(we NGHIÊN CỰU Xu TRÀ LAI BAO MAT BỘ TƯ LỆNH BẢO VỆ LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VIEN 69 MA mis cen Pad
NGHIEN CUU BAO QUAN LAU DAI THI THE DE PHUC VỤ Git GIN THI HAI
CHỦ TỊCH HƠ CHÍ MIVH
lhwwwWww%wwWwwwww
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
MA SO KYDL 92 - 11
Chủ nhiệm dé tai PTS: Va Van Binh, Vien trưởng
Trang 2NOI DUNG
Lời câm ơn
Tạp thể tác giả Đặt vấn đề
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
I Nghiên cứu về dung dịch II Thực nghiệm 1H Đánh giá tình trạng thi thể II1.1: Hình ảnh đại thể HI.2: Phân tích các đường nét đặc trưng của thi thể bằng phân tích ảnh II.3: Đánh giá thi thể bằng nghiên cứu hình thái học vi thể và siêu vi thể HI.4: Độ bên và kích thước của tóc
II.5: Đánh giá thi thể bằng các nghiên cứu Hoá sinh
HI.5-1: Nghiên cứu về Protid của thi thể IH.5-2: Nghiên cứu về Lipid
IV Nghiên cứu về vi sinh vật và môi trường
1V.2: Chế độ nhiệt ấm nơi trực tiếp bảo quan
thi hai Bac
IV.2: Nghiên cứu khu hệ vi nấm trong Lang
chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 3LOI CAM ON
Dé tài độc lập cấp nhà nước mã số KYDL-92-11 được ủy ban khoa học
nhà nước (nay là Bộ khoa học, công nghệ và môi trường) phê duyệt ngày
tháng năm 1992, giao cho viện 69 BTL Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện Lần đầu chúng ta tiến hành đề tài chuyên nghiên cứu về ướp bảo quản thi thể lau dài để phục vụ chiêm ngưỡng một cách toàn diện và cơ bản
C6 thể nói sau 4 năm thực hiện, tuy gặp rất nhiều khó khan, đặc biệt là kiến
thức và tài liệu chuyên ngành về môn khoa học mới mẻ này còn hiếm,
nhưng tới nay đề tài này đã hoàn thành
Trong quá trình thực hiện dé tài, Viện 69 chúng tôi luôn nhận được sự
chỉ đạo chặt chế và có hiệu quả của Bộ khoa học, công nghệ và môi trường,
trực tiếp là Vụ nghiên cứu và triển khai cùng với Vụ kế hoạch tài chính, Cục quan lý khoa học (nay là Cục khoa học công nghệ và môi trường) Bộ quốc
phòng, Đảng ủy và thủ trưởng Bộ tư lệnh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng thời chúng tôi nhạn được sự hợp tác rất chặt chẽ của các trường Đại học,
các cơ quan nghiên cứu ở Trung ương và Hà nội như: Trường Đại học y
khoa Hà nội (Bộ môn Giải phẫu bệnh và pháp y), Học viện Quan y (la bô trung tam, khoa giải phẫu bệnh), Viện vệ sinh dịch tế và Viện kiểm nghiệm
Bộ y tế, khoa Hoá (chương trình VHII), khoa Lý Trường Đại học tổng hợp Hà nội, Viện khoa học hình sự Bộ nội vụ, Bộ môn thực vật của Trường Đại học Dược khoa Hà nội, trung tâm máy tính Bộ xây dựng và các cơ quan
chức năng, các đoàn của Bộ tư lệnh Lãng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và hợp tác chặt chế của các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan nghiên cứu trên đã
cùng Viện 69 Bộ tư lệnh Lãng Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thành đề tài
KYDL 92-11 góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn lâu dài thi hài Chủ
tịch Hồ Chí Minh
Cuối cùng với tr cách chủ nhiệm đề tài tôi xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ, công nhân viên chiến sĩ Viện 69 đã đoàn kết hợp đồng chặt chế dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy viện, thực hiện thành công đề tài này
TM Viện 69
Viện trưởng - Chủ nhiệm đề tài
Trang 4TẬP THE TAC GIA DE TAI KYDL-92-11
Chủ nhiệm đề tài PTS Vũ Văn Bình Viện trưởng Viện 69
Bộ tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những người tham gia
BS Chuyên khoa II Đỗ Văn Dai nguyên Viện trưởng Viện 69
BS Chuyên khoa [ Nguyễn Văn Châu phó viện trưởng Viện 69
BS Lại Văn Hoà Phó viện trưởng Viện 69 KS Doãn Huy Nghi Chủ nhiệm khoa Viện 69 PTS Nguyễn Gia Bình Chủ nhiệm khoa Viện 69 BS Lê Công Bằng Chủ nhiệm khoa Viện 69 BS Nguyễn Khắc Đẹ Phó chủ nhiệm khoa Viện 69
PGS.TS Nguyễn Văn Mân Phó viện trưởng Viện V.S dịch tễ Hà nội
PTS Nguyễn Kim Giao Viện vệ sinh dịch tễ Hà nội PTS Nguyễn Hạnh Phúc Viện vệ sinh dịch tế Hà nội
GDVTP Trần Văn Vỹ Viện khoa học hình sự Bo nội vụ
PTS Trịnh Văn Lẩu Phó viện trưởng Viện kiểm nghiệm Bộ y tế KS Nguyễn Ngọc Chăm — Đại học y Hà nội
GS.PTS Bùi Xuân Đồng Đại học Dược khoa Hà nội
KS Nguyễn Văn Nho Khoa lý Đại học tổng hợp Hà nội KS Nguyễn Mạnh Âm Trung tâm đo lường quốc gia
KS Pham Quốc Tuấn " "
Trang 5BS Nguyén Chi Hing Viện 69
BS Nguyễn Hồng Minh -' "
BS Duong Quang Ky `
BS Nguyễn Liên Hoa l "
Trang 6DAT VAN DE:
Sau khi chết thi thể bị phân hủy do tác động của vi sinh vật và các men tổ chức, cho nên thi thể muốn bảo quản giữ gìn được lâu dài phải ướp tức là ngâm tầm tổ chức thi thể bằng các chất chống thối rữa
Nghệ thuật ướp xác đã có từ lâu, ông tổ của ngành ướp xác là người Ai cập, vì theo tôn giáo thời đó không chôn cất mai táng các thi thể Nghệ thuật
ướp xác hưng thịnh nhất ở Ai cập vào thế kỷ 14-13 trước công nguyèn;, các phương pháp cổ đó tới nay không được giữ gìn cho nên không được lưu
truyền Građot (484-425 trước công nguyên) đã thông báo ba phương pháp
ướp xác cơ bản ở Ai cập Một trong các phương pháp đó là lấy não qua mũi bằng móc sắt, và cho đầy vào hộp so chất nhựa nóng chảy, qua đường rạch
thành trước bụng, người ta lấy nội tạng ra rửa sạch ổ bụng bằng rượu nho sau
đó cho đây chất sáp và hương liệu vào thi thể được báo quản giữ gin bang
muối Natron Sau 70 ngày rửa sạch thi thể cuốn bằng vải lanh có thấm keo và nhựa thông bằng phương pháp trên thi thé sé bi mumie hoa
Ngay từ thời đó với mục đích tôn kính lần đầu tiền Germes đã bảo quản thi hài vua Ai cập
Những chất dùng để ướp bảo quản thi thể thời đó là than cỏn ether muối, axit sau đó bọc bằng cao su để đặt vào hòm kín
Ướp xác đã phát triển ở người cô của đảo Kanar ở người cổ Peru cũng _ như ở nhiều nước ở châu A châu Phi như: Ấn độ At Syrie Etiopia Ba tư v.v
thời đó họ thường phơi khô thi thể quét ¡ lớp hoá chất sau đó bôi đỏ cho
