1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố

68 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 517,41 KB

Nội dung

3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN 2 M ỤC LỤC 3 DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 DANH M ỤC CÁC HÌNH VẼ 7 DANH M ỤC CÁC BẢNG 8 M Ở ĐẦU 9 Ch ương 1: TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA V ẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan 16 1.1.1. Các tài li ệu nghiên cứu về điểm số 16 1.1.2. Các tài li ệu nghiên cứu về các yếu tố 17 1.1.3. Các tài li ệu nghiên cứu về mối quan hệ 19 1.2. C ơ sở lý luận 21 1.2.1. Các lý thuy ết nghiên cứu liên quan 21 1.2.1.1. Mô hình hi ệu quả giáo dục của Walberg (1981) 21 1.2.1.2. Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra của Astin (1991) 23 1.2.1.3. Quá trình d ạy và học theo lý thuyết điều khiển học 24 1.2.1.4. Mô hình ứng dụng của Dickie 25 1.2.2. Các khái ni ệm liên quan 25 1.2.2.1. Các y ếu tố thuộc về gia đình 25 1.2.2.2. Các y ếu tố thuộc về nhà trường 27 1.2.2.3. Các y ếu tố thuộc về người học 28 1.2.3. Các gi ả thuyết nghiên cứu 29 1.2.3.1. Các y ếu tố thuộc về gia đình 29 1.2.3.2. Các y ếu tố thuộc về nhà trường 30 4 1.2.3.3. Mục tiêu học tập 31 1.2.3.4. Th ời gian dành cho môn tin học 32 1.2.3.5. Ph ương pháp học tập 33 1.2 4. Phát tri ển Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài 35 1.3. C ơ sở thực tiễn 36 1.3.1. S ơ lược về địa bàn nghiên cứu 36 1.3.2. Ch ương trình giảng dạy Tin học cấp tiểu học 37 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 39 2.1. Quy trình nghiên cứu đề tài 39 2.2. Ph ương pháp tiếp cận nghiên cứu 40 2.2.1. Nghiên c ứu định tính 40 2.2.2. Nghiên c ứu định lượng 40 2.2.2.1. Kích th ước mẫu 40 2.2.2.2. Cách th ức chọn mẫu 41 2.3. Thi ết kế bảng hỏi và xây dựng thang đo 42 2.4. Phân tích và đánh giá thang đo 43 2.4.1. Ki ểm định Hệ số tin cậy Cronbach Alpha đối với các thang đo 43 2.4.1.1. Thang đo: Các yếu tố thuộc về gia đình: 44 2.4.1.2. Thang đo: Các yếu tố thuộc về nhà trường: 45 2.4.1.3. Thang đo: Mục tiêu học tập 46 2.4.1.4. Thang đo: Thời gian dành cho môn tin học: 47 2.4.1.5. Thang đo: Phương pháp học tập: 48 2.4.1.6. Thang đo: Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp thành ph ố 48 2.4.2. Phân tích nhân t ố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).49 2.4.2.1. Phân tích nhân t ố EFA lần 1 50 2.4.2.2. Phân tích nhân t ố EFA lần 2 51 5 2.4.2.3. Phân tích nhân tố EFA lần 3 52 2.4.3. Thang đo mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học cấp thành ph ố 53 2.4.4. Tóm t ắt các hệ số 54 2.4.5. Hi ệu chỉnh mô hình nghiên cứu 54 Chương 3: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội 56 3.1.1. Xem xét ma tr ận tương quan giữa các biến 56 3.1.2.Phân tích h ồi quy bội 58 3.1.2.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình 58 3.1.2.2. Ki ểm định độ phù hợp của mô hình 58 3.1.2.3. Ý ngh ĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình 59 3.2. Mô hình hi ệu chỉnh lần 2 60 3.3. Phân tích k ết quả nghiên cứu 61 3.3.1. Nhân t ố thuộc về gia đình 62 3.3.2. Nhân t ố Mục tiêu học tập 63 3.3.3. Nhân t ố Thời gian dành cho môn Tin học 64 3.3.4. Nhân t ố phương pháp học môn Tin học 64 3.3.5. M ức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp thành phố 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 71 PH Ụ LỤC 72 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo 2. HS : H ọc sinh 3. HSG : H ọc sinh giỏi 4. LT : Lý thuy ết 5. MVT : Máy vi tính 6. TH : Th ực hành 7. THCS : Trung h ọc cơ sở 8. THPT : Trung học phổ thông 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang 1.1 Mô hình Hi ệu quả học tập của Walberg năm 1981 (Ba nhóm y ếu tố) 19 1.2 Mô hình hiệu quả học tập của Walberg năm 1981 (9 yếu tố) 20 1.3 Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra của Astin (1991) 21 1.4 Quá trình dạy và học theo lý thuyết điều khiển học 21 1.5 Mô hình ứng dụng của Dickie (1999) 22 1.6 Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài 32 2.