1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án ngân hàng trung ương

26 290 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 106 KB

Nội dung

đề án ngân hàng trung ương

Trang 1

Lời nói đầu.

Một hệ thống ngân hàng hoạt động tốt phụ thuộc một phần vào sự

điều khiển của Ngân Hàng Trung Ương (NHTW) hay nói một cách khácrộng hơn là phụ thuộc vào sự tín nhiệm của khách hàng - đó là số tiền gửicủa anh ta đợc cất giữ một cách tốt nhất và nhanh chóng đợc rút tiền ra khicần thiết.Trách nhiệm chính của các ngân hàng là phải c xử nh những côngdân tốt trong kinh doanh:dù khả năng sinh lời vẫn đợc coi là mối quan tâmchính, nhng đôi khi phải gác điều này lại để u tiên cho những nguyên tắc

đạo đức có tính đến lợi ích của những ngời khác – những khách hàng củangân hàng

Để hệ thống ngân hàng hoạt động theo đúng định hớng, chínhsách,pháp luật, giữ gìn kỉ cơng, trật tự trong quản lý, thanh tra giám sát củaNHTW là một công cụ quan trọng để thực hiện sự quản lý Nhà nớc tronglĩnh vực hoạt động ngân hàng

Thanh tra Ngân hàng Nhà nớc là thanh tra nhà nớc chuyên ngành vềngân hàng,đợc tổ chức thành một hệ thống thuộc bộ máy của Ngân hàngNhà nớc.Thanh tra ngân hàng có nhiệm vụ quan trọng là thanh tra, giám sátviệc tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách tiền tệ về hoạt động ngân hàngcủa các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng,nhằmduy trì sự ổn định của giá trị đồng tiền,góp phần đảm bảo an toàn hoạt độngngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn tài sản củakhách hàng, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội theo định hớng xã hội chủnghĩa

Thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nớc đối với các ngân hàng

th-ơng mại là một vấn đề quan trọng nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thốngcác tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền,phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Do vậy, với lợng kiếnthức còn hạn hẹp nên trong phạm vi bài tiểu luận này em chỉ đề cập đếnmột số vấn đề chung nhất,cơ bản nhất về thanh tra ngân hàng đối vớicácngân hàng thơng mại và một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại,hạn chế trong công tác thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc hiện nay

Tuy nhiên, mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình viết song khôngthể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ các ThầyCô Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Lợi đã tận tình giúp đỡ em hoànthiện đề án này

Trang 2

Sinh viªn

§µo B¶o S¬n

Trang 3

Phần i.

Lý luận chung về thanh tra,giám sát của ngân hàng trung ơng đối với các ngân hàng thơng mại

1.Tầm quan trọng của hoạt động thanh tra đối với các Ngân hàng th

ơng mại quốc doanh:

Thanh tra là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với Nhà nớc và làcông cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội, lịch sử phát triển của xã hộiloài ngời đã chứng minh điều đó Tuy tên gọi và hình thức tổ chức có thểkhác nhau nhng thanh tra đều là công cụ của cơ quan quản lý Nhà nớc,làphơng thức đảm bảo pháp chế, tăng cờng kỉ luật trong quản lý Nhà nớc vàthực hiện quyền dân chủ

Hoạt động thanh tra không phải là hoạt động trực tiếp chỉ huy, quản lý

điều hành, không phải là hoạt động của cơ quan chuyên môn trong bộ máyquản lý Nhà nớc mà là hoạt động đảm bảo thực hiện chính sách,pháp luật,giữ gìn kỉ cơng,trật tự trong quản lý Do vậy thanh tra có vai trò đặc biệtquan trọng trong toàn bộ các hoạt động của Nhà nớc

Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng,đó là một ngành kinh doanh

đặc thù trong nền kinh tế thị trờng,hoạt động của ngân hàng có ảnh hởngrất lớn đến các lĩnh vực khác trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân Bởi

do ngân hàng là chiếc cầu nốigiữa ngời gửi tiền và ngời cần vay vốn, quan

hệ đó rất quan trọng và gắn bó chặt chẽ với nhau

Xét về phơng diện tài chính quốc gia,ngân hàng chính là một khâutrọng yếu.Vì vậy, khi một ngân hàng mất ổn định sẽ ảnh hởng đến cáckhâu khác trong toàn bộ hệ thống tài chính