giống người thật
Người Do Thái không bảo quản thi thể vì theo tín ngưỡng của họ, sau khi chết phải chôn ngay
Ở Tây Ban Nha cũng bảo quân thì thể tương tự như người Ai cập: mổ bụng lấy não rắc mọt lớp bột hút 4m để thi thể mau khô
Thế kỷ 16, !7 ướp xác ở châu Âu đã thực hiện bằng cách tấm vào thi thể dung dịch có thành phân phức tạp như: muối phèn chua cây đlbe, dầu thông
(Térebentine), nhựa cây thơm với 2 hình thức: ngâm thi thể vào trong dung dịch hoặc cho đây dung dịch vào trong các khoang của cơ thể
Năm 1642 người ta thay thi thé cla vua Bemard van còn nguyên và có
mài thơm
Vào thế kỷ 17 bác sĩ người Hà Lan Blancardux đã nèu ra khái niệm bảo quan thi thể khô va bao quan thi thể ướt Cuối thể kỷ 17 Ludwitch có phương pháp mới, nhưng đáng tiếc là ông chưa kịp công bố thì đã qua đời
Thế kỷ thứ 18 người ta dùng muối aluen hoà tan trong cồn để bôi vào thi thể
Đặc biệt cuối thế kỷ này Guizter đã dùng dung dịch bơm vào mạch máu sau
Trang 77
Tới thế kỷ 19 cùng với sự phát triển của các chuyên ngành ngoại khoa, nội khoa, giải phẫu bệnh, giải phẫu, hoá học, vi sinh vật đã có nhiều phương
pháp ướp xác khác nhau dựa trên các cơ sở sinh học, lý học và hoá học Người ta đã biết dùng các chất : tanin, alium, arsenic, sublimé, axit cacbolic,
axit salixilic, thymol, glycerin, kali axetat v.v C6 những dung địch rất nổi
tiếng như Vikersgeimer, Vưvodsev, dung dịch axit cacbolic trong glycerin
có thêm cồn và axit Boric ( do Liaskovski công bố năm 1878)
Năm 1841 Chaussier dùng sublimé
Năm 1843 Pigne dùng chiorua kẽm, bằng công trình này ông đã giành thắng lợi trong cuộc thi bảo quản thi thể tại Paris năm 1845, nhưng do nó độc , làm độ ẩm tăng cao và bệnh phẩm bị xâm mẩu cho nên sau này
không dùng nữa
Nam 1846 Pirogov ở Peterburg đã dùng dầu thơm, terebentine kết
hợp với lạnh để giữ gìn th thể,
Nam 1877 Boudet đã dùng kết hợp sublimé, cồn, tanin, sau đó bọc
thi thé trong v6 son
Đã có thời người ta dùng grsenic, nhưng do chất này độc, nên bây giờ
không dùng nữa
Đặc biệt năm 1859 AM.Butlerov đã phát mình ra ormaldehyd, nó
đóng vai trò rất quan trọng trong ướp xác.(5+)
Formalin 14 dung dich nude cé 40% formaldehyd c6 tinh chat lam té chức chắc lại, nó là chất cố định và là chất diệt trùng mạnh nhất (A.Trillat 1891-1896), nó phong bế các men của tổ chức, nó tan rất tốt trong nước,
không có màu, lại rẻ tiên, nó được dùng vào thực hành ướp xác từ những năm
90 của thế kỷ 19, và đã nhanh chóng chiếm vị trí hàng đầu trong các chất
ướp Một trong các vĩ nhan của ngành khoa học ướp xác là Melnhicov và
Razvedencov (1893), các ông đã đưa ra phương pháp bảo quản màu của tổ chức cơ quan, thi thể như khi còn sống Đó là qui trình ướp xác gồm ba giai
đoạn:
1- Cố định tổ chức bằng {ormalin
2- Ngâm tẩm tổ chức trong cồn 96° để phục hồi màu ban đầu của nó 3- Ngâm trong dung dịch bảo quản lâu dài để phục hồi và củng cố màu của tổ chức
Năm 1924 Varobiov V.P và Zbarski BI đã mở ra giai đoạn mới trong
ướp xác, đó là hoàn thiện phương pháp ướp bảo quản thi thể lâu dài với mục
đích để phục vụ thăm viếng, sau đó Mardasev S.P cùng với các nhà bác học
Xô viết đã hoàn thiện them và có khả năng giữ gìn lâu dài thi thể ướp trong các điều kiện khác nhau và bảo quản toàn vẹn được chân dung thi hài ở trong
Lăng
Trang 8dung dich formalin 10-12 % hoac hén hgp formalin va sublimé hodc trong dung dich chlorua kém cing véi formalin va cén
Để làm các tiêu bản phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu người ta thường dùng dung dịch hỗn hợp: Formalin 10 - 20 % Côn 20% Glycerin ` 20-25% Axit cacbolic 3% Nước 40 - 50 %
'Dùng dung dịch này thi thể không thối rữa nhưng không tránh được quá trình khô xác sẽ xẩy ra Vì vậy sau 1-2 tuần sẽ có hình ảnh
biến dạng thi thể như nhọn mãi, xẹp mắt, den da v.v
Khi cần thiết giữ gìn hình thái bên ngoài của thi thể được nguyên vẹn,
người ta phải dùng dung dịch giữ được các chất và nước khơng bị thốt ra ngồi tế bào và ra ngoài thi thé, thí dụ như dưng dịch Vưvodsev:
Glycerin 600 ml
Cồn 200 ml
formalin 200ml Kali axetat 30g
Hoàn thiện nhất là đưa dung dịch vào hệ thống mạch máu qua các canul đặt ở động mạch chủ, động mạch cảnh hay động mạch đùi dưới áp lực có điều khiển Khi ướp thi thể mở người ta đưa đung dịch vào vùng cục bộ qua các động mạch của vùng giải phẫu đó Nếu mạch máu hoàn toàn bị tắc
do sơ vữa hoặc do cục đông thì ta phải dùng phương pháp phong bế tại chỗ
Năm 1924 B.Bulgakova đã cải tiến phương pháp của Melnhicov và Razvedencov bằng ướp hai giai đoạn
Sau Meinhicov và Razvedenkov có hàng loạt các tác giả đã đi sâu nghiên cứu và đã cải biên thành nhiều phương pháp như: Melkick,
Kazensev (1925), Abricosov (1925), M.Kener (1926) N.I Makhov (1936), Rozkov va Bazanov (1943), Đặc biệt năm 1943 Sinhelnhicov có phương pháp mới để bảo quản não bằng dung dịch: Naél 20 % Axit cacbolic 2-3 % Formalin 3%
Trang 9Tới nay người ta đã xử dụng rất nhiều hoá chất để ướp bảo quản thi thé, có thể thống kê các chất đã dùng 1- Formaline (như trình bây ở trang 19) 2- Chlohydrat 3- Chlorua kẽm: là chất chống thối rữa tốt, nhưng nó làm cho mô tổ chức chấc và biến thành màu xạm
4 - Chlorua thủy ngân : Là chất cố định tốt, nhưng rất độc, cho nên
ngày nay người ta không dùng
5- Alcol @thylic: làm cho dung dịch ngấm vào tổ chức tôt, có tác dụng
sát khuẩn nhẹ, góp phân vào việc giữ mâu sắc tự nhiên của thi thể
6- Axetat natri
7- Axetat kali nếu trộn lẫn với giycerin tạo thành dung dịch có màu trong suốt có vị chát và hơi ngọt lợ, chúng có tác dụng tương hỗ tạo nên sự thẩm thấu vào trong tế bào (nhân và nguyên sinh chất) Cho nên duy trì được hình dạng và thẻ tích tế bào, góp phần quan trọng trong việc chống teo đét Đặc biệt nó làm sáng mâu của mô tổ chức ( 4)
8- Glycerin cé ty trong 1,225-1,235 đã dùng để ướp xác từ thẻ kỷ 18,
