E-
BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
Viện Dược liệu
3B Quang Trung, Hà Nội
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài
NGHIÊN CỨU THUỐC MORANTIN CHỮA BỆNH
DAI THAO DUGNG TU QUA CUA CAY MUGP DANG (Momordica charantia tl.)
GS Doan Thi Nhu
Hà Nội, 12 - 2003
- Ban thdo viét xong 11/ 2003
Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài Độc lập Cấp
Nhà nước _
Trang 2
DANH SACH NHUNG NGUOI THUC HIEN
Danh sách những người thực hiện chính: GS Doan Thi Nhu
PGS.TS Phạm Kim Mãn TS Phạm Văn Thanh DS Nguyễn Kim Phượng BS Lê Minh Phương BS Vũ Thị Tâm DS Đinh Thị Thuyết TS Phạm Thanh Trúc TS Nguyễn Tập GS.TS Thái Hồng Quang TS Đỗ Minh Thìn
Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu - Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu Viện Dược Liệu Viện Quân Y 103 Viện Quân Y 103
Trang 3BAI TOM TAT CAC KET QUA CUA DE TAI
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tác dụng, độ an toàn và kỹ thuật sản xuất thuốc
trị bệnh đái tháo đường từ nguyên liệu mướp đắng trong nước 1 Đóng góp mới của đề tài
a Da ching minh tac dung ha đường máu của quả mướp đắng còn xanh trên thỏ gây đái tháo đường thực nghiệm và xác minh nhóm glycosid là hoạt chất chính
b Đã chứng minh chế phẩm Morantin ( là hỗn hợp của glycosid mướp đắng
và một tỷ lệ nhỏ bột hồ tiêu đã loại tỉnh đầu ) có tác dụng hạ đường máu hơn hẳn so với glycosid mướp đắng đơn thuần Một số công trình khoa học đã chứng minh piperin trong hồ tiêu có tác dụng làm tăng hoạt tính sinh học của nhiều thuốc do làm tăng khả dụng sinh học của các thuốc này
c Đã xây dựng quy trình chiết xuất nhóm hoạt chất gÌycosid mướp đắng và chế bột Morantin được bào chế dưới dạng viên nang thuận tiện trong sử dụng
d Đã chứng minh chế phẩm Morantin có hiệu quả điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2, có tác dụng làm giảm đường máu sau 1 tháng điều trị tích cực với liều 1,0 - 1,5g/ ngày
Các tháng tiếp sau, điều trị duy trì với liều thấp bằng một nửa liểu ban đầu
Trang 42 Kết quả cụ thể
2.1 Kết quả nghiên cứu hoá học:
Những kết quả nghiên cứu cho thấy:
Trong quả mướp đắng có 9 nhóm chất là chất béo tanin, sterol, acid hữu co, protein, alcaloid, glycosid, saponin va duéng khử
Quả mướp đắng chứa glycosid 3,16%, saponin 5,51% và alcaloid 0,131 % Hàm lượng gÌycosid trong thân : 2,12%, trong lá 2,52% và trong gốc rễ : 2,27%
2.2 Kết quả nghiên cứa dược lý
Những kết quả nghiên cứu chứng minh:
Cao cén 40° qua muép đắng có tác dụng hạ đường máu trên thỏ gây đái
tháo đường thực nghiệm với alloxan
Từ cao cồn 40 tách làm 3 phần: glycosid, saponin và phần còn lại và thử
được lý để xác định hoạt chất Glycosid mướp đắng có tác dụng hạ đường
máu rõ rệt trên thỏ đái tháo đường, saponin và phần còn lại không có tác dụng
Morantin là hỗn hợp của glycosid mướp đắng với một tỷ lệ nhỏ bột hồ tiêu
đã loại tỉnh dầu, có tác dụng hạ đường máu trên thỏ đái tháo đường mạnh
hơn hẳn so với tác dụng của glycosid mướp đắng đơn thuần Bột hồ tiêu
Trang 52.3 Két qud nghién citu déc tinh
Trong thử nghiệm về độc tính cấp, Morantin cho chuột nhất uống với liều
tăng dần từ 10g đến 31g / kg thể trọng, đã không gây chết con chuột nào,
chứng tỏ Morantin không độc
Trong thử nghiệm về độc tính bán trường diễn, Morantin cho thỏ uống hàng
ngày với liều 0,3g/ kg/ ngày, trong 30 ngày liên tục, đã không ảnh hưởng đến chức năng gan, thận và chức phận tạo máu và không gây những biến đổi khác thường về mô học trên các cơ quan gan, thận và thượng thận của động vật thí nghiệm được uống thuốc dài ngày
2.4 Kết quả nghiên cứa xây dựng quy trình sản xuất thuốc
Đã xây dựng quy trình chiết xuất nhóm hoạt chất glycosid từ quả mướp đắng, chế bột Morantin và bào chế viên nang Morantin
2.5 Kết quả nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của thuốc
Đã xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cấp cơ sở của viên nang Morantin được
Viện Kiểm nghiệm thẩm duyệt
2.6 Kết quả thứ nghiệm liệu quả điều trị đái tháo đường của Morantin trên lâm sảng
Kết quả thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 cho thấy: Morantin có hiệu quả điệu trị trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2
( không phụ thuộc insulin ), có tác dụng làm giảm đường máu sau một tháng điều trị tích cực với liều 1,5g / ngày
Trong các tháng tiếp sau, điều trị với liễu thấp bằng một nửa liều ban đầu
vẫn giữ được đường máu ở mức bình thường Hiệu quả hạ đường máu của
Trang 6MUC LUC Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài 1.1.1.Tinh hình bénh DTD
1.1.2.Điểm tư liệu về cây muép dang
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan tới đề tài
Chương 2: Đối tượng, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu về thực vật
2.3.2 Nghiên cứu về hoá học
2.3.3 Nghiên cứu dược lý 2.3.4 Nghiên cứu lâm sàng Chương 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Xác định tên khoa học của MĐ, các giống MĐ ở Việt Nam và đặc điểm loài
3.1.1 Mẫu vật nghiên cứu
3.1.2 Xác định tên khoa học loài của các mẫu đã thu thập 3.1.3 Sự khác biệt của quả, các giống MĐ ở Việt Nam hiện nay 3.2 Nghiên cứu hoá học _
3.2.1 Sơ bộ xác định thành phần hod hoc cla qua MD 3.2.2 Định lượng một số nhóm chất chính trong quả MĐ
3.2.3 Định lượng glycosid trong các bộ phận khác của cây ngoài quả 3.2.4 Nghiên cứu phương pháp chiết xuất glycosid
3.3 Nghiên cứu được lý
3.3.1 Nghiên cứu dược lý bột và cao cồn 40° của quả MĐ
Trang 73.4 Nghiên cứu lâm sàng
3.4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy cơ
3.4.2 Đánh giá tác dụng hạ glucose máu qua các tuần ở nhóm điều trị
bằng Morantin
3.4.3 Đánh giá mức độ an toàn của thuốc khi điều trị bằng Morantin 3.5.Tạo chế phẩm sử dụng theo y học cổ truyền ( bột ADM) và chế phẩm mới Morantin
