn tham giabảo hiểm, đâu phải doanh nghiệp bảo hiểm từ chối rủi ro nào và sẽ chấp nhận bảohiểm tất cả những rủi ro đó, mà phải có sự lựa chọn thật nghiêm chỉnh

Về nguyên tắc, tai nạn rủi ro đợc chấp nhận bảo hiểm phải là sự kiện ngẫunhiên Nếu những rủi ro đã đợc chấp nhận bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản đều lànhững rủi ro tất nhiện phải xảy ra, thì doanh nghiệp bảo hiểm chắc chắn bị phá sản

Về phía ngời tham gia bảo hiểm, thông thờng đều mong muốn rằng chỉ bỏ ra khoảnphí bảo hiểm thấp nhất, để đánh đổi lấy khoản tiền bồi thờng bảo hiểm nhiều nhất,nên cũng phải lựa chọn ngợc chiều với phía doanh nghiệp bảo hiểm

c Nguyên tắc phân tái rủi ro

Muốn giảm nhẹ bớt trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cần phảitìm cách chia sẻ các rủi ro mà mình đã nhận cho các nhà bảo hiểm khác, tránh tậptrung rủi ro quá mức Nếu không sẽ làm cho khả năng đảm nhận của mình bị vợtquá, dẫn đến tình trạng không thể nào thức hiện đợc trách nhiệm bồi thờng, gâythiệt hại cho ngời tham gia bảo hiểm Vì vậy, Nhà nớc đã hạn chế trách nhiệm tựgánh vác (tức là mức giữ lại) của từng doanh nghiệp bảo hiểm Điều 6 Nghị định100/CP quy định “ Doanh nghiệp bảo hiểm có thể tái bảo hiểm cho các Doanhnghiệp khác ”

d Nguyên tắc tính phí bảo hiểm một cách hợp lý

Việc tính và thu phí bảo hiểm có hợp lý hay không, có khoa học hay không đó

là một vấn đề rất quan trọng trong kinh doanh bảo hiểm Để cho phí bảo hiểm thu

đợc từ ngời tham gia bảo hiểm đảm bảo cho sự chi trả tơng xứng với quyền lợi kinh

tế của họ, cần phải thống kê và tính toán một cách khoa học tỷ lệ tổn thất vì thiệthại đã xảy ra trớc đây, đồng thời xây dựng tỷ lệ phí bảo hiểm trên cơ sở đó Cơ quanquản lý bảo hiểm nhà nớc phải xét duyệt các điều khoản bảo hiểm cơ bản và tỷ lệphí bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm, nhằm bảo vệ quyền lợi của ngờitham gia bảo hiểm, đảm bảo sự đóng góp hợp lý về phí bảo hiểm

Trang 26

Vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định quy định tại Điều 22 Nghị

định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ

Các yêu cầu về tài chính theo hớng dẫn cụ thể của Bộ tài chính để thực hiệncác cam kết với ngơì đợc bảo hiểm”

b Doanh nghiệp bảo hiểm phải có đủ quĩ dự trữ

Do đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm, không thể coi chênh lệch giữa số thu

đợc trong năm và số chi bồi thờng của doanh nghiệp trong năm là số lãi của doanhnghiệp Ngoài các khoản chi phí kinh doanh nh chi bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm,hoa hồng khai thác, chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất, chi phí quản lý doanhnghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập các quỹ dự trữ nghiệp vụ Tr ớc hết là

đối với các trách nhiệm cha hoàn thành trong năm của mình Để giải quyết trả tiềnbảo hiểm cho những tổn thất đã xảy ra trong năm nhng cha làm xong các thủ tục,thì việc bồi thờng sẽ đợc thực hiện vào năm sau, Doanh nghiệp bảo hiểm phải lập “quỹ dự phòng bồi thờng”

Đối với những hoạt động bảo hiểm cha kết thúc hiệu lực vào cuối năm mà cònkéo dài hiệu lực sang một số tháng của năm sau hoặc nhiều năm sau( đối với bảohiểm nhân thọ trên một năm) thì trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểmvới nhữnghợp đồng bảo hiểm đó còn kéo dài sang năm sau( hoặc nhiều năm sau) Trong tr-ờng hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm còn có những trách nhiệm cha hoàn thành Để

đảm bảo khả năng tài chính thực hiện những trách nhiệm đó, doanh nghiệp bảohiểm phải trích lập “ quỹ dự phòng” từ số phí bảo hiểm thu đợc trong năm