nó chống hủy hoại tổ chức, có khả năng khử trùng nhẹ, hút nước, không bốc hơi và làm cho tổ chức mẻm mại, nhưng nếu nó ở nồng độ cao sẽ làm giảm tính chất chống thối rữa của { ormalin và thymoi
9- Hydro Peroxyd là chất khử trùng tốt, làm sạch trắng tổ chife (40) 10- Thymol có tác dụng diệt nấm mốc tốt gấp 10 lần phenoi Về tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ 1:3000 đã ngăn cần phát triển của Staphylococus
và Streptococus , với nồng độ 1:1500 với tác dụng kéo dài diệt được trực
Trang 1010 20- Axeton 21- Alcol methylic 22- Nước hoa 23- Mỡ becma 24- Mỡ hoa hồi 25- Mỡ hoa hồng 26- Eozine 27- Karmin
Trong thực tế ướp bảo quản thi thể không phải cần nhiều hoá chất như thế và cũng ít ai dùng riêng lẻ từng hoá chất một mà người ta thường dùng kết hợp 1 số hoá chất với nhau Đó chính là các công thức dung dịch dùng để
ướp bảo quản thi thể, có thể kể ra 1 số công thức như sau (7,28, 32,33,35,46)
Trang 1313
Ở Việt nam từ thế kỷ 16-17 đã có ướp xác, điển hình là xác của Lê Dụ Tông và Trịnh Dung Công chúa, Đánh giá về những thi thể này giáo sư Đỗ Xuan Hợp và GS Vũ Công Hoè đã thấy: hình anh vi thé chỉ còn thấy tổ chức liên kết, các sợi keo dưới da, không còn thấy tế bào đặc hiệu, tổ chức xương còn tốt
Năm 1994 ở thành phố Hồ Chí Minh cũng phát hiện thấy 1 xác còn nguyên vẹn (không rõ ướp từ thời kỳ nào) G.S Nguyễn Quang Quyền nghiên cứu về cấu trúc của mô-tổ chức cũng không thấy tế bào đặc biệt, chỉ thấy các
sợi keo -
Ở các trường đại học y dược của ta ướp xác để phục vụ mục dích giảng
dạy và học tập cho nên ít quan tâm tới bảo vệ màu sắc tự nhiên của thi thể, hân hết các thi thé bi xam mau va bi teo dét
Bao quan thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh do Lien Xô giúp chúng ta là một công trình khoa học mang tính quốc tế cao, trước năm 1990 là món quà viện trợ không hoàn lại mà Đảng, nhà nước và nhân dân Liên Xô giành cho - chúng ta, nhưng trong quá trình bảo quản thi hài Chủ Tịch Hỏ Chí Minh, bạn
luôn giữ gìn bí mật công nghệ của mình, kỹ thuật đánh giá tình trạng thi hài,
đặc biệt bí mật về hoá chất
Đảng và nhân dận ta vốn có truyền thống tự lực tự cường, luôn ý thức tinh thần độc lập, tự chủ trong mọi lĩnh vực, với tinh thân giừ gìn tuyệt đối an toàn thi hài Bác trong mọi tình huống, vì vậy vấn đề nghiên cứu về bảo quan thi thể đã được triển khai rất sớm Đặc biệt mấy năm gần đây tỉnh thần đó càng thể hiện rõ: như nghị quyết 5O của thường vụ Đảng ủy quan sự
Trung ương (25-2-88) đã chỉ rõ :" Tổ chức tốt công tác nghiên cứu khoa hoc
hướng vào nhiệm vụ bao quản thi hài trong điều kiện nhiệt đới, phát hiện và tìm biện pháp loại trừ các yếu tố tác động xấu đến thi hài Định mục tiêu nghiên cứu cụ thể cho từng thời kỳ "
Ngày 10-7-1991 Hội đồng Bộ trưởng đã tổ chức hội nghị khoa học y tế về giữ gìn thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trong phần kết luận Phó chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Nguyễn Khánh đã nói: Trong phương hướng tới Viện 69 cùng Bộ tư lệnh Lăng nghiên cứu sâu hơn, nhà nước cần đầu tư cho nghiên cứu, Viện 69 — nêu yêu cầu, Bộ y tế có trách nhiệm chỉ đạo y học và Ủy
ban khoa học nhà nước có trách nhiệm quản lý khoa học và đầu tư nghiên
cứu, đề nghị làm ngay để có thể bắt đầu vào năm 1992 "
Xuất phát từ thực tế: những hiểu biết của chúng ta về vấn đề bảo quản
thi thể chưa có nhiều, nhu câu thực tế giữ gìn lâu dài thi hài Chủ Tịch Hồ Chí
Minh mà Đảng, nhà nước và nhân dân ta đang đòi hỏi và chấp hành các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và nhà nước, cho nên đề tài độc lập cấp nhà nước
KYDL 92-11 đã được Hội đồng khoa học nhà nước (thành lập theo quyết
Trang 14nước) tuyển chọn ngày 6 tháng 5 nám 1992, được Ủy ban khoa học nhà
nước phè chuẩn ngày 27 tháng 8 nam 1992 với nhiệm vụ ướp bảo quản thí
thể không bị thối rửa không bị teo đét và không bị xạm màu để phục vụ thăm viếng, cho nèn Hội đồng khoa học nhà nước đã nhất trí các mục tiêu
Sau:
1- Nghiên cứu, pha chế dung dịch ướp thi hài
2- Nám được kỹ thuật ướp thi hài tạm thời và lâu dài
3- Xác định các tiêu chuẩn đánh giá, theo dõi thi hài và các biện pháp giữ gìn thi hài
Trang 1515
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Mong muốn cao nhất của chúng ta là tự đảm nhiệm được sự nghiệp giữ gìn lâu dài thi hài Chủ Tịch Hồ Chí Minh, cho nên chúng tôi xác định phải nghiên cứu nắm được phương pháp ướp bảo quản thi hài của Viện nghiên cứu khoa học thuộc Lăng Lê nin trước đây(nay là Viện cấu trúc sinh học thuộc VILAR Moskva )mà từ trước tới nay trực tiếp giúp ta
Nghiên cứu về ướp bảo quản thi thể, trước tiên phải nghiên cứu dung dịch Có nhiêu cách nghièn cứu để tìm một dung dịch ướp bảo quản thi thể
như:( 7:)
- Dựa vào các công thức cổ điển, có thể cải tiến sau đó ứng dụng trên thực nghiệm để chứng minh
- Hoặc đã có một dung dịch lý tưởng, ta tiến hành phân tích để định tính và định lượng được các thành phản của chúng
- Tự sáng tạo ra một công thức mới dựa trên cơ sở hiểu biết về các hoá _ chất dùng cho ướp bảo quản thi thể
Nhưng muốn bằng phương pháp nào cũng phải ướp thi thể thực nghiệm mới chứng mình được kết quả
Đồng thời chúng ta thấy ướp bảo quản thi hài Bác từ trước tới nay do
Liên xô giúp ta (ngày nay là Cộng hoà liên bang Nga) Cho nên việc nghiên
cứu xử dựng một dung dịch khác để ta tự đảm nhận nhiệm vụ này (nếu khi Nga không tiếp tục giúp ta) là điêu không thể chấp nhận Vì ta chưa nói tới chất lượng của 2 loại dung dịch mà ta biết ngay trong thi hài luôn có chứa
một lượng dung dịch nhấtdịnh Khi ta bể sung một loại dung dịch thứ 2 vào, tức là có sự hoà trộn giữa hai loại dung dịch,khi đó ta có đám loại trừ khả năng hai loại dung dịch này khi gặp nhau không gây ra phản ứng phụ không?