Xét về phơng diện kinh doanh, hoạt động ngân hàng có những đặc thùriêng biệt, khác hẳn các ngành nghề khác vì đó là hoạt động chứa nhiều rủi

ro nhất.Các ngân hàng muốn kinh doanh phải có vốn, mà vốn chủ yếutrong các ngân hàng là vốn huy động để cho vay,nếu ngời đi vay khônghoàn trả đợc nợ thì ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro và có thể sẽ bị vỡ nợ;khimột ngân hàng bị vỡ nợ sẽ có thể dẫn đến sự đổ vỡ của cả hệ thống ngânhàng

Trang 4

Chính vì lẽ đó mà hoạt động thanh tra ngân hàng rất quan trọng, gópphần đảm bảo an toàn cho hệ thống các ngân hàng thơng mại, đồng thờibảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, phục vụ việc thực hiệnchính sách tiền tệ quốc gia.

2.Nội dung hoạt động thanh tra của NHTƯ đối với NHTM :

Nội dung thanh tra của NHTƯ là thanh tra,kiểm soát tất cả các mặthoạt động của NHTM.Đó là:

- Kiểm tra và cấp giấy phép hoạt động cho các NHTM mới thành lập -Thanh tra,kiểm soát các NHTM đang hoạt động; tập trung chủ yếuvào những nội dung sau:

3.Ph ơng thức thanh tra của NHTƯ đối với NHTM:

a/.Phơng thức giám sát từ xa:

Khái niệm: Giám sát từ xa là phơng thức thanh tra sử dụng thông tin

trên các báo cáo, nhằm phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các tổchức tín dụng để đề ra các biện pháp xử lý khi cần thiết

Giám sát từ xa còn đợc hiểu là phơng pháp mà cán bộ thanh tra ngồi tạitrụ sở của cơ quan thanh tra tiếp nhận các thông tin báo cáo để phân tích

đánh giá tình hình đơn vị đợc thanh tra một cách thờng xuyên và có hệthống Giám sát từ xa là phơng thức hoạt động riêng có của thanh tra ngânhàng

Phơng thức giám sát từ xa đợc dùng để bổ xung cho thanh tra tại chỗnhằm kiểm soát thờng xuyên ở tầm vĩ mô hoạt động của NHTM và cáctrung gian tài chính khác

Nội dung của giám sát từ xa đối với NHTM và các tổ chức tín dụnggồm:

- Phân tích cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

- Phân tích tình hình nợ quá hạn

Trang 5

- Phân tích tình hình thu chi tài chính.

- Thông báo những vấn đề cần lu ý với đối tợng giám sát,kiến nghịnhữn biện pháp khắc phục

- Báo cáo kết quả cho ban lãnh đạo,gửi cho bộ phận thanh tra tại chỗ để khaithác

b/ Phơng thức thanh tra tại chỗ:

Khái niệm: Thanh tra tại chỗ là phơng thức thanh tra trực tiếp tại các tổ

chức tín dụng nhằm xác định hiện trạng các hoạt động cụ thể của đối tợngthanh tra nh đánh giá sự tuân thủ các qui chế, đảm bảo chất lợng tài sản, antoàn vốn, chiều sâu của công tác quản lí, khả năng thanh toán và khả năng sinhlời

Phơng pháp thanh tra tại chỗ thờng đợc tổ chức thành đoàn thanh tra chomỗi cuộc thanh tra tại một đơn vị trong một thời gian nhất định Đoàn thanhtra thờng đợc tổ chức từ 3 đến 5 ngời gồm 1 đoàn trởng, 1 hoặc 2 phó đoàn…tham gia vào đoàn thanh tra Đoàn thanh tra đợc sử dụng cộng tác viên tronggiới hạn qui định

Thanh tra tại chỗ có thể đợc tiến hành định kỳ hoặc đột xuất

Nội dung của thanh tra tại chỗ gồm:

*Thanh tra quản trị điều hành

*Thanh tra nguồn vốn

*Thanh tra chất lợng tín dụng

*Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh

*Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ

*Thanh tra góp vốn liên doanh

*Thanh tra nghiệp vụ tài chính kế toán…

Tuỳ thuộc vào việc tổ chức của mỗi lần thanh tra và yêu cầu quản lý màthanh tra Ngân hàng Nhà nớc tiến hành thanh tra toàn diện hoặc thanh tratheo chuyên đề về hoạt động của các ngân hàng thơng mại

Trang 6

đủ trình độ về chuyên môn; do vậy công tác tổ chức hoạt động thanh tramang nặng tính hành chính,theo mệnh lệnh và yêu cầu của thủ trởng,hiệulực pháp lý không đợc xác định , hoạt động kém hiệu quả.