3.5.1.Tạo chế phẩm bột ADM 3.5.2 Tạo chế phẩm mới Morantin
3.6 Tiêu chuẩn của nguyên phụ liệu và thuốc Morantin
Trang 8BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CHU VIET TAT
ALT: Alanine aminotransferase AST: Aspartate aminotransferase ATP: Adenosine triphosphate DM: Dudng mau
DTD: Dai thdo đường
HPLC: High pressure liquid chromatography HDM: Ha duong mau
MC: Momordica charantia
MĐ: Mướp đắng
Trang 9LOI MG ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ở nước ta, những số liệu thống kê tại những bệnh viện lớn ở Hà Nội cho
biết ĐTĐ là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh nội tiết chuyển hóa và số
bệnh nhân vào điều trị ngày Sàng Bike (17)
Cũng như ở các nước khác trên thế giới, tỷ lệ người mac bénh DTD
trong nhân dân Việt Nam đã tăng lên.Công trình điều tra dịch tễ học cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ ở Hà Nội (1991) là 1,01% ở người trên 15 tuổi (40) Bệnh ĐTĐ týp I (ĐTĐ phụ thuộc insulin) có tỷ lệ thấp hơn nhiều so với DTD typ Il (DTD không phụ thuộc insulin), dựa trên căn cứ là tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ bằng 0,1% ở những người dưới 30 tuổi, so với tỷ lệ này bằng
2,04% ở những người trên 40 tuổi (36)
Hiện nay các dẫn chất sulfonylurê và metformin là những thuốc hóa dược có hiệu quả điều trị ĐTĐ không phụ thuộc insulin, nhưng việc sử dụng những thuốc hoá dược này bị hạn chế bởi các tính chất được động học, ty lệ thất bại thứ phát và những tác dụng phụ của chúng Ngay cả insulin cũng
không làm đường máu trở về mức bình thường ở phần lớn bệnh nhân ĐTĐ
không phụ thuộc insulin, và liều quá cao insulin có thể làm tăng nguy cơ vữa động mạch và làm giảm đường máu (28)
Uỷ ban chuyên môn của TCYTTG về ĐTĐ đã khuyến nghị nên phát
triển nghiên cứu chế tạo các thuốc uống để điều trị ĐTĐ từ kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong y học cổ truyền (51)
Trong y học cổ truyền của nhiều nước Châu á, Châu úc và Trung Mỹ, quả mướp đáng được dùng làm thuốc chữa bệnh ĐTĐ (28) Theo kinh nghiệm
Trang 10dụng tốt và không độc từ nguồn dược liệu trong nước là một vấn đề cấp thiết
mang lại lợi ích không những về y tế xã hội, mà cả về kinh tế, góp phần giảm bớt ngoại tệ để nhập thuốc
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Nghiên cứu tác dụng được lý: ~ ;
Tac dung trén ên đường r máu của thỏ bình thường và thỏ gây đái tháo đường với alloxan của chế phẩm từ quả mướp đắng 'Meranin,
_b Nghiên cứu hoá học: - _
Xác định các nhóm chất và xác định nhóm hoạt chất gây hạ ' đường máu trong quả mướp đắng ( phối hợp với thử được lý )
_Ắ Nghiên cứu độc tính cấp tính và bán trường điễn của chế phẩm Morantin d Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết xuất nhóm hoạt chất và bào chế viên
nang Morantin ‘
€© Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của vién nang Morantin
Nghiên cứu độ ổn định của viên nang Morantin
Trang 11CHUGONG 1: TONG QUAN
1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan tới đề tài 1.1.1 Tình hình bệnh đái tháo đường
Đái tháo đường, (ĐTĐ) là một bệnh phổ biến, nhất là ở các nước công
nghiệp phát triển Theo sổ#iệu 8ửá Tổ Chức Y Tế Thế Giới ( TCYTTG), năm
1985, toàn thế giới có 30 triệu người bị bệnh ĐTĐ Tỷ Tẻ ẩmát đái tháo đường ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ là 6%, Mỹ La Tỉnh 4,5 - 6,9%, Ấn độ 3,1% ,
Thái Lan 1,6%
ĐTĐ là một trong 3 bệnh có tốc độ phát triển nhanh trên thế giới, sau ung thư và tìm mạch (52) Riêng trong các bệnh nội tiết, ĐTĐ chiếm trên 50%
(Safonov 1977 ) ' om J
Bệnh ĐTĐ gồm những hội chứng là: tăng đường máu, biến đổi chuyển hoá lipid, carbohydrat và protein, và tăng nguy cơ những biến chứng từ những bệnh về mạch máu
Đại bộ phận bệnh nhân ĐTĐ được phân loại về lâm sàng là mắc bệnh ĐTĐ phụ thuộc insulin ( DTD typ I) hoac DTD không phụ thuộc insulin
(DTD typ Ill)
Tỷ lệ mắc bệnh của mỗi týp ĐTĐ biến đổi nhiều trên thế giới ở Hoa
Kỳ, trong tổng số bệnh nhân ĐTĐ, chỉ có 10% mắc bệnh ĐTĐ phụ thuộc
insulin, và có tới 90% mắc bệnh ĐTĐ không phụ thuộc insulin Tỷ lệ mắc
bệnh ĐTĐ týp II tăng lên cùng với tuổi
Tỷ lệ ĐTĐ týp II mới phát hiện hàng năm là:
Trang 12Ở một số nước nhiệt đới, một nguyên nhân phổ biến của bệnh ĐTĐ là viêm tuyến tuy mạn tính kết hợp với những nhân tố định dưỡng hoặc độc hại
( mét thé DTD thi phát )
Có những nhân tố di truyền và môi trường trong bệnh ĐT Một bệnh sử gia đình có người mắc DTD cé tinh dự báo bệnh Những người cân nặng
vượt trên 2096 so với trọng tượnggýtưởng cũng có nguy cơ lớn hơn phát triển
bệnh DTD typ Il 70% những người mắc bệnh ĐTĐ tứp IE ở Mỹ bị béo phì
Một số nhóm dân tộc có tỷ lệ mắc ĐTĐ týp II cao hơn ( người fhồ dân da đỏ ở
Mỹ, người gốc Phi, người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, người Polynesi })Ó@1)
1.1.2 Điển tư liệu về cây mướp đắng “
Dịch ép quả tươi và bột quả khô cho uống với những liều khác nhau gây hạ đường máu ở thỏ bình thường và thỏ gây ĐTĐ với alloxan ( 26,34) Liều 6 ml/kg có vẻ là liều tối ưu gây hạ tối đa đường máu sau 2 giờ ở thỏ bình thường; đường máu bắt đầu tăng từ 3 giờ trở đi ở thỏ bình thường, trong khi ở thỏ ĐTĐ, đường máu tiếp tục hạ cho tới 4 giờ, và tăng lên ở 5 giờ Sự hạ rõ rệt hơn ở động vat DTD so voi động vật bình thường Trong thử nghiệm dụng nạp glucose, đường máu giảm trong 1 giờ 15 phút đầu ở thỏ được cho dịch ép quả mướp đắng Tuy vậy,sau khi cho glucose, đường máu đã tăng dần ở nhóm đối chứng cũng như nhóm điều trị, nhưng sự tăng ở nhóm điều trị ít hơn Khi cho
dịch ép quả mướp đẳng 2 lần trong ngày, sự hạ đường máu rõ rệt hơn ( 34 )
Tác dụng của dịch ép quả mướp đắng cho uống được nghiên cứu trong thử nghiệm dung nạp glucose trên chuột cống trắng Chuột điều trị có đường máu thấp hơn có ý nghĩa so với chuột đối chứng, trong thí nghiệm chéo Dịch ép không ảnh hưởng đến sự hấp thu glucose từ ruột và cũng không gây tác dụng phân huỷ đường ¡¡ vữro Ở chó bình thường và chó gây ĐTĐ với