Vi vậy chúng tôi chọn phương án là phân tích dung dịch ma ban dang
tiến hành ướp bảo quản thi hài Bác Như vậy đối tượng nghiên cứu đầu tiên là dung dịch mà bạn đang xử dụng ướp bảo quản thi hài Bác Vì cho tới nay
bạn vẫn chưa chính thức phổ biến và chúng tôi nghĩ rằng không bao giờ bạn
phổ biến công thức dung dịch để ướp bảo quản thi hài Bác cho ta
Đồng thời với vấn đẻ nghiên cứu vẻ dung dịch phải tiến hành ướp bao quần thực nghiệm thi thể, toàn bộ qui trình kỹ thuật ta phải tiến hành tương tự như qui trình ướp bảo quản thi hài Bác Có làm thực nghiệm chứng ta mới có thực tiễn để khẳng định các cơ sở lý thuyết về dung dịch ướp bảo quản thì
hài Bác, đồng thời giúp ta khẳng định về trình độ kỹ thuật ướp bảo quản thi
Trang 1616
Chúng tôi đã chọn thi thể nam giới được ướp và bảo quản từ năm 1969
Qui trình ướp (về mặt y tế) tương tự như qui trình bảo quản thi hài Bác Nếu so với thi hài Bác thì về thời gian bảo quản là tương đương nhau, trong bảo quản thi hài chúng tôi cho rằng chạy đua được với thời gian là rất có ý ngiữa Tuy nhiên có điểm bất lợi trong so sánh là thi thể mà ta chọn là thanh niên Vì có một số đặc điểm vẻ mô tổ chức của hai lứa tuổi (tuổi thanh niên và tuổi già) chấc chắn không giống nhan
Tóm tắt quá trình ướp bảo quản thi thể thực nghiệm từ năm 1969 tới
năm 1992 như sau:
Bệnh nhân 20 tuổi chết ngày 9-9-1969 (không rõ giờ chết) vì bệnh sốt xuất huyết, tạng người to, các cơ nở nang, ngực nở, vai to, mặt tròn mập, gò má không cao, đa đen xạm Khi chết cô nhiều mảng xuất huyết ở 2 tai, gáy, cổ, lung va cang tay, hai mắt nhắm, mi mắt dày, các ngón tay co quắp
Thi thể được làm giải phẫu thi thể theo kiểu bảo quản do kíp phẫu
thuật B.S Lê Điều, Y.S Nguyễn Trung Hát và YT Phạm Ngọc Âm tiến hành
Rửa bằng dung dịch sữa tươi và {ormaline 2% qua canul đặt vào động mạch chủ bụng, động mạch than đầu cánh tay, động mạch dưới đòn trái,
động mạch cảnh gốc trái Nhờ có áp lực rửa, máu được tống ra ngoài qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới Phủ tạng được hủy bỏ Sau đó thi thé
được cố định bằng /ormaline từ 12 % tới 20 % qua các canul da đặt vào các
động mạch dùng để rửa mạch máu Đồng thời dùng bơm tiêm để tiêm phong bế trực tiếp vào những vùng mà mô tổ chức còn mền hoặc còn màu đỏ Thời gian cé dinh bang formaline kéo da‘ 5 0 ngay Ngam thi thé vào bể có
chita 240 lit dung dich formalin có nồng độ tăng dân: Thời gian Tỷ lệ†ormalin pH 26-9 2,06 3,8 4 -10 4,79 4,25 8 - 10 7,16 4,30 13 - 10 8,31 4,35 15 - 10 10,69 44
Để giảm nhiệt độ môi trường bảo quản thi thể, chúng tôi dùng nước đá
duy trì nhiệt độ từ 8° 5 tới 10° Tuy nhiên điều khiển nhiệt độ trong điều
kiện ở nước ta bằng nước đá sẽ khó khăn, cho nên có lúc nhiệt độ tăng lên tới
Trang 1717 -
Tới ngày 3-11-1969 chuyển sang giai đoạn hiện màu, kéo dài tới ngày
28-11-1969 Biện pháp làm hiện màu chủ yếu bằng cách thêm alcol 90° với tỷ lệ tăng dần từ 5° tới 16°, 31°, sau đó giảm dân xuống Dùng alcol phải kết hợp véi formaline, glycerine va \ali axetat
Từ ngày 29-11-1969 để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn bảo quản lâu
đài ta thêm vào dung dịch: glycerine, kali axetat
Từ ngày 31-12-1969 chuyển sang giai đoạn bảo quản bằng dung dịch có thành phần như sau: Glycerin 10% - 16 % Alcol axetat 10 % Natri axetat 2 % Ding KH7PO, va natri borat là chất đệm Cf 10 ngay làm lớn một lần Từ đó tới năm 1992 thi thé được ngâm trong bể dung dịch với thành phần: Glyxerin 30% - 40 % Kali axetat 10 % - 28 % Natri axetat 2% - 8 % pH ~ 82 Ty trong 1.25
Từ tháng 12 năm 1992 thị thể thực nghiệm được đưa ra bảo quản trong môi trường khơng khí có điều hồ nhiệt ẩm để phục vụ thăm viếng
Như vậy để nghiên cứu về kỹ thuật ướp, đánh giá thi thể về hình thái học, sinh hoá học ta có thi thể thực nghiệm được ướp song hành với thi hài
Bác Mặt khác nước ta là một xứ nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, điều kiện đó
hồn tồn khơng phù hợp để bảo quản lâu dài thi thể, cho nên ta phải nghiên cứu tạo môi trường phù hợp để bảo quản thi thể Đồng thời cũng cần thấy sau
khi tạo môi trường phù hợp rồi thì môi truờng đó còn tác hại ảnh hưởng gì
tới thi hài như ô nhiễm nấm mốc, vi khuẩn v.v và biện pháp phòng chống như thế nào, trao đổi giữa thi thể với môi trường xung quanh v.v
Tóm lại đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm có:
- Dung dịch ướp bảo quản thi hài Bác của Cộng hoà Liên bang
Nga
- Thi thể ướp bảo quản thực nghiệm
Trang 1818
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trước tiên phải xác định chọn phương hướng ướp bảo quản thi thể nào? Đây là vấn đề định hướng chiến lược, nếu ta chọn phương hướng ướp khơng
đúng, có nghĩa là tồn bộ công trình nghiên cứu sẽ bị chệch hướng, đi theo một quĩ đạo khác và dù chúng ta có nghiên cứu nhanh bao nhiêu, nhiều bao
nhiêu cũng đêu vô nghĩa Tới nay chúng ta có rất nhiều phương pháp ướp bảo quản thi thể như:
1- Phương pháp bảo quản thi thể ( BQTT) không phẫu thuật bằng
dung dich Axit Cacbolic va Glycerin
2- Phương pháp BQTT không phẫu thuật bằng Axit Salixilic
3- Phương pháp BQTT trong đung dịch (phương phap wot) - BQTT không cân giữ mầu sắc
- BQTT giữ được mâu sắc
4- Phương pháp BQTT, tổ chức giải phẫu (TCGP) không cần dung địch
(phương pháp khô)
3- Phương pháp bảo quản TCGP giữ được độ đàn hồi của tổ chức
6- Phương pháp BỢTT trong môi trường kín