Do đặc điểm nh vậy,hoạt động thanh tra của NHNN tất yếu sẽ gậpnhững hậu quả khó tránh khỏi; hàng loạt quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng

bị đổ vỡ, nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thơng mại gia tăng với tốc

độ lớn, nhiều cán bộ bị kỷ luật và bị xử lý theo pháp luật

Nguyên nhân chính dẫn đến kết quả trên là do nớc ta đang ở trong thời

kỳ quá độ chuyển sang cơ chế thị trờng, chúng ta cha nhận thức đợc đầy đủ

về nó, kiến thức quản lý còn nhiều yếu kém, cha đủ kinh nghiệm trong quátrình khai thác các công cụ quản lý vĩ mô, cha biết sử dụng vai trò của Nhànớc và công cụ thanh tra của NHNN trong công tác quản lý, kiểm soát hoạt

động của các ngân hàng thơng mại

Từ năm 1989-1990 trở lại đây, sau khi Uỷ ban thờng vụ quốc hội công

bố pháp lệnh NHNN, pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tàichính…, bắt đầu thời kì đổi mới căn bản hệ thống ngân hàng: từ ngân hàngmột cấp thành ngân hàng hai cấp NHNN Việt nam gồm cơ quan NHTƯ vàcác chi nhánh tại 61 tỉnh thành phố và hệ thống các tổ chức tín dụng gồmcác ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, hợptác xã tín dụng,chi nhánh ngân hàng nớc ngoài…Cũng trong thời gian này,Hội đồng Nhà nớc ban hành pháp lệnh thanh tra, pháp lệnh khiếu nại, tốcáo của công dân, mở ra một thời kỳ mới của công tác thanh tra ở nớc ta

Trang 7

nói chung và công tác thanh tra ngân hàng nói riêng.Trên cơ sở các pháplệnh nói trên, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và phơngthức hoạt động của thanh tra ngân hàng đã có những đổi mới mạnh mẽ.

Tính đến ngày 32/12/1999, số cán bộ thanh tra toàn hệ thốngNHNN

là 620 ngời (riêng NHTƯ có 104 ngời); trong đó thanh tra viên cao cấp(cấp III)có một ngời, chiếm tỉ lệ 0,16%; thanh tra viên cấp II có 120 ngời,chiếm tỉ lệ 21%; thanh tra viên cấp I có 300 ngời, chiếm 48% trong tổng sốthanh tra, còn gần 30% cha đợc bổ nhiệm vào ngạch thanh tra viên Hiện tại, thanh tra Ngân hàng Trung ơng có 9 phòng, gồm:

- Văn phòng thanh tra

- Phòng thanh tra các ngân hàng quốc doanh

- Phòng thanh tra các ngân hàng cổ phần

- Phòng thanh tra các ngân hàng nớc ngoài và liên doanh

- Phòng thanh tra các tổ chức phi ngân hàng

- Phòng thanh tra quỹ tín dụng nhân dân

Đảng và Nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng qua các thờikì

2.Kết quả thanh tra giám sát của NHTƯ đối với các NHTM quốc doanh:

Trang 8

nhất là việc thu thập các thông tin về kinh doanh và tình hình tài chính củakhách hàng, cha chú ý đào tạo bồi dỡng cán bộ cả nghiệp vụ chuyên môn

và phẩm chất đạo đức Do vậy, đã dẫn đến hoạt động của các NHTM quốcdoanh trong những năm qua đã phát sinh nợ quá hạn lớn Cụ thể, theonguồn tài liệu báo cáo của NHNN Việt nam nh sau:

1.180 12,74

2.100 12,4

2.350 13,3

1.464 6,6

1.554 4,76

2.581 6,1

6.506 13,15

2.908 4,26

3.75 6,08 2.NQH trung, dài

1.992 9,87

2.324 9,74

2.743 10,5

1.859 5,17

1.923 3,91

3.248 5,2

7.576 9,98

3.556 3,60

5.32 5,33

Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nợ quá hạn chủ yếu là:

+Do cấp quản trị điều hành quyết định sai, hoặc không căn cứ vào hiệuquả kinh tế (30-40%)

