1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Tĩnh.

25 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Tĩnh.

Trang 1

Lời mở đầu

Sau quá trình thực tập tìm hiểu hoạt động về đơn vị Ngân hàng Ngoại

Thương Hà Tĩnh, cá nhân tôi đã hiểu được một số nội dng cơ bản của đơn vị vềlịch sử hình thành và quá trình phát triển của đơn vị, tổ chức bộ máy và hoạtđộng kinh doanh của đơn vị trong một số năm gần đây Việc tìm hiểu đơn vị chotôi nắm bất được hoạt động ngân hàng trong thị trường mở cửa hội nhập Từ đógiúp cho tôi thấu hiểu giửa thực tế của ngành so với quá trình học tập tronggiảng đường Sau quá trình tìm hiểu vửa qua, “Báo cáo thực tập tổng hợp về đơn

vị Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh được thực hiện sau quá trình tìm hiểu vừaqua”

Trang 2

1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thương Hà Tĩnh.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Những năm đầu sau ngày tái lập tỉnh (tháng 9/1991), tình hình kinh tế - xãhội Hà Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, sản xuất chủ yếu lànông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ nhỏ bé, ngân sách bội chi lớn, vấn đề giảiquyết việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân trong tỉnh trở thành cấp thiết.Đứng trước tình hình đó, nhiệm vụ đặt ra đối với Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà

là tập trung huy động mọi nguồn lực để phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộngcác ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP Xác định rõ vai trò, vị trí của ngành ngânhàng, lãnh đạo tỉnh đã tích cực chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi để các Ngân hàngđẩy mạnh mở rộng hoạt động, phục vụ kịp thời các yêu cầu đặt ra của nền kinh

tế địa phương

Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh (NHNT Hà Tĩnh) được thành lập theoQuyết định số 68/QĐ-NH5 do Ngân hàng nhà nước cấp ngày 27/3/1993 với khởiđầu rất nhiều khó khăn cả về vật chất lẫn và con người

Sau khi được thành lập, Chi nhánh đã gặp rất nhiều khó khăn, nguồn vốnhuy động không đáng kể, môi trường đầu tư hạn hẹp, chưa có các dự án lớn đểcho vay, đội ngũ cán bộ còn yếu về chuyên môn nghiệp vụ và thiếu kinh nghiệm.Nhưng với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ viên chức, Chi nhánhNHNT Hà Tĩnh đã vượt lên khó khăn, từng bước trưởng thành và thực sự gắn bóvới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cùng với hoạt động nghiệp vụ, côngtác tổ chức bộ máy tiếp tục được cũng cố hoàn thiện Trong năm 2005, Chinhánh đã nâng cấp 01 phòng giao dịch thành chi nhánh cấp 2, thành lập mớiphòng giao dịch Kỳ Anh Năm 2006 thành lập phòng giao dịch tại Thị xã HồngLĩnh Đồng thời Chi nhánh đã tích cực hoàn thành thiết kế kỹ thuật thi công trụ

sở chính tạ Thành Phố Hà Tĩnh trình TW phê duyệt Năm 2007 đã khởi công xây

Trang 3

dựng trụ sở chính Ban đầu chỉ với 10 anh chị em cán bộ với nhiều khó khăn cả

về cơ sở vật chất và sự mới mẽ của hoạt động ngân hàng tại một địa bàn nhỏ hẹp

và kinh tế kém phát triển Trải qua hơn 14 năm hoạt động và phấn đấu khôngngừng tập thể ấy đã vững mạnh lên rất nhiều với đội ngũ cán bộ hơn 80 người, 2phòng giao dịch tại 2 địa bàn đắc địa trong tỉnh là Thị trấn Kỳ Anh và Thị xãHồng lĩnh

Từ năm 1995 đến nay, tập thể Chi nhánh và cá nhân đã được thống đốcngân hàng Nhà nước tặng bằng khen, uỷ ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen

1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của từng phòng

Phòng quản lý rủi ro: 3 người

Phòng kế toán thanh toán: 4 người

Phòng kinh doanh dịch vụ: 14 người

Trang 4

Chức năng: Là phòng đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và

không ngừng mở rộng mối quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động,tất cả các sản phẩm của ngân hàng

- Tổ chức việc đánh giá thực hiện Chính sách khách hàng định kỳ nhằm kịpthời đề xuất điều chỉnh chính sách hoặc điều chỉnh biện pháp triển khai có hiệuquả hơn trong trường hợp cần thiết

- Trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ tín dụng với khách hàng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên phân công

Phòng quản lý rủi ro

Chức năng: Nghiên cứu, phân tích, quản lý rủi ro bao gồm rủi ro chung và

rủi ro riêng nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng mạng lưới hoạt động mộtcách an toàn, hiệu quả

Nhiệm vụ:

- Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng

- Quản lý danh mục đầu tư

- Trực tiếp thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tín dụng đến kháchhàng

- Tham gia quy trình phê duyệt tín dụng, tham gia và giám sát quá trìnhthực hiện các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử lý các khoản cấp tíndụng có vấn đề

Trang 5

Phòng quản lý nợ

Chức năng: Quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp liên quan đến

việc giải ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu khớp đồng với số tiền trên hồ sơ

Nhiệm vụ:

- Kiểm soát tính tuân thủ

- Nhập dữ liệu vào hệ thống

- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng

- Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn

- Lập các báo cáo dữ liệu của các khoản cho vay

- Tham gia quá trình thu nợ, thu lãi

Tổ tổng hợp

Chức năng: Là đầu mối tham mưu và thực hiện các công tác về cân đối

vốn, lãi suất, thông tin tuyên truyền và tổng hợp báo cáo qua các thời kỳ

Nhiệm vụ:

- Chủ trì và phối hợp với các phòng ban liên lạc thực hiện có hiệu quả việccân đối và xử lý các nghiệp vụ về vốn giữa Chi nhánh với NHNT Việt Nam vàNgân Hàng nhà nước tỉnh

- Nghiên cứu, theo dõi tình hình biến động lãi suất trên thị trường để thammưu cho Giám đốc trong việc xây dựng khung lãi suất huy động vốn, cấp tíndụng trong từng thời kỳ

- Chủ trì và phối hợp với các phòng ban liên quan thực hiện việc thông tin,quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ của NHNT Việt Nam và NHNT Hà Tĩnh trêncác phương tiện thông tin đại chúng

- Lập báo cáo nhanh, báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt động kinh doanh của chinhánh theo định kỳ quý 6 tháng, năm và các báo cáo chuyên đề theo yêu cầu củacác cấp, các ngành có liên quan

- Tổng hợp và theo dõi số liệu hoạt động của Chi nhánh qua các năm mộtcách có hệ thống để đáp ứng các yêu cầu công tác đặt ra

Trang 6

Phòng hành chính-Nhân sự

- Thực hiện việc mua sắm, quản lý, theo dõi tài sản, công cụ lao động, vật

tư phục vụ hoạt động chung của cơ quan

- Tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch lao động, tuyểndụng, quy hoạch, đào tạo, bòi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷluật, điều động, nâng lương đối với toàn thể cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh

- Quản lý hồ sơ cán bộ, nhân viên

- Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, tiền thưởng, ăn

ca thực hiện công tác văn thư, lưu trữ

Phòng kế toán thanh toán

- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán nội bộ, theo dõi vốn, tài sản, thunhập, chi phí,tạm ứng, thuế

- Thực hiện công tác thanh toán trong hệ thống và thanh toán bù trừ tạiNgân hàng Nhà nước

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế; xây dựng cơ bản

- Tham gia Ban quản lý kho quỹ, xây dựng kế hoạch tài chính và lập báocáo tài chính theo định kỳ

Phòng kinh doanh dịch vụ

- Thực hiện các nghiệp vụ về tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá

- Quản lý, theo dõi các tài khoản tiền gửi, tiền vay và bảo lãnh của kháchhàng

- Thực hiện các nghiệp vụ về kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối,phát hành thẻ, thanh toán thẻ, séc du lịch, thực hiện thu chi tiền mặt

Phòng ngân quỹ:

- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về công tác Ngân quỹ trong cơ quan

- Thực hiện việc quản lý kho quỹ

- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về công tác ngân quỹ theo chỉ định

Trang 7

- Bảo quản các ấn chỉ quan trọng của Chi nhánh và các giấy tờ có giá liênquan đến tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.