7- Phương pháp BQTT trong môi trường hở 8- Phương pháp BQTT của Vưyodsev
9- Phương pháp BỢTT Medvedev
10- Phương pháp BỢTT Sinhenhicov
11- Phương pháp BQTT Meinhicov Razvedenkov
12- Phương pháp BQTT , TCGP của Sor
13- Phương pháp BQTT, TCGP KaiserHng
14- Phương pháp BQTT , TCGP lores
15- Phương pháp BQTT, TCGP ba giai đoạn giữ màu thi thể
16- Phương pháp BQTT của Vưsokoviich
17- Phương pháp BQTT của Bros
Chúng ta không có điều kiện phân tích sâu từng phương pháp ướp bảo quản thi thể, nhưng để đạt được các mục tiêu mà đề tài đã đặt ra thì chúng ta không thể sao chép bất cứ một phương pháp nào đã nêu trên Tất nhiên
chúng ta phải chọn phương pháp nào tối ưu nhất, Vì vậy chúng tôi chọn
phương pháp ướp bảo quản thi thể ba giai đoạn, giữ được mâu sắc tự nhiên của thi thể Chính bạn đã xử dụng phương pháp này để ướp bảo quản thi hài Đác mã tới nay bạn chưa phổ biến cho ta
Trang 1919
Giai đoạn 1: phải cố định tổ chức, thi thể bằng -
hoá chất chống thối rữa ' Để đáp ứng như cầu này tới nay có rất nhiều
chất, nhưng trong thực tế từ năm 18904 ormalin đã nhanh chóng chiếm vị trí
hàng đầu (mặc dù nó được AM Butlerov phat minh ra tir nam 1859) N6 1a
dung dịch nước có 40% {£ormaldehyd, có tính chất làm tổ chức chic lai vi làm mất ATP (theo Huxlay), khi mất ATP thì lL.actine và wyosine kết hợp với nhau Formaldehyd phong bế các men của tổ chức, cho nên nó làm đình chỉ
quá trình sinh học (34 ,„ 50)
Formaline là chất cố định polymé, chuyển đổi các protein trong nguyên sinh chất thành lưới đại phân tử không tan nhờ các phản ứng nhanh chong của nó với protein Formaldehyd phản ứng với các nhóm chủ yếu có
- chứa trong axit amin là:
- NHa trong orginin, Lysin hoặc axit amin nằm cuối trong mạch Peptit - C=0 trong các liên kết Peptid -N-H - CH trong hydroxy prolin, serin, Thyronin - SH trong $ystin
-0 trong phenyl Lanin, Lyrosin, tryptophan
Formaldehyd còn phản ứng với các nối đôi hoặc các trung tâm giàu
điện tử ớ các nguyên tử vitơ, óxy Nó tạo ra liên kết với protid bên vững, khả năng liên kết đó tỷ lệ thuận với nồng độ lon hydro, cho nèn khi kiểm mạnh thì nỏng độ {omaldehyd giảm xuống tạo thành sản phẩm không có khả năng liên kết với protid, (4.) cho nên không dùng {ormaline cố định tổ
chức trong môi truờng kiểm Đối với I ipid, {ormaldehyd thường phản ứng trên các nối đôi chứa trong đó formaline 1a chat diét tring manh (Trillat 1891-1896) như với nồng độ 3 % trong 10 phút nó diệt được vi trùng lao (43) Với lý đo đó formaline làm cho tổ chức không bị thối rữa Formaline là
chất hút nước mạnh, nó hút nước từ trong mô tổ chức cho nên sau này thi thể bi teo đét, nếu đậm đặc nó tạo thành vỏ ngăn cần ngấm sâu vào tổ chức, cho nên không dùng fomnaline ở nồng độ cao Fomnaline tan tốt trong nước, không có màu, nếu ở dưới 0° C thì bị polyme hoá tạo thành tủa không có tác dụng diệt trùng, ở nhiệt độ - 5° C bắt đầu có tác dụng diệt trùng, từ 10° C tới 15° C tính năng diệt trùng tăng lên {ormaline có nhược điểm cơ bản
biến hemoglobine của máu thành methemogiobine có màu nâu bẩn, cho nên,
thi thể cố định bằng ƒormaline bị xạm màu Đồng thời nó là chất làm chảy nước mắt, cay và độc dễ gây viêm họng và đường hô hấp
Vi vay thi thé sau khi cố định tốt bằng formaline sẽ không bị thối rữa,
Trang 2020
Giai đoạn 2 : Với màu sắc như thế rõ ràng không thể phục vụ cho thăm viếng được, bởi vì sẽ tạo cho những người tới thăm viếng những cảm giác không tốt và họ cũng rất khó nhận biết được các đặc điểm lúc sinh thời của thi hài Cho nên cần phải giải quyết vấn để màu sắc của thi thể Người ta sử dụng một chất khác để biến +ethemoglobine có mâu nâu bẩn thành chất hematin trung tính (APMijnakov)có màu giống như màu của ơxyhemoglobine Chất đó người ta gọi là chất hiện màu và giai đoạn này người ta gọi là giai đoạn hiện mâu Cho tới nay người ta vẫn sử dụng alcol
ethylc.C35) ⁄
Giai đoạn 3: Sau khi giữ cho thi thể không bị thối rữa và phục hồi mầu sắc da thi thể gần giống như màu bình thường lúc ban đâu, vấn đề đặt ra là | phải bảo quản lâu đài để cho thi thể tiếp tục không bị thối rữa, củng cố được mầu sắc và nhiệm vụ tiếp là giữ thi thể không bị teo đết Muốn vậy ta phải ˆ dùng dung dịch bảo quản lâu dài, người ta gọi là giai đoạn 3 (hay là giai đoạn bảo quản lau đài)
Chúng ta có thể sơ đồ hoá nguyên lý của phương pháp này như sau: GIAI ĐOẠN I: Hemoglobine Cố định tổ chức thi thể bằng Formaline - Diệt trùng ~- Làm cho các men không hoạt động - Đình chỉ các quá trình sinh học - Hiện tượng thối rữa không x4y ra ¥ Methemoglobine (có mầu nâu bẩn ) GIAI ĐOẠN 2: Giai đoạn hiện mau bang Alcol Ethylic GIAI DOAN 3: Ỷ
Bảo quản thi thể lâu dài bằng dung dịch để Hematin trung
- Không bị teo đét tính gần giống màu
- Không bị xạm đen Oxyhemoglobine
~ Mô tổ chức mềm mại
Trang 2121
sinh học Moskva mà chúng tôi gọi là phương pháp ướp bảo quản thi thé để phục vụ chiêm ngưỡng trong môi trường không khí có điều hoà nhiệt Ẩm
Chúng tôi cho rằng xác định được phương pháp ướp bảo quản thi thể là rất cơ bản, có tính chất định hướng chiến lược, nhưng mới chỉ là bước đầu, mà vấn đề quan trọng nữa cân phải nghiên cứu xác định được dung dịch ướp bảo quản và nghiên cứu xác định được trạng thái của thì thể ướp bảo quản, thông qua kết quả nghiên cứu đó để ta đánh giá xác định phương pháp ướp bảo quản thi thể có tốt không ?