+Do không tổ chức kiểm tra, kiểm soát khách hàng sử dụng vốn 35%)

+Do cán bộ ngân hàng thực hiện không đầy đủ các quy chế và quytrình nghiệp vụ(20-25%); do cán bộ ngân hàng thoái hoá, biến chất(15-20%)

Nguyên nhân khách quan thờng dẫn đến d nợ quá hạn có vấn đề và nợkhó đòi chủ yếu là:

+ Do khách hàng vay bị phá sản, do kinh doanh thua lỗ, do cố ý lừa đảo

(60-70%)

Trang 9

+Do thiên tai bão lũ, do Nhà nớc thay đổi cơ chế chính sách(30-40%)

Hùn vốn liên doanh góp cổ phần phổ biến là vợt tỷ lệ quy định góp vốnvào các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng lớn, chiếm 35-45%tổng số hùn vốn, trong đó có nhiều trờng hợp góp vốn vợt quá 10% theoquy định tại pháp lệnh ngân hàng Một số trờng hợp hùn vốn liên doanh,hùn vốn mua cổ phần với các đối tác cha chấp hành đầy đủ các thủ tục quy

định tại các văn bản hớng dẫn của Bộ Tài chính và một số sai phạm trongcông tác kế toán tài chính, công tác huy động vốn

Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan trên còn có một số nguyênnhân khách quan: Các văn bản hớng dẫn cụ thể hoạt động hùn vốn liêndoanh, mua cổ phần cha đợc ban hành kịp thời hoặc còn nhiều thiếu sót,các khái niệm về hùn vốn liên doanh,mua cổ phần cha đợc hiểu đúng dovậy việc thực hiện ở nhiều cấp ngân hàng còn sai lệch v.v…

3.Những hạn chế trong công tác thanh tra của NHNN đối với các NHTM quốc doanh:

Bên cạnh nhng kết quả đã đạt đợc,hoạt động thanh tra ngân hàng vẫncòn những hạn chế, đó là :

a)Hạn chế trong công tác giám sát từ xa:

+Chơng trình giám sát cha chuẩn, quá trình thực hiện có bổ sung sửa đổinhng vẫn cha hoàn thiện

Trang 10

+Sự phối kết hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ còn ít và yếukém Mục tiêu của giám sát từ xa là phân tích,tìm ra vấn đề chỉ điểm chothanh tra tại chỗ; tuy có nêu đợc vấn đề nhng vẫn cha khai thác đợc vấn đềmột cách triệt để mà mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp số liệu cho thanh tratại chỗ.

+Cha thực hiện đợc việc phân loại và công bố các chỉ tiêu tài chính đểkhuyến khích các NHTM quốc doanh chấp hành tốt các quy chế và kinhdoanh có hiệu quả

+Tuy nội dung, thời gian báo cáo đã đợc thanh tra NHNN quy định vàquản lý chặt chẽ, nhng do các NHTM quốc doanh thờng gửi chậm, số liệuthiếu hoặc không chính xác; do vậy, kết quả phân tích giám sát gặp nhiềuhạn chế, ảnh hởng đến công tác quản lý và điều hành hoạt động ngân hàng

b)Hạn chế trong công tác thanh tra tại chỗ:

+Tuy đã thực hiện sửa chữa và bổ sung và soạn thảo tài liệu hớng dẫn các

đoàn thanh tra của NHNN tiến hành theo một trật tự song chúng ta vẫn cha

có một quy trình thanh tra thống nhất, các bộ phận vẫn làm theo cách riêngrẽ

+Nội dung đề cơng thanh tra rộng, không cụ thể trong khi lực lợng thanhtra, thời gian thanh tra có hạn Nhiều nội dung cần phải thanh tra làm rõ,

xử lý dứt điểm nhng yêu cầu thanh tra lại tập trung vào việc khác Đồngthời bên cạnh đó cũng có những đề cơng thanh tra với nội dung thanh tracục bộ khi các NHTM cấn đánh giá toàn diện, tổng thể để có kết luận,địnhhớng kinh doanh đúng, có hiệu quả phù hợp với pháp luật

+Lực lợng trong các đoàn thanh tra ít, trong đoàn có 5 thành viên thì chỉ1-2 thành viên là thanh tra viên, còn lại là chuyên viên thanh tra hoặcchuyên viên các phòng hay ban nghiệp vụ khác đợc trng dụng