alloxan, cao chiết từ quả mướp đắng cho uống gây giảm đường máu ở cuối giờ -
thứ ba, trong khi ở thỏ ( bình thường và tiêm alloxan ), đường máu giảm ở
Trang 13-Đã nghiên cứu so sánh tác dụng hạ đường máu của hai thứ quả mướp đắng ( thứ quả có màu xanh nhạt và nhỏ, và thứ quả có màu xanh x4m hơn và to hơn ) Thứ quả to hơn có hoạt tính mạnh hơn thứ quả nhỏ trong bệnh đái tháo đường có chứng đa ceton nhẹ Hạt không có tác dụng Dịch nổi lên trên
thu được khi ly tam d dich ép quả (không có hạt ) có hoạt tính mạnh nhất, dẫn
đến sự giảm đường ñ mãi có, Lý nghĩa ở thỏ Bay ĐTĐ với alloxan với chứng đa ceton nhẹ, mà tolbutamid không c có hiệu quả; và chế phẩm này không có tác dụng trong trường hợp có chứng đa ceton nang (34) - 4 vị
Cao chiết nước quả mướp đắng có tác dụng kích thích tiết insulin tir c&c
đảo tuy giàu tế bào bêta phân lập từ các chuột nhất trắng gây ĐTĐ thể béo Sự
kích thích tiết insulin có tính chất thuận nghịch một phần; tác dụng kích thích tiết insulin có thể do những biến đổi chức năng của màng (54)
Cao quả mướp đắng ức chế sự tăng đường máu gây bởi cao tuyến yên,
Phân đoạn tan trong ether của lá mướp đắng có hoạt tính hạ đường máu có thể
so sánh với tolbutamid Có sự hiệp đồng tác dụng của quả mướp đắng đối với
tolbutamid ( 34 )
Đã nghiên cứu tác dụng của cao quả mướp đắng trên chuyển hoá glucose và sự hấp thụ glucose ở chuột cống trắng Đã chứng minh quả mướp đắng chứa 2 chất có tác dụng ức chế; một chất ức chế hoạt tính của hexokinase và chất kia ức chế việc hấp thụ glucose bởi các mảnh ruột cô lập chuột cống trắng ¡n virro Đã chiết xuất các chất ức chế trong nước nóng, cồn nóng và aceton nóng Một phương pháp tỉnh chế bằng sắc ký lớp mỏng áp dụng cho cả hai chất đã được mô tả ( 38 ) Có báo cáo về hoạt tính hạ đường máu và hạ cholesterol máu của những cao chiết với nước và ether của quả
mướp đắng ( 34 )
Trang 14dịch ép quả mướp đắng trước khi cho uéng glucose đã có tác dụng làm tăng lượng glycogen trong gan va co, ma khong anh hudng đến lượng triglycerid
trong mô mỡ Điều trị trước chuột cống trắng nhịn đói với dịch ép quả mướp
đắng không ảnh hưởng đến kha nang tao glycogen cia cdc lat thận Cũng thu được những kết quả tương tự vớ_những lát thận ủ trước với dịch ép quả mướp
đắng(53), — VN,
Đã cho thỏ gây ĐTĐ với alloxan cao nước - clorofopm acid hoá của quả
mướp đắng còn xanh với nhiều mức liều khác nhau Đo đường máu ở khoảng
cách 2 giờ trong thời gian 10 giờ Đã quan sát thấy sự giảm đường máu đáng
kể ở những liều 10 và 20 mg/ kg cao thuốc tiêm tĩnh mạch ( 50 )
Đã nghiên cứu tác dụng của cao nước quả mướp đắng trên chuột cống trắng gây đái tháo đường bằng alloxan trong thí nghiệm cho uống đài ngày
Cho chuột uống liều tương đương 4g/ kg mướp đắng mỗi ngày đã có tác dụng làm chậm phát triển bệnh đục nhân mắt ở lô chuột điều trị so với lô chứng
(48,49)
Cho chuột cống trắng gây ĐTĐ với alloxan uống hàng ngày cao chiết với aceton bột quả mướp đắng đã làm giảm đường máu và cholesterol máu xuống mức bình thường sau 15 - 30 ngày Sau 15 ngày ngừng điều trị, đường máu ở mức được hạ thấp vẫn không tăng ( 47 )
Đã nghiên cứu tác dụng hạ đường máu của những cao chiết quả mướp
đắng ở chuột nhất trắng bình thường và chuột gây ĐTĐ với streptozotocin ở
chuột nhất trắng bình thường, cao nước ( A ) làm giảm đáp ứng về đường máu cả đối với gÌucose uống và tiêm phúc mạc, mà không làm thay đổi đáp ứng về insulin Cao nước (A) va chat can sau sự chiết với cloroform - kiểm (B), làm
giảm mức tăng đường máu ở chuột nhất trắng ĐTĐ ở 1 giờ Chất thu hồi được
Trang 15trong máu, không phụ thuộc vão sự hấp thụ glucose ở ruột và có liên quan với một tác dụng ngoài tuyến tuy Đã chứng minh có 2 loại chất gây hạ đường máu khác nhau có tác dụng phụ thuộc vào thời gian (32)
Đã chứng mỉnh cao cồn ethylic 952 quả mướp đắng làm giảm đường
đường máu do ức chế sự tổng hẹp glucose, là kết quả của tác dụng ức chế các men tạo glycogen’ ds” tang oxy: hoá glucose ( 46 )
Một trong những hoạt chất gây hạ đường máư của quả mướp đắng là
charantin, là hỗn hợp của beta-sitosterol-beta-D-glucosid và 5,25 stigmadien- 3-beta-ol-glycosid Do đó chế phẩm cao quả mướp đắng cần phải được tiêu
chuẩn hoá cả về chất đắng toàn phẩn và về charanun Sản phẩm MomordicinTM cụng cấp bởi công ty Sabinsa, chứa tối thiểu 7% chất đắng và
0,5% charantin
Charantin chiết xuất từ quả mướp đắng gây hạ đường máu kéo đài với những liều khác nhau ở thỏ nhịn đói bình thường, đường máu hạ dần đần và ổn định trong 4 giờ và sau đó phục hồi một cách chậm Charantin cho uống với liều 50mg/kg làm giảm đường máu 42% ở thời điểm 4 giờ Khi tiêm tĩnh mạch hoặc cho uống charantin, đểu có kiểu biến đổi về đường máu giống nhau Những liều tương đương của tolbutamid có hoạt tính kém hơn mặc dù
cả hai chất gây kiểu biến đổi đường máu giống nhau Ở mèo đã cắt bỏ tuyến
tuy, tác dụng hạ đường máu của charantin kém hơn đáng kể so với ở mèo không cắt bỏ tuyến tuy và cả ở ngoài tuyến tuy ( 30,34 )
Trang 16acid amin đặc biệt chỉ có ở sảñ phẩm thực vật, và xét nghiệm miễn dịch sinh hoc polypeptid đã cho kết quả âm tính đốt với insulin bò ( 34 )
Đã chứng minh dịch ép quả muép dang có tác dụng loại bỏ những gốc superoxyd và hydroxyl Vì những gốc này có liên quan đến bệnh ĐTĐ, tác dụng chống ĐTĐ của mướp đắng có thể một phần đo cơ chế này
Trong quả mướp đằng ang; có ít nhất 3 nhóm thành phần hoá học có tác dụng hạ đường mấu và những tác dụng khác có lợi cho việc điệu t¿ bệnh ĐTĐ Những thành phần này gồm-một hỗn hợp những glycosid steroid gọi là charantin, những peptid tác dụng kiểu insulin, và những alcaloid ( 44) ~