Phương pháp nghiên cứu về dung dich: Như trên chúng tôi đã xác dinh
dung dịch của bạn dùng để ướp bảo quản thi hài Bác mà bạn luôn giữ bí mật với ta là đối tượng nghiên cứu của ta, chúng tôi đã tiến hành các bước:
1- Định hướng các chất có trong dung dịch để phân tích Ta căn
cứ vào các yếu tố: -
- Các công thức ướp bảo quản thi hài cổ điển - Những thông tin ta thăm dò được ở bạn
- Những kết quả nghiên cứu của Viện ta có từ trước
2- Tiến hành định tính những chất đã định hướng
1) Nhóm axetat : đã xử dụng cả 2 phương pháp:
- Cho tác dụng với axit sunfuric (có thêm ethanol), dun séi, toa ra
mùi thơm đặc biệt của etylacxetat
- Lấy dung dịch chế phẩm thêm nước vừa đủ, cho FeCla 3% sẽ có mầu đồ nâu
2) Glyxerin định tính theo được điển Việt nam tập I-7 Ì
3) lon kali
- Định tính bằng axit tartric 10% xuất hiện tủa kết tỉnh trắng - Phản ứng với thuốc thửday kết quả soi kính thấy tỉnh thể đen
hình lập phương, hình vuông, hình chữ nhật
. =Bằng máy hấp thụ nguyên tử
4) Các lon Natri, Đồng, Kẽm, Canxi, Chì, Sắt, định tính bằng máy _ quang phổ hấp thụ nguyên tử, ở những mức độ khác nhau đều thấy dương
tính
5) Định tính Ethanol bằng máy sắc ký khí (Gaschromatography)
HITACHI-163, trên cột Porapac£eOftOx 3 m m) nhiệt độ cột 140° C nhiệt độ
buồng tiêm 190° C, khí mang nito với tốc độ 20 mi/1 phit, detector FID 6) Thymol: Lac 5 ml dung dich thử với 10 ml ether, gan lay lớp ©ther, cho bốc hơi đến khé bang luéng không khí, thêm 1 ml axit axetic ket tính, sau đó thêm 6 giọt axit sulphuric, đun nóng, xuất hiện màu tím _
7) Formaldehyd : lấy 5 mi dung dịch thử, thêm 5 mỉ nước, thêm
Trang 2222
cach thủy 60° trong 5 phút, xuất hiện tủa bạc kim loại trên thành ống
nghiệm
8) Chlorid: lấy 2 ml dung dịch chế phẩm, thêm nước vừa đủ 10 ml,
sau đồ thêm 2 ml dung dich, axit nitric 5% và 2-3 giọt dung dịch Ag NOQ3 2%
sẽ xuất hiện tủa trắng
9) Sulfat: lấy 2 mi dung dịch chế phẩm thêm nước vừa đủ 5 mi
sau đó thêm 2 mi BaCla 5 % sẽ xuất hiện tủa trắng không tan trong axit hydro chloric
3- Tiến hành định lượng:
Sau khi định tính, chúng tôi xây dựng qui trình phân tích cho từng chất, sau đó mới tiến hành định lượng Phân tích dung dịch có các thành
phần hoà tan mà ta chưa biết là rất khó khăn, cho nên chúng tôi dùng nhiều
kỹ thuật để xác định một chỉ tiêu và một chỉ tiêu chúng tôi phân tích nhiều lần, trên cơ sở đó so sánh, đối chiếu để xác định kết quả cuối cùng
Kỹ thuật định lượng các chất:
1- Glycerin:
- Theo phương pháp Kolthoff có cải tiến (tại Viện 69)
- Theo phương pháp đã nêu trong tập 1 của dược điển Việt nam
2- Axetat được định lượng bằng phương pháp trao đổi ion và trung
hoà
3- Đinh lượng kim loại kiểm
4- Định lượng ethanol bằng phương pháp Widmark
5- Định lượng nước: tiến hành theo dự thảo được điển Việt nam tập II bằng phương pháp KARL-FISCHER trên máy KARCH - FISCHER
6- Định lượng formaldehyd theo nguyên tắc fomaldehyd tác dụng với rhenylhydrazin tao thành formaldehydrazon có màu hồng
4- Pha chế thứ dung dịch tương tự như dung dịch của bạn để dùng cho thực nghiệm ướp thi thể =
_%- Kiểm tra lại các thành phần của dung dịch do ta tự pha chế
Đánh giá tình trạng thi thể chúng tôi tiến hành nghiên cứu thi thể bằng hình thái học và bằng sinh hoá học của thi thể,
Về mặt sinh hoá học chúng tôi đánh giá tình trạng Protid và Lipid
Nghiên cứu protid bằng các phương pháp sau:
Trang 2323 - Đánh giá chung nhờ xác định vi tơ toàn phần bằng phương pháp vi định lượng Kejldahl - Xác định protein hoà tan bằng phương pháp Mak-Nait và phương pháp Lowry
- Xác định protein cấu trúc đại diện là collagen thông qua định lượng Hydro Prolin bằng kỹ thuật Berman - Loxby
_ 2) Đánh giá biến đổi protid bằng cách xác định protein trong
các dung dịch bảo quản /
- Xác định Ni tơ toàn phân bằng phương pháp Microkejldahl - Xác định Protid
+ Kỹ thuật tỉnh chế, làm giàu protein
Tinh ché protid bằng kỹ thuật thẩm tích qua mang xelophan Lam giau protein bang ky thuat siéu loc
+ Xác định thành phân protein bằng phương pháp điện di trên Gel polyacrylamid 12 % 3)Xác định tác động của :rvpsin đối với da thông qua định lượng sản phẩm tyrozin 4)Xác định tác động của collagenasa đối với da thông qua xác định hydroproiin
Nghiên cứu về Lipid bằng các phương pháp san:
1) Nghiên cứu tác dụng của dung dịch ướp bảo quản trên ipid của thi thể
- Tách chiết Lipid từ tổ chức bằng phương pháp Folch - Định lượng cặn Lipid bằng phương pháp cân Folch
-Dinh lương lipid toàn phan bằng phương pháp Sunphophotphovanilin của Zðlner và Kirsch
- Định lượng †riglyxerit bằng phương phap Carlson
2) Xác định lipid trong dung dịch ướp bảo quản bằng sắc ky lớp mồng để xác định:
- Lipid toàn phần bằng phương pháp Sulphophosphovanilin - Zolner va Kirsch
- Cholesterol toan phén bang phương pháp Lieberman Burchard ~ Triglycerid bằng phương pháp GPO - PAP
- Phospholipid: bằng phương pháp của PIN
Để đánh giá thi thể về mặt hình thái học chúng tôi dùng các
phương pháp sau:
Trang 2424
hiển vi Laboriux của Cong hoa liên bang Đức Đo kích thước tế bao co van (chu vi và diện tích thiết diện cắt ngang) bằng máy Cytometrie (hệ thống Microvid) của Cộng hoà Liên bang Đức
2) Đánh giá thi thể vẻ mặt cấu trúc siêu vi thể: tổ chức được cố định bangGlutaraldehyde 3% trong 2 giờ, rửa trong đệm P.B.S Sau đó cố định
bằng : raoxyde osmium (0s04), hút nước, đúc khuôn trong Epon 812 Cất trên máy cất Ultramicrotome L.KB IV Nhuộm tương phản bằng uranyl axetat va chì ritrat Đọc tiêu bản bằng kính hiển vi điện tử JEM T8