+Phơng pháp thanh tra, tiếp cận đối tợng thanh tra cha khoa học, thiếutính thực tiễn; cán bộ thanh tra cha có kinh nghiệm, trình độ nghiệp vụ chuyênmôn thấp

+Kết luận thanh tra mang tính chung chung,thiếu trách nhiệm; xử lý, quytrách nhiệm không đúng ngời, đúng việc, không xác định rõ dợc nguyênnhân; kết quả những kiến nghị sau thanh tra cha chú trọng đúng mức…

Trang 11

Qua những tồn tại và hạn chế nêu trên, công tác thanh tra còn nhiều yếukém cả về phơng pháp kỹ thuật tiến hành cũng nh trong chỉ đạo diều hành,năng lực và trình độ nghiệp vụ của cán bộ thanh tra.

4.Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác thanh tra của NHNN đối với các NHTM:

- Đội ngũ cán bộ của hệ thống Thanh tra Ngân hàng rất ít lại yếu vềtrình độ chuyên môn, kinh nghiệm, đào tạo thiếu chiều sâu nên gặp rấtnhiều khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ Một số cán bộ có trình độ,năng lực đợc đào tạo cơ bản hoặc đã học các lớp bồi dỡng nâng cao kiếnthức về nghiệp vụ ngân hàng, thanh tra,quản lý Nhà nớc…thì bị điều chuyểnvào làm ở các bộ phận khác

Số cán bộ học Đại học chiếm 90% biên chế của hệ thống ngân hàngsong số đợc thực sự đào tạo theo chiều sâu của nghiệp vụ thanh tra lại rất ít;toàn hệ thống thanh tra Ngân hàng mới có một cán bộ đạt học vị tiến sĩ,bốn thạc sĩ kinh tế, hai thạc sĩ luật, cha có đội ngũ chuyên gia giỏi

- Cơ chế điều hành thiếu tập trung, chồng chéo, không phân chia rõ ràng

về quyền hạn và trách nhiệm

-Thanh tra Ngân hàng bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác khôngthuộc chức năng thanh tra; một số công việc thuộc thanh tra, giám sát lại bịphân tán về quyền hạn và trách nhiệm

- Các quy chế về thanh tra của NHNNphục vụ cho công tác thanhtra,giám sát cha đầy đủ, đồng bộ, thiếu chính xác và chặt chẽ dẫn đến côngtác thanh tra gặp nhiều khó khăn, gây trở ngại cho việc triển khai và thựchiện công tác của hệ thống thanh tra NHNN

Đây là một vấn đề cấp bách cần đợc NHNN và Chính phủ quan tâm xemxét, tập trung giải quyết để đa ra biện pháp thích hợp, nhanh chóng khắcphục những hạn chế, yếu kém bất cập và khuyết điểm để vững bớcđi lênnhằm đạt đợc mục tiêu của thanh tra Ngân hàng đã đợc luật pháp khẳng

định là duy trì đợc sự ổn định,an toàn của hệ thống ngân hàng, bảo vệ lợiích hợp pháp của ngời gửi tiền, phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia

Trang 12

PHầN III.

Một số giải pháp tăng cờng hiệu lực thanh tra

CủA NHNN Việt nam đối với các NHTM:

Những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế nói chung

và của ngành ngân hàng nói riêng đã đạt đợc nhữngthành tựu bớc đầu đángkhích lệ, tình hình kinh tế –xã hội đã dần ổn định,đời sống nhân dân từngbớc đợc cải thiện,nhng các tiêu cực xã hội nh tệ tham nhũng,buôn lậu,lãngphí,vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng vẫn đang diễn raphức tạp và cha bị đẩy lùi

Trong các năm qua,có nhiều vụ án lớn liên quan dến ngành ngânhàng,liên quan đến trách nhiệm tập thể và cá nhân của cán bộ ngành ngânhàng cũng nh của thanh tra ngân hàng.Đứng trớc tình hình đó,công tácthanh tra,giám sát của hệ thống thanh tra ngân hàng đợc khẳng định là mộtkhâu trọng yếu,hết sức cần thiết của công tác quản lý và lãnh đạo điềuhành,cần đợc đổi mới mạnh mẽ và tăng cờng cả về tổ chứcvà phơng thứchoạt động

Sau hơn 10 năm thực hiện trọng trách mới,với vị thế pháp lý mới,Thanhtra Ngân hàng đã có những bớc đi ban đầu đáng khích lệ.Song những gì đạt