Phòng kiểm tra nội bộ

- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy chế tổ chức và hoạt động của hệthống kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong hệ thống NHNT Việt Nam

- Tổ chức công tác tiếp dân và tham mưu cho giám đốc trong công tác giảiquyết khiểu nại, tổ cáo theo chế độ quy định

2 Khái quát thực trạng hoạt động của Chi nhánh NHNT Hà Tĩnh

2.1 Đánh giá chung về tình hình kinh tế tỉnh Hà Tĩnh năm 2007

Năm 2007, tình hình kinh tế xã hội của đất nước và tỉnh nhà gặp nhiều khókhăn như: dịch cúm gia cầm, dịch long móng lở mồm ở gia súc, giá cả nguyênvật liệu và hàng hoá tăng cao, thời tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt là cơn bảo số

2 và số 5 đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, ảnh hưởng đến sản xuất vàđời sống nhân dân Tuy vậy, được sự quan tâm của Trung ương Đảng, sự giúp

đỡ to lớn và có hiệu quả của chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương, dưới sựchỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp cùng với sự nổ lực của cán bộ vànhân dân, tình hình kinh tế xã hội của Hà Tĩnh có bước tăng trưởng khá so vớinăm 2006: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,7%, trong đó công nghiệp-xây dựngtăng 21,5%, dịch vụ tăng 11,1%, thu nhập bình quân đầu người đạt 5,22 triệuđồng/năm; quốc phòng-an ninh được giữ vững, chính trị ổn định; đời sống nhândân tiếp tục được cải thiện

Đặc biệt, năm 2007 tại địa bàn Hà Tĩnh đã triển khai thực hiện các dự ántrọng điểm như: Dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê với sự tham gia của 9 cổđông do Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam chủ trì dự kiến trìnhChính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi vào cuối tháng 12/2007; Dự ánNhà máy Thép Liên hợp Hà Tĩnh công suất 4,5 triệu tấn/năm đã được TW đồng

ý xây dựng và Tập đoàn TATA STEEL và Tổng Công ty Thép Việt Nam đã kýbiên bản ghi nhớ chung; Khởi công xây dựng Nhà máy Nhiệt Điện Vũng Áng I

Trang 8

công suất 1.200 MW; Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch chung Khu kinh tếVũng Áng và dự kiến phê duyệt quy hoạch chi tiết vào đầu năm 2008; Khởicông xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn của Công ty Cổ phần VEDAN ViệtNam, Nhà máy Liên hợp gang thép công suất 500.000 tấn/năm của Công ty cổphần gang thép Hà Tĩnh đó là những thuận lợi cơ bản để các Ngân hàng trênđịa bàn nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh nói riêng mởrộng quy mô và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, năm 2007 giá cả hàng hoá trên thị trườngtrong nước và thế giới tăng cao, nhất là giá dầu thô và các sản phẩm từ dầu thô;các Ngân hàng thương mại, nhất là các Ngân hàng thương mại cổ phần tăngcường mở rộng mạng lưới, tăng lãi suất huy động vốn, đan dạng hoá các sảnphẩm, dịch vụ, nhất là các sản phẩm bán lẽ tạo sức ép và sự cạnh tranh quyếtliệt giữa các Ngân hàng trong việc huy động vốn, đầu tư tín dụng và phát triểndịch vụ Ngân hàng Đối với Chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Tĩnh, một

số khách hàng truyền thống có doanh số hoạt động lớn gặp khó khăn trong kinhdoanh đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh trong năm 2007

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh

Trang 9

luôn có các giải pháp tích cực để tăng cường huy động vốn như điều chỉnh lãisuất, phát hành chứng chỉ tiền gửi VND và USD với lãi suất bậc thang hấp dẫn,triển khai sản phẩm tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ, miễn phí phát hành thẻVietcombank Connect 24h cho cá nhân, doanh nghiệp và tất cả các đơn vị hànhchính sự nghiệp trên địa bàn, điều chỉnh lãi suất EURO nên nguồn vốn huyđộng của Chi nhánh trong năm 2007 tăng khá so với cuối năm 2006 Đặc biệttrong Quý III/2007, Chi nhánh đã phát hành chứng chỉ tiền gửi USD có khuyếnmãi với chương trình “Mua chứng chỉ tiền gửi USD cơ hội du lịch, giải trí, muasắm miển phí cho cả gia đình tại HAWAI và 3.305 giải thưởng có giá trị khác”.Song song với việc quan tâm tới công tác huy động vốn, chi nhánh còn chủđộng quản trị thanh khoản, quản trị lãi suất, nhằm có được cơ cấu vốn an toàn vàhiệu quả Trong năm 2007, Chi nhánh luôn đảm bảo mức dự phòng thanh khoảncần thiết Chênh lệch lãi suất cho vay- huy động vốn luôn được quản trị sát sao.Tính đến cuối năm 2007, tổng nguồn huy động của chi nhánh trên địa bànquy VND ước đạt 660 tỷ đồng, tăng 33,7% so với năm 2006, số tuyệt đối quyVND tăng 166 tỷ đồng (Tổng nguồn vốn huy động năm 2005 đạt 515 tỷ quyVND, Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 493 tỷ quy VND, kế hoạch năm