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan tới đề tài
Diệp Thanh Bình và cộng sự ( 3 ) đã sử dụng phần dây leo trên mặt đất của cây mướp đắng để bào chế viên khổ qua và nghiên cứu áp dụng trên bệnh nhân đái tháo đường Kết quả với liều hàng ngày 15-20g, viên khổ qua bào chế từ phần đây leo cây mướp đắng có tác dụng hạ đường máu, ổn định đường máu trong giới hạn bình thường ở 100% bệnh nhân nội trú và 70% bệnh nhân ngoại trú
Trang 17CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: -_ Nghiên cứuwê thực vật: * + Các mẫu tiền bẩR-của MP lưu trữ tại phòng Tài nguyên Viện Dược liệu ch
+ Các mẫu tiêu bản thu thập ở một số địa phương trong tả nước - Nghiên cứu về hoá học:
+ Quả MĐ thuộc giống MĐ quả to màu xanh nhạt thu hái chủ yếu ở xã Đông Dư - Gia Lam- HN
- Nghiên cứu về tác dụng được lý và lâm sang:
+ Bột quả MĐ và các dạng chế phẩm từ quả MĐ
2.2 Phương tiện nghiên cứu:
-_ Động vật thí nghiệm (thỏ, chuột nhất trắng) của Viện Dược liệu, Viện
Vệ sinh dịch tế,
-_ Các loại dung mơi hố chất đạt yêu cầu về chất lượngvà độ tỉnh khiết do
các hãng trong nuớc và nước ngoài cung cấp
-_ Các dụng cụ máy móc để chiết xuất và thu hồi dung môi như máy cất
quay Buchi, tủ sấy thường, tủ sấy chân không
- _ Các dụng cụ máy móc để phân tích hoá học: Máy đo điểm chảy, máy đo phổ tử ngoại (UV) Varianl- Cary IE, đèn tử ngoại, các máy đo quang phổ khác
Trang 182.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Nghiên cứu về thực vật:
- Quan sát so sánh các mâu, tiêu bản đã có của Viện Dược liệu và những mẫu tiêu bản thu thập ở một số địa phương
-_ Đối chiếu với các tài liệu về phân loại [15] [55] [56] [57] [58] [60] 2.3.2 Nghiên cứu về hòá học:z-z - Chiét xuất, phân tích theo phuơng pháp sàng lọecấc nhóm hợp chất tự nhiên [1]{H] eg - _ Một số nhóm chất lớn điển hình chiết theo phương pháp cụ thé 2.3.2.1 Xác định alcaloid:
- Định tinh (bang phan ứng hoá hoc va SKLM)
- Dinh long: Lay 15g dược liệu khô tán nhỏ cho vào 5ml dung dịch amoniac đặc, 150ml cloroform lắc mạnh rồi để yên qua đêm Lọc lấy 100ml (tương ứng với 10g) Chiết dung dịch đó 3 lần mỗi lần 15ml acid sulfuric 10% và chiết lần thứ 4 với 10ml acid sulfuric 10% Trộn lần các
dung dịch acid vừa chiết rồi kiểm hoá bằng amoniac đặc trong điều kiện
lạnh
Chiết alcaloid base bằng cloroform , chiết 3 lần nữa mỗi lần
15ml, lần thứ 4 với 1ƠƯml, gộp chung các dịch chiết cloroform rồi lại chiết với dung dịch acid sulfuric như trên Dịch acid lại được kiểm hoá bằng amoniac và chiết bằng cloroform như đã nói trên Dung dịch cloroform được làm khan bằng Na;SO, Sau đó cho dung dịch cloroform vào bình có trọng lượng đã biết, cất cloroform cho đến khô
Bình chứa cắn alcaloid được cho vào bình hút ẩm để đến trọng lượng không đổi, cân, từ đó tính ra phần trăm alcaloid trong nguyên liệu
2.3.2.2 Xdc dinh glycosid:
- Dinh tinh: Cho vào bình nón có dung tích 100ml, 5g nguyên liệu khô
tán nhỏ, thêm vào 50ml cồn 20%, trộn đều rồi để qua đêm Lọc dung
Trang 19dich thu được khoảng 35 - 40ml thêm vào dung dịch loc dung dich acetat chì 10% cho đến khi hết tủa (khoảng 5 - 7ml) lọc lấy dịch và loại chì thừa bằng cách cho vào ,5ml dung dịch bão hoà Na;SO, Lọc, dịch lọc cho vào bình gạn, thêm vào đó cùng một thể tích hỗn hợp cồn - cloroform (ty lệ 1:3), lắc nhiều lần để lắng gạn lấy phần rượu cloroform, làm khan trong g IT giờyới: ‘Npsd
Sau đó cất hỗn hợp rượu cloroform trên cách shuy đến khô, cặn đó hoà với 2ml cền 90° Dung dịch này làm phản ứng Molish và sắc ký
lớp mỏng "
Định lượng: Trong một bình có dung tích 200 - 250ml cho vào 15g dược
liệu khô tán nhỏ, thêm 120ml dung dịch 25% cồn trong nước và 1g calci
carbonat, lắc mạnh 1 lúc rồi để yên qua đêm Lọc lấy dung dịch qua giấy lọc gấp nếp Lấy 40ml dịch lọc để làm phản ứng tiếp, cho thêm vào 10ml dung dich acetat chi 10%, loc qua phéu thuy tinh xốp Rửa tủa 2 lần với nước cất, mỗi lần 5ml Cho vào dung dịch vừa lọc 10ml dung dịch
Na;SO, bão hoà và 2g CaCO;, quấy đều rồi để yên trong 2 giờ Sau đó
lọc qua phểu thuỷ tính xốp, cho dịch lọc vào bình gan dung tích 250ml
Rửa tủa trên phễu bằng 3 lần nước cất mỗi lần 5m1, để lẫn nước tủa với
Trang 20-_ Tách agliycon và đường:
+ Thủy phân: Glycosid thô được thủy phản bang dung dịch H;SO, 10%
trong thời gian 4- 6 giờ, để nguội lọc, phần trên phêu được rửa nhiều lần
bằng nước cho hết acid, lọc hút chân không cho kiệt nước và sấy khô ở
nhiệt độ 70°C- 80°C (Phân dịch lọc để nghiên cứu đường, phần tủa sấy khô ber ty eal “« %, + Chiết aglycon: Tủa sấy khô được chiết bằng duàg môi n hexan ở nhiệt để chiết aglycon)
độ sôi của dung môi, chiết nhiều lần, lọc lấy dịch chiết tập trung lại thu hồi n hexan được loại bột trắng ngà, đó là phần aglycon
+ Chiết đường: Dịch chấm SKLM: Phần dịch lọc ở trên được trung hoà
bằng Ba(OH); Bốc hơi trên bếp cách thuỷ đến dịch đặc lấy phần lỏng chạy sắc ký
+ Định tính cấu tạo este của aglycon: Aglycon chấm SKLM và triển
khai với hệ đung môi n hexan- aceton (4: 1) như trên, cạo lấy phần bột silicagel có chứa vết đứng tại chỗ Thủy phân tiếp bằng kiềm (NaOH 10%) trong thời gian 4- 6 giờ Để nguội lọc lấy phần không tan, rửa bằng nước trén phéu nhiều lần cho hết pH kiểm Sau đó sấy khô và lại chiết tiếp bằng n hexan, lọc lấy dịch chiết và bốc hơi, phân tích bằng SKLM + Tách aglycon bằng sắc ký cột: * Glycosid được thủy phân và chiết xuất lấy phần aglycon như trên, dùng làm nguyên liệu để tách * Chất hấp phụ: Silicagel cỡ hạt 40- 160um do Viện Kiểm Nghiệm sản xuất
* Cột có đường kính 4cm, chiều cao của lớp silicagel của cột 15cm
* Dung môi khai triển: Hỗn hợp n hexan_ aceton (4: l)
Trang 21Tiến hành nhồi cột:
Cần khoảng 2g aglycon hoà vào hỗn hợp dung môi n hexan_ aceton cho đủ tan hết, cho thêm khoảng 5g bột silicagel, trộn đều, để bay hơi hết