Ngoài ra theo thông kê có tính hệ thống, cứ 7 - 10 năm lại có những thiên tai

có tính thảm hoạ, khi đó doanh nghiệp bảo hiểm lại phải chi trả bảo hiểm vợt quámức trung bình, vì đó là những tổn thất lớn Để chuẩn bị khả năng tồn tại cả trongnhững trờng hợp đó các doanh nghiệp bảo hiểm phải lập “quỹ dự phòng bồi thờngtổn thất lớn” (đợc gọi tắt là “dự phòng dao động lớn”) Việc lập các qũy dự trữnghiệp vụ kiểu nh các quỹ kể trên là một đặc thù quan trọng của doanh nghiệp bảohiểm cũng đợc quy định trong các văn bản pháp luật về bảo hiểm

1.6 Giải thể, phá sản, thanh lý Doanh nghiệp bảo hiểm.

1.6.1 Giải thể Doanh nghiệp bảo hiểm.

Điều 82 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định việc giải thể Doanh nghiệp bảohiểm

1- Doanh nghiệp bảo hiểm giải thể trong các trờng hợp sau đây:

a, Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán các khoản nợ

b, Khi hết thời hạn quy định trong giấy phếp thành lập và hoạt động mà không

có quyết định gia hạn

c, Bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại Điểm a, b, đ

và e Khoản 1 Điều 68 Luật Kinh doanh Bảo hiểm

Trang 27

Khoản 1 Điều 68 Luật Kinh doanh Bảo hiểm quy định: “ Doanh nghiệp bảohiểm có thể bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động khi xảy ra một trong các tr-ờng hợp sau đây:

\ Hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt đọng có thông tin cố ý làm sai

d, Các trờng hợp khác theo quy đinh của pháp luật

2- Việc giải thể Doanh nghiệp bảo hiểm phải đợc Bộ Tài chính chấp thuậnbằng văn bản

Thủ tục giải thể Doanh nghiệp quy định tại Điều 112 Luật Doanh nghiệp đợcQuốc hội nớc Công hoà XHCN Việt Nam khoá X thông qua ngày 12/6/1999

Việc giải thể Doanh nghiệp thực hiện theo quy định sau đây:

1- Thông qua quyết định giải thể Doanh nghiệp theo quy định của LuậtDoanh nghiệp

Quyết định giải thể Doanh nghiệp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a, Tên, trụ sở doanh nghiệp

b, Lý do giải thể

c, Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của doanhnghiệp, thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không đợc quá 6 tháng, kể từngày thông qua quyết định giải thể

d, Phơng án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động

đ, Thành lập tổ thanh lý tài sản, quyền và nhiệm vụ của tổ thanh lý tài sản đợcquy định trong phụ lục kèm theo quyết định giải thể

e, Chữ ký của ngời đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp

2-Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày thông qua, quyết định giải thể phải đợcgửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tất cả các chủ nợ, ngời có quyền, nghĩa vụ lợiích liên quan, ngời lao động trong doanh nghiệp; quyết định này phải đợc niêm yếtcông khai tại trụ sở chính của doanh nghiệp và đăng báo địa phơng và báo hàngngày trung ơng trong 3 số liên tiếp

Quyết định giải thể phải đợc gửi cho các chủ nợ kèm theo thông báo về

ph-ơng án giải quyết nợ Thông báo phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn,

địa điểm và phơng thức thanh toán số nợ đó; cách thức và thời hạn giải quyết cáckhiếu nại của chủ nợ

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Kinh doanh bảo hiểm 2001, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
2. Bộ Luật dân sự 9/11/1995, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Khác
4. Giáo trình Luật Tài chính Việt Nam, Trờng Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công An Nhân Dân (1999) Khác
5. Giáo trình Bảo hiểm, Trờng Tài chính kế toán, nhà xuất bản Tài chính (1999) Khác
6. Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục (1998) Khác
7. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ( sửa đổi) 12/11/1996 Khác
8. Một số điều cần biết về pháp lý trong Kinh doanh bảo hiểm, GS.TS. Trơng Mộc Lâm, Lu Nguyên Khánh, Nhà xuất bản Thống Kê (2000) Khác
9. Bảo hiểm Nguyên Tắc và Thực Hành, Biên soạn Tiến sĩ Divid Bland Học viện Bảo hiểm Hoàng Gia Anh, Nhà xuất bản Tài Chính Khác
10. Tìm hiểu Luật phá sản Doanh nghiệp và Hớng dẫn thi hành, Nhà xuất bản Lao §éng (2000) Khác
11. Nghị Định 100/CP của Chính Phủ ngày 18/12/1993, Quy định về Kinh doanh bảo hiểm Khác
12. Thông t liên tịch số 119/TTLT ngày 04/6/1997 của Bộ T pháp, Bộ Tài chính hớng dẫn kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án, Nhà xuất bản Lao Động (2000) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nh vậy một công ty bảo hiểm có thể khái quát mô hình cơ cấu tổ chức nh sau:             - hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nền kinh tế thị trường
h vậy một công ty bảo hiểm có thể khái quát mô hình cơ cấu tổ chức nh sau: (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w