2008 đạt 800 tỷ quy VND, tính đến cuối năm 2007 thị phần đạt 14,7%)

Phân loại theo tiền:

Vốn huy động VND ước đạt 377 tỷ đồng, tăng 57% so với cuối năm 2006,

số tuyệt đối tăng 137 tỷ đồng (Vốn huy động VND năm 2006 đạt 240 tỷ đồng,

kế hoạch năm 2008 đạt 428 tỷ đồng, tính đến cuối năm 2007 thị phần đạt10,4%)

Vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 283 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cuốinăm 2006, số tuyệt đối quy VND tăng 29 tỷ đồng (Vốn huy động ngoại tệ quyVND năm 2006 đạt 254 tỷ đồng, kế hoạch năm 2008 đạt 372 tỷ quy VND, tínhđến cuối năm 2007 thị phần đạt 42,2%)

Trang 10

Phân theo thời gian:

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế quy VND ước đạt 102 tỷ đồng, tăng 24,1%

so với cuối năm 2006, số tuyệt đối quy VND tăng 20 tỷ đồng (Tiền gửi của các

tổ chức kinh tế quy VND năm 2006 đạt 83 tỷ đồng, kế hoạch năm 2008 đạt 162

tỷ quy VND, tính đến cuối năm 2007 thị phần đạt 27,3%)

Tiền gửi có kỳ hạn quy VND đạt 539 tỷ đồng, tăng 43,2% so với cuối năm

2006, số tuyệt đối quy VND tăng 163 tỷ đồng (Tiền gửi có kỳ hạn quy VNDnăm 2006 đạt 376 tỷ đồng, kế hoạch năm 2008 đạt 639 tỷ đồng, tính đến cuốinăm 2007 thị phần đạt 18,5%)

Tiền gửi khác quy VND ước đạt 18,6 tỷ đồng, giảm 46,5 so với cuối năm

2006, số tuyệt đối quy VND giảm 16 tỷ đồng (Tiền gửi khác quy VND năm

2006 đạt 35 tỷ đồng, tính đến cuối năm 2007 thị phần đạt 43,7%)

Do nguồn vốn huy động tại địa bàn mất cân đối giữa VND và ngoại tệ vàkhông đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng nên Chi nhánh tiếp tục vayvốn ngắn hạn của NHNT Việt Nam với số tiền là 255 tỷ đồng, tăng 39,3% so vớicuối năm 2006

Khi áp lực cạnh tranh trong huy động vốn trên địa bàn giữa các Ngân hàngThương mại nhà nước càng trở nên gay gắt, để nguồn vốn của chi nhánh tăngtrưởng ổn định và bền vững đòi hỏi chi nhánh trong năm 2008 phải nổ lực tìmcác giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời thực thi khẩn trương vànghiêm túc chủ trương của Ban lãnh đạo về việc đa dạng hoá cơ cấu đội ngũkhách hàng, trong đó chú trọng phát triển đối tượng khách hàng bán lẽ và kháchhàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Về công tác hoạt động tín dụng:

Bám sát định hướng hoạt động tín dụng năm 2006 là “Tăng cường công táckhách hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới chuẩn mực quốctế” của NHNT Việt Nam, Chi nhánh đã triển khai thực hiện tốt mô hình tín dụng

Trang 11

mới đối với khách hàng là Doanh nghiệp theo hướng kiểm soát rủi ro chặt chẽhơn Bên cạnh đó, Chi nhánh tiếp tục nghiên cứu các quy trình, quy chế và nângcao các công cụ quản lý mà NHNT đề ra như: Ban hành quy trình xét duyệtkhoản cho vay trên 10% vốn tự có; Hướng dẫn quy chế cho vay khách hàng; sửađổi quy định về giới hạn tín dụng; Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụngDoanh nghiệp cho phù hợp hơn với thực tế Luôn thực hiên tốt chính sáchkhách hàng với phong cách giao dịch: phục vụ khách hàng một cách tận tình chuđáo với thái độ nhã nhặn, niềm nở, thoải mái, tạo được uy tín lâu dài đối vớiđông đảo khách hàng khi đến giao dịch tại Chi nhánh Với phương châm làmviệc: “Luôn xem sự thành đạt của khách hàng cũng là sự thành công của chínhNgân hàng” Nhờ vậy chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong năm 2007 đãđược cải thiện đáng kể.