dung môi cho bột trở nên tơi
Bột silicagel được nhồi vào cột sao cho đều đặn và ngay ngắn
Cho lớp bột SifEngeL dã trên,aglycon lên trên thành một lớp mỏng đều
đày khoảng 0,5cm, phần trên cùng lót một miếng?giấy lạc tròn có Ø gần
bằng Ø của cột rồi đến lớp bông
Cho dung môi qua cột:
Để dung môi vào cột, cho chảy với tốc độ 20- 22giot/phút Mỗi phân đoạn hứng 6 ml
2.3.2.3 Xác định saponin Dinh tính:
Cho vào bình 2g nguyên liệu khô, tán nhỏ, 200m! dung dich, 1% NaCl Đun sôi 30 phút, lấy nước lọc và làm như sau:
+ Tính tạo bọt:
Lấy 50ml nước lọc trên cho vào ống nghiệm lắc mạnh trong 15
giây rồi để yên Nếu tạo thành 1 lớp bọt tương đối bền vững chứng tỏ có
saponin
+ Tinh pha huyét:
Trộn dịch chiết saponin ở trên với dung dịch máu mới pha trong nước muối sinh lý Các saponin sẽ làm tan huyết, dung dịch trở nên trong và có màu đỏ (các hồng cầu bị phá vỡ và hoà tan)
Hoặc tạo vòng phá huyết trên đĩa thạch máu: Ðun 3- 4g gelatin
với nước muối sinh lý ở 60°C điều chỉnh dung dịch gelatin đến pH= 7
Trang 22lỗ, để yên trong 24 giờ táo thành các vòng tan huyết (vòng trong trên nền màu hồng) chứng tỏ có saponin
Định lượng:
Lấy 20g nguyên liệu cho vào 1 bình Soxhlet, ding 400ml cồn methylic chiết {trong 6 giờ Bịch chiết được cô đặc trong chân không còn 100ml, trong Thế còn,nóng đổ dịch chiết vào 1 cốc có dung tích 500ml đã cân sẵn, quấy để làm nguội dung dịch rồi thêm vào 300ml ether, để
hỗn hợp đó qua đêm trong chỗ mát Hôm sau, dung dich da trong gan cẩn thận dung dịch ether cồn Rửa tủa bằng 20ml cồn methylic, tủa lại
được hoà tan bằng cách đun nóng với 100m] cồn methylic lại làm nguội rồi tủa 1 lần nữa với 300ml ether trong cốc Dùng kính đồng hồ đậy cốc
và để chỗ mát cho đến khi dung dịch trở nén trong Gan dung dich di,
tủa được rửa 3 lần với ether, mỗi lần 20m] và sấy ở nhiệt độ 50°C Sau đó
cho vào bình hút ẩm, cân Lượng saponin trong nguyên liệu được biểu
thị bằng tỷ lệ phần trăm so với nguyên liệu tuyệt đối i gly le pi guy y¢ 2.3.2.4.Định tính protein trên sắc ký:
Chiết protein: Protein được tách từ quả mướp dang bang cách chiết với alcol acid (pH=4) đem cách thuỷ 5 giờ Lọc, lấy dịch lọc điều chỉnh pH
đến 8, để lắng qua đêm Ly tâm lấy tủa
Tách protein: Hoà tan tủa trên trong một ít nước cất, chấm sắc ký giấy (khoảng 200-3001) Giấy SK cát thành 4 băng, chạy hệ dung môi Butanol- acetic- nước (4:1:1)trong 6 ngày Để khô soi đèn tử ngoại, đánh dấu vùng phát quang Cắt riêng một băng phun thuốc thử Ninhydrin 0,5%, sấy 80°/20phút Hiện màu 6 vết trong đó có l vết trùng với vết phát quang và 5 vết acid amin khác Vết sắc ký cho màu tím với Ninhydrin và phát quang màu lục chính là pepud
Thủy phân: Cắt nhỏ phần giấy sắc ký có vết peptid (vùng phát quang)
cho vào một bơm tiêm nhỏ đã bịt chặt 2 đầu bằng bông, dùng pitông đẩy
Trang 232.3.2
rửa 3 lần bằng nước cất để kéo peptid ra khỏi giấy, dịch rửa đem cô trên nồi cách thủy đến khô, cắn còn lại thủy phân bằng dung dịch acid HCI 6N, trong nồi áp xuất sôi 100°C thời gian 12 giờ Sau đó cô cách thủy
đuổi hết acid Cấn còn lại hoà tan trong nước và chấm sắc ký lớp mỏng
5 Nghiên cứu xác định nhóm hoạt chất
>>
* Xử lý nguyên liệu để thử tác gung duoc ly:
Bột MC: lát quả MĐ khô xay thành bột mịn.' ‡ = ‡
Cao cồn 40°: lát quả MĐ khô xay thành bột thô chiết 3 lần với côn 40°
(1kg dựoc liệu/31 cồn 40°) Dịch chiết tập trung, cô thành cao 1/1 (1kg được liệu/1lít cao)
Glycosid chiết theo phương pháp thay đổi độ phân cực của dung môi Saponin từ cao cồn 40° đã tách glycosid, tách tiếp saponin bằng cách tủa với ether
Phần còn lại: là phần còn lại của cao cồn 40° sau khi đã tách glycosid Và saponin
Trang 24SO DO 2.1: NGHIEN CUU XAC DINH NHOM HOAT CHAT Tht Bot qua MD kho tác dụng ~ HĐM Cet Chiét bing wee |, cén 40° Cao cén 40° Chiết ° glycosid C— Ỳ tác dụng HDM Glycosid ‹ Cao cồn đã loại gÌycosid Chiết Saponin mm
saponin Phần còn lại (cao cồn đã
Trang 252.3.3 Nghiên cứu về được lý
2.3.3.1 Nghiên cứu tác dụng hạ ĐM trên thỏ gây ĐTĐ thực nghiệm
Áp dụng phương pháp được mô tả bởi Loubatlères [37], Akhtar [26] và
Nityanand [39] có sửa đổi một số chỉ tiết kỹ thuật cho phù hợp với thỏ ở Việt
Nam Pree ~
* Chuẩn bị thổ thí nghiệm:%.""&'>
-_ Nếu là thỏ phải mua ở nơi khác thì sau khi mua vễ-nựôi khoảng 10 ngày cho thỏ ổn định quen với môi trường sống mới, sau đó chọn thỏ khoẻ mạnh chia đều cho lô thử thuốc và lô chứng về tỷ lệ đực cái và trọng lượng Trước khi làm thí nghiệm định lượng đường mau, cho thỏ nhịn đói 16 giờ Trong ngày thí nghiệm, thỏ tiếp tục để nhịn đói cho tới khi kết thúc thí nghiệm (5 gid nữa)
* Phương pháp định lượng đường máu:
-_ Dùng phương pháp Fings và CS với thuốc thw 1a O toluidin [24]
- Nguyên tắc của phương pháp: Hexose đun nóng trong môi trường acid sẽ tạo thành các dẫn xuất furfural, dẫn xuất này khi ngưng tụ với các chất khác (Èác acid amin vòng) sẽ cho các chất có màu Dựa theo nguyên tắc trên thêm vào huyết tương dung dịch aceto ortho- toluidin sẽ cho màu xanh ve và cho phép định lugng glucose mau Phan ting nay đặc hiệu với aldohexose máu Manose và galactose ciing cho phan tng
này _
- _ Kết quả đọc ở quang phổ kế ở 630nm
- Phuong phdp ding men (GOD- PAP method)
Trang 26- H,O, tao thanh sé bi men peroxydase phan huy va giai phéng oxy Oxy giải phóng sẽ oxy hoá 4 aminophenazon để tạo thành phức chất có màu đỏ tím, Cường độ màn tương ứng với lượng glucose và cho phép đo bằng phương pháp đo quang ở bước sóng 5lŨnm
2H;O; + 4 aminopRenazon + phenol _POD Quinoneimin + 4H,0
BES - (màu đỏ tím)
2
J]}—
aa +
* Gây đái tháo-đường thực nghiệm: S
- Thỏ được gây ĐTĐ thực nghiệm bằng cách tiêm tĩnh mạch “alloxan monohydrat (hoa trong dung dich NaC1 0,9%) với liều 150mg/kg
* Cách cho thuốc thử nghiệm:
Thuốc thử nghiệm được cho thỏ uống theo 2 cách cho thuốc sau đây: -_ Cho uống một liều duy nhất vào sáng sớm ngày thứ 8 kể từ ngày tiêm
alloxan
- Hoac cho uống thuốc buổi sáng hàng ngày bắt đầu từ ngày tiêm alloxan, trong 8 ngày liên tục
* Thời gian lấy máu để định lượng ĐM:
-_ Khi thử tác dụng của thuốc cho uống một liều duy nhất vào sáng sớm ngày thứ 8, lấy máu định lượng 3 lần vào các thời điểm:
Lần]: Sáng sớm ngày thứ nhất, ngay trước khi tiêm alloxan Lần2: Sáng sớm ngày thứ 8 (khi alloxan đã phát huy tác dụng gây ĐTĐ) ngay trước khi cho uống thuốc
Lần3: Sau khi cho uống thuốc 5 giờ
-_ Khi thử tác dụng của thuốc cho uống thành một đợt liên tục 8 ngày, lấy
máu định lượng 2 lần vào các thời điểm:
Lần!: Sáng sớm ngày thứ nhất, ngay trước khi tiém alloxan
Trang 27Không lấy máu vào buổi sáng ngày thứ 8, trước khi cho uống thuốc vì mục đích thí nghiệm là khảo sát tác dụng của toàn bộ đợt cho uống thuốc 8 ngày Khi đánh giá kết quả, so sánh DM ở ngày thứ nhất (trước khi tiêm alloxan), với ĐM ở ngày thứ 8 (5 giờ sau khi cho uống thuốc
liều cuối cùng) —_
kaz
2.3.3.2 Nghiên cứu tÃC dụng hạ PM trén thỏ bình thường:
Nói chung tiến hành các bước nghiên cứu như ở fhí nghiệm trên trừ việc
tiêm alloxan cho thỏ để gây ĐTĐ Ty
Khi thử tác dụng của thuốc cho uống 1 liều duy nhất, lấy máu định lượng 2 lần trong cùng 1 ngày thí nghiệm:
Lần1: Sáng sớm ngay trước khi cho uống thuốc Lần2: Sau khi cho uống thuốc 5 giờ
Khi thử tác dụng của thuốc cho uống thành một đợt liên tục trong 7 ngày, lấy máu định lượng đường 2 lần:
Lần 1: Sáng sớm ngày thứ nhất trước khi cho uống liều thuốc đầu tiên
Lan 2: 5 gid sau khi cho uống liều thuốc cuối cùng (ở ngày thứ 7 ) Mục đích của thí nghiệm là khảo sát tác dụng của đợt cho uống thuốc dài ngày
2.3.3.3 Nghiên cứu độc tính cấp: Theo phương pháp Karber [59]
-_ Thí nghiệm trên chuột nhất trắng: chuột được chia thành 5 lô, mỗi lô 10
Trang 28- Tinh LDS0 theo céng thttc Karber:
d: Khoảng cách giữa 2 liều kế tiếp LD50 = LDI00 - ad „sa: Trung bình số chuột chết gây
n bởi 2 liều kế tiếp
~ n: số chuột thí nghiệm trong mỗi
‹ —,
Ege nhém
2.3.3.4 Nghiên cứu độc tính bán trường điễn: _
~-_ Thỏ thí nghiệm được chia thành 2 lô: Lô thử thuốc và 16 đối chứng, lô
thử thuốc uống hàng ngày chế phẩm nghiên cứu trong 30 'ngày liên tục, lô đối chứng uống nước cất với thể tích tương đương trong cùng
thời gian Theo dõi định kỳ tình trạng chung của thỏ: cân nặng, chức phan tạo máu, chức năng gan và thận trong thời gian 30 ngày trước, 30 ngày trong và 30 ngày sau Khi uống thuốc Theo dõi bằng cách mỗi tháng lấy máu 2 lần vào các tuần thứ 2 và thứ 4 rồi làm các xét nghiệm
hoá sinh và huyết học để theo dõi ảnh hưởng của thuốc Làm xét nghiệm mô bệnh học đại thể và vi thể gan, thận và thượng thận thỏ 1
tháng sau khi kết thúc việc cho uống thuốc
-_ Để khảo sát độc tính bán trường diễn thể hiện trên tổn thương thực thể ở các phủ tạng, cần để một thời gian để thuốc nếu có độc tính về mô
bệnh học, thì sẽ thể hiện rõ rệt tác dụng độc hại
-_ Chức phận tạo máu được đánh giá qua các xét nghiệm tế bào máu: đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu và định lượng huyết sắc tố bằng phương pháp Crosby dưới dạng phức chất hemoglobin cyanid (cyan - methemoglobin)
- _ Chức năng gan được đánh giá qua các xét nghiệm:
"_ Định lượng protein toàn phần trong huyết thanh bằng phương pháp
Trang 29"_ Định lượng hoạt độ các men transaminase AST va ALT trong huyết
thanh, theo phương pháp của Reitman - Frankel sửa đổi bởi Sevela,
đùng các cơ chất là L.aspartat và L.alanin
- Chic nang than được đánh giá qua các xét nghiệm:
* Định lượng ủrê trong huyết thanh bằng phương pháp dùng men
urease cua RapBopart oye
« Dinh luong creatinin trong huyét thanh bang phan ứng Jaffe [24] " Trong trường hợp thử nghiệm độc tính bán trường diễn của Morantin,
các enzym và các chất chuyển hoá nêu trên được định lượng với những thuốc thử được cung cấp bởi các hãng Human (Đức) và Menarini (Ý) dưới đạng các bộ thuốc thử (kit) và được đo trên máy quang kế bán tự động Scout theo chỉ dẫn của nhà sản xuất
2.3.4 Nghiên cứa lâm sang :
Trang 302.3.4.4 Chat lidu nghién cứu:
- Bui qua MB kho (bot ADM-anti diabetic-momordica) bot qua MD kho được bào chế từ quả„MÐ còn xanf thái mỏng, phơi khô và sấy rồi tán thành bột, sấy tiệt trùng, đóng sói#torisg? nilôn g với liều lượng 2,59/1 gói
- Viên nang morantin, ham lượng 0,25
Thự - Maninil đang viên nén, hàm lượng 5 mg/v ‘he
2.3.4.5 Đối tượng nghiên cứu: / ood * Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 84 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mức dộ nhẹ và vừa tại A;- Quân y viên 103 từ tháng 11 năm 1992 đến tháng 12 nam 2000 gồm 49 nam và 35 nữ
Chan dodn DTD dựa vào các tiêu chuẩn của TCVTTG năm 1998 (30) - Glucose máu lúc đói tăng (xếi nghiệm í nhất 2 lần liên tiếp) - Glucose mau bat ky > 1 immolA
- Nghiệm pháp dung nạp siucose sau 2gi 2 11.1 mmol/l Chan đoán ĐTĐ týp 2 (12):
- Bệnh bất đầu sau 40 tuổi
- Đéo
- Bệnh tiến triển từ từ
- lnsulin huyết thanh bình thường hoặc tầng
Điều trị bằng thuốc viên hạ đường huyết có dáp ứng
Nhúig bệnh nhân này dược chia thành 3 nhóm:
- Nhóm điều trị bằng bội quá M khô (bột ADMID: 30 bệnh nhân, - Nhóm điều trị bằng viên nang morantin: 24 bệnh nhân,
- Nhóm điều trị bằng maninil g6m 30 bénh nhan (nhóm chứng) Giữa các nhóm không có sự khác biệt về tuổi, giói, thời gian mắc bệnh và
Trang 31* “Liêu chuẩn loại trừ: - Phụ nữ có thai
DTD typ 1
- ĐTĐ nặng có biến chứng tim, thận, não - Trong tiền sử hoặc hiện tại có hon mé do DTD / ~ Nhiễm trùng, nhiềm, virus
2 3.L.3 Phươi ÿ pháp pghiệu cứu
a Cac chỉ tiêu theo di ot
* Lam sang: “he
ves
- Theo dõi cân nặng trước và sau điều trị acc
- Tyicu chting cha quan céa bénh nhan: giam khát, giảm uống, giảm an:
giảm tiểu tiện ,
- Số lượng nước tiểu 24h