3) Đánh giá thi thể bằng nghiên cứu các đường nét đặc trưng của thi thể qua phân tích ảnh:
- Chụp ảnh bằng tay và chụp trên giá vạn năng - Phân tích đánh giá các đường nét đặc trưng bảng: + Mắt thường + Kính hiển vi soi nổi của C.H LB Đức có độ phóng đại từ 6,3 đến 40 lần + Kính hiển vi so sánh của C.H.L.B Đức + Hệ đèn trùng khớp đặc điểm 4) Do độ bên và kích thước của tóc 4-1:Do độ bên:
- Phương pháp đo: do lực kéo bằng phương pháp trực tiếp trên
thiết bị đo lực kéo nén
vật liệu lò xo có giải thấp, kéo ‘theo phuong thang đứng trên các sợi tóc có các điều kiện tiêu chuẩn sau:
+ Soi tóc có chiêu đài 47 + 5 mm
+ Thời gian đo 20+3s
+ Điều kiện phòng đo t°x 259 C,Độ Ẩm x 75% ~ Thiet bi đo: MIP-10 do Liên xô chế tạo
4-2: Đo kích thước
- Đo đường kính tóc theo phương pháp do chiêu đài kích
thước trực tiếp, điểm đo cách chân tóc 3 cm
- Thiết bị đo: máy Optimet đứng [KV-3 của Liên xô Nghiên cứu về vi sinh vật và môi trường
Song song với nghiên cứu về dung dịch, kỹ thuật ướp bảo quản và những kỹ thuật đánh giá trạng thái thi thể, chúng ta không thể coi nhẹ nghiên cứu về môi trường và vi sinh vật Vì Việt nam nằm trong giới hạn 8° 31 vĩ
Trang 25at
gây gắt, gió mùa mang theo hơi nước biển, gió Lào thì khô nóng, các yếu tố
đó làm khó khăn cho công tác bảo quản hàng hoá nói chung và đặc biệt có tác động xấu tới việc bảo quản thi hài lâu dài Điều kiện khí hạu đó thuận lợi cho sự thối rữa của thi thể và đặc biệt rất thuận lợi cho nấm mốc và các vi sinh vật khác phát triển làm thúc đẩy nhanh hơn quá trình thối rữa thi thể
1- Điều quan tâm trước tiên là chế độ nhiệt ẩm nơi trực tiếp bảo quần thi hài Bác.-Như chúng ta biết nhiệm vụ bảo quản thi hài Bác từ năm 1969 tới năm 1990 do các chuyên gia y tế Liên xô chủ trì, kể cả việc duy trì chế độ nhiệt ẩm của môi trường Để có kết luận Bạn duy trì chế độ ví môi trường trong quan tài kính bảo quản Bác như thế nào ? Bằng phương pháp thống kê xác suất, nhờ máy vi tính chúng tôi đã khảo sát vi môi trường trong
quan tài kính chúng tơi gọi là CX8§ (nơi Bác yên nghi) trong những ngày làm thuốc thường xuyên thi hài Bác từ năm 1975 tới năm 1994
2- Nghiên cứu hệ vi nấm trong môi trường tiếp cận thi hài Bác
- Phân lập nấm mốc bằng phương pháp Koch, môi trường sử dụng
là môi trường Czapek - Dox, Saboureau
- Phân loại nấm mốc dựa trên các đặc điểm muôi cấy và hình thái theo
các khoá phân loại:
+ Xác dinh cac loai thuéc chi Aspergillus va Penicillium xi dung khoá phan loai cia Raper
+ Xác định các loại thuộc chỉ nấm khác sử dụng khoá phân loại cua Ellis
- Các khoá phân loại nấm mốc ở trong Lăng được xây dựng theo kiểu lưỡng phân dựa trên các tài liệu của các tác giả Barmett, Bary, Bùi Xuân
Đồng, Raminez (12 , 52 }
- Xây dựng chương trình máy vi tính quản lý các chủng loại vi nấm thudc 2 chi Aspergillus va Penicillium nhờ phân mém Foxpro, Dos Verson 3.3 va dia mém Maxell
- Nghiên cứu đặc điểm sinh hoá sinh lý của các loại nếm mốc đã phát hiện ở trong Lăng
- Đề xuất các phương pháp phòng và chống 3- Nghiên cứu hoạt độ nước
- Khảo sát hoạt độ nước của dung dịch bảo quản dựa trên chỉ số độ
ẩm tương đối cân bằng của không khí bao quanh dung dịch ở nhiệt độ xác
định
- Khảo sát hoạt độ nước trên da thi thể ướp bảo quản trong môi trường
không khí có điều hoà nhiệt ẩm
Trang 2626
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
1- NGHIÊN CỨU VỀ DUNG DỊCH:
Để tiến hành nghiên cứn phân tích dung dịch của Ban chúng tôi đã:
Trước hết chúng tôi kháo sat cac tinn chat ly hoc cia dung dich:
Trang 28194 _ ]839 1,24 141 7640 ` (15 mẫu) 830 124 141 7640 8,39 124 141 7640 8,39 1,23 141 7420 821 124 1,41 7560 8.61 1,24 141 7480 8,52 1,42 141° 7480 8,58 1,24 1,41 7480 8,58 1124 141 7540 8,44 1,23 1,41 7380 8,57 1,23 141 7480 8,56 124 1,41 7660 8,48 1,24 141, 7580 8,42 1,24 141 6820 8,53 124 1,41 7410
Trang 29Bảng 2: Kết quả định tính các chất
Trang 30
30 Bảng 3: Kết quả phan tích các chất cơ bản trong mẫu dung dịch từ năm 1969 đến 1994 C&c chat co ban: (g/100 ml dung dich)
Nam lay | Kali - Glyxe- Formol | Thymol
Trang 3232
Đồng thời với việc định lưng từng chất, chúng tôi quan tam tới việc phân tích tổng lượng của dung dịch:
Bảng 4: Tổng lượng các chất đã phân tích trong dung dịch tháng 3 - 1993 Chi | Giyxerin Kaliaxetat tiêu
Miu | PP P2 PP |PP |Nướ | formal | Cén Thy | Téng
Trang 3636 Bang 8: Cac Anion trong dung dich: Miu oY S0A~ Š | 2,10-1 BeoMIAUA WH ' 3&=szs31äĂ5bÐưœRGB= *© 0 sử O NWA WD ƒï tò > Bee te ee Bh + + ` th) = + + WwW HW Ww WW Gò th b2 xà Đà) t2 » + + No ww N 1 ' SCGCCCCCCCCECCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCEECCCCCCECCCCCcECC S©SẤ©GCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCeCCCCCCCCCC £ \ a_i
Tóm lại qua phân tích dung dịch thu được từ năm 1969 tới năm 1994
chúng ta thấy thành phẩn dung dịch như sau: 1- Tính chất lý học
Trang 3737 Chiết xuất 1,403 Độ dẫn 7 501 Tỷ trọng 1,235 2- Thành phân a) Các chất cơ bản Glyxerine 31,34% _ 32,53% Kali axetat 32,17 % ~33,15% Nước 37,59% Formaline Thymol Glyceraldehyd vet Glutaraldehyd a) Cac kim loai Natri Canxi Déng Sat Kẽm Chi Cd Magie Mangan