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 36 2.2 Mô hình hiệu chỉnh lần 1 53 3.1 Mô hình hiệu chỉnh lần 2 59 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Phân bố mẫu 38 2.2 Cấu trúc bảng hỏi và thang đo 39 2.3 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thuộc về gia đình 42 2.4 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về nhà tr ường 43 2.5 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố mục tiêu học t ập 44 2.6 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho môn Tin h ọc 45 2.7 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho môn Tin h ọc 46 2.8 K ết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về kết qu ả thi 47 2.9 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test lần thứ 3 51 2.10 Kết quả EFA thang đo kết quả thi 51 2.11 Bảng tóm tắt các hệ số khi sử dụng phân tích nhân tố 52 3.1 Kết quả kiểm định sự tương quan 55 3.2 Kết quả hồi quy đa biến 57 3.3 Điểm trung bình của các biến 59 3.4 Giá tr ị trung bình của các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi 63 9 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, trong bối cảnh phát triển chung của nhân loại, Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế mang tính toàn cầu đang diễn ra trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Đó là xu thế của cuộc cách mạng khoa học và đổi mới công nghệ đang thúc đẩy việc tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội từ vật chất đến tinh thần. Để chuyển đổi từ một xã hội với nền sản xuất nông nghiệp là cơ bản sang một xã hội công nghiệp hiện đại, Đảng và Nhà nước ta chủ trương tiến hành công cuộc đổi mới, mà quan trọng trước hết là đổi mới về tư duy lý luận cũng như về hành động thực tiễn với việc chấp nhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường trong định hướng xã hội chủ nghĩa. Toàn cầu hoá có sức tác động mạnh mẽ trước hết đến thế hệ trẻ tuổi vì lý do đây là nhóm người có những đặc trưng phổ biến, là đại diện đảm nhiệm sứ mệnh cho một thế giới tương lai. Đặc điểm nổi trội của lực lượng trẻ là tính tiên phong và nhạy cảm, hướng tới những điều mới mẻ và tốt đẹp, là sứ giả tích cực trong việc giao lưu, hội nhập với thế giới bên ngoài. Để nền giáo dục Việt Nam phát triển và hội nhập với nền giáo dục tiên tiến thế giới, yêu cầu đặt ra phải phát triển con người Việt Nam hội nhập. Trong đó, phải tăng cường các môn học tự chọn mà các em yêu thích, hoạt động ngoại khoá, khám phá ngoài trời để các em sáng tạo, tư duy, tự khám phá tri thức… T ừ năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính th ức đưa Tin học vào chương trình phân ban cho khối Trung học phổ thông (THPT), vi ệc triển khai môn học này bắt buộc trên phạm vi toàn quốc. Đồng th ời Bộ GD&ĐT đã ban hành chương trình dạy học các môn tự chọn (Tin 10 học, Tiếng Anh) cho HS cấp TH và THCS với mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng Tin học trong đời sống và học tập; Giúp HS có kh ả năng sử dụng máy tính điện tử trong việc học những môn học khác, trong ho ạt động, trong vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện để trẻ em thích ứng với đời sống xã hội hiện đại. Th ực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ tr ưởng Bộ GD&ĐT về “Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công ngh ệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008-2012”, Chỉ thị số 13/CT- UBND ngày 05/11/2009 c ủa UBND thành phố Đà Nẵng về “Tập trung đẩy m ạnh hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan Nhà nước”; đồng thời, chuẩn bị tốt các điều kiện cho đội tuyển của thành phố Đà Nẵng tham d ự Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ XVIII- 2012, Sở GD&ĐT, tổ ch ức kỳ thi học sinh giỏi (HSG) môn Tin học cấp thành phố năm 2012 dành cho HS Ti ểu học, THCS, THPT thành phố Đà Nẵng. V ấn đề bồi dưỡng người tài đã được nhiều triều đại Việt Nam coi là công vi ệc hàng đầu của đất nước và đúc rút thành kinh nghiệm quý báu: “Hi ền tài là nguyên khí quốc gia”. Khi cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, trong bài vi ết “Tìm người tài đức”, Hồ Chủ Tịch khẳng định: “Nước nhà cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, trong số 20 tri ệu đồng bào chắc không thiếu gì người có tài, có đức …” Kế thừa truyền th ống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà n ước ta luôn coi trọng sự nghiệp GD&ĐT, quan tâm đến nhân tố con ng ười và bồi dưỡng người tài. Với quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chất