* Cận lâm sàng: ,
+ Danh giá tác dụng của thuốc bằng các xét nghiệm sau:
- Định lượng glucose máu hãng tuần theo phương pháp Folin- wu Nghiệm pháp dung nap glucose theo phương pháp Jan-[saccson dược làm trước và sau diều tị
~_ Kết quả xét nghiệm ở người bình thường như sau: Thời gian (giờ) | Glucose mau Glucose niéu ¡ (mmol/) : git don <60 5) 1/2 giờ 8.8 {-) 1 giờ | 1.7 (-) 2 gig ' 6,6 (-) 33 giữ <6 (-)
Trang 32thời diểm 3 vids Tat ca cdc mau nude tiéu dinh tinh déu (-)
6 nguvi bi bénh DTD, giucose mau déu tăng cao ở các thời điểm, các mẫu nước tiểu khi định tính đều (+)
- Định lượng glucose niệu:24 giờ theo phương pháp Benedict dược làm tuần một lần
- Các xét nghiệm nhóm mỡ: triglycerid theo phương pháp của Wahlefeld - Dinh lượng Cfolegerol buyết thanh toàn phần theo phương pháp Siedel các xét nghiệm nhóm mỡ được làm trước và sau điều trị
+ Đánh giá tác dụng phụ của MĐ bằng các xét nghiệm: 4,
- Định lượng SGOT, SGPT theo phương pháp Reitman- Franket Cải tiến - Định lượng creatinin theo phương pháp Jalfe, ure theo phương pháp Bousquet
Tat ca các xét nghiệm này đều làm tại khoa hoá sinh-Bệnh viện 103
- Xét nghiệm các tế bào máu ngoại vị HC, HST, BC CTRC
theo phương pháp Shali dược làm tại khoa huyết học Bệnh viện 103 + Định luong insulin bảng miễn dịch, phóng xạ
Xót nghiệm này được làm tại khoa y học hạt nhân Bệnh viện Bach Mai Ha
Nội
Phân loại mức độ bệnh
Chúng tôi úp dụng tiêu chuẩn phân dộ của tác giả Nga Balabolkin ALI (1981, 1984) ElimoL983 được chia làm 3 mức dộ như sau:
- ĐTD mức dộ nhẹ: glucose máu > 7 - < 9 mmol chưa có biển chưng khong co cclon niệu ceton máu bình thường
- ĐT mức dộ vừa (TP): glucose mau tu 9- <14 mmol/l cé ceton nicu khi
có stress diều trị bằng chế dộ ăn glucose máu không về bình thường, khả nang lao dòng còn bình thường, có thể có rối loạn vi mạch
- DTD muc dé nang: glucose mdu > ¡4 mmol/l Tiền sử hoặc hiện tại có hon mê do tăng glucose máu bệnh diễn biến không On dịnh, tồn thương võng mạc mắt chức năng thận bị rối loạn, mất khả năng lao dộng -
Trang 33€ !'hưưng pháp điều trị: * Che do an:
Theo chế độ an của khoa Dinh dưỡng Bệnh viện 103 Từ ngày thứ nhất
(DL) đến ngày thứ 7 (D7) điều trị bằng chế độ đơn thuần và làm dủ các xét nghiệm cần thiết cho nghiên cứu
Bắt dầu từ ngày thứ 8 trở dã chứng tôi mới cho uống thuốc * Cách dùng töốc:, M1
“ %,
+ Nhóm nghiên cứu: log
- Họt ADM uống 500 mg/kg/24 giờ, chia làm 2 lần, uống sau an, - Vién nang morantin 0,25 x 4 vién/ngay , `
Cả 2 dạng bào chế trên đều cho bệnh nhân uống trong thời gian 3 tuần theo dõi tại Bệnh viện, giảm dẫn liễu khi glucosẻ máu trở về bình thường và diều trị củng cố trong những ngày tiếp theo với liều bằng 1/2 liều ban dầu Các bệnh nhu: này được điều trị và theo dõi tiếp trong thời gian 3 thang
Hàng tháng mời bệnh nhân dén kiểm tra xét nghiệm glucose mau, sau do dược cấp thuốc vẻ nhà diều trị củng cố
+ Nhóin chứng:
Mani Š5mg x 4 viên/ngày uống sáng, chiều
Thời gian-dùng 3 tuần giảm dần liễu khi glucose máu vẻ bình thường và diều trị cũng cổ ° ả các chỉ tiêu đánh giá kết quá: Chỉ tiẻu | Tốt Trung bình Kém |
Can nang | Tang Khong tane | Giam !
Khát nước tiểu ¡ Giảm | Giảm Khong thay dori | 30-50% Glucose miu ' Binh thudng | Giam > Khong thay đối | ¡ 30-50% | Glucose ¡i0 i) Giam ' Khong thay doi: 30- 50%
; Nghiém phip =» Giam nhiéu hode | Giam Khong thay doi | ; dung nap glucose | bình thường £30 50% |
Trang 34+ So sánh kết quả diều trị lạ giucose máu của bội ADM, morantin voi maninil:
Dựa vào các chỉ tiêu sau: - Glucose máu hàng tuần
- Nghiệm pháp dung nap glucose
- Glucose niệu 24 giờ hãng tuần ˆ
'Ÿ Đánh giá táđ¿juibagtụ của thuốc trên các xét nghiệm:
~ Cite nang gan: SGOT, SGPT oe =
- Chic nang than: ure, creatinin T
- Các xét nghiệm huyết học: HC, HST, BC, CTBC
9 Xie ly sd liệu
Theo phương pháp thống kê y học
Trang 35CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU
3.1 Xác định tên khoa học của mướp đắng, các giống mướp đắng ở Việt
Nam và đặc điểm loài:
3.1.1 Mẫu vật nghiên cứu: -
-_ Trong quá trình nghién cŠu về thực vật học, chúng tôi đã tiến hành
3 6 7
thống kê, xem xét tất cả các mẫu mướp đắng hiện đang được lưư giữ tại
phòng Tiêu bản - Viện Dược Liệu bao gồm: mm"
1 Tiêu bản số 1978 (A và B) do Đỗ Huy Bích, Đỗ Đăng Lý thu thập ở
Yên Ninh - Kỳ Sơn - Hoà Bình; 23/1/1965
Tiêu bản số 3363 (A,B và C), Nguyễn Chiều, Tân Phong Phù Yên, Son La; 28/5/1996 ' Tiêu bản số 3368 (A, B) Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tập; Duyên Hà - Thanh Trì - Hà Nội; 2/6/1996 Tiêu bản số 3369 (A,B) Phạm Văn Thanh; Đông Dư, Gia Lâm - Hà Nội; 7/6/1996
Thị Xã Cao Bằng 27/5/1996 (Nguyễn Thượng Dong)
Xã Đa Nhiễm - Văn Giang - Hưng Yên 15/7/1997 va 22/5/1998 Ở Đà Lạt - Lâm Đồng 22/9/1998
Tổng số mẫu nghiên cứu gồm 18 tiêu bản thuộc 7 số hiệu, được thu thập ở
7 địa phương với các thời gian khác nhau Qua nghiên cứu về mặt hình thái, bước đầu rút ra một số nhận xét sau:
Về hình thái bên ngoài của thân, cành, lá, tua cuốn, lá bắc, cả hoa đực, hoa cái, cũng như cấu tạo của hoa không có gì khác nhau cơ bản giữa 18 tiêu bản đã nghiên cứu
Trang 363.1.2 Xác định tên khoa học loài của các mẫu đã thu thập:
Trong tổng số 18 tiêu bản có tên gọi “ mướp đắng “ thuộc 7 số hiệu kể trên, mới chỉ có hai tiêu bản thuộc số hiệu 1978 (A và B) được xác định tên
khoa học là M.Charanria L Các mẫu còn lại thu thập từ 1996 đến nay chưa
được định tên ee : oe Các tài liệu sử dụng;để dightoai:
1 M.keraudren Aymonin; Flore du cambodgé, du Laos et du Viet
Nam; 7.5; 1975; 36 huy
2 F Gagnepain; Flore Genérale de L'lndochine; T.2, 1921; 1067 3 Lu An - Ming et Zhang Zhi Yun; Thực vật chí Trung Quốc; T.33 (1),
1986 trang 189 (tiéng Trung Quéc)
4 C.A Backer and R.C Bakhuijen Van Den Bring; Flora of Java; vol