đợc trong sự đổi mới của công tác thanh tra Ngân hàng trong 10 năm quacũng chỉ là bớc khởi đầu,vẫn còn nhiều khó khăn và nhiều mặt hạn chế.Giờ

đây hơn lúc nào hết,hệ thống thanh tra Ngân hàng phải chỉ ra và nhìn thẳngvào những mặt yếu kém, những hạn chế,bất cập để nhanh chóng khắc phục

Một là,tiếp tục đổi mới nhận thức,đăc biệt là nhận thức về vai trò,vị

thế pháp lý mới của thanh tra Ngân hàng theo Luật ngân hàng,theo Nghị

định số 91 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của thanh tra

Trang 13

các phơng pháp,giải pháp trong chỉ đạo,điều hành và thực thi nhiệm vụ.Tuynhiên,phải xác định bớc đi thích hợp,tháo gỡ dần từng vấn đề,việc nào tr-ớc,việc nào sau,việc nào cho những năm tiếp theo.

Hai là,đổi mới về phơng thức chỉ đạo điều hành hoạt động thanh tra ngân

hàng

Nội dung này đòi hỏi sự quan tâm đến vấn đề trách nhiệm và quyền hạncủa các cấp Thanh tra Ngân hàng ở NHTƯvà ở địa phơng,tránh chồng chéo

đùn đẩy trách nhiệm,nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát,thanh tra

đối với mỗi tổ chức tín dụng cũng nh các chi nhánh của tổ chức tín dụngtrong cả nớc

Ba là,đổi mới về phơng thức hoạt động của công tác thanh tra tại

NHNN và chi nhánh ngân hàng Nhà nớc tỉnh,thành phố theo hớng tăng ờng,đề cao vai trò trách nhiệm thanh tra chi nhánh theo quy định củaThống đốc ngân hàng.Đổi mới, điều chỉnh phơng tiện làm việc,xử lý vàphân tích thông tin nhằm phát hiện ngăn chặn và xử lý nhanh nhạy các viphạm pháp luật trong hoạt động ngân hàng

Bốn là,tiếp tục tuyên truyền sâu rộng trong ngành ngân hàng những

nội dung của Luật khiếu nại,Tố cáo,Nghị định 67/NĐcủaChính phủ hớngdẫn thực hiện việc khiếu nại,Tố cáo và những quy định của Thống

đốc,Pháp lệnh chống tham nhũng,tiếp tục triển khai thực hiện chơng trìnhquốc gia phòng chống tội phạm trong ngành ngân hàng.Tăng cờng kiểm tra

đôn đốc các cấp,các đơn vị trong ngành giả quyết kịp thời đúng pháp luật

về khiếu nại,tố cáo,giải quyết dứt điểm các đơn th khiếu nại còn tồn

đọng,vụ việc nổi cộm lâu ngày tại các chi nhánh và đơn vị trong ngành

Năm là,tăng cờng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ,để có đợc

đội ngũ cán bộ thanh tra ngân hàng có đủ phẩm chất,năng lực,trình độ dểtrở thành những cán bộ giỏi,đủ sức tiếp cận với công nghệ mới trong hoạt

động ngân hàng theo cơ chế thị trờng,an tâm với nghề thanh tra,nhằm duytrì đợc hệ thống thanh tra ngân hàng đủ sức để đảm đơng nhiệm vụ.Đối vớicán bộ thanh tra viên ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ cụ thể

Để thực hiện đợc tốt những nội dung trên,ngành ngân hàng cần phảihoàn thiện một cách đồng bộ và ổn định hệ thống pháp lý.Trớc hết là hệthống phân định rõ vai trò,chức năng của các cấp quản lý trong hoạt độngthanh tra,giám sát ngân hàng.Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật,cácvăn bản pháp quy phù hợp của Thanh tra Ngân hàng cũng nh của đối tợng

Ngày đăng: 25/03/2013, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Tài liệu giảng dạy môn:Nghiệp vụ NHTƯ của bộ môn Tiền tệ- HVNH Khác
2.Thời báo ngân hàng-năm 2000 3.Thống kê tạp chí ngân hàng thế giới Khác
4.Tạp chí ngân hàng số 11 năm 2000 Khác
5.Tạp chí ngân hàng số 10 năm 1999 Khác
6.Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng-HVNH Khác
7.Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động của TCTD ( ban hành kèmtheo quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày Khác
25/8/1999 của Thống đốc NHNN ) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w