lượng GD có nhiều chuyển biến và đội ngũ HS giỏi Việt Nam ngày càng được phát triển qua số lượng HS giỏi đạt giải cao trong kỳ thi thế giới. Đối với các nhà quản lý giáo dục, ngoài nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho HS, còn có nhi ệm vụ phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, đó là những học 11 sinh có năng khiếu, có tư chất và kết quả học tập tốt, tạo điều kiện cho các em được phát triển tài năng, đồng thời tạo nguồn HS giỏi cho các bậc học cao h ơn. Chính vì thế hoạt động bồi dưỡng HS giỏi ở các trường có ý nghĩa vô cùng quan tr ọng trong chiến lược đào tạo nhân tài và nguồn nhân lực chất l ượng cao trong xu thế hội nhập và phát triển đất nước. Trong quá trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập là một khâu quan tr ọng. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập không chỉ nhằm mục đích đánh giá k ết quả quá trình học tập của HS mà còn là nguồn thông tin ngược (phản h ồi) giúp giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, phụ huynh HS nắm bắt được ch ất lượng, phương pháp của việc giảng dạy và quản lý để từ đó xem xét, kh ảo sát những vấn đề tác động đến kết quả học tập của HS và điều chỉnh để cải tiến chất lượng. Tuy nhiên, chúng ta c ần nhìn nhận lại vấn đề và khảo sát xem những y ếu tố nào đã ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS để từ đó có những giải pháp và định hướng phát triển hơn trong tương lai. Vì vậy mà tôi chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành ph ố của học sinh tiểu học” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có mục tiêu xác định, đo lường và phân tích các yếu tố tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học của HS tiểu học trên địa bàn thành ph ố Đà Nẵng. M ục tiêu quan trọng của nghiên cứu này là đo lường tác động của các yếu t ố về điều kiện học Tin học ở trường (máy vi tính, phần mềm học tập, internet c ủa nhà trường), điều kiện học Tin học ở nhà (mua thêm sách tham khảo Tin h ọc, gia đình hướng dẫn học Tin học ở nhà và đưa đi học bồi dưỡng) và người 12 học (mục tiêu học tập, thời gian dành cho môn Tin học và phương pháp h ọc) tác động đến kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học của HS tiểu học. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đề tài đem lại một số ý nghĩa cho HS, các bậc ph ụ huynh và nhà trường những ý nghĩa sau: - Đối với HS và các bậc phụ huynh: biết được yếu tố nào tác động đến k ết quả học tập của con em mình và từ đó tạo điều kiện phát huy những yếu tố tác động tích cực và hạn chế những yếu tố tác động chưa tốt để các em đạt kết qu ả tốt hơn trong học tập. - Đối với nhà trường: có chính sách, kế hoạch chỉ đạo cụ thể để phối h ợp với gia đình trong công tác đào tạo môn Tin học, thúc đẩy các hoạt động gi ảng dạy của giáo viên và nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu này được thực hiện tại các trường Tiểu học có HS tham gia thi Tin h ọc cấp thành phố năm học 2011-2012 trên phạm vi 7 quận, huyện ở thành phố Đà Nẵng (cụ thể: quận Hải Châu, Cẩm Lệ, Liên Chiểu, Thanh Khê, Ng ũ Hành Sơn, Sơn Trà và huyện Hòa Vang). - K ỳ thi HSG Tin học được tổ chức hằng năm dành cho cấp Tiểu học, THCS, THPT v ới các nội dung thi: phần thi chung và phần thi tự do với các s ản phẩm về phần mềm sáng tạo, forum. Đề tài này chỉ đi sâu nghiên cứu nội dung thi ph ần chung của HS cấp tiểu học. - Đề tài dự kiến sử dụng kết quả thi thực bằng điểm số của kỳ thi HSG Tin h ọc cấp thành phố. Tuy nhiên theo quy định của kỳ thi, học sinh không được thông báo kết quả thực bằng điểm số mà chỉ được thông báo giải. Chính vì v ậy, trong nghiên cứu này đề tài đã thay đổi biến phụ thuộc ban đầu (kết qu ả thi thực bằng điểm số của kỳ thi HSG Tin học cấp thành phố) thành kết [...].. .quả kỳ vọng (mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố) 5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào đã tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học cấp thành phố của HS tiểu học? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: có mối tương quan thuận giữa các yếu tố thuộc về gia đình và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi. .. HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết H2: có mối tương quan thuận giữa các yếu tố thuộc về nhà trường với ứng độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết H3: có mối tương quan thuận giữa mục tiêu học tập và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết H4: có mối tương quan thuận giữa thời gian dành cho môn Tin học với mức độ đáp ứng kỳ. .. học với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học Giả thuyết H5: có mối tương quan thuận giữa phương pháp học tập dành cho môn Tin học của HS với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học 6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu HS tiểu học tham gia kỳ thi HSG môn Tin học cấp thành phố năm 2012 tại thành phố Đà Nẵng 6.2 Đối tượng... thi Tin học cấp thành phố ), thời gian dành cho môn Tin học (tham gia tất cả các giờ học trên lớp, thực hành lại các bài tập tin ở nhà ) và phương pháp học tập (đọc thêm sách tham khảo, hỏi ý kiến thầy cô )) có mối quan hệ trực tiếp đến kết quả học tập môn Tin học của HS tiểu học Sau đây là các giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố này và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học cấp thành. .. năm 1998 với kết quả tương tự [27] Giả thuyết H2: có mối tương thuận giữa các yếu tố thuộc về nhà trường với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học của HS tiểu học 1.2.3.3 Mục tiêu học tập Mục tiêu học tập là sự thúc đẩy hoạt động học tập nhằm đạt kết quả mong muốn (tức là học để làm gì), là nhân tố kích thích quá trình học tập, thái độ học tập của HS đối với môn học Mục tiêu học tập không... cho môn Tin học với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học của HS tiểu học 1.2.3.5 Phương pháp học tập Phương pháp học tập là cách thức hoạt động của nhà giáo dục và của người học được thực hiện thống nhất với nhau nhằm hoàn thành những nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục tiêu học tập đề ra 33 Phương pháp học tập là những cách thức phương tiện hoạt động thống nhất của nhà giáo dục và người học. .. việc học trở nên dễ dàng và đạt kết quả cao; kiên định học tập của sinh viên cũng đóng vai trò quan trọng đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường đại học Khi sinh viên càng kiểm soát được những khó khăn và thách thức trong học tập thì kết quả học tập càng cao; ấn tượng trường học cũng có tác động cùng chiều đến kết quả học tập Khi sinh viên cảm nhận giá trị của việc học tập tại trường đại học. .. về gia đình H1 Các yếu tố thuộc về nhà trường H2 Các yếu tố thuộc về người học H3 Mục tiêu học môn Tin học H4 Thời gian dành cho môn Tin học H5 Phương pháp học tập Hình 1.6 Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài 35 Mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.255,253 km2 , chiếm 0,39% diện tích cả nước,... thuộc về gia đình với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học cấp thành phố của HS Tiểu học 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc về nhà trường Cơ sở vật chất trong nhà trường là yếu tố bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ngày nay, việc thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, đổi mới phương pháp giảng dạy và bổ sung các môn học tự chọn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội đòi hỏi... động của giáo viên đến học sinh ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em rất lớn Do đó, trong môi trường giáo dục, giáo viên nên thể hiện sự kỳ vọng tích cực của mình tới học sinh thay vì thể hiện kỳ vọng tiêu cực thì các em sẽ có động lực học tập tốt và đem lại kết quả học tập cao [8] Mỗi gia đình có hoàn cảnh và phương pháp giáo dục con cái khác nhau nhưng để giáo dục hiệu quả thì những biện pháp . bằng điểm số của kỳ thi HSG Tin học cấp thành phố) thành kết 13 quả kỳ vọng (mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học c ấp thành phố) . 5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết. và mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin học của HS tiểu học. Gi ả thuyết H2: có mối tương quan thuận giữa các yếu tố thuộc về nhà trường v ới ứng độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn. mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG môn Tin h ọc của HS tiểu học. 6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6.1. Khách thể nghiên cứu HS tiểu học tham gia kỳ thi HSG môn Tin học cấp thành phố