1; 1963; 299
5 Nguyễn Hữu Hiến Họ Cucurbitaceae ở Việt Nam; Tạp chí sinh học số 16 (4); 1994; trang 26
Qua 5 tai liệu trên cho thấy, một trong những đặc điểm cơ bản nhất để
phân biệt giữa các loài thuộc chỉ Momordica L (ở khu vực Đông Dương, Trung Quốc, Java) là lá bắc của hoa (bao gồm vị trí đính của lá bắc trên cuống hoa, hình dạng, kích thước ) và đài hoa
Như trên đã để cập, trong tất cả 16 mẫu có tên gọi '“ Mướp đắng “ thuộc 6 số hiệu (3363; 3368; 3369; 5 Thị xã Cao Bảng; 6 Đa Nhiễm - Hưng Yên và
7 Đà lạt - Lâm Đồng ) đã thu thập đều có lá bắc nhỏ (1cm, mép chia thuỳ hay
hơi lượn sóng và đều đính ở khoảng dưới 1/3 của cuống hoa (cả hoa đực cũng
như hoa cái) Đây là những đặc điểm cơ bản nêu trong khoá phân loại, để xếp
vào loài Momordica charantia L Các đặc điểm hình thái khác như: thân, lá, tua cuốn, hoa quả, hạt của các mẫu đã thu thập được đều trùng khớp với bản
mô tả loài này trong các tài liệu kể trên [2] [4] [5] [6] [7] [8] (9] [101 [13] 114]
[27] [43] 145] [55] [56] [60] Mặt khác, khi đem so sánh, đối chiếu các mẫu
Trang 37này với 2 mẫu mang số hiệu 1978A và 1978B có tén khoa hoc Momordica charantia L (đã được xác định từ 1965) cũng không phát hiện thấy có điểm sai khác quan trọng
Như vậy, có thể khẳng định tất cả các mẫu mướp đắng trồng đã thu
thập được ở các địa 2 phuong kHdc-nhau bao g6m: 3363 (A, B, C); 3368 (A, B); 3369(A,B); Mẫn thu G thị xa Cag: “Bang 1996; Da Nhiém - Van Giang - Hung Yên; và ở Đà lạt - Lâm Đôn (1998) đều thuộc một beat) 1a Momordica
charantia L., ho Cucurbitaceae -
Mô tả:
Day leo bằng tua cuốn, sống ] năm, thân thường có cạnh, non có lông, nhất là ở ngọn, sau nhắn Lá mọc so le, có cuống đài 3-5cm, có lông Phiến lá hình gần tròn 3-10 x 4-9em, thường xẻ 5-7 thuỳ, gốc lá hình tìm, mép khía rang, 5-7 gan hình chân vịt, có lông, nhất là mặt dưới Hoa đực và hoa cái mọc riêng lẻ ở kế lá, màu vàng, đường kính hoa: 1,5-2,0 em Hoa đực có cuống dài 3-8cm, có lông; lá bắc hình thận, mép hơi có thuỳ nông, đính ở khoảng 1/3 về phía gốc cuống hoa; đài 5 hình ô van, mặt ngồi có lơng; 5 cánh hoa hình thìa, rời mỏng, có 5-7 gân mờ; 3 nhị rời; bao phấn màu vàng đậm thường dính nhau
và văn hình chữ "S" Hoa cái có cuống dài 4-10cm, có lông; lá bắc xẻ thuỳ,
đính gần sát gốc cuống hoa; đài và cánh hoa giống như ở hoa đực; nhụy ngắn, đầu nhụy gồm 3 khối màu vàng đậm, đính nhau ở dưới tạo thành hình nón tù Bầu hình thoi dài, có nhiều gai nhỏ, kích thước bẩu 1,5-3,0x8,0-20,0mm Quả hình trụ, hình con thoi hoặc hình cầu nhọn 2 đầu Kích thước quả thay đổi tuỳ theo từng giống có thể từ 3-6cm về đường kính, 4-22cm chiều dài; vỏ có nhiều gai (chất thịt) nhọn hay gai tù, đôi khi các gai tù đính liền nhau tạo thành các đường gân tròn chạy đọc quả Màu sắc của quả khi chưa chín cũng thay đổi theo từng giống, từ màu xanh lá cây đến xanh nhạt hoặc trắng xanh
Trang 38con ria, det that lai dot ngot 6 2 dau Vo hat cting, mau nau vàng hay nâu nhạt, có nốt sân nhỏ và các nếp nhãn ở cả 2 mặt, vùng giữa hạt nhắn xung quanh là những răng tù kích thước hạt cũng thay đổi theo từng giống: 4-Rmm x6-l3x 1.5- 2,5 mm
Mùa hoa quả, phụ thuộc theo thời vụ gieo trồng ở các nơi khác nhau và
có thể kéo đài tới 2 tháng *+ %
Ảnh 3.1: CANH MANG QUA MUOP DAN
3.1.3 Sự khác biệt của quả và vấn đẻ các gidng (Cultivar) Muép dang trong ở Việt nam hiện này,
3.1.3.1 Quan diem CÍHU8
Loii mướp đẳng (Àfomrdica charamfa L.) được biết đến nhữ là một
cấy trồng đã được thuận hóa từ lầu EỊ 7 191101 1201 HÃI 451 1161 1571
Trang 39nên khá phong phú bởi các giống (Cultivar) được trồng trọt khác nhau [43] [45] Căn cứ vào kích thước màu sắc bên ngoài của quả để chia các dạng trồng trọt thành 2 nhóm chính (cũng gợi là thứ Var.): - Nhóm thứ nhất: Var minima Williams et Ng: Quả có màu xanh, đường kính Km hạt có kích thước: 13,0-14,5 x 6,8 - 8,5 mm Nhóm này gồm 3 loại, ` 1, ˆ'4'~ fy h
© Quả dài: Có chiều dài quả 12-22em ` ?
©_ Quả trung bình: có chiều đài quả 8 - 12cm
© Qua ngan: Có chiều dài quả 6 - 7,5em
- Nhém tht 2: Var maxima Williams et Ng: Quả màu trắng hay xanh; đường kính > 5cm; kích thước hạt 14,8 x 8cm Nhóm này lại chia thành
2 loại: \
- Qua trung binh: mau trang dai 12 - 17cm
- Qua đài màu xanh hay trắng xanh đài 20 hay hon 20cm
Vốn là một cây trồng lâu đời lại thường xuyên có sự đi chuyển, thuần hoá từ nơi này đến nơi khác hoặc lai tạo giống mới, đã dẫn đến sự khác biệt nhất định về mà sắc, kích thước của quả (nhưng hình dạng, cấu tạo hoa không thay đổi) Các dấu hiệu đó chỉ là những biểu hiện giữa các giống (Cultvar) mướp đắng được trồng trọt khác nhau, trong cing 1 loai M charantia L mà thôi [43] [45]
3.1.3.2 Vài dẫn liệu về quả của mét sé gidng (Cultivar) muép đẳng trồng ở Việt Nam hiện nay
Trang 40Bang3.1: SO SANH VE MOT SO GIONG (CULTIVAR) MUGP DANG
TRONG 6 VIET NAM Dac diém cha qua Số „ a
wee | quả a eg qua Chiến | kí Khối
Sư Thời điểm LÍ ok [ Hình thái bên ngoài | dài (em) lượng
Nơi lấy mẫu thu thập i của quả ‡ Trang TB (Gam)
m Trên Đự
mẫu ụ bình“ (cm) Trung
N.C cua a binh
Dong Du Quả to, đài, màu
1 Gia Lâm 9.6.1996 59 | xanh nhạt, gai tù, thịt 18,47 415 128.07 Hà Nội quả đày, vị đắng
Quả to, màu xanh nhạt, gai tù, có nhiều
st 2
2 Lam Đồng | 25.10.1996 Đà Me 2-9-1998 | 62 | đườnggantrònđọc | 5.05 | 473 | 11389 3 ng cua
theo quả, thịt quả
dày, vị đắng ít
Quả to, ngắn mau
Đa Nhiễm 17:5.1997 trắng xanh, gai nhọn,
Vân Giang 22.5.1908 nhiều, thịt qua mong,
3 Hưng Yên 60 ruột xốp, vị đẳng ít 13,05 4,20 68.34
Quả nhỏ, dài và hơi |
cong, màu xanh \ Thị xã thắm gai hơi nhọn - 4 Cao Bang 28.5.1996 42 nhiéu, thit qua day, 18,55 3.00 62.89 vị đắng nhiều IR Quả nhỏ nhất, hơi Tân Phong tròn và nhọn đột Phù Yên ngột ở hai đầu; mầu 5 2.6.1996 10 4.49 2,59 11.85
Son La xanh nhat, gai ti, thit
qua mong, vi dang it