Doanh số cho vay năm 2007 quy VND ước đạt 1.581 tỷ đồng, tăng 31,7%

so với năm 2006 (Doanh số cho vay năm 2006 quy VND đạt 1.201 tỷ đồng).Doanh số cho vay VND ước đạt 1.266 tỷ đồng, tăng 26,8% so với năm

2006 (Doang số cho vay năm 2006 đạt 998 tỷ đồng)

Doanh số cho vay ngoại tệ quy VND ước đạt 315 tỷ đồng, tăng 55,5% sovới năm 2006 (Doanh số cho vay ngoại tệ quy VND năm 2006 đạt 203 tỷ đồng).Doanh số cho vay ngắn hạn quy VND ước đạt 1.270 tỷ đồng tăng 19% sovới năm 2006 (Doanh số cho vay ngắn hạn quy VND năm 2006 đạt 1.067 tỷđồng)

Doanh số cho vay trung, dài hạn quy VND ước đạt 311 tỷ đồng, tăng132,5% so với năm 2006 (Doanh số cho vay trung dài hạn quy VND năm 2006đạt 134 tỷ đồng)

Chi nhánh tiếp tục duy trì cho vay đối với khách hàng truyền thống, đadạng hoá các hình thức cho vay đối với mọi đối tượng khách hàng Hoạt động tíndụng của chi nhánh tiếp tục đầu tư tới các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh củamọi thành phần kinh tế từ cho vay trên địa bàn cũng như ngoài địa bàn, hạn chế

Trang 12

đầu tư đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, kém hiệu quả nhưng bêncạnh đó Chi nhánh cũng không ngừng mở rộng việc đầu tư đối với các doanhnghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả nên chất lượng tín dụng của Chi nhánhtrong năm 2007 ngày càng nâng cao Đặc biệt ưu tiên đầu tư trên một số lĩnhvực trọng điểm về phát triển kinh tế của Tĩnh như: Xây dựng các nhà máy thuỷđiện, xây dựng cơ sơ hạ tầng, Phát triển khu công nghiệp Kỳ Anh, Cảng biểnVũng Áng và Mỏ sắt Thạch Khê Cụ thể, phòng giao dịch Kỳ Anh đi vào hoạtđộng cho đến nay đã được 02 năm và đã phát huy hết khả năng hoạt động tíndụng một cách có hiệu quả, thu hút được một số lượng lớn khách hàng đến giaodịch Tuy phòng giao dịch Hồng Lĩnh hoạt động với khoảng thời gian chưa lâu

và đang còn gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với các Ngân hàng Thươngmại Nhà nước khác trên địa bàn nhưng phòng giao dịch Hồng Lĩnh đã sớm pháthuy được vị thế của Vietcombank

Hoạt động đầu tư tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh trong năm 2007 tậptrung chủ yếu vào các lĩnh vực: kinh doanh thương mại, dịch vụ-du lịch, thu muachế biến thuỷ sản xuất khẩu, xây dựng cơ bản, thu mua nguyên liệu nhựa vàgiấy, cho vay tiêu dùng Những khách hàng lớn như: Công ty cổ phần Xây dựng

475, công ty TNHH Xây dựng & Thương mại Kiêm Dung, Công ty cổ phầnMuối & Thương mại Hà Tĩnh, Công ty cổ phần Du lịch Hà Tĩnh, Công ty cổphần sách thiết bị trường học Hà Tĩnh, Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp,Công ty cổ phần Gạch Ngói Cầu Họ, Công ty cổ phần tư vấn-xây lắp điện HàTĩnh, Tổng công ty khoáng sản & thương mại Hà Tĩnh, Công ty cổ phần đầu tư

và xây dựng số I Hà Tĩnh, Công ty cổ phần sông đà 9, Công ty cổ phầnMITRACO Hà Tĩnh, Công ty TNHH xây dựng & thương mại Hoàng Ngọc,Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà, Công ty Trồng rừng & Sản xuất nguyên liệugiấy HANVIHA, Công ty TNHH Dịch vụ Du Lịch Quỳnh Viên, Công ty cổphần Thương mại Nam Hiếu, Hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng nhà máyNhiệt Điện Vũng Áng I, Công ty TNHH Ngàn Phố, Công ty TNHH vật liệu xây

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w