Trên cơ sở phân tích chúng tôi đã pha chế lấy dung dịch để ướp bảo quản thi thể thực nghiệm Trước khi pha chế dung dịch mới chúng tôi tiến hành chọn hoá chất và chọn chất đệm Bởi vì khi đã biết công thức rỏi thì chất lượng của chất liệu để pha chế cũng rất quan trọng, sao cho dung dịch có thành phần như ÿ muốn, những các chỉ tiêu khác như hàm lượng kim loại, các chỉ tiêu vật lý cũng để điều chỉnh, quan trọng hơn là màu sắc của dung dịch không bị đổi mâu Qua thực nghiệm chúng tôi coi kali axetat cha Tiệp là lý tưởng để pha dung dich, van dé còn lại là chọn glycerine của nước nào, chúng tôi đã kiểm tra các kim loại trong glycerine của các nước khác nhau Đổi vì chúng tôi cho rằng nếu hàm lượng kim loại nặng ở trong dung dịch mà cao thì rất hại cho thi thể bảo quần (10)
Trang 3838 Khi pha với Kali axetat của Tiệp Khắc sau 2 tháng ở điều kien 28°C Nhật Anh Liên xô Sự chuyển màu của dung dịch Không Không Trung quốc + +++
Như vậy để pha dung dich nên chọn các chất liệu: glycerine của Anh hoặc của Nhật sản xuất và kali axetat của Tiệp khác
Còn về chất đệm,do kết quả phân tích dung dịch trong nhiều năm qua, chúng ta không thấy nhóm PO4-~, ngược lại trong thành phần của dung dịch
luôn có nhóm axetat, cho nên chúng tôi thường xuyén chon axit axetic va natri hydroxyt làm chất đệm
Trang 3939 Bang 12: Các kim loại và các anion Kim loại mg % Anion Ký | Na | Ca | Cu Fe Zn |Pb |CẢ |Mg |Mn |CIˆ | S04) PO hiéu 16 3001 1/75| 4.10-2 | 1,3.10-1| 1,5.10-1| 1,3.10-1| 1,8.10-2| 3,9.10-1) 1,4.10-2 <3.104 |) ‘1 (© 7 1209} 1,63! 4,5,10-2] 2,3,10-1] 2,2.10-1} 1,5.10-1} 1,8.10-1) 8,1.10-1) - - ˆ 18 675| 1,57] 4,5.10-2| 1,3.10-1) 1,8,10-1) 1,3.10-1) 1,8.10-t) 7,8.10-1 19 631) 1/72) 4,5.10-2| 1,3.10-1] 1,8.10-1/ 1,3.10-11 1810-11 7,810-1| - - ˆ - 20 295| 3,04} 3,7.10-2] 1,1.10-1) 0,9.10-1) 2,5.10-1) 2,1.10-1) 1,05 1,8 10-2 < 2,104 | - - 21 325] 2,40] 3,9.10-2} 1,1.10-1) 1,2,10-1} 1,6.10-1) 2,1.10-1) 5,8.10-1} 1,8.10-2, <3,10-4 | - -
Chất lượng và giá trị cua dung dich nay chỉ có thể khẳng định nhờ kết quả ứng dụng dung dịch này vào trong thực nghiệm ướp bảo quản thi thể được thể hiện ở phân thực nghiệm ướp bão quản thi thể
1I- THUC NGHIEM UGP BAO QUAN THI THE
Ướp bao quan thi thé (UBQTT) thuc nghiệm vừa là đối tượng nghiên
cứu vừa là chứng minh kết quả nghiên cứu, cho nên chúng tôi coi nó là trọng!
tâm của để tài Vì khi đã nghiên cứu điều chế được dung dịch ướp bảo quản, vấn đề đặt ra là sử dụng nó như thế nào để UBQTT Chỉ có UBQTT thực nghiệm mới khẳng định dược chất lương của dung dịch Bởi vì một thi thể ƯBQ để phục vụ thăm viếng không thể là 1 thi thể ngâm ở trong bể dung dịch hoặc thi thể khô thoát ly khỏi dung dịch hoặc thi thể ở 1 tr thế xấu mà thi thể ấy phải ở tư thế thanh thản như người đang ngủ và vẫn phải giữ
được các đường nét đặc trưng lúc sinh thời mà vẫn tiếp xúc với dung dịch
bảo quản (ảnh 1) Vấn đề đặt ra là cũng như con người khi còn sống thì phải có nuôi dưỡng thường xuyên Một thi thể muốn bảo vệ không bị thối rữa do men sinh học của nó, cũng như phá hủy của vi sinh vật thì thi thể ấy phải tiếp xúc thường xuyên với dung dịch có khả năng bảo vệ nó Đó là nguyên tắc cao nhất của phương pháp UBQTT bằng dung dịch Một thi thể như ảnh 1, cho _ ta thấy tr thế rất thanh thản, như một người đang ngủ Như vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào cho thi thể đó khơng bị thốt ly khỏi dung dịch bảo quản
_ Khi ướp để phục vụ chiêm ngưỡng có thể chia bể mặt của thi
thể làm hai vùng riêng biệt: vùng da được che kín và vùng da hở
Trang 4040
- Thế nào là vùng da hở: toàn bộ vùng da được để 1ổ ` không có bất cứ một thứ gì che phủ, nó thể hiện các đường nét đặc trưng của thi thể lúc sinh thời, nếu vì lí do nào phải che phủ nó đi thì bị ảnh hưởng tới thẩm mỹ toàn vẹn của thi thể khi thăm viếng Vùng hở đó là vùng đầu mặt và 2 bàn
tay
Cả 2 vùng da hở và không hở đều cần được tiếp xúc thường xuyên với dung dịch Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đưa ra 2 khái niệm: làm thuốc lớn và làm thuốc thường xuyên:
Kỹ thuật để giữ cho vùng da không hở thường xuyên tiếp xúc với dung dịch, chúng tôi gọi là kỹ thuật làm thuốc lớn
Kỹ thuật để giữ cho vùng da hở thường xuyên tiếp xúc với dung dịch, chúng tôi gọi là kỹ thuật làm thuốc thường xuyên
Như chúng ta biết muốn bảo quản giữ gìn thì thể để phục vụ cho thăm viếng được, cần phải giữ cho thi thể đó không thối rữa, không bị teo đét và không bị xạm màu, để cho thi thể ướp bảo quản đạt được ba yêu câu trên, chúng tôi UBQTT giữ được màu sắc tự nhiên bằng phương pháp ướp ba giai đoạn (như chúng tôi đã nêu nguyên lý ở phần phương pháp nghiên cứu trang
IälGiai đoạn một (là giai đoạn cố định), thường kéo dài 45 tới 50 ngày là đủ, sau đó chuyển sang giai đoạn hai (là giai đoạn hiện màu) thường kéo dài
khoảng 30 ngày Hai giai đoạn này chúng tôi đã nêu chỉ tiết ở phẩn đối tượng nghiên cứu (trang12) Vấn đề lâu dài và cũng là khó khăn nhất đó là giai đoạn ba (giai đoạn báo quản lâu dài) Với mục đích của đê tài để phục vụ giữ gìn lâu dài thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh cho nên trong phần này chúng tôi chỉ đẻ cập tới giai đoạn ba Khi đã pha chế được dung dịch thì thực chất của giai đoạn ba UBQTT để phục vụ chiêm ngưỡng là kỹ thuật làm thuốc lớn và kỹ thuật làm thuốc thường xuyên
KỸ THUẬT LÀM THUỐC LỚN:
Mục đích của làm thuốc lớn tš ngâm toàn bộ thi thể trong bể chứa đây
dung dịch từ 30 ngày tới 60 ngày để dung dịch có thể thấm sâu vào tồn bộ mơ tổ chức của thi thể, chu kỳ ngâm tẩm thi thể trong bể là 12 tháng Thi thể đã ướp bảo quản muốn đưa ra phục vụ chiêm ngưỡng phải tạo cho thi thể đô có trang phục như người bình thường, nhưng ngược lại để đảm bảo yêu cầu giữ gìn lâu dài thi hài đó thì phải có dung dịch thường xuyên để bảo vệ , mặt khác ta phải hạn chế tới mức tối thiểu sự mất chất của thi thể ướp bảo