Ngày đăng: 30/08/2014, 21:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Mô hình Hiệu quả học tập của Walberg năm 1981 (Ba nhóm yếu tố) - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 1.1. Mô hình Hiệu quả học tập của Walberg năm 1981 (Ba nhóm yếu tố) (Trang 20)
Hình 1.2: Mô hình hiệu quả học tập của Walberg năm 1981 (9 yếu tố) - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 1.2 Mô hình hiệu quả học tập của Walberg năm 1981 (9 yếu tố) (Trang 21)
Hình 1.3: Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra của Astin (1991) - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 1.3 Mô hình đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra của Astin (1991) (Trang 22)
Hình 1.4: Quá trình dạy và học theo lý thuyết điều khiển họcNgoại cảnh - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 1.4 Quá trình dạy và học theo lý thuyết điều khiển họcNgoại cảnh (Trang 22)
Hình  1.5: Mô hình ứng dụng của Dickie (1999) - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
nh 1.5: Mô hình ứng dụng của Dickie (1999) (Trang 23)
Hình 1.6.  Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 1.6. Mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài (Trang 33)
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu đề tài - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu đề tài (Trang 37)
Bảng 2.1: Phân bổ mẫu - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.1 Phân bổ mẫu (Trang 39)
Bảng câu hỏi được thiết kế làm 2 phần như sau: - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng c âu hỏi được thiết kế làm 2 phần như sau: (Trang 40)
Bảng 2.3: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thuộc về gia đình - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo thuộc về gia đình (Trang 42)
Bảng 2.4: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về nhà trường - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.4 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về nhà trường (Trang 43)
Bảng 2.5: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố mục tiêu học tập - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố mục tiêu học tập (Trang 44)
Bảng 2.6: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho  môn Tin học - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.6 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thời gian dành cho môn Tin học (Trang 45)
Bảng 2.7: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố phương pháp học - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.7 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố phương pháp học (Trang 46)
Bảng 2.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về kết quả thi - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.8 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố thuộc về kết quả thi (Trang 46)
Bảng 2.9. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test lần thứ 3 - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.9. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test lần thứ 3 (Trang 51)
Bảng 2.10: Kết quả EFA thang đo kết quả thi - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.10 Kết quả EFA thang đo kết quả thi (Trang 51)
Bảng 2.11. Bảng tóm tắt các hệ số khi sử dụng phân tích nhân tố - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 2.11. Bảng tóm tắt các hệ số khi sử dụng phân tích nhân tố (Trang 52)
Hình 2.2: Mô hình hiệu chỉnh lần 1 - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Hình 2.2 Mô hình hiệu chỉnh lần 1 (Trang 53)
Bảng 3.1: Kết quả kiểm định sự tương quan - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 3.1 Kết quả kiểm định sự tương quan (Trang 55)
Bảng 3.2: Kết quả hồi quy đa biến - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 3.2 Kết quả hồi quy đa biến (Trang 57)
Bảng 3.3: Điểm trung bình của các biến - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 3.3 Điểm trung bình của các biến (Trang 59)
Bảng 3.4: Giá trị trung bình của các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi - Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố
Bảng 3.4 Giá trị trung bình của các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w