Nội dung thực hiện đề tài 1 2 3 4 5 6 7 8 Nguyên lý hoạt động của Robot Robot hoạt động dựa trên việc điều khiển trực tiếp bằng tay bấm, thông qua việc truyền nhận tín hiệu bằng module
Trang 2Thi công Robot thực tế
6 7
Trang 3SÔNG
Trang 4I Cơ sở lý thuyết tính toán Robot
Chi tiết máy
Sức bền vật liệu
Nguyên lý lực đẩy Archimedes
Lý thuyết tính toán về động lực tàu thủy
Trang 5II Cơ sở lý thuyết điều khiển hệ thống:
Lý thuyết sóng RF chuẩn truyền UART
Phương pháp điều khiển động cơ DC bằng PWM
(Pulse Width Modulation)
Chuyển đổi tín hiệu ADC – DAC để lập trình tay
bấm
Trang 6Nội dung thực hiện đề tài
Sơ đồ khối ý tưởng
Trang 7BỘ ĐIỀU KHIỂN
ĐỘNG CƠ
Trang 9Nội dung thực hiện đề tài
1 2 3 4 5 6 7 8
Nguyên lý hoạt động của Robot
Robot hoạt động dựa trên việc điều khiển trực tiếp bằng tay bấm, thông qua việc truyền nhận tín hiệu bằng module thu - phát sóng RF theo chuẩn truyền thông UART phạm vi hoạt động 200m Sau khi nhận tín hiệu từ bộ phát trên tay bấm thì board mạch trung tâm sẽ xử lý tín hiệu và xuất kết quả để điều khiển cơ cấu chấp hành, gồm hai động cơ chính cùng với thiết bị đẩy là chân vịt được liên kết với nhau nhờ hai khớp nối trục đàn hồi Cơ cấu chấp hành giúp cho Robot duy chuyển Up – Down – Left – Right thông qua chân vịt tạo lực đẩy để Robot thực hiện công việc vớt rác.
Trang 10II.Tính toán Robot
1 Tính toán đánh giá độ nổi
Áp dụng theo nguyên lý về lực đẩy Acsimet
Ta có biểu thức:
(*) Với m =21 (Kg): Tổng khổi lượng của Robot
g = 9.81 : Gia tốc trọng trườngd: Trọng lượng riêng của nướcV: Thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗThế vào phương trình (*) ta được :
Như vậy thể tích Robot sau khi thiết kế phải lớn hơn thì mới đảm bảo độ nổi của Robot
Trang 11: Thể tích bình Acquy Trong đó:
Trang 122 Tính toán vận tốc làm việc của Robot, số vòng
quay chân vịt và chọn công suát động cơ.
Các thông số đầu vào:
Yêu cầu đặt ra của Robot: Vớt được Thể tích thực của lồng chứa rác
Trang 13: Vận tốc làm việc của Robot
Vận tốc làm việc của Robot
Vì tính chất mật độ phân bố rác ở các tuyến sông dày trên mặt sông, nước nên hệ số rỗng diện tích mặt phân bố ta dựa vào thực tế khảo sát là:
Vậy vận tốc làm việc của Robot khi vớt rác là:
Trang 14Số vòng quay chân vịt và công suất động cơ:
Hệ số lực đẩy, Mômem quay của chân vịt
Ta có:
J : Hệ số tiến : Vận tốc tiếncủa tàu (m/s)
n : Số vòng quay của chân vịt
Trang 15Công suất cần thiết để đẩy chân vịt
Do thiết kế Robot hoạt động với hai động cơ đặt hai bên phao chính,
nên chọn mỗi động cơ là 16 (W)
Trang 16Thời gian công suất bình Acquy đáp ứng tối đa khi Robot làm việc
Ta có: Công suất của hai bình Acquy : Công suất của động cơ
Thời gianNhư vậy thời gian Robot có thể hoạt động được là khoảng 5 giờ
3.Tính chọn trục chân vịt và kiểm tra bền
Trang 17Tính đường kính d của truc:
Chọn loại vật liệu inox SUS 201 – ASTMA666
Có các thông số:
Độ cứng HB 217
Trang 20Nội dung thực hiện đề tài
III Thiết kế hệ thống điều khiển
1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống điều khiển
Joysticks
Vi điều
Vi điều khiển
Trang 21Nội dung thực hiện đề tài
2 Mạch điều khiển trung tâm
Sơ đồ nguyên lý mạch trung tâm
Trang 22Nội dung thực hiện đề tài
Module công suất cầu H
Đặt tính kỹ thuật cầu board:
Dòng liên tục 10A
Dòng đỉnh 30A (200 ms)
Điện áp cấp từ +24V
Có Led báo nguồn cho mạch
Có Led báo chiều động cơ
Bảo vệ ngắn mạch
Board được thiết kế nhỏ gọn
Dùng Pic kích FET chuyên dụng
Trang 23Nội dung thực hiện đề tài
3 Sơ đồ khối tay bấm điều khiển
Tay bấm
Robot
Trang 24Nội dung thực hiện đề tài
4 Lưu đồ giải thuật trên tay bấm
Truyền gói dữ liệu dạng axxxbyyyc Xxx : giá trị adc joysticks Yyy: giá trị adc joysticks
Kiểm tra pin
Đọc ADC
Pin tốt
Báo đèn đỏ 2 Pin yếu
Trang 25Nội dung thực hiện đề tài
5 Lưu đồ giải thuật xử lý trên Robot
Bắt đầu
Khởi tạo các tính năng (I/O, UART, pwm)
Kiểm tra UART
Nhận dữ liệu Không có dữ liệu
Kiểm tra dữ liệu dạng chuổi
độ DC trái,yyy tốc
độ DC phải)
Kiểm tra pin
Kiểm tra pin (ADC)
Truyền chử “y”
Pin yếu
Pin tốt
Kết thúc Delay 5s
Khi bị mất sóng RF
Kiểm tra liên tục UART Kiểm tra dữ liệu
Kiểm tra trong 3s liên tiếp Có data Xử lý data
Cho dừng robot Không có data (mất sóng)
Trang 27 Về thiết kế và thi công
Về tìm hiểu và nghiên cứu lý thuyết
- Tính toán những phần chính của Robot thiết kế mô hình 3D trên phần mềm Pro.E
- Thi công Robot chạy thử nghiệm vớt rác thực tế
- Biết được kinh nghiệm thực tế, trải nghiệm được những khó khăn giữa thiết kế và thi công…
Trang 28Kết luận
Về thiết kế board mạch và điều khiển lập trình
- Thiết kế và thi công được board mạch sử dụng trong điều khiển
- Lập trình điều khiển Robot chạy và hoạt động được theo cáo yêu cầu đặt ra, nhằm đảm bảo tính an toàn cho Robot và việc sử dụng một cách
dễ dàng cho người điều khiển
- Lập trình cho tay bấm điều khiển Robot thông qua việc thu phát sóng
RF chuẩn truyền thông UART
II Những kết quả chưa đạt được
và biện pháp khắc phục
• Về thiết kế lồng chứa rác chưa hiệu quả trong việc giữ rác lại
• Việc tính toán cho Robot còn ít
• Khối lượng Robot 21Kg còn nặng cần giảm xuống 1÷2 Kg để làm việc tốt khi vớt rác, khi vận chuyển
Trang 29Kết luận
III Hướng Phát triển của đề tài.
Gắn bộ pin nặng lượng mặt trời để tận dụng điều kiện làm việc ngoài trời và tăng thêm thời gian làm việc của Robot
Tích hợp la bàn điện tử để việc điều khiển vớt rác dễ dàng và chính xác hơn cho người điều khiển
Sử dụng camera xử lý ảnh, để Robot có thể nhận dạng những nơi có rác và thực hiện công việc một cách tự động Không cần người điều khiển
Thiết kế thêm bộ phận phá rác trước khi làm nhiện vụ vớt, hốt rác…